luận án tiến sĩ hoàn thiện pháp luật về chế độ hưu trí ở việt nam

187 19 0
luận án tiến sĩ hoàn thiện pháp luật về chế độ hưu trí ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ Ở VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án sản phẩm nghiên cứu riêng cá nhân tôi, sở định hướng khoa học Người hướng dẫn khoa học Các số liệu, dẫn chứng trích dẫn luận án đảm bảo tính xác trung thực Những kết luận luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Thi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 22 Kết luận chương 26 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ, PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ 27 2.1 Lý luận chế độ hưu trí 27 2.2 Lý luận pháp luật chế độ hưu trí 41 2.3 Tiêu chí xác định mức độ hồn thiện pháp luật chế độ hưu trí 68 Kết luận chương 73 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ Ở VIỆT NAM 74 3.1 Thực trạng pháp luật chế độ hưu trí Việt Nam 74 3.2 Thực tiễn thực pháp luật chế độ hưu trí Việt Nam 97 Kết luận chương 123 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ Ở VIỆT NAM 124 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật chế độ hưu trí 124 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chế độ hưu trí Việt Nam 130 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật chế độ hưu trí Việt Nam 143 Kết luận chương 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 Từ viết tắt ASXH BHXH BLLĐ BLTTDS CĐHT Công ước 102 CSR ILO HĐLĐ HTBSTN PAYG NDC MDC NLĐ NSDLĐ QHLĐ QPPL TCLĐ DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 3.1: Về mức đóng BHXH NLĐ .78 Bảng 3.2: Điều kiện tuổi đời bị suy giảm khả lao động từ 61% đến 80% .84 Bảng 3.3: Số năm tham gia BHXH tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 45% nam .87 Bảng 3.4: Số năm bình qn tiền lương tháng đóng BHXH để tính lương hưu 88 Bảng 3.5: Số người tham gia BHXH .98 Bảng 3.6: Số thu quỹ hưu trí tử tuất giai đoạn 2009-2017 .100 Bảng 3.7: Đối tượng giải hưởng quyền lợi CĐHT 101 Hình 3.1: Tỷ lệ làm việc sau tuổi nghỉ hưu 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc đời người thường phải tham gia hoạt động lao động việc sử dụng sức lao động (trí óc chân tay) để tạo thu nhập, giá trị vật chất giá trị tinh thần nhằm phục vụ nhu cầu thân, gia đình xã hội Tuy nhiên, sức lao động người không vô hạn người phải đối diện với nhiều rủi ro từ sống như: bệnh tật, tai nạn, thất nghiệp, già yếu, Khi đó, khả lao động người bị giảm sút, chí khả lao động nên tạo thu nhập tạo thu nhập không đủ để đảm bảo sống họ Trong đó, người cần nguồn thu nhập để đảm bảo sống rơi vào hoàn cảnh tương tự nêu Mặt khác, việc đảm bảo sống cho người dân, NLĐ giai đoạn khó khăn như: đau ốm, thai sản, bệnh nghề nghiệp, khơng cịn khả lao động,… khơng cịn nhiệm vụ riêng thân cá nhân, NLĐ mà cịn nhiệm vụ quan trọng, hàng đầu quốc gia giới, Việt Nam không ngoại lệ: “Nhà nước đảm bảo phát huy quyền làm chủ nhân dân,… người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện” [88, Đ.3] Cùng với nỗ lực để phát triển kinh tế đất nước, ổn định tình hình trị xã hội nước, Đảng Nhà nước ta xác định: việc đảm bảo ASXH, phát triển sách xã hội nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng Đảng Cụ thể, Nghị 15-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012- 2020 khẳng định: “Chính sách xã hội phải đặt ngang tầm với chính sách kinh tế thực đồng với phát triển kinh tế, phù hợp với trình độ phát triển khả nguồn lực từng thời kỳ” Thêm vào đó, Nghị 15NQ/TW cịn xác định, việc đảm bảo ASXH không nhiệm vụ Đảng Nhà nước mà nhiệm vụ hệ thống trị, tồn xã hội [03] Với vai trị góp phần đảm bảo thu nhập tối thiểu cho người hồn cảnh khó khăn, khủng hoảng hay góp phần chia sẻ rủi ro, thu hẹp khoảng cách thu nhập thành viên xã hội,… hệ thống ASXH BHXH nói chung, CĐHT nói riêng góp phần quan trọng vào việc bảo vệ sống người giai đoạn, thời kỳ định đời người Bắt đầu bước vào giai đoạn “già hóa” dân số từ năm 2017, tính đến thời điểm tháng năm 2019, tỷ lệ phụ thuộc tuổi già Việt Nam 11,3% [148], dự đoán vào năm 2035 21,8% [13] So với nhiều quốc gia giới, tốc độ già hóa dân số Việt Nam đánh giá nhanh với thời gian chuyển từ dân số “già hóa” sang dân số “già” xem ngắn so với nhiều quốc gia giới Cụ thể, để chuyển từ dân số “già hóa” sang dân số “già” Pháp 115 năm; Hoa Kỳ 69 năm; Anh 45 năm, Nhật Bản Trung Quốc 27 năm; Việt Nam dự đốn 20 năm (2017-2037) [123] Việc già hóa dân số diễn nhanh chóng Việt Nam có tác động định đến kinh tế, xã hội,… Một số tác động đến việc áp dụng quy định CĐHT ảnh hưởng đến cân đối quỹ hưu trí tử tuất (thuộc quỹ BHXH) thời gian đến Điều đại diện ILO khẳng định Hội thảo “Đánh giá tài chính quỹ hưu trí Việt Nam – Kết dự báo khuyến nghị” tổ chức ngày 01/8/2012 Hà Nội Ngoài ra, đại diện ILO số vấn đề tồn hệ thống pháp luật CĐHT nước ta như: độ tuổi hưu Việt Nam tương đối sớm, đặc biệt phụ nữ, chưa kể đến phận NLĐ hưu trước tuổi quy định; tỷ lệ sinh giảm tuổi thọ trung bình người Việt ngày tăng,… Những vấn đề nêu có tác động định đến khả chi trả quỹ hưu trí “Diện bao phủ” - tiêu chí thể tỷ lệ tham gia BHXH nói chung CĐHT nói riêng Nhằm mục đích mở rộng diện bao phủ, mở rộng tỷ lệ tham gia CĐHT nước ta, góp phần đảm bảo ASXH, ngày 29/3/2017, Hội thảo “Mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội – Kinh nghiệm quốc tế giải pháp cho Việt Nam” tổ chức Hà Nội Phát biểu Hội thảo, Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội cho biết, tính đến hết năm 2016, nước có gần 13 triệu NLĐ tham gia BHXH chiếm khoảng 28% tổng số lực lượng lao động tham gia thị trường lao động Mặc dù, tỷ lệ tham gia BHXH (tương ứng với tỷ lệ tham gia CĐHT) có gia tăng qua năm nhìn chung, tỷ lệ người tham gia loại hình CĐHT nước ta cịn ít, tỷ lệ tham gia BHXH thấp, “diện bao phủ” chưa cao, chưa tương xứng với tiềm phát triển thị trường lao động tiềm phát triển kinh tế - xã hội nước ta Trong đó, Nghị 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 cải cách sách BHXH Ban chấp hành Trung ương khóa XII xác định mục tiêu: phấn đấu đến năm 2021, có khoảng 35% lực lượng lao động độ tuổi tham gia BHXH, nơng dân lao động khu vực phi thức tham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 01% lực lượng lao động độ tuổi [05] Xuất phát từ thực tiễn mục tiêu Nghị 28-NQ/TW, việc mở rộng “diện bao phủ”, làm gia tăng tỷ lệ tham gia loại hình CĐHT người dân việc làm cấp bách cần thiết Ngoài ý nghĩa góp phần quan trọng vào việc đảm bảo thu nhập cho người dân, NLĐ hết tuổi lao động, việc gia tăng, mở rộng diện bao phủ tham gia BHXH nói chung, CĐHT nói riêng cịn góp phần xây dựng hệ thống ASXH bền vững đất nước Để pháp luật CĐHT phát huy hết vai trò áp dụng rộng rãi hiệu xã hội việc làm sáng tỏ vấn đề mang tính lý luận điều cần thiết Bởi lẽ, dựa vào nguyên tắc, nội dung pháp luật CĐHT việc ban hành, hồn thiện quy định pháp luật mang tính khả thi áp dụng vào sống Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật CĐHT Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu trước xem xét số yếu tố, nội dung CĐHT phương diện, giác độ nghiên cứu nội dung BHXH Trong đó, CĐHT phận quan trọng hệ thống ASXH nói chung BHXH nói riêng Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận việc làm cần thiết, sở nhằm hồn thiện hệ thống hưu trí tồn diện hiệu quả; góp phần vào việc xây dựng kinh tế Việt Nam phát triển bền vững, an ninh – trị an tồn, xã hội cơng bằng, văn minh Hiện nay, Luật BHXH năm 2014 - văn luật chuyên ngành điều chỉnh chủ yếu CĐHT nước ta có nhiều văn QPPL hướng dẫn thi hành CĐHT Theo đó, hệ thống CĐHT nước ta bao gồm: CĐHT theo loại hình BHXH bắt buộc; CĐHT theo loại hình BHXH tự nguyện; Chương trình HTBSTN; hưu trí niên kim quy định Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000, Luật Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi năm 2010 Có thể khẳng định, Nhà nước ta nỗ lực việc ban hành sách quy định hành lang pháp lý CĐHT, tạo điều kiện, hội để cá nhân, NLĐ tham gia CĐHT phù hợp với điều kiện, hồn cảnh nhằm đảm bảo sống hết độ tuổi lao động; góp phần đảm bảo cơng ASXH Mặc dù vậy, thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật CĐHT nước ta tồn nhiều hạn chế, bất cập; chưa tồn diện, gây khó khăn cho q trình thực pháp luật sống Do đó, việc nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật hành thực tiễn thực pháp luật CĐHT đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật CĐHT việc làm cần thiết, góp phần vào việc hồn thiện hệ thống ASXH bền vững, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước, xây dựng an ninh – trị an tồn, xã hội văn minh Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật chế độ hưu trí Việt Nam” để nghiên cứu thực luận án chương trình đào tạo tiến sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án xây dựng hệ thống lý luận pháp luật CĐHT, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật CĐHT nước ta Qua đó, luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật CĐHT Việt Nam, góp phần vào việc đảm bảo ASXH nước ta công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ giải vấn đề sau: 152 , (ngày truy cập 13/3/2019); 153 , (ngày truy cập 22/10/2018); 154 , (ngày truy cập 03/8/2019); 155 , (ngày truy cập 19/3/2019); 156 , (ngày truy cập 02/3/2018); 157 ,(ngày truy cập 19/3/2019); 158 , (ngày truy cập 21/2/2019) 164 PHỤ LỤC Phụ lục 01: TỔNG HỢP PHÂN BỔ CÁC QUỸ CHI TRẢ LƯƠNG HƯU HÀNG THÁNG Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 165 Phụ lục 02 TỔNG HỢP ĐIỀU CHỈNH MỨC LƯƠNG CƠ SỞ (LƯƠNG TỐI THIỂU CHUNG) Số thứ tự 10 166 11 12 13 14 15 16 17 167 Phụ lục 03 TỔNG HỢP ĐIỀU CHỈNH MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG Số thứ tự Thời áp d 01/01/ - 31/12/ 01/01/ - 31/12/ 01/01/ - 31/12/ 01/01/ - 30/09/ 01/10/ - 31/12/ 01/01/ - 31/12/ 01/01/ - 31/12/ 01/01/ - 31/12/ Trong giai đoạn này, mức lương tối thiểu vùng chia thành 03 vùng 168 01/01/ - 31/12/ 01/01/ 10 - 31/12/ 01/01/ 11 – 31/12/ 12 01/01/ -31/12 169 Phụ lục 04: TỔNG HỢP THỜI ĐIỂM ĐIỀU CHỈNH LƯƠNG HƯU 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 170 Phụ lục 05: BẢNG PHÂN BỔ TỶ LỆ ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TỪ NGÀY 01/01/2007 CHO ĐẾN NAY Giai đoạn Từ 01/01/2007-31/12/2008 Từ 01/01/2009-31/12/2009 Từ 01/01/2010 đến 31/12/2011 Từ 01/01/2012 đến 31/12/2013 Từ 01/01/2014 đến 30/11/2015 Từ 01/12/2015 đến 30/6//2017 Từ 01/07/2017 đến 171 ... HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ Ở VIỆT NAM 74 3.1 Thực trạng pháp luật chế độ hưu trí Việt Nam 74 3.2 Thực tiễn thực pháp luật chế độ hưu trí Việt Nam 97 Kết luận chương ... GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ Ở VIỆT NAM 124 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật chế độ hưu trí 124 4.2 Giải pháp hoàn thiện. .. Kết luận chương 26 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ, PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ 27 2.1 Lý luận chế độ hưu trí 27 2.2 Lý luận pháp luật chế

Ngày đăng: 09/04/2021, 07:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan