- Veõ phaùc nhöõng neùt chính cuûa ñaàu, mình , chaân, tay phuø hôïp vôùi daùng ñöùng, ñi, chaïy, nhaûy, cuùi…. - Veõ caùc chi tieát nhö toùc, quaàn aùo….[r]
(1)TUẦN: 13 BÀI 13: TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI
TIẾT: 4 Vẽ theo mẫu
GVHD: Đặng Thị Lệ Phương
Ngày dạy: 10/11/2009 Nhóm:
Người soạn: Lê Duy Tân I.MỤC TIÊU:
- HS hiểu dáng người tư hoạt động
- HS biết cách vẽ dáng người vẽ dáng người vài tư : đi, đứng, ngồi… - HS thích quan sát tìm hiểu hoạt động xung quanh
II CHUẨN BỊ:
1.Đồ dung dạy - học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
- Sưu tầm số tranh, ảnh có dáng - SGK lóp
hoạt động người -Sưu tần tranh, ảnh có dáng hoạt động người - Bài vẽ dáng người hoạt động sách, báo, tạp chí…
của HS năm trước - Giấy vẽ
- Một số tranh kí họa dáng người - Bút chì, tẩy
của Họa sĩ
- ảnh phóng to chi tiết số cơng trình
2 Phương pháp dạy – học:
- Thuyết trình - Trực quan - Vấn đáp - Gợi mở
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS quan xát, nhận xét (10’)
BÀI 13: TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI
Vẽ theo mẫu * Ổn định, kiểm tra số:(1’) - Lớp trưởng báo cáo sỉ số
* Kiểm tra cũ:(2’)
1 Hãy nêu đặc điểm tranh
thờ? - Thể quan niệm dân gian, dung hòa giữ Phật giáo Đạo giáo
- Vẽ tay kết hợp vẽ tay với in
- Có giá trị lịch sử nghệ thuật MT dân gian Việt Nam
mang tính đe cầu may mắn
2 Thổ cẩm có đặc điểm gì? - Chú trọng trang trí y phục - Khái quát vật: cách điệu đơn giản hóa mang tính trang trí có giá trị thẩm mĩ cao
(2)biệt? trang trí cơng phu
- Chất liệu: lấy từ gỗ, tre, lá, tạo cảm giác gần gũi, giản dị Cho HS chơi trò chơi ghi tên
về dáng hoạt động người
- HS tham gia trò chơi GV đưa
* Treo trực quan giới thiệu số hình ảnh để HS nhận tư
I Quan sát nhận xét: - Hình ảnh người ln thay đổi vận động
- Khi quan sát cần ý tư hoạt động người
- Phân chia tỉ lệ giữ phận như: đầu, thân, tay, chân….Đồng thời phải vẽ đường trục phận
- Theo em hình ảnh người thay đổi nào?
- Hình ảnh người thay đổi người vận động
- Ở hình SGK,
người tranh động tác nào?
- không giống
- Trong tranh có động tác nào?
- đứng, khom, nghiêng…
- Để vẽ dáng người cân đối cần xác định gì?
- Chúng ta cần xác định tỉ lệ giữ phận như: đầu, thân, tay, chân…
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ dáng người (10’) II Cách vẽ dáng người.
- Ước lượng tỉ lệ phận dáng người
- Vẽ phác nét đầu, , chân, tay phù hợp với dáng đứng, đi, chạy, nhảy, cúi…
- Muốn vẽ dáng người ta làm gì?
- Cho HS lên làm mẫu - GV thực bước tiến
haønh
- Vẽ phác nét đầu, , chân, tay phù hợp với dáng đứng, đi, chạy, nhảy, cúi…
(3)- Vẽ nét diễn tả hình thể, quần áo
- Để vẽ dáng người em phải làm gì?
- Cần phải quan sát mẫu -Quan sát mẫu để vẽ cho
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm (17’) Bài tập: vẽ dáng người với tư khác
* GV cho HS hoạt động nhóm
- Chia nhóm : nhóm -5 HS - Cho vài học sinh làm mẫu HS khác vẽ theo
- HS laøm baøi
* GV quan sát gợi ý cho HS - Quan sát đặc điểm dáng người
- Cách vẽ từ khái quát đến chi tiết
- cách xếp bố cục dáng người cho cân đối, phù hợp
HOẠT ĐỘNG 4: đánh giá kết học tập.(5’)
- Chọn số cho HS nhận xét tỉ lệ phận, bố cục, so sánh với mẫu
GV bổ sung, đánh giá, kết luận
- HS nhận xét vẽ lẩn
HOẠT ĐỘNG 4: Daën doø (3’)
- Về nhà tập vẽ dáng người : bóng đá, nhảy dây…