Câu 8: Thổi hơi thở vào ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong (canxi hiđroxit Ca(OH) 2 ), hiện tượng nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?. Thấy dung dịch trong ống nghiệm vẩn đục[r]
(1)TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA TIẾT LỚP: ……… …… MƠN: HĨA HỌC 8 HỌ TÊN: ……… …… TUẦN 13 – TIẾT 25
ĐẾ 1
I Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào phương án trả lời câu sau:
Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: ? + H2SO4 −−− FeSO4 + H2
Kim loại tham gia phản ứng là:
a Fe b Al c Mg d Zn
Câu 2: Cho sắt (Fe) tác dụng hết với dung dịch chứa 7,3 gam axit clohiđric (HCl) thu 12,7 gam sắt (II) clorua (FeCl2) 0,2 gam khí hiđro (H2) Khối lượng sắt tham
gia phản ứng là:
a 7,3 g b 12,9 g c 5,6 g d 12,7 g
Câu 3: Trong tượng sau, tượng tượng hóa học?
a Nước sôi bị bay b Sắt để lâu khơng khí bị gỉ c Rượu bị bay d Hòa tan đường vào nước
Câu 4: Cho phản ứng hóa học sau: xAl + yH2SO4 zAl2(SO4)3 + tH2 Tổng hệ số x
và t sau cân là: (x, y, z, t số nguyên dương) a b c d
Câu 5: Cho gam khí hiđro (H2) tác dụng với 71 gam khí clo (Cl2) thu khí
hiđroclorua (HCl) Khối lượng khí hiđroclorua thu :
a 73 g b 71 g c 69 g d g
Câu 6 : Cho phản ứng hóa học: N2 + H2 → NH3
Tỉ lệ cặp phân tử khí nitơ (N2) khí amoniac (NH3)
a : b : c : d :
Câu 7: Trong tượng sau, tượng vật lí là:
a Sắt để ngồi khơng khí bị gỉ b Đốt cháy than
c Nhiệt phân đường d Phơi khô quần áo ướt
Câu 8: Thổi thở vào ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi (canxi hiđroxit Ca(OH)2), tượng chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?
a Thấy dung dịch ống nghiệm vẩn đục b Thấy có sủi bọt khí
c Thấy nước bay
d Dung dịch ống nghiệm có màu vàng II Tự luận (6 điểm)
(2)Câu 1: (3 đ) Lập phương trình hóa học sau cho biết tỉ lệ chất phản ứng:
a) Fe2O3 + HCl −−− FeCl3 + H2O
b) Al + CuSO4 −−− Al2(SO4)3 + Cu
c) ZnCl2 + NaOH −−− Zn(OH)2 + NaCl
d) Cu + AgNO3 −−− Cu(NO3)2 + Ag
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Câu : (1,5đ)Phản ứng hóa học gì? Cho ví dụ minh họa Xác định chất tham gia sản phẩm ví dụ
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Câu 3: (1,5 đ) Cho 5,6 gam sắt (Fe) tác dụng hết với dung dịch chứa 34 gam bạc nitrat (AgNO3) thu 18 gam sắt (II) nitrat (Fe(NO3)2) kim loại bạc (Ag)
a) Lập phương trình hóa học phản ứng b) Tính khối lượng kim loại bạc thu
(3)ĐÁP ÁN ĐỀ 1
I Trắc nghiệm : Mỗi ý 0.5 điểm
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu a c b b a a d a II Tự luận:
Câu 1: (3 điểm) Mỗi phương trình cân 0,5 điểm; tỉ lệ chất 0,25 điểm
a) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Tỉ lệ: : : :
b) 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ: : : :
c) ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2 + 2NaCl
Tỉ lệ: : : :
d) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Tỉ lệ: : : : Câu 2: (1,5 điểm)
Phản ứng hóa học trình biến đổi từ chất thành chất khác (0,5 đ) Ví dụ: Cho ví dụ 0,5 đ
Xác định chất tham gia sản phẩm ý 0,25 đ
Đường ⃗t0 than + nước (0,5 đ)
Chất tham gia: Đường (0,25 đ) Chất sản phẩm: Than nước (0,25 đ) Câu 3: (1,5 điểm)
a) Lập phương trình hóa học:
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (0,5 đ)
b) Khối lượng kim loại bạc thu được:
NO3¿2 ¿
Fe¿
mFe+mAgNO3=m¿
(0,5 đ)
⇒
NO¿2
Fe¿
mAg=mFe+mAgNO3−m¿