Kiến thức: Hs biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca.. Kĩ năng: Hs hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện [r]
(1)TUẦN 8 Ngày soạn : 24/10/2019
Ngày giảng:28,30/10/2019 TIẾT
- ÔN TẬP BÀI HÁT:THẬT LÀ HAY- XÒE HOA – MÚA VUI - PHÂN BIỆT ÂM THANH CAO- THẤP, DÀI – NGẮN
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - HS ôn hát học
- Biết phân biệt âm cao - thấp, dài - ngắn Kĩ năng: - Hs hát giai điệu thuộc lời ca
- Biết kết hợp với gõ đệm vận động phụ hoạ Thái độ: - u thích mơn học
*Học sinh KT: - Hát thuộc 1, câu lời ca khơng xác theo giai điệu
- Biết cầm nhạc cụ gõ khơng xác theo cách - Biết đứng lên nhún hòa nhập theo bạn lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ đệm - Đài, băng nhạc - Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Hoạt động của học sinh KT 1 Ổn định tổ chức:1p
2 Kiểm tra cũ: 4p
Kết hợp kiểm tra trình ơn tập 3 Bài mới:30p
*) Giới thiệu bài: Trực tiếp
a) Hoạt động 1: Ôn tập hát *) Ôn tập hát: Thật hay - Cho Hs nghe băng hát mẫu - Gv đàn cho hs hát hát - Gv cho nhóm, bàn hát
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo phách ngược lại
- Gv sửa sai cho hs ( có )
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ
Cả lớp hát
- Hs lắng nghe - Hs thực - Hs thực - Hs hát gõ đệm theo phách
- Các tổ thực - Lắng nghe
- Hs hát vận động
-Lắng nghe hòa nhập bạn
(2)- Gv cho hs lên bảng biểu diễn *) Ôn tập hát: Xoè hoa - Gv đàn cho hs hát hát - Gv cho nhóm, bàn hát
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo tiết tấu ngược lại
- Gv sửa sai cho hs ( có )
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn *) Ôn tập hát: Múa vui - Gv đàn cho hs hát hát - Gv cho nhóm, bàn hát
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo tiết tấu ngược lại
- Gv sửa sai cho hs ( có )
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn
b)Hoạt động 2: Phân biệt âm cao -thấp, dài - ngắn
*) Phân biệt âm cao – thấp: - Gv dùng đàn thể âm cao – thấp, có độ dài cao độ khác nhau: Mi – La; Pha – Xi
? Âm cao? Âm thấp? *)Phân biệt âm dài - ngắn:
- Gv đàn âm có cao độ nhau( Son ) độ dài khác nhau( lần ngân phách, lần ngân phách )
? Lần ngân dài? Lần ngân ngắn? - Gv nhận xét
4 Củng cố- Dặn dò:5p
- Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung học - Nhận xét học
- Nhắc nhở Hs nhà ôn bài, chuẩn bị học sau
- Hs biểu diễn - Hs hát
- Nhóm, bàn hát - Hs thực - Tổ hát gõ theo tiết tấu
- Hs hát vận động
- Hs biểu diễn - Hs hát
- Nhóm, bàn hát - Hs thực - Tổ hát gõ đệm theo tiết tấu
- Hs hát vận động
- Hs biểu diễn - Hs nghe
- Âm Mi thấp, âm La cao
- Âm Pha thấp, âm Xi cao
- Hs nghe
- Lần ngân dài, lần ngân ngắn
- Hs thực - Hs lắng nghe
hát câu Xòe hoa
hát câu Múa vui
(3)TUẦN 8
Ngày soạn : 24/10/2019 Ngày giảng: 28,1/10,11/2019
TIẾT
ÔN BÀI HÁT: GÀ GÁY I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Học sinh biết Gà gáy dân ca đồng bào Cống tỉnh Lai Châu vùng Tây Bắc nước ta
2 Kĩ năng: - Học sinh thuộc bài, biết thể với tình cảm tươi vui, tron - HS hát kết hợp múa vận động phụ hoạ
3 Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu quí dân ca
*Học sinh KT: - Hát gần thuộc lời ca hát
- Biết cầm nhạc cụ (Nhưng gõ không xác theo cách) - Biết nhún chân nhịp nhàng theo hát
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: - Hát chuẩn xác truyền cảm hát - Đàn, nhạc cụ gõ
- Chuẩn bị trước số động tác phụ hoạ bìa hát - PHTM ( Lớp 3D)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1 ổn định lớp (1p): - Nhắc HS ngồi ngắn. 2 Kiểm tra cũ (4p):
- GV đệm đàn - HS hát Gà gáy - GV nhận xét, đánh giá 3 Bài mới: 30p
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động HS KT
Hoạt động 1: Ôn hát.
- GV hướng dẫn HS hát với sắc thái tươi vui, sáng
- GV đệm đàn
- HS hát ôn
- HS hát + gõ đệm nhịp
(4)- GV đánh nhịp 2/4
- GV nhận xét, đánh giá HS Hoạt động 2: Kết hợp vận động phụ hoạ biểu diễn
- GV giới thiệu, làm mẫu
+ Động tác 1: (câu 1-2) tay vịng quanh miệng hình loa chân nhún nhịp
+ Động tác 2: (câu 3-4) tay vòng lên đầu từ từ hạ xuống bên
- GV hướng dẫn: - GV nhận xét, sửa sai
- GV đệm đàn
Hoạt động 3: Nghe nhạc.
- GV giới thiệu nhạc không lời Bethô Ven
- GV mở nhạc
- Chia nhóm: hát nối tiếp câu
- HS luyện hát + gõ đệm tao nhóm, cá nhân
- Lớp nhận xét
- HS quan sát, nhận biết động tác
- HS nhắc lại gồm đồng tác
- HS đứng chỗ tập - 1,2 em HS tập mẫu - tổ, nhóm tập theo
- Lớp nhận xét - Cả lớp hát + múa - HS biểu diễn tốp ca, đơn ca + múa phụ hoạ - HS nghe nhiều lần - HS cảm nhận giai điệu, tiết tấu nhạc
-Lắng nghe, quan sát
-Hát biểu diễn
4 Củng cố, dặn dò (5p): - HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét học
- HS hát đồng ca
- HS học thuộc bìa hát với động tác phụ hoạ
(5)Ngày soạn: 24/10/2019
Ngày giảng: 31,1/10,11/2019
TIẾT :BÀI: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
I Mục tiêu :
1 Kiến thức: Hs biết nội dung hát, cảm nhận tính chất vui tươi hình ảnh đẹp, sinh động thể lời ca
2 Kĩ năng: Hs hát giai điệu lời ca, biết thể tình cảm hát - Qua hát, giáo dục hs lòng yêu quê hương, đất nước
3 Thái độ: u thích mơn học II Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ : Đàn, phách - Tranh ảnh minh họa hát
III Hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức : 1p
2 Kiểm tra cũ : 5p 3 Bài : 30p
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1(20) : Dạy hát: Bài Trên
ngựa ta phi nhanh.
- Giới thiệu bài: Nhạc sĩ Phong Nhã có nhiều hát viết cho thiếu nhi, hát ơng có nét nhạc vui tươi, hình ảnh sinh dộng, phù hợp với tâm hồn trẻ thơ Bài hát Trên ngựa ta phi nhanh nhạc sĩ Phong Nhã gợi lên hình ảnh cậu bé phi ngựa băng qua miền quê đất nước, hiên ngang vượt lên phía trước
- Gv treo tranh minh hoạ hát -? Bức tranh vẽ ?
- Gv hát mẫu
- Gv cho hs đọc lời ca - Gv cho hs luyện - Dạy hát câu :
Câu : Trên đường gập nhanh nhanh. + Gv hát mẫu
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( có )
Câu : Vó câu nhẹ … mở rộng bao la. + Gv hát mẫu
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( có )
- Hs nghe
- Hs quan sát - HS TL - Hs nghe - Hs đọc lời ca - Hs luyện - Hs nghe
(6)- Gv cho hs hát ghép câu1 câu - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu câu Câu : Ta phi khắp chốn … nhanh nhanh. + Gv hát mẫu
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( có ) Câu : Ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh. + Gv hát mẫu
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( có ) - Gv cho hs hát ghép câu câu - Gv cho hs hát ghép toàn
- Gv nhận xét
* Hoạt động 2(10) : Hát kết hợp gõ đệm - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu:
Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh.
x x x x x x x x - Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách:
Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh.
x x x x x - Gv sửa sai cho hs (nếu có)
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn - Gv nhận xét
- Hs nghe - Hs hát - Hs hát ghép - Tổ, bàn hát ghép - Hs nghe
- Hs hát - Hs nghe - Hs hát - Hs hát ghép - Hs hát toàn
- Hs hát gõ đệm theo tiết tấu
- Hs hát gõ đệm theo phách
- Hs biểu diễn 4 Củng cố , dặn dò (4p):
-? Em cho cô biết hôm lớp học nội dung ? - Gv củng cố lại nội dung học
- Gv đàn cho hs hát lại hát - Nhắc hs học
- Xem trước - Gv nhận xét học
(7)Ngày soạn: 24/10/2019 Ngày giảng: 30,31/10/2019
TIẾT
- ÔN TẬP BÀI HÁT: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH CON CHIM HAY HÓT
- NGHE NHẠC I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Hs hát thuộc lời ca, giai điệu sắc thái Reo vang bình minh Hãy giữ cho em bầu trời xanh
2 Kĩ năng:vTập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ - Hs có cảm nhận hát nghe
3 Thái độ: u thích mơn học
*Học sinh khuyết tật:- Có thể thuộc gần hết lời ca hát - Hát không chuẩn xác giai điệu - Gõ đệm khơng xác theo cách II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Đàn phím điện tử -Nhạc cụ gõ đệm -Đài, đĩa nhạc III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:
Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh
HS KT 1 ổn định tổ chức: 1p
2 Kiểm tra cũ:
Kết hợp kiểm tra q trình ơn tập 3 Bài mới: 30p
*) Giới thiệu bài: Trực tiếp a)Hoạt động 1: Ôn tập hát
*) Ôn tập hát: Reo vang bình minh
- Gv cho hs luyện - Gv đàn cho hs hát hát - Gv cho nhóm, bàn hát
- Gv cho hs hát đối đáp đồng ca - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo nhịp ngược lại
- Gv sửa sai cho hs ( có )
- Gv cho nhóm, bàn hát gõ đệm theo
Cả lớp hát
- Hs luyện - Hs hát
- Nhóm, bàn thực
- Hs hát gõ đệm theo nhịp
- Các tổ thực
-Lắng nghe hịa nhập bạn
-Hát có thể không thuộc hết lời ca thuộc 1,2 câu hát khơng xác theo giai điệu
(8)nhịp
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn
? Hãy kể tên vài hát nhạc sĩ Lưu Hữu Phước?
? Nói cảm nhận em hát Reo vang bình minh?
- Gv nhận xét
*) Ôn tập hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
- Gv đàn cho hs hát lại hát - Gv cho nhóm, bàn hát
- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
- Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo tiết tấu ngược lại
- Gv sửa sai cho hs (nếu có)
- Gv cho nhóm, bàn hát gõ đệm theo tiết tấu
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn - Gv hỏi hs:
?Trong hát hình ảnh tượng trưng cho hồ bình?
? Hãy hát câu hát khác chủ đề hồ bình?
- Gv nhận xét
b) Hoạt động 2: Nghe nhạc
- Gv cho hs nghe nhạc hát: Ca ngợi tổ quốc-Hồng Vân
? Em có cảm nhận sau nghe hát?
- Giới thiệu hát, tác giả hát - Gv cho hs nghe lại hát
- Gv cho hs hát hát (nếu hs thuộc) 4 Củng cố - Dặn dị: 4p
- Nhóm, bàn thực
- Hs hát vận động
- Hs biểu diễn - Thiếu nhi giới liên hoan, Múa vui …
- Hs nói lên cảm nhận hát
- Hs hát
- Nhóm, bàn hát - Hs thực - Tổ hát gõ theo tiết tấu
- Nhóm, bàn thực
- Hs biểu diễn - Chim bồ câu trắng
- Hs thực - Lắng nghe - Hs nghe
- Hs nói lên cảm
các cách Gv HD
-Lắng nghe hòa nhập bạn
-Hát có thể không thuộc hết lời ca thuộc 1,2 câu hát khơng xác theo giai điệu
(9)- Gv đệm đàn cho Hs hát lại hát - Yêu cầu Hs nêu nội dung học - Nhận xét học
- Nhắc nhở Hs nhà ôn bài, chuẩn bị học sau
nhận - Hs nghe - Hs hát