(Luận văn thạc sĩ) bảo đảm quyền công tố trong giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn viện kiểm sát nhân dân tỉnh quảng bình

123 7 0
(Luận văn thạc sĩ) bảo đảm quyền công tố trong giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình sự   từ thực tiễn viện kiểm sát nhân dân tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ PHƯƠNG NHUNG BẢO ĐẢM QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA, XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ - TỪ THỰC TIỄN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ PHƯƠNG NHUNG BẢO ĐẢM QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA, XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ - TỪ THỰC TIỄN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH QUÝ THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn theo nguồn công bố Kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thừa Thiên Huế, ngày tháng Học viên Lê Thị Phương Nhung năm 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài “Bảo đảm quyền công tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình - từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình” Bên cạnh nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS Huỳnh Quý – người tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu đề tài này, giúp đỡ cung cấp cho kiến thức sâu rộng để có tảng nghiên cứu đề tài Bên cạnh xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Nhà trường, tất thầy cô Học viện Hành quốc gia, Phân viện Học viện Hành quốc giatại Huế gia đình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Trong trình thực luận văn, cố gắng hoàn thiện đề tài qua tham khảo tài liệu, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp chắn khơng tránh khỏi tồn Vì mong muốn chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Q Thầy, Cơ Trân trọng cảm ơn! Học viên Lê Thị Phương Nhung MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CÔNG TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA, XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1.Nhận thức chung mặt lý luận bảo đảm quyền công tố giai đoạn điều điều tra, xét xử vụ án hình quan Viện kiểm sát 1.1.1 Khái niệm bảo đảm quyền công tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.1.2 Nội dung bảo đảm quyền công tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình 15 1.1.3 Đặc điểm bảo đảm quyền công tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình 15 1.1.4 Sự cần thiết phải bảo đảm quyền công tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình 17 1.2 Các văn bản, quy định pháp luật quyền công tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình 22 1.2.1 Quy định quyền công tố Hiến pháp nhà nước Việt Nam qua thời kỳ 22 1.2.2 Quy định quyền công tố Bộ luật Tố tụng hình 26 1.2.3 Quy định quyền công tố Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân30 1.2.4 Quy định quyền công tố văn pháp luật khác 34 1.3 Những điều kiện bảo đảm quyền công tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình 36 1.3.1 Những quy định hành văn Luật Luật 36 1.3.2 Mối quan hệ quan thực quyền công tố (Cơ quan điều tra, Tòa án, Mặt trận tổ quốc, Ban nội chính, tổ chức trị, tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng ) 37 1.3.3 Sự giám sát, kiểm tra quan có thẩm quyền 39 1.3.4 Nguồn nhân lực sở vật chất phục vụ cho hoạt động quyền công tố 41 Chương THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA, XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH 44 2.1.Thực trạng tổ chức thực quyền công tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình từ năm 2016 -2020 44 2.1.1 Thực trạng tổ chức thực quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình từ năm 2016 -2020 44 2.1.2 Thực trạng tổ chức thực quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình từ năm 2016 -2020 51 2.2 Thực trạng điều kiện bảo đảm quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình 57 2.2.1 Về cấu, tổ chức, máy Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình 57 2.2.2 Nguồn nhân lực sở vật chất Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình 59 2.2.3 Các văn đạo ngành Kiểm sát, Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình cơng tác giám sát liên quan đến công tác thực hành quyền công tố điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình 62 2.2.4 Về phối hợp, giám sát, kiểm tra quan có thẩm quyền việc bảo đảm quyền công tố 66 2.3 Đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân 69 2.4.1 Kết đạt 69 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 71 Chương GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIÊU TRA, XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH 83 3.1 Giải pháp chung bảo đảm quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình 83 3.1.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tạo sở pháp lý vững cho hoạt động công tố VKS giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình 83 3.1.2 Giải pháp nguồn nhân lực 87 3.1.3 Giải pháp tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng quan hệ phối hợp giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình 95 3.2 Giải pháp cụ thể bảo đảm quyền công tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình 100 3.2.1 Giải pháp đội ngũ thực thi quyền công tố 100 3.2.2 Bảo đảm sở vật chất, kinh phí, phương tiện, kỹ thuật để tổ chức thực quyền công tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình 102 3.2.3 Tăng cường công tác quản lý, đạo điều hành vấn đề liên quan đến việc thực chức thực hành quyền công tố 104 3.2.4 Đổi giám sát Hội đồng nhân dân địa phương 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG 108 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung diễn giải BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CQĐT HĐND Cơ quan điều tra Hội đồng nhân dân KSND Kiểm sát nhân dân QCT Quyền công tố QĐKT Quyết định khởi tố THQCT Thực hành quyền cơng tố TTHS Tố tụng hình VKS VKSND Viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê tình hình tội phạm tỉnh Quảng Bình năm 20162020 46 Bảng 2.2: Kết hoạt động công tố giai đoạn điều tra (từ năm 2016 đến năm 2020) 48 Bảng 2.3: Kết tổ chức thực quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm năm (2016-2020) 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền công tố dạng quyền lực nhà nước lĩnh vực tư pháp, chế định Hiến pháp quan trọng Nhà nước ta Đây biện pháp hữu hiệu Nhà nước dùng để đấu tranh phịng, chống tội phạm, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, đồng thời thể quan điểm đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước nhằm bảo đảm hành vi phạm tội, người phạm tội phải phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, người, tội, pháp luật, không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạm người phạm tội, Cải cách tư pháp nhiệm vụ quan trọng trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước quan tâm lãnh đạo, đạo Ngày 02/1/2002, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 08-NQ/TW “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, nêu rõ quan điểm đạo nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp Tiếp đó, ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49-NQ/TW “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, xác định rõ mục tiêu, quan điểm, phương hướng, nhiệm vụ cải cách tư pháp Để thể đầy đủ ý nghĩa trị tâm mạnh mẽ Đảng Nhà nước ta thực chủ trương triển khai thực nhiệm vụ cải cách tư pháp, Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục nhấn mạnh “Xây dựng hệ thống quan tư pháp vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người Đẩy mạnh việc thực Chiến lược cải cách tư pháp đên năm 2020 Cải cách tư pháp khẩn trương, đồng bộ; lấy cải cách hoạt động xét xử làm trọng tâm; thực chế công tố gắn với hoạt động điều tra” Đặc biệt, Nghị chức năng, nhiệm vụ quan Mục đích hoạt động bảo đảm áp dụng thống pháp luật để đem lại kết cuối có phán pháp luật, đem lại công lý cho xã hội Xây dựng quy chế phối hợp hoạt động Cơ quan điều tra, Tòa án VKSND Việc xây dựng quy chế phải dựa nguyên tắc cácnội dung sau: Quy chế phải phù hợp với quy định Hiến pháp pháp luật hành BLTTHS, BLHS, Luật tổ chức VKSND, Luật tổ chức Tòa án, Luật tổ chức Cơ quan điều tra hình sự; xác định nguyên tắc mối quan hệ phối hợp, trách nhiệm chủ thể công tác phối hợp; thể chế hóa quy định Bộ Luật TTHS văn pháp luật khác có liên quan đến hoạt động TTHS Phần nội dung quy chế phải quy định rõ quyền hạn, nghĩa vụ trách nhiệm thực quan, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán 3.2 Giải pháp cụ thể bảo đảm quyền công tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình Để bảo đảm quyền công tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm VKSND tỉnh Quảng Bình, cần thực số giải pháp cụ thể sau: 3.2.1 Giải pháp đội ngũ thực thi quyền công tố Kiểm sát viên cơng chức có chức danh khác VKSND tỉnh Quảng Bình cần nhận thức vai trị việc bảo đảm quyền công tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình điều kiên xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Họ cần hiểu rõ thực thi quyền công tố nhằm thực nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Khi nhận thức trách nhiệm cơng chức VKSND thực tốt chức công tố trao 100 Lãnh đạo VKSND tỉnh Quảng Bình cần đề nghị VKSND tối cao bố trí số lượng nhân hợp lý, phù hợp với số lượng vụ việc phải để bảo đảm hoạt động đơn vị Trên sở biên chế phân bổ VKSND Quảng Bình cần đổi cơng tác bố trí, xếp cán bộ, đặc biệt bổ sung đội ngũ cán có lực, trình độ chun mơn làm cơng tác thực hành quyền cơng tố phù hợp tính chất đặc thù, số lượng vụ án địa phương; trọng việc giáo dục, rèn luyện nâng cao ý thức trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ Kiểm sát viên, công chứcđể công chức, Kiểm sát viên, nắm vững đường lối sách Ðảng, pháp luật Nhà nước, vững vàng công tác nghiệp vụ, nêu cao tinh thần trách nhiệm, có lương tâm nghề nghiệp đạo đức sáng Thực tốt lời dạy Bác Hồ: cán kiểm sát phải "cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn" để xứng đáng người "cầm cân, nảy mực nhân dân" Ðây vấn đề có tính định để nâng cao chất lượng công tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND tỉnh Quảng Bình cần có kế hoạch thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn theo định kỳ đột xuất chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ công chức, Kiểm sát viên trực tiếp làm cơng tác cơng tố.Ngồi ra, đội ngũ cơng chức, Kiểm sát viên cần tự đào tạo, tự phấn đấu, rèn luyện, nổ lực nghiên cứu, học hỏi tài liệu, trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ, rèn luyện lĩnh nghề nghiệp để hồn thành tốt nhiệm vụ cơng tác giao Kết hợp chặt chẽ việc đào tạo trường lớp với việc đào tạo người trực tiếp quản lý, sử dụng cán việc tự đào tạo cán bộ, Kiểm sát viên; kết hợp phân công công tác với đào tạo, bồi dưỡng cán Lãnh đạo VKSND tỉnh Quảng Bình cần tạo điều kiện để Kiểm sát viên, công chức đơn vị nâng cao lực, tạo điều kiện tối đa sở vật chất, tài liệu, trang thiết bị kỹ thuật để hỗ trợ cho trình công tác nhằm 101 giúp họ phát huy tối đa lực, lĩnh nghề nghiệp thực quyền công tố Hàng năm, cần tổ chức thi nâng cao kỹ nghiệp vụ, kiến thức khác xã hội cho Kiểm sát viên, cơng chức Bên cạnh đó, lãnh đạo VKS xây dựng tổ chức thực quy chế tăng cường kỷ luật, kỷ cương công vụ, thực tra, kiểm tra q trình thực cơng việc cơng chức đơn vị để kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật công chức đơn vị Mặt khác, cần có chế độ khen thưởng phù hợp cá nhân có thành tích vượt bậc 3.2.2 Bảo đảm sở vật chất, kinh phí, phương tiện, kỹ thuật để tổ chức thực quyền công tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị nêu rõ: Nhà nước bảo đảm điều kiện vật chất cho hoạt động tư pháp phù hợp với đặc thù quan tư pháp khả đất nước” Trong Nghị đạo Đảng cải cách tư pháp nhấn mạnh việc đầu tư sở vật chất cho quan tư pháp nói chung cho hệ thống VKSND nói riêng nhằm bảo đảm quyền công tố Bảo đảm điều kiện sở vật chất, chế độ đãi ngộ điều kiện vô quan trọng hoạt động thực quyền công tố, bảo đảm quyền công tố thực thi Do đó, để bảo đảm quyền cơng tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, cần có sách đầu tư sở vật chất, kinh phí, phương tiện làm việc phục vụ cho hoạt động thực hành quyền công tố Trong thời gian tới, VKSND tỉnh Quảng Bình cần VKSND tối cao trang bị sở vật chất, thiết bị kỹ thuật đại đáp ứng nhu cầu thực thi quyền công tố đầu tư, nâng cấp xây dựng trụ sở làm việc, đảm bảo phịng làm việc có đủ diện tích, thơng thống; xây dựng phịng hỏi cung; cần bảo đảm trang thiết bị cần thiết để Kiểm sát viên thực chức 102 nhiệm vụ theo quy định pháp luật: Khẩu trang, quần áo, găng tay, máyảnh, máy camera, máy vi tính xách tay, máy ghi âm, văn pháp luật cần thiết, phương tiện giao thông lại, phương tiện liên lạc Trong công tác kế hoạch - tài chính, VKSND tỉnh Quảng Bình cần tiến hành khảo sát, đánh giá, xác định xác đầy đủ nhu cầu, nhiệm vụ chi đơn vị; dự tốn kinh phí đầy đủ, kịp thời, bảo đảm nhiệm vụ chi; bảo đảm nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch.Cần phải phối hợp chặt chẽ với Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Kế hoạch tài nghiên cứu, đề xuất xây dựng chế đặc thù phân bổ ngân sách, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị; đề xuất chế độ, sách thoả đáng công chức, kiểm sát viên; bảo đảm điều kiện để Viện kiểm sát thực tốt chức năng, nhiệm vụ theo yêu cầu cải cách tư pháp VKSND tỉnh Quảng Bình cần tăng cường quan hệ phối hợp với quan hữu quan quan có thẩm quyền địa phương để tạo ủng hộ, điều kiện thuận lợi diện tích trụ sở làm việc; hỗ trợ, tạo điều kiện kinh phíxây dựng, sửa chữa trụ sở, mua sắm trang thiết bị điều kiện vật chất khác nhằm phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ đặc thù đơn vị Triển khai thực đề án “ trực tuyến phiên tòa”, trang thiết bị ghi âm ghi hình hoạt động điều tra, hỏi cung; Đẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên VKSND tỉnh Quảng Bình Cơng nghệ thơng tin ứng dụng quan trọng hoạt động thực hành quyền công tố, trước yêu cầu phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật thời đại Cách mạng cơng nghiệp 4.0; nhằm phục vụ có hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm; chống oan sai, chống bỏ lọt tội phạm người phạm tội Cần ứng dụng công nghệ thông tin để tiến hành số hóa hồ sơ vụ án hình sự, xem yêu cầu tất yếu trình cải cách tư pháp, nâng cao chất lượng cơng tố điều tra, xét xử sơ thẩm 103 vụ án hình Cần bước số hóa hoạt động Kiểm sát viên, hoạt động công bố tài liệu, chứng hình ảnh phiên tịa để bảo đảm khách quan, xác thuyết phục trình xét hỏi tranh tụng phiên tịa đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trình thực chức năng, nhiệm vụ ngành bảo đảm Kiểm sát viên nghiên cứu, khai thác, cập nhật tài liệu lúc mà không phụ thuộc vào hồ sơ giấy; thuận lợi cho việc lưu trữ, tiết kiệm diện tích lưu trữ chi phí lưu trữ phục vụ tốt cho công tác đạo điều hành việc lãnh đạo đơn vị dễ dàng tiếp cận hồ sơ Việc ứng dụng công nghệ thông tin vừa tiết kiệm công lao động, chi phí in ấn, chuyển phát…vừa thể tinh thần đổi phương thức làm việc Kiểm sát viên theo hướng ngày khoa học chuyên nghiệp Yêu cầu này, đòi hỏi cán bộ, Kiểm sát viên tỉnh Quảng Bình phải tham gia lớp tin học, sử dụng thành thạo loại phần mềm, làm chủ phương tiện kỹ thuật công nghệ thông tin; cập nhật đầy đủ, thường xuyên, kịp thời khai thác có hiệu thơng tin, liệu sách Đảng, Nhà nước, hệ thống pháp luật Việt Nam quốc tế; quản lý chặt chẽ, xác vụ án hình 3.2.3 Tăng cường công tác quản lý, đạo điều hành vấn đề liên quan đến việc thực chức thực hành quyền công tố Phải nâng cao chất lượng đổi công tác quản lý, đạo, điều hành hoạt động thực hành quyền công tố theo hướng bảo đảm chế độ tập trung thống ngành Thực tiễn cho thấy lãnh đạo quan tâm đạo thường xuyên hoạt động đạt hiệu cao Do công tác quản lý, đạo, điều hành phải sát sao, thường xuyên, liên tục Lãnh đạo VKSND tỉnh Quảng Bình phải tổ chức, thực nghiêm túc cácchỉ tiêu, nhiệm vụ đề chương trình kế hoạch cơng tác Phân cơng, bố trí Kiểm sát viên, phù hợp với khả năng, trình độ chun mơn người; khuyến 104 khích, phát huy lực sở trường, tính động, vận dụng sáng tạo biện pháp,cách thức thực kỹ nghề nghiệp nhằm thực nhiệm vụ từngvụ án Đồng thời, phải tăng cường vai trò lãnh đạo VKS để nâng cao trách nhiệm việc trực tiếp thực công tác công tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình Đối với vụ án hình phức tạp, vụ án liên quan đến vấn đề dân tộc, tôn giáo dư luận quần chúng quan tâm, lãnh đạo Viện phải Kiểm sát viên trực tiếp thực hành quyền công tố; đối cáctrường hợp phê chuẩn khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam có khó khăn, phức tạpvề nhận định, sử dụng chứng để buộc tội người bị tạm giữ không nhận tội, lãnh đạo VKS phải trực tiếp nghiên cứu định Phải thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, hướng dẫn lãnh đạọ Viện Kiểm sát viên phân công thực hành quyền công tố Việc kiểm tra, giám sát, hướng dẫn phải lãnh đạo Viện làm thường xuyên, liên tục, nhằm phát kịp thời khó khăn, vướng mắc, sai sót nghiệp vụ để kịp thời đạo, hướng dẫn giải chấn chỉnh khắc phục, thực tốt quyền công tố Đồng thời, cần thực tốt chế độ phân công quản lý theo quy định Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án hình quy chế cơng tác quan, đơn vị, thực tốt nguyên tắc quy định tăng cường chế độ trách nhiệm phát huy tính chủ động, sáng tạo Kiểm sát viên công chức việc thực hành quyền công tố Đối với ngành Kiểm sát, hệ thống quan tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung thống nhất, nên công tác quản lý, đạo điều hành việc thực chức năng, nhiệm vụ có vai trị ý nghĩa định đến chất lượng thực hành quyền cơng tố Do đó, thời gian tới cần tiếp tục đổi công tác quản lý, đạo điều hành việc tổ 105 chức thực quyền công tố để đảm bảo nguyên tắc tập trung, lãnh đạo thống ngành Ngồi ra, lãnh đạo VKSND tỉnh Quảng Bình cần nghiên cứu xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy chế tổchức, hoạt động đơn vị đảm bảo quy định pháp luật, nguyêntắc tổ chức, hoạt động Ngành; xác định cụ thể quyền hạn, nhiệm vụ củatừng chức danh, vị trí cơng tác, vị trí việc làm; mối quan hệ hành mốiquan hệ hoạt động tư pháp chủ thể, đối tượng quản lý, đạo, điều hành; phương thức làm việc, phối hợp cấp trên, cấp cách thức giải trường hợp có mâu thuẫn quan điểm xử lý vụ ánhình quan, Kiểm sát viên với lãnh đạo phòng, lãnh đạoViện Xây dựng chương trình kế hoạch cơng tác cụ thể, sở Chỉ thị công tác hàng năm Viện trưởng VKSND tối cao, kế hoạch công tác vụ, VKSND tỉnh Quảng Bình phải bám sát tình hình dự báo tình hình tội phạm xảy yêu cầu thực nhiệm vụ trị địa phương 3.2.4 Đổi giám sát Hội đồng nhân dân địa phương Sự giám sát Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân nội dung quan trọng đảm bảo tính dân chủ, khách quan minh bạch hoạt động VKSND nói chung q trình thực hành quyền công tố điều tra, xét xử sơ thẩm xét xử hình nói riêng Cơ chế giám sát này giúp VKS khắc phục thiếu sót, hạn chế bảo đảm quyền công tố thực theo quy định pháp luật Thực tiễn cho thấy, VKS tỉnh Quảng Bình thực chế độ báo cáo thường kỳ trước Hội đồng nhân dân cấp việc thực nhiệm vụ đơn vị, có cơng tác thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, báo cáo đơn vị thể rõ tỷ lệ, chất lượng tổ chức thực quyền công tố, công tác phối hợp quan tiến hành tố tụng….Bên 106 cạnh đó, kỳ họp Hội đồng nhân dân thông qua hoạt động chất vấn trả lời chất vấn lãnh đạo VKS tỉnh làm rõ số vấn đề liên quan đến công tác VKS tỉnh, số vụ án cụ thể mà đại biểu, dư luận quan tâm…Tuy nhiên, công tác giám sát Hội đồng nhân dân cấp đại biểu chưa đáp ứng yêu cầu tình hình mới, hoạt động giám sát nhiều hạn chế cần thiết phải đổi hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân, cụ thể: - Cần nâng cao chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân, đổi cấu đại biểu Hội đồng nhân dân theo hướng tăng tỷ lệ đại biểu hoạt động chuyên trách, giảm tỷ lệ đại biểu hoạt động kiêm nhiệm - Cần có phối hợp chặt chẽ hiệu chức giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh với chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp Bởi chức giám sát phản biện xã hội có mối quan hệ chặt chẽ, tác động tích cực tạo điều kiện cho Hội đồng nhân dân tỉnh thực tốt chức giám sát - Cần tăng cường tổ chức giám sát theo chuyên đề, đổi hình thức giám sát nhằm nâng cao chất lượng giám sát 107 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết phân tích, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền công tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình VKSND tỉnh Quảng Bình chương 2, luận văn phân tích nêu quan điểm bảo đảm quyền công tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình thời gian tới Đồng thời, luận văn đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm quyền công tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình nói chung VKSND tỉnh Quảng Bình nói riêng như: Hoàn thiện quy định pháp luật, kiện toàn đội ngũ lãnh đạo VKSND cấp, đơn vị, nâng cao lực quản lý, đạo, điều hành tiến tới tiêu chuẩn hóa chức vụ lãnh đạo, đổi khâu công tác cán đánh giá, bổ nhiệm, miễn nhiệm; điều động, luân chuyển, nâng cao nhận thức Kiểm sát viên vị trí, vai trị bảo đảm quyền cơng tố VKSND giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; tăng cường cơng tác quản lý, giáo dục, rèn luyện; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ Kiểm sát viên; hoàn thiện chế độ, sách cơng chức, Kiểm sát viên trực tiếp thực thi quyền công tố; Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng quan hệ phối hợp giai đoạn điều tra,xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; đổi giám sát Hội đồng nhân dân địa phương Đây giải pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, đòi hỏi phải thực cách đồng bộ, thống 108 KẾT LUẬN Quyền công tố quyền hiến định, Hiến pháp ghi nhận bảo đảm thực để truy cứu trách nhiệm hình cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm lợi ích Nhà nước, cá nhân, tổ chức; Đất nước ta tiến trình đổi mặt, với nhiệm vụ xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Vì vậy, bảo đảm quyền công tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm có vai trị quan trọng cơng cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền.Việc nghiên cứu vấn đề lý luận nội dung liên quan đến quyền công tố bảo đảm quyền cơng tố VKSND cấp có ý nghĩa quan trọng Các cơng trình pháp lý nghiên cứu vấn đề sở lý luận quan trọng để tiến hành cải cách bộmáy, cải cách hệ thống pháp luật liên quan Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu bảo đảm quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình sự- từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình Trong luận văn, dựa nghiên cứu tài liệu khoa học, thực tiễn bảo đảm quyền công tố VKSND tỉnh Quảng Bình, tác giả phân tích làm rõ vấn đề lý luận bảo đảm quyền công tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình Qua đó, làm rõ thực trạng bảo đảm quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; kết đạt tồn tại, hạn chế Kết nghiên cứu số liệu giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 cho thấy, quyền công tố bảo đảm, việc tổ chức thực quyền cơng tố VKSND tỉnh Quảng Bình góp phần quan trọng vào việc hạn chế oan sai, tránh bỏ lọt tội phạm, bảo đảm tuân thủ pháp luật 109 quan có thẩm quyền tố tụng hình sự, bảo vệ quyền bản, đáng cơng dân.Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, vấn đề bảo đảm quyền công tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình cịn có mặt hạn chế sở pháp lý, người, tổ chức thực Trong luận văn, tác giả phân tích để làm rõ nguyên nhân hạn chế để xây dựng, đưa quan điểm số giải pháp bảo đảm quyền công tố VKSND giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình Các kết nghiên cứu luận văn bổ sung quan trọng vào hệ thống lý luận Luật Hiến pháp Luật Hành chính, góp phần làm sáng tỏ quan điểm Đảng, Nhà nước quyền công tố, chế bảo đảm thực thi quyền công tố; đổi công tác cán cải cách tư pháp 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ trị (2005) Nghị số 48 – NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ trị (2010), Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân Cơ quan điều tra, Hà Nội Bộ trị (2014), Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW, ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ nội vụ(2007), Tổ chức Nhà nước Việt Nam (1945-2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ tư pháp- Viện khoa học pháp lý(2006), Từ điển Luật học, NXb Tư pháp, Hà Nội ( Trang 188) Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Đức( 2012),“Quyền công tố tổ chức thực quyền cơng tố nhà nước pháp quyền”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 1+2) 11 Trần Văn Độ, 2001, Một số vấn đề quyền cơng tố, Tạp chí Luật học số 3/2001 (3/2001); 12 Lê Thị Tuyết Hoa(2002), Quyền công tố Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học,Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 13 Trần Đình Nhã (2014), “Cơng tố thực hành quyền cơng tố tố tụng hình sự”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 21) 14 Nguyễn Hải Phong(2014), Một số vấn đề tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 15 Tôn Thiện Phương (2016), "Thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân lịch sử tố tụng Việt Nam" Tạp chí Kiểm sát, (15)( tr 13 – 16) 16 Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 17 Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 18 Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 19 Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namnăm 2013(2014), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 22 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 sửa đổi bổ sung theo Nghị 51/2001 QH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội (2016), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2015), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Phan Thị Sa(2018), Thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự- Từ thực tiễn huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Tạp chí Khoa học pháp luật số ( trang 39), năm 2007 30 Thủ tướng Chính phủ (1959), Nghị định 256/TTg ngày 1/7/1959 vềnhiệm vụ tổ chức Viện công tố 31 Lê Hữu Thể (2000), “Bàn khái niệm quyền công tố”,Tạp chí Kiểm sát, (8) 32 Lê Hữu Thể (2008), Tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ Viện Kiểm sát nhân dân tiến trình cải cách tư pháp, Tạp chí kiểm sát,(14-16) 33 Lê Hữu Thể(chủ biên)(2005), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư Pháp, Hà Nội.(tr57) 34 Trần Đình Tú(2008), Nâng cao chất lượng THQCT XXST vụ án hình KSV VKSND quận thành phố Hà Nội,Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 35 Trung tâm từ điển học(1999), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bảnKhoa học xã hội, Hà Nội(trang 36) 36 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội(2019), Giáo trình đào tạo nghiệp vụ kiểm sát tập 3, Hà Nội 37 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội(2019), Giáo trình đào tạo nghiệp vụ kiểm sáttập 4, Hà Nội; 38 Từ điển Tiếng Việt(1988), NXb Đà Nẵng, Đà Nẵng( trang 204) 39 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình (2020), Báo cáo tổng kết cơng tác kiểm sát năm 2020,Quảng Bình 40 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình (2019), Báo cáo tổng kết cơng tác kiểm sát năm 2019,Quảng Bình 41 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình(2016), Báo cáo tổng kết cơng tác kiểm sát năm 2016,Quảng Bình 42 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình(2017), Báo cáo tổng kết cơng tác kiểm sát năm 2017,Quảng Bình 43 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình(2018), Báo cáo tổng kết cơng tác kiểm sát năm 2018,Quảng Bình 44 Viện KSND tối cao(1999), Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay” 45 Viện KSND tối cao(2002), Đề tài khoa học cấp bộ: Những giải pháp nâng cao chất lượng THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp, Hà Nội 46 Viện KSND tối cao(2002), Viện kiểm sát nhân dân tiến trình cải cách tư pháp, Hà Nội 47 Viện KSND tối cao(2008), Đề án tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ VKSND tiến trình cải cách tư pháp, Hà Nội 48 Viện KSND tối cao(2015), Tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn công tác VKSND qua 55 năm tổ chức hoạt động (26/7/1960 – 26/7/2015),Nhà xuất Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội 49 Viện KSND tối cao(2011), Sự lãnh đạo Đảng ngành Kiểm sát nhân dân,Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội WebSite: https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/36; https://www.vietnamairport.vn/donghoiairport/tin-tuc/gioi-thieu/gioi-thieu-tinhquang-binh; https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/tong-quan-ve-quang-binh.htm; ... TRA, XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH 44 2.1 .Thực trạng tổ chức thực quyền công tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân. .. giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình Chương 3: Giải pháp bảo đảm quyền cơng tố giai đoạn điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân. .. PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIÊU TRA, XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH 83 3.1 Giải pháp chung bảo đảm quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân

Ngày đăng: 09/04/2021, 07:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan