1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự phát triển tư duy, giao tiếp của Trẻ 5 tuổ1

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 27,62 KB

Nội dung

Bằng cách sử dụng các câu hỏi sẽ khuyến khích trẻ không chỉ dùng mắt nhìn mà còn dùng tai để nghe, tay để sờ, nắn, đo đếm, mũi để ngửi, lưỡi để nếm… kết quả của việc sử dụng các giác qua[r]

(1)

Trẻ tuổi: phát triển ngôn ngữ giao tiếp bé vai trò cha mẹ.

Đối với trẻ tuổi , trẻ nhạy cảm với nghệ thuật ngơn từ Vì vậy, bậc cha mẹ hiểu đặc thù ngôn ngữ bé để giúp bé phát triển tốt độ tuổi lên năm.

A.Đặc điểm ngôn ngữ bé tuổi: Phát âm

Gần tuổi, trẻ phát âm rõ hầu hết người lạ hiểu trẻ nói Đơi trẻ nói ngọng vài âm tiết “thịt” thành “hịt” hay “đá” thành “tá” phát âm nhầm số từ phức sô-cô-la, spaghetti…

Khả hiểu

Khi tuổi, trẻ hiểu dùng từ trật tự thời gian “trước”, “sau” “sắp tới” Tuy nhiên, bé lúng túng với ý niệm phức tạp “cùng lúc”

Trẻ bắt đầu hiểu câu nói tu từ “Con mèo lười” hay “Con định biến mẹ thành lừa à?”

Ở lĩnh vực phát triển ngơn ngữ giao tiếp, ngồi việc phát âm rõ ràng, khơng nói tục chửi bậy, trẻ phải tự viết tên mình, nhận dạng 29 chữ tiếng Việt, phát âm phiên âm chữ cái, đếm đến 10, gọi tên ngày tuần theo thứ tự

Bé sử dụng câu từ phức tạp hơn: Trẻ tuổi sử dụng loại câu tường thuật để miêu tả vật, tượng, người, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu hô ứng Để cố gắng hiểu giới xung quanh, trẻ em khơng ngừng đặt câu hỏi Có thể nói câu gồm 4-5 chữ; biết dùng chữ “đã” hay “rồi” để diễn tả khứ; vốn từ khoảng 1500 chữ, biết phân biệt nhiều mầu sắc, hình thể; hay hỏi “tại sao,” “ai”

(2)

Trẻ tuổi thích dùng diễn giải ký hiệu, biểu tượng: Hầu hết trẻ độ tuổi nghiêm túc muốn học hỏi, số học chế đọc viết nhanh đứa khác Chúng thích tự đọc menu gọi món, diễn giải biển báo giao thơng, tự viết danh sách đồ cần mua, tự viết tên lên nhãn tập tranh chúng vẽ Chúng hình dung đầu vấn đề đơn giản nắm bắt khái niệm cộng trừ, dù chúng phải xịe tay đếm trước trả lời

Bé biết nắn nót ngơn ngữ giao tiếp: Khi sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, lúc bé yêu bạn biết kiên nhẫn chờ đến lượt giao tiếp, trò chuyện, thảo luận (khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác); bé biết hỏi lại có biểu qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt không hiểu người khác nói Thậm chí bé biết cảm ơn, xin lỗi, xin phép, thưa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Đôi lúc, bé làm bạn ngạc nhiên cách cư xử người lớn thực bé

B Cha mẹ cần làm để giúp bé phát triển khả ngơn ngữ:

(3)

Tập cho bé trả lời câu hỏi: Lúc này, bé bắt đầu thích nghe người lớn kể chuyện Khi ba mẹ kể chuyện cho bé nghe, bắt đầu phải kể chầm chậm đoạn, phát âm rõ ràng, diễn cảm, vào câu chuyện mà diễn tả vài động tác để làm tăng ý hứng thú, vui thích cho bé Bé thích nghe kể chuyện, đòi kể kể lại nhiều lần, đòi kể chuyện vật mà bé trông thấy…

Trong sau kể chuyện cha mẹ đặt câu hỏi liên quan đến nội dung câu hội thoại chuyện để kích thích khả ngôn ngữ, cách đặt câu sử dụng từ ngữ trẻ " theo trước làm mẹ thỏ dặn nhà phải nhỉ? Cha mẹ cần khuyến khích trẻ trả lời, bé trả lời xác cần động viên khích lệ bé, trẻ chưa nghĩ câu trả lời cha mẹ khơng chế nhạo trẻ mà hướng dẫn trẻ cách trả lời đúng, tuyệt đối không trả lời thay trẻ để trẻ không ỷ lại

Hãy cho bé quan sát thiên nhiên: Nếu có hội, đưa bé đến công viên, về quê để bé có hội gần với thiên nhiên Trong trình quan sát thiên nhiên, bố mẹ ông bà người thân nên đặt câu hỏi dẫn dắt tập trung ý trẻ vào đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng, giúp trẻ nhận biết đối tượng cách tồn diện xác

Các câu hỏi trình quan sát khơng kích thích trì hứng thú nhu cầu nhận thức trẻ mà cịn tích cực hóa hoạt động giác quan thao tác tư cho trẻ Bằng cách sử dụng câu hỏi khuyến khích trẻ khơng dùng mắt nhìn mà dùng tai để nghe, tay để sờ, nắn, đo đếm, mũi để ngửi, lưỡi để nếm… kết việc sử dụng giác quan cách tích cực trình quan sát, mặt giúp cho giác quan trẻ trở nên tinh nhạy hơn, mặt khác làm cho biểu tượng trẻ trở nên nhanh nhạy xác, từ khả biểu đạt ngôn ngữ bé tốt

Ngày đăng: 10/04/2021, 00:45

w