1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Đề kiểm tra học kì I 2010 - 2011

3 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 50 KB

Nội dung

PGD & ĐT DUYÊN HẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC I (Năm học 2010 - 2011) TRƯỜNG THCS LONG HỮU MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 8 THỜI GIAN: 60 PHÚT (kkcđ) * ĐỀ Câu 1. (2 điểm). Phát biểu quy tắc hóa trị, viết biểu thức. Vận dụng: Tính hóa trị của Al trong công thức Al 2 O 3 . Câu 2. (2 điểm). Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Viết biểu thức. Vận dụng: Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng khi đốt cháy 2,2 gam cacbon trong không khí thu được 4,4 gam khí cacbonđioxit. Câu 3. (1 điểm). Nêu cấu tạo của nguyên tử. Tại sao nói nguyên tử trung hòa về điện? Câu 4. (2 điểm). Tính số phân tử và khối lượng của: a) 0,25 mol CaCO 3 b) 0,05 mol O 2 Câu 5. (1 điểm). Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: a) Fe + O 2 0 t → Fe 3 O 4 b) Al + Cl 2 0 t → AlCl 3 Câu 6. (2 điểm). Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo phương trình Zn + HCl  ZnCl 2 + H 2 a) Lập phương trình phản ứng trên. b) Tính thể tích khí H 2 thoát ra (đktc). c) Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. ( Cho: Ca= 40; C = 12; O = 16; Zn= 65; Cl = 35,5; H = 1). ---HẾT--- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- PGD & ĐT DUYÊN HẢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC I (Năm học 2010 - 2011) TRƯỜNG THCS LONG HỮU MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 8 THỜI GIAN: 60 PHÚT (kkcđ) * ĐỀ Câu 1. (2 điểm). Phát biểu quy tắc hóa trị, viết biểu thức. Vận dụng: Tính hóa trị của Al trong công thức Al 2 O 3 . Câu 2. (2 điểm). Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Viết biểu thức. Vận dụng: Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng khi đốt cháy 2,2 gam cacbon trong không khí thu được 4,4 gam khí cacbonđioxit. Câu 3. (1 điểm). Nêu cấu tạo của nguyên tử. Tại sao nói nguyên tử trung hòa về điện? Câu 4. (2 điểm). Tính số phân tử và khối lượng của: a) 0,25 mol CaCO 3 b) 0,05 mol O 2 Câu 5. (1 điểm). Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: a) Fe + O 2 0 t → Fe 3 O 4 b) Al + Cl 2 0 t → AlCl 3 Câu 6. (2 điểm). Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo phương trình Zn + HCl  ZnCl 2 + H 2 a) Lập phương trình phản ứng trên. b) Tính thể tích khí H 2 thoát ra (đktc). c) Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. ( Cho: Ca= 40; C = 12; O = 16; Zn= 65; Cl = 35,5; H = 1) ---HẾT--- ĐÁP ÁN HÓA HỌC 8 HỌC I (2010 – 2011) Câu Nội dung Điểm 1 2 3 4 5 - Trong công thức hóa học tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. - Biểu thức a. x = b.y trong đó a, b là hóa trị của nguyên tố ; x, y là chỉ sô - Vận dụng: Hóa trị của Al trong công thức Al 2 O 3 là: Gọi a là hóa trị của Al. Ta có. a. 2 = II. 3  a = III. Vậy Al có hóa trị III. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Viết biểu thức: A + B  C + D m A + m B = m C + m D Vận dụng: Khối lượng khí oxi tham gia phản ứng là: C + O 2  CO 2 . 2 2 C O CO m m m+ = 2 2 O CO C m m m⇒ = − = 4.4 - 2.2 = 2,2gam Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm. Nguyên tử trung hòa về điện do: số p = số e a) Tính số phân tử 0,25 mol CaCO 3 . N = 0,25.6.10 23 = 1,5.10 23 phân tử. Khối lượng của 0,25 mol CaCO 3 m = n.M = 0,25.100 = 25g. b) Tính số phân tử 0,05 mol O 2 . N = 0,05.6.10 23 = 0,3.10 23 phân tử. Khối lượng của 0,05 mol O 2 . m = n.M = 0,05.32 = 1,6 g. 2,0 1 0.5 0.5 2,0 1 0.5 0.5 1,0 0.25 0.25 0.5 2,0 0.5 0.5 0.5 0.5 6 Lập phương trình hóa học của các phản ứng a) 3Fe + 2O 2 0 t → Fe 3 O 4 b) 2Al + 3Cl 2 0 t → 2AlCl 3 a)Số mol Zn: n Zn = 13 65 m M = = 0,2 mol. Lập phương trình phản ứng Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,2 mol 0,4 mol0,2 mol 0,2 mol b) Thể tích khí H 2 thoát ra (đktc) V = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 lít c)Khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. m HCl = n.M = 0,4.36,5 = 14,6 g. * Chú ý học sinh viết đúng công thức tính + 0.25 điểm 1,0 0.5 0.5 2,0 0.25 0.5 0.25 0.5 0.5 . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - PGD & ĐT DUYÊN H I ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học 2010 - 2011) TRƯỜNG. kh i lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. ( Cho: Ca= 40; C = 12; O = 16; Zn= 65; Cl = 35,5; H = 1). -- -HẾT -- - -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- -

Ngày đăng: 27/11/2013, 10:11

w