Bài giảng TCT8 CD4

29 191 0
Bài giảng TCT8 CD4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH & THCS C«n L«n. Tự chọn toán 8 CHỦ ĐỀ I : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ Loại chủ đề: Bám sát A. MỤC TIÊU : Sau khi học xong chủ đề này, HS có khả năng : − Biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử − Hiểu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử thường dùng. − Vận dụng được các phương pháp đó để giải các bài toán về phân tích đa thức thành nhân tử, tìm nghiệm của đa thức, chia đa thức, rút gọn phân thức B. THỜI LƯNG : 6 tiết C. THỰC HIỆN : Câu hỏi 1 : Thế nào là phân tích một đa thức thành nhân tử ? Trả lời : Phân tích một đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đơn thức và đa thức khác. Câu hỏi 2: Trong các cách biến đổi đa thức sau đây, cách nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Tại sao những cách biến đổi còn lại không phải là phân tích đa thức thành nhân tử ? 2x 2 + 5x − 3 = x(2x + 5) − 3 (1) 2x 2 + 5x − 3 = x       −+ x x 3 52 (2) 2x 2 + 5x − 3 = 2       −+ 2 3 2 5 2 xx (3) 2x 2 + 5x − 3 = (2x − 1)(x + 3) (4) 2x 2 + 5x − 3 = 2       − 2 1 x (x + 3) (5) Lời giải : Ba cách biến đổi (3), (4), (5) là phân tích đa thức thành nhân tử. Cách biến đổi (1) không phải là phân tích đa thức thành nhân tử vì đa thức chưa được biến đổi thành một tích của những đơn thức và đa thức khác. Cách biến đổi (2) cũng không phải là phân tích đa thức thành nhân tử vì đa thức đượ biến đổi thành một tích của một đơn thức và một biểu thức không phải là đa thức. Câu hỏi : Những phương pháp nào thường dùng để phân tích đa thức thành nhân tử ? 1 Trường TH & THCS C«n L«n. Tự chọn toán 8 Trả lời : Ba phương pháp thường dùng để phân tích đa thức thành nhân tử là : Phương pháp đặt nhân tử chung, phương pháp dùng hằng đẳng thức và phương pháp nhóm nhiều hạng tử. 1. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG Câu hỏi : Nội dung cơ bản của phương pháp đặt nhân tử chung là gì ? Phương pháp này dựa trên tính chất nào của phép toán về đa thức ? Có thể nêu ra một công thức đơn giản cho phương pháp này hay không ? Trả lời : Nếu tất cả các hạng tử của đa thức có một nhân tử chung thì đa thức đó biểu diễn được thành một tích của nhân tử chung đó với một đa thức khác. Phương pháp này dựa trên tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng các đa thức. Một công thức đơn giản cho phương pháp này là : AB + AC = A(B + C) Bài 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử a) 3x 2 + 12xy ; b) 5x(y + 1) − 2(y + 1) ; c) 14x 2 (3y − 2) + 35x(3y − 2) +28y(2 − 3y) Trả lời : a) 3x 2 + 12xy = 3x.x + 3x . 4y = 3x(x + 4y) b) 5x(y + 1) − 2(y + 1) = (y + 1) (5x − 2) c) 14x 2 (3y − 2) + 35x(3y − 2) +28y(2 − 3y) = 14x 2 (3y−2) + 35x(3y−2) − 28y(3y −2) = (3y − 2) (14x 2 + 35x − 28y). Bài 2 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a, 5x – 20y ; b, 5x( x – 1 ) – 3x( x – 1 ) ; c, x( x + y ) – 5x – 5y. Trả lời : a, 5x – 20y = 5 ( x – 4y ) ; b, 5x ( x – 1 ) – 3x ( x – 1 ) = x ( x – 1 ) ( 5 – 2 ) = 3x ( x – 1 ) c, x ( x + y ) – 5x – 5y = x( x+ y ) – ( 5x + 5y ) = x( x + y ) – 5 ( x + y ). 2 Trường TH & THCS C«n L«n. Tự chọn toán 8 = ( x + y ) ( x – 5 ) Bài3 Tình giá trò của các biểu thức sau: a, x 2 + xy + x tại x = 77 và y = 22 ; b, x( x – y ) +y( y – x ) tại x = 53 và x = 3; Trả lời: a, x 2 + xy + x = x ( x + y + 1 ) = 77 ( 77 + 22 + 1 ) = 77 . 100 = 7700. b,x( x – y ) +y ( y – x ) = x ( x – y ) - y( x – y ) = ( x – y ) ( x – y ) = ( x – y ) 2 Thay x = 53 , y = 3 ta có ( x – y ) 2 = ( 53 – 3 ) 2 = 2500 Bài 4 Chứng minh rằng: n 2 ( n + 1 ) + 2n( n + 1 ) luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n Bài giải. Ta có n 2 ( n + 1 ) + 2n( n + 1 ) = n ( n + 1 )( n + 2 ) M 6 vớ mọi n ∈ Z. ( Vì đây là tích của 3 số nguyên liên tiếp ) Bài tập tự giải : Bài 1.1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung a, 3x ( x – a ) + 4a ( a – x ) . b, 2x ( x + 1 ) – x – 1 c, x 2 ( y 2 + z ) + y 3 + yz d, 3x 2 ( x + 1 ) – 5x ( x + 1 ) 2 + 4 ( x + 1 ) Bài 1.2 . Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất Khi rút gọn biểu thức : ( x – 1 ) ( x 2 + x + 1 ) – x ( x – 1 )( x + 1 ) Các bạn Tuấn, Bình, Hương thực hiện như sau : Tuấn : ( x – 1 ) ( x 2 + x + 1 ) – x ( x – 1 )( x + 1 ) = x 3 – 1 - x ( x 2 – 1 ) = x 3 – 1 - x 3 + x = x – 1 . Bình : ( x – 1 ) ( x 2 + x + 1 ) – x ( x – 1 )( x + 1 ) 3 Trường TH & THCS C«n L«n. Tự chọn toán 8 = x 3 + x 2 + x – x 2 – x – 1 – ( x 2 – x ) ( x + 1 ) = x 3 – 1 – ( x 3 + x 2 –x 2 – x ) = x 3 – 1 – x 3 + x = x – 1 Hương : ( x – 1 ) ( x 2 + x + 1 ) – x ( x – 1 )( x + 1 ) = ( x – 1 ) ( ) 2 x x 1 – x x 1   + + +   = ( x – 1 ) ( x 2 + x + 1 – x 2 – x ) = ( x – 1 ) . 1 = x – 1 Bạn nào thực hiện đúng: A. Tuấn C. Hương B. Bình D. Cả ba bạn 2 . PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC Câu hỏi : Nội dung cơ bản của phương pháp dùng hằng đẳng thức là gì ? Trả lời : Nếu đa thức là một vế của hằng đẳng thức nào đó thì có thể dùng hằng đẳng thức đó để biểu diễn đa thức này thành một tích các đa thức Bài 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử a) x 2 − 4x + 4 ; b) 8x 3 + 27y 3 ; c) 9x 2 − (x − y) 2 Trả lời : a) x 2 − 4x + 4 = (x − 2) 2 b) 8x 3 + 27y 3 = (2x) 3 + (3y) 3 = (2x + 3y) [(2x) 2 − (2x)(3y) + (3y) 2 ] = (2x + 3y) (4x 2 − 6xy + 9y 2 ) c) 9x 2 − (x − y) 2 = (3x) 2 − (x − y) 2 = [ 3x − (x − y)] [3x + (x − y)] = (3x − x + y) (3x + x − y) = (2x + y) (4x − y) Bài 2 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a, 9x 2 + 6xy + y 2 ; b, 4x 2 – 25 ; c, x 6 – y 6 ; d, ( 3x + 1 ) 2 – (x +1 ) 2 trả lời: a, 9x 2 + 6xy + y 2 = ( 3x ) 2 + 2 . 3x. y + y 2 = ( 3x + y ) 2 b, 4x 2 – 25 = (2x ) 2 – 5 2 = ( 2x – 5 )( 2x + 5 ). c, x 6 – y 6 = ( x 2 ) 3 – ( y 2 ) 3 = ( x 2 – y 2 ) ( x 4 + x 2 y 2 + y 4 ) 4 Trường TH & THCS C«n L«n. Tự chọn toán 8 = ( x + y) ( x – y ) ( x 4 + x 2 y 2 + y 4 ) Bài 3 Tìm x, biết : a, x 3 – 0,25x = 0 ; b, x 2 – 10x = - 25. Trả lời: a, x 3 – 0,25x = 0 ⇔ x ( x 2 – 0,25 ) = 0 ⇔ x ( x – 0,5)( x + 0,5 ) = 0 ⇔ x = 0 Hoặc x – 0,5 = 0 ⇔ x = 0,5. Hoặc x + 0,5 = 0 ⇔ x = - 0,5. b, x 2 – 10x = - 25 ⇔ x 2 – 10 x + 25 = 0 ⇔ ( x – 5 ) 2 = 0. ⇔ x = 5 . Bài tập tự giải : Bài 1.2: Phân tích thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức: a, x 2 + x + y 2 + y + 2xy b, - x 2 + 5x + 2xy – 5y – y 2 c, x 2 – y 2 + 2x + 1 d, x 2 + 2xz – y 2 + 2ty + z 2 – t 2 3. PHƯƠNG PHÁP NHÓM NHIỀU HẠNG TỬ. Câu hỏi : Nội dung của phương pháp nhóm nhiều hạng tử là gì ? Trả lời : Nhóm nhiều hạng tử của một đa thức một cách thích hợp để có thể đặt được nhân tử chung hoặc dùng được hằng đẳng thức đáng nhớ . Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử a) x 2 − 2xy + 5x − 10y ; b) x (2x − 3y) − 6y 2 + 4xy ; c) 8x 3 + 4x 2 − y 3 − y 2 Trả lời : a) x 2 − 2xy + 5x − 10y = (x 2 − 2xy) + (5x − 10y) = x(x − 2y) + 5(x − 2y) = (x − 2y) (x + 5) b) x (2x − 3y) − 6y 2 + 4xy = x(2x − 3y) + (4xy − 6y 2 ) = x(2x − 3y) + 2y(2x − 3y) = 5 Trường TH & THCS C«n L«n. Tự chọn toán 8 = (2x − 3y) (x + 2y) c) 8x 3 + 4x 2 − y 3 − y 2 = (8x 3 − y 3 ) + (4x 2 − y 2 ) = (2x) 3 − y 3 + (2x) 2 − y 2 = (2x − y) [(2x) 2 + (2x)y + y 2 ] + (2x − y) (2x + y) = (2x − y)(4x 2 + 2xy + y 2 ) + (2x − y) (2x +y) = (2x − y (4x 2 + 2xy + y 2 + 2x + y) Bài 2 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a,5x – 5y + ax – ay ; b, a 3 – a 2 x – ay + xy ; c, xy( x + y ) +yz( y + z ) + xz( x + z ) + 2xyz; Trả lời: a,5x – 5y + ax – ay = (5x – 5y ) + ( ax – ay) = 5( x – y ) + a ( x – y ). = ( x – y ) ( 5 + a ); b, a 3 – a 2 x – ay + xy = (a 3 – a 2 x ) – ( ay - xy ) = a 2 ( a – x ) – y ( a – x ) = ( a – x )(a 2 – 1 ) = ( a – x )( a + 1 ) ( a – 1 ) c, xy( x + y ) +yz( y + z ) + xz( x + z ) + 2xyz = xy ( x + y ) + xyz + yz ( y + z ) + xyz + xz ( x + z ) + xyz = ( ) ( ) ( ) xy x y xyz yz y z xyz xz x z xyz       + + + + + + + +       = xy ( x + y + z ) + yz ( x + y + z ) + xz ( x + y + z ) = ( x + y + z ) ( xy + yz + xz ). Bài tập tự giải: Bài 1. 3 . Phân tích đa thức sau thành nhân tử bằng cách nhóm hạng tử: a, x 4 – x 3 – x + 1. b, x 2 y + xy 2 – x – y c, ax 2 + ay – bx 2 – by d, 8xy 3 – 5xyz – 24y 2 + 15z 4. PHÂN TÍCH BẰNG CÁCH PHỐI HP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP 6 Trường TH & THCS C«n L«n. Tự chọn toán 8 Câu hỏi : Khi cần phân tích một đa thức thành nhân tử, chỉ được dùng riêng rẽ từng phương pháp hay có thể dùng phối hợp các phương pháp đó ? Trả lời : Có thể và nên dùng phối hợp các phương pháp đã biết Bài 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử : a) a 3 − a 2 b − ab 2 + b 3 ; b) ab 2 c 3 + 64ab 2 ; c) 27x 3 y − a 3 b 3 y Trả lời : : a) a 3 − a 2 b − ab 2 + b 3 = a 2 (a − b) − b 2 (a − b) = (a − b) (a 2 − b 2 ) = (a − b)(a − b)(a + b) = (a − b) 2 (a + b) b) ab 2 c 3 + 64ab 2 = ab 2 (c 3 − 64) = ab 2 (c 3 + 4 3 ) = ab 2 (c + 4)(c 2 − 4c + 16) c) 27x 3 y − a 3 b 3 y = y(27 − a 3 b 3 ) = y([3 3 − (ab) 3 ] = y(3 − ab) [3 2 + 3(ab) + (ab) 2 ] = y(3 − ab) (9 + 3ab + a 2 b 2 )’ Bài 2 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a, x 3 – x + 3x 2 y + 3x y 2 +y 3 – y ; b, 5 x 2 – 10 xy + 5y 2 – 20 z 2 Trả lời : a, x 3 – x + 3x 2 y + 3x y 2 +y 3 – y = ( x 3 + 3x 2 y + 3x y 2 +y 3 ) – ( x + y ) = ( x + y ) 3 – ( x + y ) = ( x + y ) ( ) 2 x y 1   + −   = ( x + y ) ( x + y – 1 ) ( x + y + 1 ) b, 5 x 2 – 10 xy + 5y 2 – 20 z 2 = 5 ( x 2 – 2xy + y 2 – 4z 2 ) = 5 ( ) 2 2 2 x – 2xy y – 4z   +   = 5 ( ) 2 2 x – y – 4z     = 5 ( x – y – 2z ) ( x – y + 2z ) 5. PHƯƠNG PHÁP TÁCH HẠNG TỬ, THÊM BỚT CÙNG MỘT HẠNG TỬ Câu hỏi : Ngoài 3 phương pháp thường dùng nêu trên, có phương pháp nào khác cũng được dùng để phân tích đa thức thành nhân tử không ? Trả lời : Còn có các phương pháp khác như : phương pháp tách một hạng tử thành nhiều hạng tử, phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử. Bài 1 : Phân tích thành nhân tử 7 Trường TH & THCS C«n L«n. Tự chọn toán 8 a) 2x 2 − 3x + 1 ; b) y 4 + 64 Lời giải : a) 2x 2 − 3x + 1 = 2x 2 − 2x − x + 1 = 2x(x − 1) − (x − 1) = (x − 1) (2x − 1) b) y 4 + 64 = y 4 + 16y 2 + 64 − 16y 2 = (y 2 + 8) 2 − (4y) 2 = (y 2 + 8 − 4y) (y 2 + 8 + 4y) Bài 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a, x 2 + 5x – 6 ; b, 2x 2 + 3x – 5 Trả lời : a, x 2 + 5x – 6 = x 2 – x + 6x – 6 = ( x 2 – x ) + ( 6x – 6 ) = x ( x – 1 ) + 6 ( x – 1 ) = ( x – 1 ) ( x + 6 ) b, 2x 2 + 3x – 5 = 2x 2 – 2x + 5x – 5 = ( 2x 2 – 2x ) + ( 5x – 5 ) = 2x ( x – 1 ) + 5 ( x – 1 ) = ( x – 1 ) ( 2x + 5 ) Bài 3 Tìm x, biết : a, 5x ( x – 1 ) = x – 1 ; b, 2 ( x + 5 ) – x 2 – 5x = 0 Trả lời : a, 5x ( x – 1 ) = x – 1 ⇔ 5x ( x – 1 ) – ( x – 1 ) = 0 ⇔ ( x – 1 ) ( 5x – 1 ) = 0 ⇔ ( x – 1 ) = 0 ⇔ x = 1 Hoặc ( 5x – 1 ) = 0 ⇔ x = 1/5. Bài tập tự giải: Bài 5.1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử bằng cách thêm bớt cùng một hạng tử a, x 8 + x 4 + 1 b, x 8 + 3x 4 + 4 6. VẬN DỤNG PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ ĐỂ LÀM CÁC DẠNG TOÁN 8 Trường TH & THCS C«n L«n. Tự chọn toán 8 Câu hỏi : Việc phân tích đa thức thành nhân tử có thể có ích cho việc giải một số loại toán nào ? Trả lời : Việc phân tích đa thức thành nhân tử có thể có ích cho việc giải các bài toán về tìm nghiệm của đa thức, chia đa thức, rút gọn phân thức Bài 1 : Giải các phương trình a) 2(x + 3) − x(x + 3) = 0; b) x 3 + 27 + (x + 3) (x − 9) = 0 ; c) x 2 + 5x = 6 Trả lời : a) Vì 2(x + 3) − x(x + 3) = (x + 3) (2 − x) nên phương trình đã cho trở thành (x + 3)(2 − x) = 0. Do đó x + 3 = 0 ; 2 − x = 0, tức là x = −3 ; x = 2 phương trình có 2 nghiệm x 1 = 2 ; x 2 = −3 b) Ta có x 3 + 27 + (x + 3)(x − 9) = (x + 3)(x 2 − 3x + 9) + (x + 3)(x − 9) = (x + 3)(x 2 − 3x + 9 + x − 9) = (x + 3)(x 2 − 2x) = x(x + 3)(x − 2) Do đó phương trình đã trở thành x(x + 3)(x − 2) = 0. Vì vậy x = 0 ; x + 3 = 0 ; x − 2 = 0 tức là phương trình có 3 nghiệm : x = 0 ; x = −3 ; x = 2 c) Phương trình đã cho chuyển được thành x 2 + 5x − 6 = 0. Vì x 2 + 5x − 6 = x 2 − x + 6x − 6 = x(x − 1) + 6(x − 1) = (x − 1)(X + 6) nên phương trình đã cho trở thành (x − 1)(x + 6) = 0. Do đó x − 1 = 0 ; x + 6 = 0 tức là x = 1 ; x = −6 Bài 2 : Thực hiện phép chia đa thức sau đây bằng cách phân tích đa thức bò chia thành nhân tử : a) (x 5 + x 3 + x 2 + 1) : (x 3 + 1) ; b) (x 2 − 5x + 6) : (x − 3) ; c) (x 3 + x 2 + 4):(x +2) Trả lời : a) Vì x 5 + x 3 + x 2 + 1 = x 3 (x 2 + 1) + x 2 + 1 = (x 2 + 1)(x 3 + 1) nên (x 5 + x 3 + x 2 + 1) : (x 3 + 1) = (x 2 + 1)(x 3 + 1) : (x 3 + 1) = x 2 + 1 b) Vì x 2 − 5x + 6 = x 2 − 3x − 2x + 6 = x(x − 3) − 2(x − 3) = (x − 3)(x −2) nên (x 2 − 5x + 6) : (x − 3) = (x − 3)(x − 2) : (x − 3) = x − 2 c) Ta có x 3 + x 2 + 4 = x 3 + 2x 2 − x 2 + 4 = x 2 (x + 2) − (x 2 − 4) = x 2 (x + 2) − (x − 2) (x + 2) = (x + 2)(x 2 − x + 2) Do đó (x 3 + x 2 + 4) : (x +2) = (x + 2)(x 2 − x + 2) : (x + 2) = x 2 − x + 2 9 Trường TH & THCS C«n L«n. Tự chọn toán 8 Bài 3 : Rút gọn các phân thức xyy xyx a − −− 2 )32(( ) ; b) 22 22 32 2 yxyx yxyx +− −+ ; c) 2 132 2 2 −+ +− xx xx Trả lời : a) y x y x yxy xyx xyy xyx xyy xyx 2332 )( )32)(( )( )32)(()32(( 2 − = − − = −− −− = − −− = − −− b) 22 22 32 2 yxyx yxyx +− −+ = )( )( )2)(( )2)(( )()(2 )()(2 2 2 2 2 2 2 2 2 yx yx yxyx yxyx yxyyxx yxyyxx yxyxyx yxyxyx − + = −− −+ = −−− +−+ = +−− −−+ c) 2 132 2 2 −+ +− xx xx = 2 12 )2)(1( )12)(1( )1(2)1( )1()1(2 22 122 2 2 + − = +− −− = −+− −−− = −+− +−− x x xx xx xxx xxx xxx xxx . BÀI TẬP NÂNG CAO. Bài 1 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x 3 + 6x 2 + 11x + 6 b, Hướng dẫn giải: x 3 + 6x 2 + 11x + 6 = x 3 + x 2 + 5x 2 + 5x + 6x + 6 = ( x 3 + x 2 ) + ( 5x 2 + 5x ) + ( 6x + 6 ) = x 2 ( x + 1 ) 5x ( x + 1 ) + 6 ( x + 1 ) = ( x + 1 ) ( x 2 + 5x + 6 ) = ( x + 1 ) ( x 2 + 2x + 3x + 6 ) = ( x + 1 ) ( ) ( ) 2 x 2x 3x 6   + + +   = ( x + 1 ) ( ) ( ) x 2 3 x 2 x   + + +   = ( x + 1 ) ( x + 2 ) ( x + 3 ) Bài tập học sinh tự giải Bài 2 : Tìm x biết : a, x 3 - 5x 2 + 8x – 4 = 0; b, (x 2 + x ) ( x 2 + x + 1 ) = 6 Bài 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x 3 + 6x 2 + 13x – 42. 10 [...]... & THCS C«n L«n Tự chọn toán 8 CHỦ ĐỀ IV GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Loại chủ đề : Bám sát A MỤC TIÊU : Sau khi học xong chủ đề này, HS có khả năng : - Nắm được các bước giải bài toán bài toán bằng cách lập phương trình - Cũng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý khắc sâu ở bước lập phương trình ( chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng, lập phương... phút Bài tập HS tự giải : Bài tập 4 : một tàu chở hàng từ ga Vinh đến ga Hà Nội Sau đó 1,5 giờ một tàu chở khách từ ga Hà Nội đến Vinh với vận tốc lớn hơn vận tốc tàu chở hàng là 7 km/h khi tàu khách đi được 4 giờ thì nó còn cách tàu hàng là 25 km tính vận tốc mỗi tàu, biết rằng hai ga cách nhau 319 km 2 Toán về quan hệ số Bài toán 5 : Tổng của hai số bằng 80, hiệu của chúng bằng 14 tìm hai số đó? Bài. .. bé là 80 – x Theo bài ra ta có phương trình : x – ( 80 – x ) = 14 Giải phương trình ta được x = 47 Vậy hai số đó là 47 và 33 Bài toán 6 : Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 11 nếu tăng tử số lên 3 đơn vò và giảm mẫu số đi 4 đơn vò thì được một phân số bằng đầu 3 4 tìm phân số ban Bài giải : Gọi tử số của phân số ban đầu là x ( ĐK : x ∈ Z ) Mẫu số của phân số đó là x + 11 Theo bài ra ta có phương... lượt là 10l và 40l Bài tập HS tự giải : Bài tập 16: Có 3 lít nước có nhiệt độ 100C Hỏi phải pha thêm bao nhiêu nước 850 C để có nước 400 C 5 Bài toán có nội dung hình học Bái toán 17 Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 280 m người ta làm một lối đi xung quanh khu vườn đó, có chiều rộng 2 m tính các kích thước của vườn, biết rằng phần đất còn lại trong vườn để trồng trọt là 4256m2 Bài giải: Gọi x là... mãn điều kiện của ẩn Kết luận bài toán II CÁC VÍ DỤ GIẢI TOÁN 1 Toán chuyển động ( Đối với dạng toán này GV nên hướn dẫn HS lập bảng để phân tích ) Bài toán 1 : Trên quảng đường AB dài 30 km, một người đi từ A đến C ( nằm giữa A và B ) với vận tốc 30 km/h, rồi đi từ C đến B với vận tốc 20 km/ h Thời gian đi hêùt cả quảng đường AB là 1 giờ 10 phút Tính quảng đường AC và CB Bài giải : GV hướng dẫn HS lập... 4S = 1050  7S = 1050  S = 150 ( TMĐK ) Vậy quảng đường HN – TH là 150 km Bài toán 3: Một ôtô dự đònh đi từ A đến B với vận tốc 50km/h sau khi khởi hành 24 phút nó giảm vận tốc đi 10km/h nên đã đến B chậïm hơn dự đònh 18 phút Hỏi thời gian dự đònh đi? Bài giải: Gọi quảng đường AB là x (kmø ) ( điều kiện : x > 0 ) Theo đề bài ta lập được bảng sau: Vận tốc (km/h ) Thời gian (h ) Quảng đường (km) Dự... một phương trình có vô số nghiệm như vậy gọi là phương trình vô đònh ) Bài tập tự luyện Bài 8 Xét xem mỗi cặp phương trình cho dưới đây có tương đương không? 14 Trường TH & THCS C«n L«n a 2x + 3 = 0 và b 3x + 1 = 2x + 4 Tự chọn toán 8 −9 3x = 2 và x( x − 2) 1 1 3x + 1 + x − 3 = 2 x + 4 + x − 3 c x 2 + 1 = 0 và 2x ( x – 2 ) = 0 Bài 9 Giải các phương trình sau: a 2x + 5 = 20 – 3x b 2,5y + 1,5 = 2,7y... chọn toán 8 ⇔ x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0 ⇔ x = 1 và x = -1 Tập hợp nghiệm của phương trình là S = { 1; -1 } Bài tập tự luyện Bài 14 Giải các phương trình sau : a ( x + 1 )( 2x – 3 )( 3x + 2 ) = 0 b ( x2 – 2x + 1 )( x + 3 ) = ( x + 3 )( 4x2 + 4x + 1 ) c x3 + 2x2 – x – 2 = 0 d 2x3 – 7x2 + 7x – 2 = 0 Bài 15 Giải các phương trình sau : a x4 + 3x3 – x – 3 = 0 b x4 + 2x3 – 4x2 – 5x – 6 = 0 c x4 – 2x3 + x –... được một số: 1abcd1 = 100 000 + 10 000a + 1000b + 100c + 10d + 1 = 100 001 + 10 ( 1000a + 100b + 10c + d ) = 100 001 + 10x Theo bài ra ta có phương trình : 100 001 + x = 21x Giải phương trình ta được x = 9091 ( tmđk ) Vậy số tự nhiên ban đầu là 9091 Bài tập HS tự giải : Bài tập 8: Một số tự nhiên có 5 chữ số Nếu viết thêm vào bên phải hay bên trái chữ số 1 ta đều được số có 6 chữ số Biết rằng khi... = 4 ( chia cả hai vế cho 2 ) Bài 4: Bằng quy tắc chuyển vế hãy giải các phương trình sau: a, x – 2,25 = 0,75 c, 4,2 = x + 2,1 b, 19,3 = 12 – x d, 3,7 – x = 4 Bài giải: a, x – 2,25 = 0,75 ⇔ x = 0,75 + 2,25 ⇔ x = 3 b, 19,3 = 12 – x ⇔ x = 12 – 19,3 ⇔ x = - 7,3 c, 4,2 = x + 2,1 ⇔ - x = 2,1 – 4,2 ⇔ - x = - 2,1 ⇔ x = 2,1 d, 3,7 – x = 4 ⇔ -x = 4 – 3,7 ⇔ -x = 0,3 ⇔ x = - 0,3 Bài 5: Bằng quy tắc nhân tìm giá . ) ( x + 2 ) ( x + 3 ) Bài tập học sinh tự giải Bài 2 : Tìm x biết : a, x 3 - 5x 2 + 8x – 4 = 0; b, (x 2 + x ) ( x 2 + x + 1 ) = 6 Bài 3: Phân tích đa thức. 2 ) M 6 vớ mọi n ∈ Z. ( Vì đây là tích của 3 số nguyên liên tiếp ) Bài tập tự giải : Bài 1.1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân

Ngày đăng: 27/11/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

Moôt hình chöõ nhaôt coù chu vi 800m. neâu chieău daøi giạm ñi 20% vaø chieău roông taíng theđm 1/3 cụa noù thì chu vi khođng thay ñoơi - Bài giảng TCT8 CD4

o.

ôt hình chöõ nhaôt coù chu vi 800m. neâu chieău daøi giạm ñi 20% vaø chieău roông taíng theđm 1/3 cụa noù thì chu vi khođng thay ñoơi Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan