Mục đích: Đặt vấn đề vào bài mới. Nội dung: GV nêu tình huống.. HS tính toán nhanh. - Ôn bài: Tính toán với trang tính; Sử dụng các hàm để tính toán... b) Cách thức tổ chức:. - HS: lắng [r]
(1)Tuần 17 Ngày soạn: 28/11/2020 Tiết 33
ƠN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1) I Mục tiêu:
1 Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức: Cũng cố lại kiến thức Chủ đề 1, gồm: + Biết chương trình Excel thành phần trang tính
+ Biết liệu trang tính, chọn đối tượng trang tính, chèn thêm xóa cột hay hàng
- Kỹ năng:
+ Làm việc với chương trình bảng tính Excel. + Thao tác với bảng tính trang tính.
- Thái độ: tự giác, tích cực, chủ động học tập.
2 Phẩm chất, lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học: Học sinh tự nghiên cứu Sgk.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh tự giải vấn đề nảy sinh
- Năng lực giao tiếp: Phát triển khả giao tiếp với thầy, giáo, bạn nhóm
- Năng lực hợp tác: Học sinh hợp tác làm việc theo nhóm để giải các vấn đề
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy. Học sinh: SGK, xem trước nhà.
III Tổ chức hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra bài cũ (kiểm tra cũ nội dung thực hành) 3 Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khởi động (4')
Mục đích: Đặt vấn đề vào mới. Nội dung: GV nêu tình huống. GV: Em cho biết chương trình Excel được dùng để làm già?
GV: Trong biểu tượng ở trang đâu biểu tượng của Excel?
HS lập bảng tính tính toán
HS Biểu tượng thứ hai
(2) Hoạt động 2: Luyện tập
Luyện tập 1: Chủ đề – Phần mềm bảng tính (15’)
Mục đích: Biết biểu tượng Excel, phân biệt bảng tính trang tính. Nội dung: Chủ đề – Phần mềm bảng tính
GV: Trên cửa sổ Excel có những thành phần nào?
GV: Bảng tính gì? Trang tính gì?
GV: Trang tính có thành phần nào?
HS: công cụ truy cập nhanh, tiêu đề, Ribbon, hộp tên, công thức, vùng làm việc, trạng thái HS: bảng tính cịn gọi tập tin bảng tính, trang tính gồm hàng, cột, vùng làm việc bảng tính
HS: gồm: hàng, cột, ô, khối
Chủ đề – Phần mềm bảng tính
- Các thành phần cửa sổ Excel: công cụ truy cập nhanh, tiêu đề, Ribbon, hộp tên, công thức, vùng làm việc, trạng thái
- Bảng tính cịn gọi tập tin bảng tính Trang tính gồm hàng, cột, vùng làm việc bảng tính
- Các thành phần trang tính: hàng, cột, ơ, khối
Luyện tập 2: Chủ đề – Làm việc với trang tính (20’)
Mục đích: Biết dạng liệu, thao tác với trang tính, thao tác với bảng tính. Nội dung: Chủ đề – Làm việc với trang tính.
GV: Trên chương trình bảng tính Excel có dạng liệu nào.
GV: Đối với trang tính em có thể thực thao tác nào?
GV: Em cho biết thao tác thực nào? GV: Trên bảng tính em có thể thực thao tác nào? Và cho biết lệnh tương ứng.
HS: liệu số liệu kí tự
HS: nhập sửa liệu; di chuyển; thay đổi độ rộng cột độ cao hàng; chọn đối tượng trang tính; chèn thêm xóa cột hay hàng HS nêu cách thực hienj thao tác
HS: tạo (new), lưu (save), mở bảng tính có (open), đóng bảng tính
Chủ đề – Làm việc với trang tính
- Có hai dạng liệu: số kí tự - Các thao tác với trang tính: nhập sửa liệu; di chuyển; thay đổi độ rộng cột độ cao hàng; chọn đối tượng trang tính; chèn thêm xóa cột hay hàng
(3)(close), đóng phần mềm bảng tính (exit) 4 Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối: (2’)
a) Mục đích hoạt động: hướng dẫn HS chuẩn bị cũ tiếp theo.
- Ôn bài: Chương trình bảng tính Excel.; Các thành phần, thao tác trạng tính và bảng tính
- Xem lại Chủ đề 3, để Ôn tập học kì I b) Cách thức tổ chức:
- HS: lắng nghe yêu cầu giáo viên - GV: giao nhiệm vụ cho HS
c) Sản phẩm hoạt động học sinh:
- Nắm kiến thức: Chương trình bảng tính Excel; Các thành phần, thao tác trạng tính bảng tính
- Xem lại Chủ đề 3, để Ơn tập học kì I d) Kết luận giáo viên:
- GV nhận xét học
IV Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (3’)
- Trên cửa sổ chương trình Excel có thành phần nào? - Cho biết thành phần thao tác thực trang tính? V Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
Tuần 17 Ngày soạn: 28/11/2020
Tiết 34
ƠN TẬP HỌC KÌ I (tiết 2) I Mục tiêu:
1 Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức: Cũng cố lại kiến thức Chủ đề 3, 4.
+ Biết phép tốn trang tính, nhập cơng thức vào ô tính, chép công thức + Biết sử dụng hàm, hàm: Sum, Average, Max, Min
- Kỹ năng:
+ Thao tác với bảng tính trang tính. + Sử dụng cơng thức hàm để tính tốn
- Thái độ: tự giác, tích cực, chủ động học tập.
2 Phẩm chất, lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học: Học sinh tự nghiên cứu Sgk.
(4)- Năng lực giao tiếp: Phát triển khả giao tiếp với thầy, cô giáo, bạn nhóm
- Năng lực hợp tác: Học sinh hợp tác làm việc theo nhóm để giải các vấn đề
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy. Học sinh: SGK, xem trước nhà.
III Tổ chức hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra bài cũ (kiểm tra cũ nội dung thực hành) 3 Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khởi động (4')
Mục đích: Đặt vấn đề vào mới. Nội dung: GV nêu tình huống. GV: Khi học mơn Tốn học, em thương tính tốn bằng gì?
GV: Điểm đặc trưng của chương trình bảng tính Excel gì?
HS máy tính cầm tay nháp
HS lập bảng tính tốn
Hoạt động 2: Luyện tập
Luyện tập 1: Chủ đề – Tính tốn trang tính (20’)
Mục đích: Biết tính tốn trang tính.
Nội dung: Chủ đề – Tính tốn trang tính GV: Trong Tốn học em có
những phép tính nào?
GV: Trong chương trình bảng tính Excel có phép tính này khơng? Kí hiệu có giồng Tốn học không? GV: Em cho biết cách
HS: phép toán số học: cộng, trừ, nhân, chia, lúy thừa, phần trăm; phép toán so sánh: lớn, lớn bằng, nhở, nhở bằng, bằng, khác
HS: Có có số kí hiệu khác với tốn học
Chủ đề – Tính tốn trên trang tính
- Các phép tốn số học: +,-,*,/,^, %
- Các phép toán so sánh: >, >=, <, <=, =, <>
- Bảng tính cịn gọi tập tin bảng tính Trang tính gồm hàng, cột, vùng làm việc bảng tính
- Các thành phần trang tính: hàng, cột, ô, khối
(5)nhập công thức vào tính? GV: Trong Excel có phải cơng thức sử dụng giá trị là số để tính tốn?
GV: Khi chép cơng thức chứa địa kết như thế nào?
HS: 1/ Chọn ô; 2/ Gõ dấu =; 3/ Nhập công thức; 4/ Nhấn Enter HS: không Ngồi giá trị, excel cịn sử dụng địa ô tính khối công thức
HS: địa ô công thức thay đổi tương ứng với ô chứa
1/ Chọn ô; 2/ Gõ dấu =;
3/ Nhập công thức; 4/ Nhấn Enter
Lưu ý: Em sử dụng giá trị địa ô công thức - Khi chép công thức chứa địa ô, thi ô công thức tự động thay đổi tương wnsgs với ô chứa công thức
Luyện tập 2: Chủ đề – Sử dụng hàm để tính tốn (15’)
Mục đích: Biết sử dụng hàm: Sum, Average, Max, Min. Nội dung: Chủ đề – Sử dụng hàm để tính tốn.
GV: Em cho biết hàm gì?
GV: Hàm dùng để làm gì?
GV: Lợi ích việc sử dụng hàm gì?
GV: Em cho biết bước nhập hàm vào tính? GV: Em học hàm nào?
GV: Các hàm có cơng dụng gì?
HS: hàm công thức định nghĩa từ trước
HS: Hàm dùng để tính tốn với giá trị liệu cụ thể HS tính tốn nhanh HS: 1/ chọn ô; 2/ gõ dấu =; 3/ nhập hàm theo cú pháp; 4/ nhấn enter
HS hàm: sum, average, max, HS:
- Sum: tính tổng - Average: tính trung bình
- Max: tìm giá trị lớn
- Min: tìm giá trị nhỏ
Chủ đề – Sử dụng hàm để tính tốn
- Hàm công thức định nghĩa từ trước Hàm dùng để tính tốn với giá trị liệu cụ thể
- Các bước nhập hàm: 1/ Chọn ô;
2/ Gõ dấu =;
3/ Nhập hàm theo cú pháp; 4/ Nhấn Enter
- Các thao tác với bảng tính: tạo mới, lưu, mở bảng tính có, đóng bảng tính, đóng phần mềm bảng tính
-Các hàm học: Sum, Averege, Max, Min
4 Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối: (2’)
(6)- Chuẩn bị kiểm tra học kì I b) Cách thức tổ chức:
- HS: lắng nghe yêu cầu giáo viên - GV: giao nhiệm vụ cho HS
c) Sản phẩm hoạt động học sinh:
- Nắm được: Tính tốn với trang tính; Sử dụng hàm để tính tốn. - Chuẩn bị kiểm tra học kì I
d) Kết luận giáo viên: - GV nhận xét học
IV Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (3’) - Các phép toán Excel?
- Các hàm học? V Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………