Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
2,62 MB
Nội dung
THƠ HAI -CƯ NguyÔn ThÞ H»ng Nga Hoµi §øc B Em h·y cho biÕt vµi nÐt vÒ t¸c gi¶ Ba S«? I/ Tác giả Ma-su-ô Ba-sô: ( 1644 -1694) - Xuất thân trong một gia đình võ sĩ đạo Samurai bình thường ở xứ u ê nô (nay là tỉnh Mi- ê) . - Theo phái Thiền tông , cho nên thơ ca của ông đậm chất thiền … - Chín tuổi giúp việc và cũng là bạn thơ của con trai 1 vị lãnh chúa nổi tiếng vùng I-ga là Yô-si-ta-da …sau đó Yo-si-ta-da chết Ba-sô buồn chán bỏ đi lang thang . - Thích lãng du như một vị hành giả của cát bụi. - But danh Ba So co nghia la cay chuoi ♦ Sự nghiệp sáng tác : - Nổi tiếng nhất là tập thơ Hai-cư , lối lên miền Ôku, và Ba tiêu thất bộ tập . Em h·y cho biÕt nh÷ng ®Æc ®iÓm c¬ b¶n cña th¬ Hai c? II- Gii thiu v th Hai- c So với các thể loại thơ khác trên thế giới, thơHai-cư có số từ vào loại ít nhất, chỉ có 17 âm tiết ( hoặc hơn một chút), được ngắt làm 3 đoạn thường là 5-7-5 âm tiết( chỉ có 7->8 chư Nhật). Mỗi bài thơHai-cư đều có một tứ thơ nhất định, thường chỉ ghi lại một phong cảnh với vài sự vật cụ thể, trong một thời điểm nhất định để từ đó khơI gợi lên một xúc cảm một suy tư nào đó Thời điểm trong thơ được xác định theo mùa theo qui tắc sử dụng quí ngư( từ chỉ mùa) Thơ Hai-cư thấm đẫm tinh thần Thiền Tông và tinh thần van hoá Phư ơng Dông nói chung Thơ Hai-cư thường thể hiện cái nhin vạn vật nam trong mối quan hệ khang khít với một cái nhin nhất thể hoá. Nhưng hiện tượng tự nhiên như âm thanh, màu sắc ánh sáng,mùi hương đều có sự tương giao và chuyển hoá lẫn nhau, trong qui luật lớn lao và bí ẩn của tự nhiên. Cảm thức thẩm mĩ của thơHai-cư có nhưng nét rất riêng, rất cao và tinh tế: đề cao cái vắng lặng, đơn sơ, u huyền, mềm mại, nhẹ nhàng Về ngôn ngư, Hai cư không dùng nhiều tính từ và trạng từ để cụ thể hoá sự vật Như một bức tranh thuỷ mạc ,hai- cư thườngchỉ dùng nhưng nét chấm phá,chỉ gợi chứ không tả,chừa rất nhiều khoảng trốngcho trí tưởng tư ợngcủa người đọc. II Dọc hiểu van bản 1- Bài 1 đất khách mười mùa sương Về tham quê ngoảnh lại Ê đô là cố hương. 2- Bài 2 Chim đỗ quyên hót ở Kinh đô Mà nhớ Kinh đô - Tinh cảm Gắn bó tha thiết của nhà thơ đối với Kinh đô và nỗi niềm hoài cảm của nhà thơ đối với mảnh đất Ê đô được thể hiện qua: + ở Kinh đô 10 nam, trong 10 nam đó nhà thơ coi Ê đô như đất khách + lúc về thăm quê ngoảnh lại nhìn Kinh đô bỗng thấy đó như cố hương -> ý thơ này rất gần với ý thơ của Chế lan Viên: khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất bỗng hoá tâm hồn + Trở lại Kinh đô sau 20 nam , có biết bao kỷ niệm ùa về trong trí nhớ. chính vì vậy nghe chim đỗ quyên hót ở kinh đô trong hiện tại, Ba Sô nhớ về Kinh đô trong quá khứ - Quí ngư ở 2 bài thơ này là : Mùa sương ->mùa thu và chim đỗ quyên hót -> mùa hạ [...]... như ng cũng không kém phần bay bổng của Ba sô 8- Bài 8 Nằm bệnh giưa cu c lãng du Mộng hồn còn phiêu bạt Nhưng cánh đồng hoang vu - Khát vọng được sống của Ba Sô rất mạnh mẽ + Nhà thơ nuối tiếc cu c đời lãng đang còn dang dở + Nhà buồn vi phảI nằm bệnh khi mộng hồn vẫn còn phiêu bạt + Hinh ảnh nhưng cánh đồng hoang vu tượng trưng cho cu c đời vẫn còn dang dở, vẫn còn chưa khám phá hết - Nhưng quí ngư... trời xa Cánh hoa đào lả tả Gợn sóng hồ Bi-Oa Vắng lặng, u trầm Thấm sâu vào vách đá Tiếng ve ngâm Mối tương giao giữa các hiện tượng trong vũ trụ được thể hiện rất thú vị trong 2 bài thơ 6 và 7 + từ 4 phương cánh hoa đào hội tụ lại để khiến cho sóng hồ Bi- Oa gợn sóng + Không gian vắng lặng nên dường như âm thanh của tiếng ve như ngấm sâu vào vách đá vậy + Hình tượng thơ đẹp và thú vị ở chỗ : cánh hoa... khám phá hết - Nhưng quí ngư và cảm Thức thẩm mĩ về cáI vắng lặng, đơn sơ, u huyền trong các bài 6-7-8 là: cánh hoa đào-> mùa xuân; hình ảnh hồ Bi Oa vắng lặng , mênh mông; tiếng ve ngâm-> mùa hè; vách đá vắng lặng, u trầm; cánh đồng hoang vu III- Luyện tập: Em hãy cho biết đặc điểm của thơ Hai-cư Cụng thc chung ca th Hai c: 5-7-5 T th : ghi li phong cnh , s vt , s vic trong mt khonh khc hin ti , . màu sắc ánh sáng,mùi hương đều có sự tương giao và chuyển hoá lẫn nhau, trong qui luật lớn lao và bí ẩn của tự nhiên. Cảm thức thẩm mĩ của thơ Hai- cư. Nằm bệnh giưa cu c lãng du Mộng hồn còn phiêu bạt Nhưng cánh đồng hoang vu - Khát vọng được sống của Ba Sô rất mạnh mẽ + Nhà thơ nuối tiếc cu c đời lãng