1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn tập Lý 11 HK 1

5 654 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 234 KB

Nội dung

Trường THPT số II An Nhơn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn: Vật Khối: 11 Năm học:2010 - 2011 A. thuyết Chương I: Điện tích –Điện trường - Trình bày nội dung thuyết electron - Định nghĩa điện trường - Tụ điện là gì? - Định nghĩa về điện dung - Định nghĩa điện thế ,viết công thức Chương II: Dòng điện không đổi - Cường độ dòng điện,dòng điện không đổi, viết công thức - Định nghĩa suất điện động của nguồn điện - Điện năng, công suất điện Chương III:Dòng điện trong các môi trường - Hạt tải điện trong kim loại là hạt nào? - Vì sao khi điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng? Viết công thức - Nội dung của thuyết điện ly?anion thường là phần nào của phân tử? - Bản chất dòng điện trong chất điện phân - Bản chất dòng điện trong chất chất khí - Bản chất dòng điện trong chân không - Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn - Vì sao chất điện phân dẫn điện kém hơn chất khí? - Trình bày hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực?giải thích hiện tượng sấm sét. - Tính chất dẫn điện của bán dẫn và kim loại khác nhau chổ nào? - Mô tả cách sinh ra electron và lỗ trống trong bán dẫn tinh khiết và bán dẫn loại n và p? - Dòng điện chỉ chạy qua lớp chuyển tiếp p – n theo chiều nào? B.Bài tập 1. Lực tương tác điện:Áp dụng định luật Cu – lông 2. Điện trường - Xác định cường độ điện trường tạo ra bởi một điện tích điểm.Cường độ điện trường tổng hợp tại một điểm. 3. Dòng điện không đổi - Định luật ôm cho đoạn mạch - Công công suất của dòng điện.công suất cực đại - Định luật ôm cho toàn mạch – ghép nguồn thành bộ - Định luật Faraday C.Một số bài tập gợi ý 1. Cho hai điện tích q 1 = 3.10 -4 C và q 2 = - 4.10 -12 C đặt trong chân không với khoảng cách là r = 3cm. a.Lực tương tác là lực hút hay lực đẩy (giải thích và có vẽ hình). b.Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích 2. Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích 1 q = 10 -6 C và -6 2 10 Cq = − cách nhau một khoảng r = 3cm trong hai trường hợp a.Đặt trong chân không . ĐA:10N b.Đặt trong dầu (có hằng số điện môi là 2). ĐA:5N 3. Hai điện tích bằng nhau, đặt trong không khí,cách nhau 4cm.lực tĩnh điện giữa chúng là -5 10 CF = a.tìm độ lớn của điện tích .ĐA:1,3.10 -19 C b.tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là -6 2,5.10 CF = − .ĐA:r’ = 8cm 4. Quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10 -5 C đặt trong không khí. a.tính độ lớn cường độ điện trường tại M cách tâm O của quả cầu một đoạn 10cm b.Xác định lực điện trường do quả cầu tác dụng lên điện tích điểm -7 1 10 Cq = − tại điểm M.suy ra lực điện trường tác dụng lên q? 5. Một điện tích điểm -8 3.10 Cq = đặt trong điện trường của điện tích điểm Q chịu tác dụng lực -4 3.10 CF = a.Tính cường độ điện trường E tại điểm đựt điện tích q . ĐA:10 4 V/m b.Tính độ lớn Q,biết rằng hai điện tích cách nhau 30 cm trong chân không.ĐA:10 -7 C 6. Cho hai điện tích -10 -10 1 1 4.10 C, 4.10q q C= = − đặt tại hai điểm A,B cách nhau 2cm trong không khí.Xác định vecto cường độ điện trường tại a.H,trung điểm AB.ĐA:72.10 -3 V/m b.M,cách A 1cm,cách B 3cm.ĐA: 32.10 -3 V/m 7. Cho hai điện tích q1 và q2 đặt tại hai điểm A,B trong không khí,AB = 100cm.tìm điểm C tại đó có cường độ điện trường tổng hợp bằng không,với a. -6 1 36.10 Cq = và -6 2 4.10 Cq = b. -6 1 36.10 Cq = − và -6 2 4.10 Cq = 8. Cho hai điện tích +q và q đặt tại hai điểm A,B cách nhau một khoảng a = 3cm trong chân không.cho -6 1 2.10 Cq = .Xác định cường độ điện trường tại D nằm trên đường trung trực của AB cách A một khoản a .ĐA:E = 2.10 7 V/m 9. Tại hai điểm A,B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích -8 1 16.10 Cq = và -8 2 9.10 Cq = − .Xác định cường độ điện trường tại C cách A một khoảng 4cm và cách B một khoảng 3cm.ĐA: 12,7.10 5 V/m 10. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10 -4 (N). Tính độ lớn của điện tích đó ĐS: q = 8 ( µ C). 11. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), Tính cường độ điện trường tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) . ĐS: E = 4500 (V/m). 12. Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Tính độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó ĐS: E = 0. 13. Hai điện tích q 1 = 5.10 -9 (C), q 2 = - 5.10 -9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích đó. ĐS: E = 36000 (V/m). 14. Hai điện tích q 1 = q 2 = 5.10 -16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Tính cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC ĐS: E = 1,2178.10 -3 (V/m). 15. Hai điện tích q 1 = 5.10 -9 (C), q 2 = - 5.10 -9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5 (cm), cách q 2 15 (cm). ĐS: E = 16000 (V/m). • D C • R 2 R 1 R 3 A B 16. Hai điện tích q 1 = 5.10 -16 (C), q 2 = - 5.10 -16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Xác định cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC ĐS: E = 0,7031.10 -3 (V/m). 17.Cho đoạn mạch như hình vẽ. Các điện trở R 1 = R 2 = R = 12Ω, ampe kế chỉ I 1 = 1A. Nếu tháo bớt một điện trở thì ampe kế chỉ I 2 = 0,52 A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: 18.Cho mạch điện như hình vẽ ,các nguồn giống nhau có E = 1,5V, r = 1Ω, điện trở mạch ngoài R = 3,5Ω. Cường độ dòng điện ở mạch ngoài ? 19.Mạch điện như hình vẽ, các nguồn giống nhau có E = 1,5V, r = 1Ω. suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn có giá trị bao nhiêu? 20.Cho mạch điện như hình. Các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 7,5V, điện trở trong r = 1Ω ; R 1 = R 2 = 40Ω ; R 3 = 20Ω. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở, qua mỗi nguồn. 21.Có mạch điện như hình R 1 = 12Ω, R 2 = 16Ω R 3 = 8Ω, R 4 = 11Ω R K = 0, E = 12V, r = 1Ω Tính hiệu điện thế giữu A và N khi: a. K mở b. K đóng 22. Để đo gần đúng trị số R, người ta dùng mạch điện như hình vẽ. Vôn kế chỉ 120V, ampe kế chỉ 2A. Vôn kế có điện trở 30000Ω. Trị số chính xác của R là: R R E , r A I 1 R E 1 , r 1 E 2 , r 2 A B I 2 I R + − r 1 R 2 R 3 R 4 R K E A N B M R M N A V 1 R 2 R 3 R 23. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Các điện trở R 1 = 6Ω; R 2 = R 3 = 20Ω và R 4 = 2Ω. Khi K mở điện trở tương đương của mạch là: 24. Hai bóng đèn Đ 1 2,5V-1W và Đ 2 6V-3W được mắc như hình vẽ. Biết các bóng đèn sáng bình thường, hiệu điện thế đặt vào M và N là . U MN = 8,5V.Tìm R x 25. Cho mạch điện như hình vẽ: 1 2 6V ξ ξ = = 1 2 1r r= = Ω R 1 = 2 Ω ;R 2 = 6 Ω ;R 3 = 3 Ω R 3 là bình điện phân có điện cực làm bằng Cu và dung dịch chất điện phân là CuSO 4 a.Tìm số chỉ của Ampe kế và tính hiệu hiệu điện thế mạch ngồi. b.Tính lượng Cu bám vào Catot của bình điện phân R 3 sau 1 giờ. c.Mắc nơi tiếp vào mạch chính một bóng đèn: 12V – 12W.hỏi đèn sáng như thế nào? d.Phải thay R 1 bằng điện trở R có giá trị bằng bao nhiêu để cơng suất của điện trở này đạt giá trị cực đại? Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 10 nguồn giống nhau mỗi nguồn có suất điện động ξ = 4V và điện trở trong r = 0,2Ω mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có 5 nguồn. Đèn Đ có ghi (6V - 18W). Các điện trở R 1 = 5Ω ; R 2 = 2,9Ω ; R 3 = 3Ω ; R B = 5Ω và là bình điện phân đựng dung dòch Zn(NO 3 ) 2 có cực dương bằng Zn. Điện trở của dây nối không đáng kể. Tính : a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. b) Lượng Zn giải phóng ra ở cực âm của bình âm điện phân trong thời gian 2 giờ 8 phút 40 giây. Biết Zn có hóa trò 2 và có nguyên tử lượng 65. c) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M. Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó đèn Đ có ghi (6V - 6W) ; R 1 = 3Ω ; R 2 = R 4 = 2Ω ; R 3 = 6 Ω ; R B = 4Ω và là bình điện phân đựng dung dòch CuSO 4 có cực dương bằng đồng ; bộ nguồn gồm 5 nguồn giống nhau mỗi cái có suất điện động ξ có điện trở trong r = 0,2Ω mắc nối tiếp. Biết đèn Đ sáng bình thường. Tính : a) Suất điện động ξ của mỗi nguồn điện. b) Lượng đồng giải phóng ở cực âm của bình điện phân sau thời gian 32 phút 10 giây. c) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và N. Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 10 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động ξ = 3,6V, điện trở trong r = 0,8Ω mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có 5 nguồn. Đèn Đ có ghi (6V - 3W). Các điện trở R 1 = 4Ω ; R 2 = 3Ω ; R 3 = 8Ω ; R B = 2Ω và là bình điện phân đựng dung dòch CuSO 4 có cực dương bằng Cu. Điện trở của dây nối và ampe kế không đáng kể, của vôn kế rất lớn. R 1 R 3 R 4 R 2 BA D K R x Đ 1 Đ 2 M N + − A 1 1 2 2 , ,r r ξ ξ a) Xác đònh số chỉ của ampe kế và vôn kế. b) Tính lượng Cu giải phóng ra ở cực âm của bình âm điện phân trong thời gian 32 phút 10 giây. Biết Cu có hóa trò 2 và có nguyên tử lượng 64. c) Cho biết đèn Đ có sáng bình thường không ? Tại sao ? Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có có suất điện động ξ = 24V, r = 1Ω, điện dung tụ C = 4 F µ đ. Đèn Đ có ghi (6V - 6W). Các điện trở R 1 = 6Ω ; R 2 = 4Ω ;R p = 2Ω và là bình điện phân đựng dung dòch CuSO 4 có cực dương bằng Cu. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Tính lượng Cu giải phóng ra ở cực âm của bình âm điện phân trong thời gian 16 phút 5 giây. Biết Cu có hóa trò 2 và có nguyên tử lượng 64. c. Tính điện tích trên tụ C. Bài 5: Cho mạch điện như hình: E = 13,5V, r = 1Ω ; R 1 = 3Ω ; R 3 = R 4 = 4Ω. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 , anốt bằng đồng, có điện trở R 2 = 4Ω. Hãy tính : a) Điện trở tương đương R MN của mạch ngồi, cường độ dòng điện qua nguồn, qua bình điện phân. b) Khối lượng đồng thốt ra ở catốt sau thời gian t = 3 phút 13 giây. Cho Cu = 64, n =2. c) Cơng suất của nguồn và cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi. ĐS : a) R MN = 2Ω ; I = 4,5A ; I b = 1,5A ; b) m = 0,096g ; c) P E = 60,75W ; P N = 40,5W. Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 8 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 1,5V, điện trở trong r = 0,5Ω, mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp. Đèn Đ có ghi (3V – 3W) ; R 1 = R 2 = 3Ω ; R 3 = 2Ω ; R 4 = 1Ω . Tính : a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính và qua từng điện trở. b) Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. c) Hãy cho biết đèn Đ có sáng bình thường hay không? Tại sao? E,r B A R 1 R 2 Đ C R p M N R 2 R 1 E, r M R 3 R 4 N • • . Trường THPT số II An Nhơn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn: Vật lý Khối: 11 Năm học:2 010 - 2 011 A. Lý thuyết Chương I: Điện tích –Điện trường. 30 cm trong chân không.ĐA :10 -7 C 6. Cho hai điện tích -10 -10 1 1 4 .10 C, 4 .10 q q C= = − đặt tại hai điểm A,B cách nhau 2cm trong không khí.Xác định vecto

Ngày đăng: 20/10/2013, 05:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

17.Cho đoạn mạch như hình vẽ. Các điện trở R 1= R2 R= 12Ω, ampe kế chỉ I 1 = 1A. Nếu tháo bớt một điện trở thì ampe kế chỉ I2 = 0,52 A - đề cương ôn tập Lý 11 HK 1
17. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Các điện trở R 1= R2 R= 12Ω, ampe kế chỉ I 1 = 1A. Nếu tháo bớt một điện trở thì ampe kế chỉ I2 = 0,52 A (Trang 3)
23. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Các điện trở - đề cương ôn tập Lý 11 HK 1
23. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Các điện trở (Trang 4)
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn cĩ có suất điện động ξ = 24V, r = 1 Ω, điện dung tụ C = 4µFđ - đề cương ôn tập Lý 11 HK 1
i 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn cĩ có suất điện động ξ = 24V, r = 1 Ω, điện dung tụ C = 4µFđ (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w