Reøn kyõ naêng tính toaùn theo coâng thöùc hoùa hoïc vaø phöông trình hoùa hoïc, nhaát laø caùc coâng thöùc vaø phöông trình hoùa hoïc coù lieân quan ñeán tính chaát, öùng duïng, ñieà[r]
(1)Tiết 53 Hóa KIỂM TRA TIEÁT (Tuần 28 – Tiết 53)
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
Kiểm tra kiến thức học, tính chất ứng dụng hidro, điều chế hidro - Các loại phản ứng hóa học: Phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy
Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng, kỹ tính tốn Tự lập kiểm tra
2 Kỹ :
Rèn kỹ tính tốn theo cơng thức hóa học phương trình hóa học, cơng thức phương trình hóa học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế khí hiđro
- Rèn luyện cho h/s phương pháp học tập, bước đầu vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế đời sống
3 Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, xác, tự giác, độc lập suy nghĩ học sinh
Qua tiết kiểm tra phân loại đối tượng học sinh, để giáo viên có kế hoạch giảng dạy thích hợp
II NỘI DUNG KIỂM TRA:
Tập trung vào vấn đề sau:
- Tính chất vật lí, tính chất hĩa học, ứng dụng, điều chế khí hiđro - Nhận biết tính khử hiđro PỨHH
- Biết nhận phản ứng so sánh với phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy III MA TRẬN:
A’ MA TRAÄN:
Tên Chủ đề
(nơi dung chương ) Mức độ kiến thức, kỹ năng Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chủ đề 1 Tính chất , ứng
dụng hiđro
Tác dụng Phi kim Tác dụng với kim loại
Khối lượng khí O2
Số câu Số điểm
Tỉ lệ %
1 0,5
2 0,5
1 0,5
3 1,5 ñ 15% Chủ đề 2
Điều chế khí hiđro phản ứng
Sư đốt nhiên liệụ
Sự cháy Phản ứng
(2)thế Số câu Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 0,51 0,51 0,51 1,5 ñ3
15% Chủ đề 3.
Các loại PƯHH Phân biệt cácloại phản ứng
hóa học
Thành lập PTHH Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5 0,51 ñ2
10%
Tổng số câu Tổng số điểm
Tỉ lệ%
6 3,0 30%
6 3,0 30%
3 1,5 15%
3 2,5 25%
18 10đ
100%
IV ĐỀ KIỂM TRA: Đề 1:
I TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ A B, C, D trước phương án chọn Câu 1 . Để điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm, ta dùng kim loại nhôm tác dụng với:
A CuSO4 HCl loãng B. H2SO4 loãng HCl loãng
C Fe2O3 hoặc CuO D. KClO3 KMnO4 Câu
2 . Hiđro dùng làm nhiên liệu cho động tên lửa vì:
A. Do tính chất nhẹ. B. Khi cháy sinh nhiều nhiệt C. Khi cháy không gây ô nhiễm môi trường D. A,B,C
Caâu
3. Trong phương trình hóa học sau, phương trình xảy phản ứng thế?
A. O2 + 2H2 ⃗t0 2H2O
B H2O + CaO ⃗t0 Ca(OH)2
C. 2KClO3 ⃗t0 2KCl + 3O2 ↑
D. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu Caâu
4 . Câu phát biểu sau không đúng ?
A Ta không đốt dịng khí hiđro chưa biết dịng khí tinh khiết
B Khí hiđro dù cháy khơng khí hay cháy oxi tạo thành nước
C Một hỗn hợp hai thể tích khí hiđro vaø một thể tích khí oxi nổ mạnh bắt lửa
D Muốn biết dịng khí hiđro có tinh khiết hay không, ta phải thử độ tinh khiết cách đốt đầu ống dẫn khí
Câu
5 . Nhận xét sau với phương trình hóa học: Fe3O4 + 4H2 ⃗t0 3Fe + 4H2O
A. Phản ứng phân hủy
B. Thể tính khử hiđro
C. Điều chế khí hiđro
D. Phản ứng khơng xảy Câu
6 . Câu nhận xét sau với khí hiđro?
A. Là chất khí khơng màu khơng mùi dễ tan nước
B. Là chất khí khơng màu khơng mùi khơng tan nước
C. Là chất khí nhẹ chất khí
(3)Câu Chọn câu
A Phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 thuộc loại phản ứng phân hủy
B Phương trình hóa học: 2H2O 2H2↑ + O2↑ thuộc loại phản ứng hóa hợp
C Phương trình hóa học: CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu thuộc loại phản ứng
D Phương trình hóa học: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2↑ thuộc loại phản ứng oxi hóa khử
Câu Dùng gam khí hiđro để khử oxit sắt từ số gam sắt thu sau phản ứng là:
A 56 gam B. 84 gam
C 112 gam D. 168 gam Câu Để điều chế khí hiđro cơng nghiệp ta có thể:
A Dùng HCl loãng tác dụng với kim loại Fe B Điện phân nước
C. Dùng H2SO4 loãng tác dụng với kim loại Al D Đun nóng nước
Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2 Để lập phương trình hóa học hệ số theo thứ tự là:
A 2, 6, 2, B 2, 2, 1,
C. 1, 2, 2, D 2, 3, 1, II TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1:(1điểm) Nêu tính chất vật lí hidro
Câu 2: (2,5 điểm)Hồn thành phản ứng hoá học sau Mỗi phản ứng hoá học thuộc phản ứng hoá học ?
1) Fe + O2
O
t
Fe3O4 2) KClO3
O
t
KCl + O2
3) Na + O2
O
t
Na2O
4) Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
Câu 3: (1,5 điểm) Thế phản ứng ? cho ví dụ
Câu 4: ( điểm ) Nêu ứng dụng hidro
Câu 5: ( điểm )
Cho 22,4 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit HCl a Viết phương trình phản ứng xảy
b Tính thể tích khí H2 tạo thành (đktc)
Câu 6: (2 điểm) Cho 19,5 gam kẽm vào dung dịch có 18,25 gam axit clohiđric
a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ?
b) Khi phản ứng kết thúc, chất cịn thừa?
c) Tính thể tích chất khí sinh sau phản ứng (ở đktc) ? (H = ; Cl = 35,5 ; Zn = 65)
Câu 1: (3 điểm)
Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm
a Viết PTHH cân đúng:
H2 + CuO ⃗t0 Cu + H2O
0,5 điểm
b
nCuO = mCuO : MCuO = 16 : 80 = 0,2 (mol)
Theo PTHH nH2 = nCuO = 0,2 (mol)
(4)
Ở ĐKTC mol chất khí có V = 22,4 lít
→Thể tích khí hiđro cần dùng cho phăn ứng là:
VH2 = nH2 22,4 = 0, 22,4 = 4,48 (lít)
0,5 ñieåm
c
Theo PTHH nCu = nCuO = 0,2 (mol)
Số gam đồng tạo thành sau phản ứng là: mCu = nCu MCu = 0,2 64 = 12,8 (gam)
0,5 điểm 0,5 điểm Câu 3:(2 điểm)
Thành phần Nội dung đáp án Biểu điểm
a Viết PTHH cân đúng:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ 0,5 điểm
b
Số mol của19,5 gam kẽm là: n Zn = mZn:MZn = 19,5 : 65
= 0,3(mol)
Số mol của18,25 gam HCl laø: nHCl = mHCl:MHCl
=18,25:36,5 = 0,5(mol)
Lập tỉ lệ số mol ta có: 0,31 =0,3 < 0,5
1 =0,5
Vây HCl thừa
0,5 điểm 0,5 điểm
c
Ta dựa vào Zn để tính
Theo PTHH nH2 = n Zn = 0,3 (mol)
Ở ĐKTC mol chất khí có V = 22,4 lít
→ Thể tích khí hiđrosinh sau phản ứnglà:
VH2 = nH2 22,4 = 0,3 22,4 = 6,72(lít)
0,5 điểm
Câu 1: (3 điểm) Dùng khí hiđro để khử hoàn toàn 16 gam đồng(II) oxit a) Viết phương trình hóa học phản ứng ?