Đề cương ôn tập Lý 7

2 17 0
Đề cương ôn tập Lý 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

• Cách làm nhiễm điện chiếc thước nhựa: Dùng vải khô cọ xát vào chiếc thước nhựa hoặc cọ xát thước nhựa lên mặt bàn hay nền xi măng nhiều lần sao cho thước nhựa nóng lên?. Trước lúc làm [r]

(1)

ƠN TẬP VẬT LÍ HK II I Lý thuyết

Bài 17 Sự nhiễm điện cọ xát (SGK VL7 trang 48)

Câu 1: Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách nào? Cách làm nhiễm điện thước nhựa thế

nào?

• Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách cọ xát.

• Cách làm nhiễm điện thước nhựa: Dùng vải khô cọ xát vào thước nhựa cọ xát thước nhựa lên mặt bàn hay xi măng nhiều lần cho thước nhựa nóng lên Trước lúc làm thước nhựa nóng lên thước nhựa khơng hút mảnh giấy vụn, sau làm thước nhựa nóng lên cách cọ xát thước nhựa hút mảnh giấy vụn Nguyên nhân sau cọ xát thước nhựa nóng lên thước nhựa bị nhiễm điện

Câu 2: Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có đặc điểm gì?

• Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả hút vật khác Bài 18 Hai loại điện tích (SGK VL7 trang 50)

Câu 1: Mơ tả thí nghiệm (hình 18.1, 18.2/50) Qua thí nghiệm (hình 18.1, 18.2/50) ta rút nhận

xét ?

Thí nghiệm (hình 18.1, 18.2/50):

• Kẹp hai mảnh nilơng vào thân bút chì nhấc lên ta thấy chúng khơng hút nhau, không đẩy Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn dùng miếng vải khô cọ xát chúng nhiều lần Sau ta cầm thân bút chì để nhấc hai mảnh nilơng lên thấy chúng đẩy (hình 18.1/50)

• Dùng mảnh vải khơ cọ xát hai nhựa sẫm màu giống Đặt hai lên trục nhọn quay dễ dàng Đưa đầu hai cọ xát lại gần ta thấy chúng đẩy (hình 18.2/50)

• Qua thí nghiệm (hình 18.1, 18.2/50) ta rút nhận xét: “Các vật bị nhiễm điện loại thì

đẩy nhau.”

Câu 2: Mơ tả thí nghiệm (hình 18.3/50) Qua thí nghiệm (hình 18.3/50) ta rút nhận xét ? Thí nghiệm (hình 18.3/50):

• Đặt nhựa sẫm màu lên trục quay nhọn cọ xát cho nóng lên vải khơ Đưa đầu thủy tinh nóng lên sau cọ xát mảnh lụa lại gần đầu nhựa sẫm màu nóng lên ta thấy chúng hút (hình 18.3/50)

• Qua thí nghiệm (hình 18.3/50) ta rút nhận xét: “Các vật bị nhiễm điện khác loại hút

nhau.”

Câu 3: Có loại điện tích? Kể tên loại điện tích ?

Người ta quy ước điện tích thủy tinh cọ xát vào lụa, điện tích nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khơ điện tích ?

• Có hai loại điện tích Tên hai loại điện tích: điện tích dương (), điện tích âm ( ).

• Người ta quy ước điện tích thủy tinh cọ xát vào lụa điện tích dương (), điện tích của nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khơ điện tích âm ()

Câu 4: Trình bày nội dung thuyết cấu tạo nguyên tử

Mọi vật quanh ta cấu tạo từ nguyên tử Mỗi nguyên tử hạt nhỏ, hạt lại gồm hạt nhỏ (hình 18.4/51)

• Ở tâm ngun tử có hạt nhân mang điện tích dương.

• Xung quanh hạt nhân có êlectron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử. • Tổng điện tích âm êlectron có trị số tuyệt đối điện tích dương hạt nhân Do bình thường ngun tử trung hịa điện

• Êlectron dịch chuyển từ ngun tử sang nguyên tử khác, từ vật sang vật khác Câu 5: Khi vật nhiễm điện âm? Khi vật nhiễm điện dương?

• Một vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron • Một vật nhiễm điện dương vật bị bớt êlectron

Bài 19 Dòng điện – Nguồn điện Câu 1: Dịng điện gì?

Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng

(2)

Mỗi nguồn điện có hai cực Cực dương (+), cực âm (-)

Câu 3: Dịng điện chạy mạch điện kín bao gồm gì? Kể tên nguồn điện thường dùng. • Dịng điện chạy mạch điện kín bao gồm thiết bị điện nối liền với hai cực nguồn điện dây điện

• Tên nguồn điện thường dùng: Pin, bình acquy, hai lỗ cắm điện

Bài 20 chất dẫn điện chất cách điện Dòng điện kim loại Câu 1: Thế chất dẫn điện? Cho ví dụ vài chất dẫn điện.

Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua

Ví dụ vài chất dẫn điện: dây đồng, dây thiếc, dây chì, … chất dẫn điện Nói chung dây kim loại chất dẫn điện Khơng khí ẩm, ruột bút chì chất dẫn điện Cơ thể người, thể sinh vật nói chung chất dẫn điện Do thể tiếp xúc với điện cần phải thận trọng

Câu 2: Thế chất cách điện? Cho ví dụ vài chất cách điện. Chất cách điện chất khơng cho dịng điện qua

Ví dụ vài chất cách điện: Thanh gỗ khô, nhựa khô, thủy tinh khơ, cao su khơ, khơng khí khơ chất cách điện

Câu 3: Thế dòng điện kim loại?

Dòng điện kim loại dòng êlectron tự dịch chuyển có hướng II Bài tập

BT1 Dịng điện là

A dịng êlectrơn dịch chuyển có hướng.

B dịng điện tích dương dịch chuyển có hướng. C dịng điện tích dịch chuyển có hướng. D dịng điện tích.

BT2 Trong ngun tử: hạt dịch chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác, từ vật sang vật khác là

A Êlectron B Hạt nhân êlectron C Hạt nhân. D Khơng có loại hạt nào.

BT3 Chất sau chất cách điện?

A Nhựa khô. B Đồng. C Gỗ khô D Cao su khô.

BT4 Bộ phận đoạn dây điện chất dẫn điện:

A phần vỏ nhựa dây. B phần đầu vỏ nhựa dây.

C phần lõi (ruột ) dây. D phần cuối vỏ nhựa dây.

BT5 Các vật nhiễm………….thì đẩy nhau.

A điện tích loại. B điện tích khác loại.

C điện tích dương D điện tích âm.

BT6 Tại cánh quạt quạt điện thường xuyên quay mà có nhiều bụi dính vào A Vì hạt bụi nhỏ nên dễ bị cánh quạt hút vào

B Vì cánh quạt có điện.

C Vì cánh quạt quay cọ xát với khơng khí nên bị nhiễm điện D Vì hạt bụi bay khơng khí bị nhiễm điện.

BT7 Khi vật nhiễm điện âm?

Một vật nhiễm điện âm

A vật trung hịa điện B vật cọ xát với vật mang điện âm. C vật bị bớt êlectron D vật nhận thêm êlectron.

BT8 Khi vật nhiễm điện dương? Một vật nhiễm điện dương

Ngày đăng: 08/04/2021, 19:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan