Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
317 KB
Nội dung
TUầN 21. Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2011 Chào cờ Tập trung dới cờ Đạo đức (GV chuyên) Tập đọc Trí dũng song toàn I/ Mục tiêu. - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc th- ơng. Biết đọc giọng phân biệt lời các nhân vật. *Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ đợc quyền lợi và danh dự của đất nớc khi đi sứ nớc ngoài. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: Tranh minh hoạ. - Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: (5ph). B/ Bài mới: (28ph). 1. Giới thiệu bài: Truyện kể về một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử nớc ta cách đây gần 400 năm với tài năng, khí phách, công lao và cái chết lẫm liệt của danh nhân Giang Văn Minh. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - GV hớng dẫn sơ bộ cách đọc. *Đoạn 1: Từ đầu đến . hỏi cho ra lẽ . *Đoạn 2: Tiếp đến . đền mạng Liễu Thăng . *Đoạn 3: Tiếp đến . sai ng ờ ám hại ông . *Đoạn 4: (còn lại). - GV giải thích: + tiếp kiến: gặp mặt. +hạ chỉ: ra chiếu chỉ, ra lệnh. + cống nạp: (nạp: nộp). b) Tìm hiểu bài. - GV hớng dẫn: c) Hớng dẫn đọc diễn cảm. - GV hớng dẫn đọc phân vai. - Đọc 1 đoạn tiêu biểu: Chờ rất lâu lễ vật sang cúng giỗ . C/ Củng cố - dặn dò: (2ph). - Nhận xét tiết học. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ, nêu nội dung ý nghĩa. - HS quan sát tranh minh hoạ: Sứ thần Giang Văn Minh oai phong, khẳng khái đối đáp giữa triều đình nhà Minh. - 1HS đọc bài văn. - HS đọc tiếp nối theo đoạn (2 lợt) kết hợp sửa phát âm, cách ngắt giọng, giải nghĩa từ. - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn). + Đoạn Giang Văn Minh than khóc - giọng ân hận, xót thơng. + Đoạn Giang Văn Minh ứng đối - giọng dõng dạc, tự hào. + Đoạn kết - đọc chậm, giọng xót thơng. - Các nhóm đọc thầm, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi trong SGK. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - 5HS tham gia đọc phân vai. - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. Toán Luyện tập về tính diện tích I/ Mục tiêu. - Rèn kĩ năng tính diện tích của các hình đã học nh hình chữ nhật, hình vuông. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS . - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới: Nêu mục tiêu bài học. 1. Ví dụ: (SGK). - GV kết luận: chia tách hình, tính diện tích các hình nhỏ rồi cộng lại. 2. Thực hành. *Bài 1: - Hớng dẫn : - Chữa bài trên bảng. *Bài 2: - Hớng dẫn tơng tự Bài 1: Cách 1 Cách 2 C/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông (cả lớp viết công thức). - Quan sát hình vẽ. - HS trao đổi, nêu các cách tính diện tích của mảnh đất. - HS tính diện tích mảnh đất theo các cách đã chọn. - Đọc đề bài, quan sát hình vẽ. - Nêu cách tính diện tích. - HS trình bày theo các cách đã chọn. VD: Độ dài cạnh AB là: 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 11,2 ì 3,5 = 39,2 (m 2 ) Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là: 6,5 ì 4,2 = 27,3 (m 2 ) Diện tích mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m 2 ) Đáp số: 66,5 m 2 . Cách 3 ______________________ Lịch sử Q C A B D M N P 3,5 6,5 4,2 3,5 Nớc nhà bị chia cắt I/ Mục tiêu. Giúp học sinh biết: - Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mu chia cắt lâu dài đất nớc ta. - Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ - Diệm. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Tranh, ảnh cầu Hiền Lơng bắc qua sông Bến Hải, phiếu thảo luận. - Học sinh: sách, vở BT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới: *Hoạt động 1: (làm việc cả lớp). - GV: Sông Bến Hải chứng kiến nỗi đau chia cắt giữa hai miền Nam - Bắc đất nớc ta hơn 21 năm. Vì sao đất nớc ta bị chia cắt ? Kẻ nào đã gây ra tội ác đó ? Nhân dân ta đã làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt này ? *Hoạt động 2: (làm việc cả lớp). Hiệp định giơ-ne-vơ - GV giải thích: + Hiệp định: văn bản ghi lại những nội dung do các bên kí kết. + Hiệp thơng: tổ chức hội nghị đại biểu hai miền Nam-Bắc bàn về việc thống nhất đất nớc. + Tổng tuyển cử: tổ chức bầu cử trong cả nớc. + Tố cộng: tố cáo, bôi nhọ những ngời cộng sản, ngời yêu nớc tham gia kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. + Diệt cộng: tiêu diệt những ngời Việt cộng. + Thảm sát: giết hại hàng loạt chiến sĩ cách mạng và đồng bào miền Nam một cách dã man. *Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm). Vì sao đất nớc ta bị chia cắt ? - Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. + N1: Vì sao đất nớc ta bị chia cắt ? + N2: Một số dẫn chứng về việc Mĩ-Diệm tàn sát đồng bào ta. + N3: Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ lỗi đau chia cắt ? - KL: - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Quan sát cầu Hiền Lơng bắc qua sông Bến Hải, giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam-Bắc. - HS đọc SGK, TLCH: + Tại sao có Hiệp định Giơ-ne-vơ ? + Nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ ? + Hiệp thể hiện mong ớc gì của nhân dân ta ? - Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoạt động. - Lần lợt từng nhóm nêu kết quả thảo luận. - NX, bổ sung. Mĩ Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Hiệp định Giơ-ne-vơ bị phá hoại. Nớc nhà bị chia cắt lâu dài. Gia sức chống phá lực lợng cách mạng. Khủng bố dã man những ngời đòi hiệp thơng, tổng tuyển cử, thống nhất đất nớc. Thực hiện chính sách Tố cộng, Diệt cộng dã man. C/ Củng cố - dặn dò: - GV: Nớc Việt Nam là một, dân tộc VN là một. Âm mu chia cắt nớc ta thành hai miền Nam-Bắc của đế quốc Mĩ là đi ngợc lại với nguyện vọng chính đáng của dân tộc ta. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2011 Kĩ thuật (GV chuyên) _____________________ Toán Luyện tập về cách tính diện tích (tiếp theo) I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học nh hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS . - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới: Nêu mục tiêu bài học. 1. Ví dụ: (SGK). - GV kết luận: chia tách hình, tính diện tích các hình nhỏ rồi cộng lại. 2. Thực hành. *Bài 1: - Hớng dẫn : - Chữa bài trên bảng. *Bài 2: - Hớng dẫn tơng tự Bài 1: C/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật và hình tam giác, hình thang (cả lớp viết công thức). - Quan sát hình vẽ. - HS trao đổi, nêu các cách tính diện tích của mảnh đất. - HS tính diện tích mảnh đất theo các cách đã chọn. - Đọc đề bài, quan sát hình vẽ. - Nêu cách tính diện tích. - HS trình bày theo các cách đã chọn. VD: Diện tích của hình chữ nhật AEGD là: 84 ì 63 = 5292 (m 2 ) Diện tích của hình tam giác BAE là: 84 ì 28 : 2 = 1176 (m 2 ) Độ dài cạnh BG là: 28 + 63 = 91 (m) Diện tích của hình tam giác BGC là: 91 ì 30 : 2 = 1365 (m 2 ) Diện tích mảnh đất là: 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m 2 ) Đáp số: 7833 m 2 . E C A B D G B A D C E M N Chính tả Nghe-viết: Trí dũng song toàn I/ Mục tiêu. 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tảTrí dũng song toàn. 2- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập . - Học sinh: sách, vở bài tập . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - NX, cho điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Hớng dẫn HS nghe - viết CT. - GV đọc bài chính tả 1 lợt. - Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. - Đọc chính tả. - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm bài chính tả (7-10 bài), nêu nhận xét chung. 3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả. * Bài tập 2: - GV hớng dẫn: + Câu chuyện có tính khôi hài ở chỗ nào ? (Anh chàng ích kỉ không hiểu rằng: nếu thuyền chìm thì anh ta cũng rồi đời). - Chốt lời giải đúng: - Chữa bài tập tiết trớc. - Nhận xét, đánh giá. - Theo dõi trong SGK. - Đọc thầm lại bài chính tả. - Viết bảng từ khó: (HS tự chọn). - Viết bài CT vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong SGK để sửa lỗi. - 1HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS đọc mẩu chuyện vui Giữa cơn hoạn nạn. - HS hoàn thành BT, đọc lại mẩu chuyện vui. - 1HS làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. a) ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi. b) đông, khô, hốc, gõ, ló, trong, hồi, tròn, một. C/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. ________________________ Khoa học Năng lợng mặt trời I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Trình bày tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên. - Kể tên một số phơng tiện, máy móc, hoạt động của con ngời, có sử dụng năng l ợng mặt trời. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Máy tính bỏ túi (sử dụng năng lợng mặt trời), pin mặt trời và thiết bị điện năng lợng. - Học sinh: phấn màu, . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Khởi động. B/ Bài mới. *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - GV hớng dẫn nêu tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên: + Mặt Trời cung cấp năng lợng ở những dạng nào ? + Nêu vai trò của năng lợng mặt trời đối với sự sống ? + Nêu vai trò của năng lợng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu ? + - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. - GV nói thêm: Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên đ- ợc hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc của các loại năng lợng này là do Mặt Trời. Nhờ có năng lợng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trởng đ- ợc. *Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - GV hớng dẫn nêu ví dụ về việc sử dụng năng lợng mặt trời trong đời sống hằng ngày: chiếu sáng, phơi khô, làm muối, làm nóng, chạy các thiết bị sử dụng năng lợng mặt trời, - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. *Hoạt động 3: Trò chơi. - GV hớng dẫn: + Từng thành viên trong 2 nhóm luân phiên lên điền vai trò, ứng dụng của năng lợng mặt trời trong đời sống vào hình vẽ (không ghi trùng nhau. VD: phơi thóc phơi ngô). + Đến lợt đội nào không ghi đợc tiếp thì bị thua. C/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - HS trong nhóm trao đổi để TLCH. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - NX, bổ sung. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS kể tên một số phơng tiện, máy móc, hoạt động của con ngời, có sử dụng năng lợng mặt trời. - HS tham gia trò chơi. Sởi ấm Làm nóng Chiếu sáng Phơi thóc Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu. 1- Rèn kĩ năng nói: - HS tìm đợc câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu câù của đề bài. - Kể chân thực , tự nhiên. 2- Rèn kĩ năng nghe: - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở, báo chí . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD học sinh kể chuyện. a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. C/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - 2HS kể câu chuyện giờ trớc. - Nhận xét. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK. + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. - HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể). - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trớc lớp. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn: - Nội dung. - Cách kể. - Hiểu câu chuyện của ngời kể. - Cả lớp bình chọn bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. ________________________________________________________________________ Thứ t ngày 17 tháng 1 năm 2011 Âm nhạc (GV chuyên) _______________________ Thể dục (GV chuyên) _______________________ Tập đọc Tiếng rao đêm I/ Mục tiêu. - Học sinh đọc đúng, trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn: lúc trầm buồn, lúc dồn dập, căng thẳng . - Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi hành động xả thân cao thợng của anh thơng binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: Tranh minh hoạ, . - Học sinh: sách, vở . III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: (5ph). B/ Bài mới: (28ph). 1. Giới thiệu bài: Chắc các em đã từng nghe thấy tiếng rao bán hàng. Bài đọc hôm nay kể về một ngời bán hàng rong vào ban đêm. Ngời ấy có gì đặc biệt ? 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - GV hớng dẫn sơ bộ cách đọc. *Đoạn 1: Từ đầu đến . nghe buồn não nuột . *Đoạn 2: Tiếp đến . khói bụi mịt mù . *Đoạn 3: Tiếp đến . thì ra là một cái chân gỗ . *Đoạn 4: (còn lại). b) Tìm hiểu bài. - GV hớng dẫn: c) Hớng dẫn đọc diễn cảm. - GV hớng dẫn đọc : - Đọc 1 đoạn tiêu biểu: Rồi từ trong nhà là một cái chân gỗ . C/ Củng cố - dặn dò: (2ph). - Nhận xét tiết học. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ, nêu nội dung ý nghĩa. - HS quan sát tranh minh hoạ, nói những gì thấy trong tranh. - 1HS đọc bài văn. - HS đọc tiếp nối theo đoạn (2 lợt) kết hợp sửa phát âm, cách ngắt giọng, giải nghĩa từ. - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn). - Các nhóm đọc thầm, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi trong SGK. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS nêu cách đọc diễn cảm bài văn. - 4HS tham gia đọc nối tiếp đoạn. - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. ______________________ Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố cách tính chu vi và diện tích các hình đã học. - Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học để giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - NX, cho điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Luyện tập. *Bài 1: - GV hớng dẫn. - Nhận xét, sửa chữa. Bài giải Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là: )( 2 5 2 1 :2 8 5 m = ì Đáp số: m 2 5 . *Bài 2: - GV hớng dẫn phân tích: + S khăn trải bàn = S hình chữ nhật + Xác định các đờng chéo của hình thoi. Từ đó tính S hình thoi . *Bài 3: - GV hớng dẫn giải toán. - GV hớng dẫn phân tích: + Độ dài sợi dây = tổng độ dài của hai nửa đờng tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa hai trục. + Tính độ dài sợi dây. - Chữa bài, nhận xét. C/ Củng cố dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. + Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thoi, chu vi và diện tích hình tròn. + Từ công thức tập biến đổi để tìm các thành phần trong đó. - Đọc bài toán. - Nêu cách làm và phép tính giải bài toán. - HS làm bài vào vở. - Chữa bài trên bảng. - HS đọc BT. - Trao đổi với bạn, nêu cách giải. - Làm bài rồi đổi vở để KT kết quả. - Chữa bài trên bảng lớp. - HS nêu các bớc giải bài toán. - Trình bày Bài giải vào vở. - Chữa bài trên bảng. Bài giải Chu vi của hình tròn có đờng kính 0,35m là: 0,35 ì 3,14 = 1,099 (m) Độ dài sợi dây là: 1,099 + 3,1 ì 2 = 7,299 (m) Đáp số: 7,299m. ________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Công dân I/ Mục tiêu. - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân. - Vận dụng vốn từ đã học, viết đợc một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: bảng phụ. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập, . III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: (5ph). - NX, cho điểm. B/ Bài mới: (28ph). 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập. *Bài 1. - GV hớng dẫn: - NX, kết luận lời giải đúng. - Chữa BT tiết trớc. - NX, đánh giá. - 1HS đọc yêu cầu BT. - Trao đổi với bạn, nêu KQ miệng. công dân công dân nghĩa vụ quyền ý thức bổn phận trách nhiệm gơng mẫu danh dự danh dự công dân công dân công dân công dân công dân công dân *Bài 2. - GV hớng dẫn: - NX, kết luận lời giải đúng: - 1HS đọc yêu cầu BT. - HS suy nghĩ làm bài vào vở (2HS làm vào bảng phụ). - Chữa bài. + Quyền công dân: Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho ngời đợc hởng, đợc làm, đợc đòi hỏi. + ý thức công dân: Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của ngời dân đối với đất nớc. + Nghĩa vụ công dân: Điều mà pháp luật hoặc đạo đức bắt buộc ngời dân phải làm đối với đất nớc, đối với ngời khác. *Bài 3. - GV hớng dẫn: C/ Củng cố - dặn dò: - GV tóm tắt bài học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - Xác định yêu cầu BT. - Vài HS nói 3-5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu nói trên của Bác Hồ. - HS suy nghĩ viết đoạn văn vào vở/ nháp. - Đọc trớc lớp; NX, bổ sung. [...]... sách, vở III/ Các hoạt động dạy-học Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu bài: Truyện kể về một nhân vật nổi tiếng trong - HS quan sát tranh minh hoạ: Sứ thần Giang lịch sử nớc ta cách đây gần 400 năm với tài Văn Minh oai phong, khẳng khái đối đáp giữa năng, khí phách, công lao và cái chết lẫm triều đình nhà Minh liệt của danh nhân Giang Văn Minh 2 Hớng dẫn luyện đọc a) Luyện đọc - GV hớng dẫn sơ bộ cách... xã ( phờng ) và vì sao phải tôn trọng UBND xã ( phờng ) - Thực hiện các quy định của UBND xã; tham gia các hoạt động do UBND xã tổ chức - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn II/ Đồ dùng dạy-học - T liệu, phiếu ; - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới : Giới thiệu a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến Uỷ ban nhân dân phờng * Cách tiến hành - GV chia nhóm . - Tiến hành t ng t nh trên. - GV giới thệu về kiến trúc Vạn Lí Trờng Thành: b t đầu xd t thời T n Thuỷ Hoàng (cách đây trên 2000 năm) để bảo vệ đ t nớc lợng m t trời I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh bi t: - Trình bày t c dụng của năng lợng m t trời trong t nhiên. - Kể t n m t số phơng tiện, máy