Bệnh truyền nhiễm (Infectious diseases) là những rối loạn gây ra bởi các sinh vật như vi khuẩn, virus, nấm hoặc ký sinh trùng. Cơ thể con người là nơi tập hợp rất nhiều sinh vật sống bên trong và cả bên trên bề mặt da, tóc, lông. Chúng thường vô hại hoặc thậm chí còn có một số lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, trong những điều kiện nhất định, một số sinh vật có thể gây bệnh. Bên cạnh những bệnh truyền nhiễm có khả năng truyền từ người sang người, vẫn có bệnh có thể truyền từ côn trùng hoặc từ động vật khác sang. Trong một số trường hợp, tiêu thụ thực phẩm hoặc nước bị ô nhiễm, tiếp xúc với các sinh vật trong môi trường cũng có thể gây ra bệnh truyền nhiễm.
Nhật Tín BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y Câu 1: Bệnh truyền nhiễm ? Qúa trình tiến triễn BTN xảy ? - Bệnh truyền nhiễm tất bệnh VSV gây nên có thời kỳ nung bệnh, triệu chứng lâm sàng, có tính chất lây lan đại đa số sau khỏi bệnh có tính chất miễn dịch - Q trình diễn tiến bệnh gồm giai đoạn: Nung bệnh => Khởi Phát => Toàn phát => Cuối Thời kỳ nung bệnh: - Là thời gian tính từ xâm nhập vào thể vật có biểu bệnh - Thời gian nung bệnh loại khác - Tùy thuộc vào nhiều nguyên nhân như: Số lượng độc lực mầm bệnh, đường xâm nhập sức đề kháng thể Thời kỳ khởi phát ( tiền phát ): - Các quan thể bị rối loạn - Con vật thể triệu chứng nhiễm trùng, nhiễm độc như: thân nhiệt tăng, ủ rủ, mệt mỏi, ăn Thời kỳ tồn phát: - Do tính hướng tổ chức mầm bệnh, mầm bệnh đột nhập vào nội tạng định vật mắc bệnh xuất đầy đủ triệu chứng điễn hình loại bệnh - Vì vậy, thời kỳ bên cạnh triệu chứng chung ngày nặng, ta thấy triệu chứng bệnh tích đặc trưng Thời kỳ cuối: - Tùy theo sức đề kháng vật, bệnh truyền nhiễm kết thúc theo nhiều khả - Con vật chết ( Mầm bệnh > sức đề kháng ) - Chuyển sang thể mãn tính lành bệnh mang trùng.( Mầm bệnh = sức đề kháng ) - Con vật lành bệnh hoàn toàn ( Mầm bệnh < sức đề kháng) ( Khỏi triệu chứng, khỏi bệnh tích, khơng mang trùng, khơng thải mầm bệnh, không tái phát bệnh hết thời gia cách li cần thiết) Câu 2: Trình bày nguyên lý q trình phịng , chống dịch bệnh truyền nhiễm? Biện phát nguồn bệnh: - Phát gia súc mang trùng - Cách ly triệt để vật phát có mang trùng - Giết điều trị dự phịng gia súc có mang trùng - Đối với vật mang trùng thú hay trùng phải dùng biện pháp tiêu diệt ngăn ngừa chúng tiếp xúc với gia súc , gia cầm Biện pháp nhân tố trung gian: - Tiêu độc: Tiêu diệt mầm bệnh nhân tố trung gian: Dùng ánh sáng mặt trời, nhiệt độ cao, dùng chất hóa học, thiến sát trùng, - Tiêu diệt côn trùng chuột: - Động vật cảm thụ: Làm tính cảm thụ gia súc cách làm tăng sức đề kháng không đặc hiệu( Nuôi dưỡng, chăm sóc, vệ sinh, phịng bệnh) - Sức đề kháng đặc hiệu: ( Tiêm phòng ) biện pháp chủ động tích cực nhằm xóa bỏ khâu thứ q trình sinh dịch, làm dịch bệnh khơng phát sinh Câu : Bệnh Dại ( nguyên nhân gây bệnh, Triệu chứng, bệnh tích, phịng điều trị ) Nguyên nhân gây bệnh: - Mầm bệnh : - Do Virus : Paramixovirus , hướng thần kinh - Trong tế bào não virus tạo thành tiêu thể Nergi, phát hiên qua kính hiển vi huỳnh quang học - Sức đề kháng virus: Đề kháng yếu với nhiệt chất xác trùng, bị tiêu diệt nhanh ánh sáng, tia X, tia tử ngoại - 50o C : Chết sau 15phút - 100o C : Chết sau 1- phút - Ánh sáng mặt trời: 5- 10 phút - Chất sát trùng: Acid HCL 3-5% ,Formon 5% diệt virus sau 5-10 - Trong não ướp lạnh Virus tồn năm Loài mắc bệnh: - Động vật máu nóng - Chim khơng mắc bệnh - Người mẫn cảm - Động vật thí nghiệm : thỏ, chuột lang, chuột bạch Đường xâm nhập: - Vết cắn, vết thương - Niêm mạc mắt - Núm Cách sinh bệnh : - Virus theo đường lâm ba đường máu thần kinh trung ương - Virus sinh sản nhanh vào tuyến nước bọt - Virus phá hoại dần tế bào thần kinh - Thời kỳ nung bệnh phụ thuộc : Vị trí vết cắn, độ sâu, số lượng, độc lực virus, sức đề kháng thể Triệu chứng: Ở chó ( thời gian nung bệnh - tuần ) Thể đại điên cuồng ( - ngày ) - Thời kỳ đầu - Thay đổi thói quen - Lo lắng, rứt, giận vui vẻ, quấn chủ, mắt sáng, tai vểnh , đực cường dương - Nước bọt chứa virus Thời kỳ kích thích - Con vật chạy lung tung, hoảng loạn, vồ bóng tối - Chổ bị thương ngứa - Khó nuốt, chảy nhiều nước dãi - Tiếng sủa kêu khản đặc, ồ , rống lên tiếng rú - Sợ nước, sợ gió Thời kỳ bại liệt - Con vật nằm xuống, lờ đờ, bụng thóp lại, vật suy sụp dần chết Thể bại liệt ( thể im lặng ) - Buồn bã, nằm thu bóng tối - Trễ hàm, thè lưỡi chảy nước dãi khơng sủa - Chó chết nhanh thể điên cuồng - Thường gặp chó Ở mèo: -Triệu chứng giống chó - Khơng chạy rong, buồn bã, tìm chổ kín nằm - Bứt rứt, kêu ln mồm, sờ vào bị Ở Trâu, bò :( nung bệnh -10 tuần ) - Con vật đứng yên - Ngứa chổ bị cắn - Không nuốt được, đầy hơi, đau bụng nhẹ - Nhìn trừng trừng, hút người vật lại gần - Nhảy lên khác đàn, nghiến răng, chảy nước dãi Ở Heo ( nung bệnh 3- tuần ) - Khó chịu, rức, chân đứng không yên - Tiếng kêu khản đặc,chảy nước dãi, khác nước nhiều, bại liệt, chết sau 2-4 ngày Ở người - Đau ngứa vết thương cắn - Sốt, mệt mỏi,đau đầu kéo dài -4 ngày - Sợ nước - Không chịu tiếng ồn, ánh sáng -Tăng động, tức giận, bứt rức chầm cảm - Thời gian phát bệnh thường - ngày Bệnh tích: Đại thể : - Khơng đặc hiệu - Xác gầy , bẩn - Có vết cắn, họng sưng, dày tụ máu, phổi tụ máu, bàng quang khơng có nước tiểu vịng bị liệt Vi thể: - Lấy não nhuộm Giemsa, Mann tìm thấy tiêu thể Negri tế bào thần kinh Phòng điều trị: Phòng bệnh: - Sử dụng vaccine phịng bệnh dại cho chó mèo thường xun - Khi có bệnh dại xảy ra, phải tim phịng bệnh dại cho tồn đàn - Khi bị chó dại cắn, nặn bỏ máu, dùng chất sát trùng bôi lên vết thương, sau tiêm phịng Điều trị: - Khơng có thuốc điều trị, - Đối với gia súc tốt giết chết xác định chắn bệnh dại - Kháng huyết phải tiêm sớm không 72 sau bị dại cắn, tiêm lần 0,5 - 1ml/ kg ( thường dùng cho người ) Câu 4: Bệnh LMLM ( nguyên nhân gây bệnh, Triệu chứng, bệnh tích, phịng điều trị )(FMD) Nguyên nhân gây bệnh: Đặc điểm Bệnh LMLM virus nhỏ thuộc họ Picornaviridae gây Virus LMLM có cấu trúc đối xứng 20 mặt, đường kính 22-30nm Capsid có mặt ngồi nhẫn,trịn bao lớp protein gồm 60capsomer tạo thành, khơng có vỏ ngồi Virus tái nguyên sinh chất tế bào Người ta phân biệt type virus LMLM khác miễn dịch huyết học Đó type O, A, C, SAT123 Asia1 Sức đề kháng virus lở mồm long móng - Virus có sức đề kháng yếu với nhiệt độ, dễ bị tiêu diệt sức nóng, 60-70oC chết sau 5-15 phút, đun sôi chết tức khắc Chịu nhiệt độ lạnh -190oC - Virus đề kháng với sấy khô, cỏ khơ sống 8-15 tuần Virus tồn lâu da muối thịt đông lạnh Trong tủy xương phủ tạng gia súc chết, virus tồn 40 ngày Trong đất ẩm ướt, virus sống hàng năm; lông gia súc, virus tồn tuần - Virus khơng bền thân thịt có pH thấp - Formon, thuốc tím, hợp chất thủy ngân acid lactic chất sát trùng tốt - Trong dung dịch NaOH 1÷2% virus bị vơ hoạt vài phút Đường lây truyền: - Đường tiêu hóa - Vết thương ngồi da - Đường sinh dục - Bào thai Loài mắc bệnh: - Trâu bò dễ mẫn cảm heo dê cừu - Mèo người cung mắc bệnh - Động vật thí nghiệm: chuột lang Triệu chứng - Thời gian ủ bệnh -7 ngày, bò bệnh sốt cao 41- 42oC chảy nước mắt nước mũi - Niêm mạc mũi, miệng, lợi răng, mặt lưỡi mọc đám mụn đỏ, sau mọng nước vỡ loét làm cho vật đau đớn khó ăn uống - Qua móng chân súc vật mọc mụn giống miệng, vỡ loét có dấu hiệu bị nhiễm trùng bong móng chân làm cho gia súc lại khó khăn nằm chỗ - Một số trường hợp biến chứng viêm ruột, tiêu chảy, phân có máu chết nhanh Nhiễm đường hô hấp- Viêm đường hô hấp, ngạt thở chết sau vài ngày Nhiễm máu tuần hoàn, tim suy nhược, chết - Gia súc non biến chứng viêm tim chết nhanh - Gia súc bị bệnh thường có mụn loét núm vú, bầu vú - Gia súc mang thai bị bệnh thường sảy thai Bệnh tích: - Đường tiêu hóa: mụn nước vết loét miệng, lợi ,chân răng, lưỡi, hầu, thực quản, dày, ruột non , có có màng xuất huyết, thối nát, tụ máu - Viêm khí quản, phế quản, phổi màng phổi - Tim: tiêm biến chất, mềm, có vết xám nhạt Bao tim sưng, tích nước đục, tâm nhĩ lấm xuất huyết - Lách sưng màu đen Phòng điều trị: Phòng bệnh: - Thực tốt an toàn sinh hoc chăn nuôi - Xát trùng chuồng trại đến ngày/lần để tiêu diệt mầm bệnh hạn chế lây lân - Công bố dịch áp dụng biện pháp chống dịch triệt để - Không chăn tha vùng có gia súc bị bệnh LMLM - Chuồng ni heo nên làm xa chuồng ni trâu bị để hạn chế lây lan - Tiêm vaccine định kỳ để phịng bệnh - Khơng vận chuyển mua bán gia súc bị bệnh Điều trị: - Điều trị mụn mủ, vết loét miệng, lưỡi, chân, núm vú, để ngừa phụ nhiễm, sút móng, giúp mau lành bệnh sức - Rữa vết loét miệng, lưỡi, chân, móng, bầu vú dung dịch nước muối, acid citric 1%, phèn chua 2% - Dùng kháng huyết có kết điều trị phát sớm - Nhốt thú mơi trường khơ ráo, nên có lót để thú khơng bị đau chân - Cho ăn thức ăn nềm để nhai tiêu hóa - Giữ ấm cho thú trời lạnh Câu 5: Bệnh tai xanh ( PRRS) nguyên nhân gây bệnh, Triệu chứng, bệnh tích, phịng điều trị )? Ngun nhân gây bệnh: - Bệnh virus có tên Artenvirus - Virus hình cầu, đường kính từ 60 - 65nmm Có cấu trúc chuyền chuổi ARN đơn bao bọc lipid Virus có tính kháng ngun khơng đồng - pH thích hợp từ 6,5 - 7,5 - Các chất sát trùng nhiệt độ thấp làm cho virus chết nhanh chóng - Virus nuôi cấy đại thực bào phế nang nuôi cấy môi trường tế bào CL 2621 Triệu chứng : - Ở trại chưa mắc bệnh nhiễm bệnh bệnh phát nhanh - Heo nái sốt 39 - 41oC kéo dài từ 1-7ngày - Thường chủng Châu Âu thấy triệu chứng tai, âm hộ có màu xanh, chủng khác tai, âm hộ có màu tím tái - Đặc trưng heo nái đẻ con, non yếu ớt - Heo nái động dục dài chu kỳ khơng đẻ - Heo mẹ thời gian nhiễm bệnh nhiễm trùng tử cung Heo nhiễm bệnh tử cung bụng mẹ Sau ki đẻ heo bị run, viêm kết mạc mắt, mắt ứ nước, có triệu chứng hơ hấp, da có vết thâm tím, tỷ lệ chết cao - Đối với heo từ - 10 tuần tuổi có biểu như: sốt, viêm phổi, chậm lớn Nếu có kết phát bệnh khác tỷ lệ chết cao Bệnh tích: Bệnh tích đại thể: - Bệnh tích điển hình : phổi viêm đỏ, cứng, lan tràn Bệnh tích thường thấy phần trước mặc phôi - Hạch lâm ba có màu nâu vàng - Nếu có kết hợp với bệnh khác bệnh phức tạp - Ở heo nái thấy xảy thai, lứa đẻ thấy thai chết, xuất huyết rún, phù màng thận phù màng treo ruột Bệnh tích vi thể: - Viêm phơi mơ kẽ với thâm nhiễm bạch cầu đơn nhân vách phế nang - Các tế bào phổi phù to, có dịch viêm có điểm hoại tử phế nang - Hạch lâm ba sưng, nang lâm ba sưng, hoại tử - Viêm sơ hóa tim, viêm não Phịng trị bệnh: Phịng bệnh: - Có thể tiêm phòng vaccine Tuy nhiên vaccine it hiệu virus phát triển đại thực bào dẫn đến giảm kháng thể - Có loại vaccine: vaccine chủng Châu Á vaccine chủng Châu Mỹ - Mua gia súc nơi khơng có bệnh kiểm tra huyết học cách ly gia súc 30 ngày - Tiêu độc chuồng trại - Áp dụng vào - Nâng cao sức đề kháng cho heo - Phòng bệnh khác đặc biệt Mycoplama Trị bệnh: - Khơng có thuốc đặc trị - Khi có bệnh xảy có cách hạn chế thiệt hại cách dùng kháng sinh để ngừa bội nhiễm - Khi bị sốt sử dụng thuốc hạ sốt - Tăng cường sức đề kháng: Tiêm vitamin nhóm B,C - Heo mang thai tránh xảy thai: tiêm Anti - protaglandin Câu 6: Bệnh hơ hấp mãn tính gia cầm ( CRD ) nguyên nhân gây bệnh, Triệu chứng, bệnh tích, phịng điều trị )? Nguyên nhân gây bệnh: - Do vi khuẩn Mycolaplasma gallisepticum gây - Vi khuẩn Mycoplasma sống thể gia cầm gây bệnh gặp điều kiện thuận lợi, - Khi khỏi thể vi khuẩn Mycoplasma sống – ngày phân, dịch nhày sống – ngày hay sống 18 ngày lòng đỏ trứng - Hầu hết chúng bị tiêu diệt thuốc sát trùng thông thường Đường chuyền lây: - Bệnh lây truyền chủ yếu qua đường hơ hấp - Bệnh cịn lây truyền qua dụng cụ chăn nuôi - Do môi trường ẩm ướt từ chất độn chuồng dẫn đến sinh khí độc NH3, H2S làm tăng nguy mắc bệnh cao - Bệnh lây truyền dọc sang gà qua trứng, tỷ lệ lây truyền cao, lên đến 60% , - Bệnh thường ghép với bệnh viêm khí quản truyền nhiễm, viêm phế quản truyền nhiễm , Gumboro, E.coli Triệu chứng - CRD thời gian nung bệnh biến đổi từ 4-21 ngày - Bệnh phát triển nhanh thể trạng gà giảm, thời tiết bất lợi, khơng khí chuồng ni nhiễm nhiều khí độc hại kế phát với bệnh khác Gà có biểu ủ rủ, giảm ăn, chảy nước mắt nước mủi, thở khó thở - Thời gian bệnh dễ phát lúc đêm sáng sớm lúc biểu bệnh gà biểu rõ nét - Bệnh hay xảy lúc đàn gà khoảng 4-8 tuần tuổi - Có phụ nhiễm với vi trùng khác thông thường E.coli - Sản lượng trứng giảm tỷ lệ trứng ấp nở - Trứng nở gà yếu ớt bị nhiểm mầm bệnh từ hệ bố mẹ Bệnh tích: Đường hơ hấp có tượng - Viêm tích dịch, - Dịch viêm mũi, chuyển sang cạnh mũi, - Niêm mạc đường hô hấp sưng phù, - Khí quản phế quản chứa nhiều dịch nhầy đặc - Khi mổ khám gà thấy tượng + Thanh quản xuất huyết, khí quản, phế quản, xuất huyết có bọt khí, + Hiện kéo màng bao tim, gan màng treo ruột + Bệnh nặng mặt phổi phủ fibrin, ngoại tử trắng, thành túi khí dày đục có chổ bị casein hóa + Ngồi cịn viêm ngoại tâm mạc, gan phúc mạc + Túi khí đục có bọt khí Phịng bệnh: - Bảo vệ gia cầm khỏi vi khuẩn Mycoplasma tác nhân gây bệnh thứ phát - Sử dụng kháng sinh vacxin ngừa bệnh - Vệ sinh chuồng trại, máy ấp thật tốt loại thuốc sát trùng - Đảm bảo chuồng thơng thống, sạch, khơ ráo, tránh nồng độ loại khí độc 𝑁𝐻 , 𝐻 𝑆, 𝐶𝑂 cao - Nuôi gà với mật độ vừa phải - Thường xuyên tiến hành kiểm tra máu để loại thải gà dương tính với CRD - Mua gia cầm sở giống tốt, đảm bảo từ đàn bố mẹ không bị bệnh Điều trị: - Khi cần cách ly có triệu chứng khả nghi, làm vệ sinh chuồng trại, khử trùng, sau dó thay lớp đệm lót khác bệnh - Con có dấu hiệu bệnh cần sử dụng kháng sinh mạnh đặc trị bệnh CRD, sử dụng chế phẩm kháng sinh vừa có tác dụng chữa trị bệnh e.coli vừa có tác dụng với virus CRD Mycoplasma - Cho gà uống kháng sinh để ngừa bệnh, - Nên giảm mật độ chuồng nuôi để gà dễ thở hơn, tránh chuồng trại nồng mùi, nóng nực - Dùng thuốc có hoạt chất: Doxycilin, tylogin, Oxytetracylin trộn vào phần ăn cho ăn - ngày liên tiếp ... nguy mắc bệnh cao - Bệnh l? ?y truyền dọc sang gà qua trứng, tỷ lệ l? ?y truyền cao, lên đến 60% , - Bệnh thường ghép với bệnh viêm khí quản truyền nhiễm, viêm phế quản truyền nhiễm , Gumboro, E.coli... chuyền l? ?y: - Bệnh l? ?y truyền chủ y? ??u qua đường hơ hấp - Bệnh cịn l? ?y truyền qua dụng cụ chăn nuôi - Do môi trường ẩm ướt từ chất độn chuồng dẫn đến sinh khí độc NH3, H2S làm tăng nguy mắc bệnh. .. Câu 6: Bệnh hơ hấp mãn tính gia cầm ( CRD ) nguyên nhân g? ?y bệnh, Triệu chứng, bệnh tích, phịng điều trị )? Nguyên nhân g? ?y bệnh: - Do vi khuẩn Mycolaplasma gallisepticum g? ?y - Vi khuẩn Mycoplasma