Câu 5: Nhóm chất tác dụng với dung dịch HCl đều sinh ra chất khí :A. Làm dung dịch phenolphtalein không màu hóa đỏ B.[r]
(1)MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA TIẾT 10
Nội dung kiểm tra Mức độ kiến thức Tổng
Biết(30%) Hiểu(40%) Vận dụng(30%)
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Tính chất hóa học oxit Khái quát sư phân loại oxit Một số
oxit quan trọng
I1,2
0.5đ
B
3-0.5đ
B1,B2=
2đ
I10,11
0.5đ
3.5đ Tính chất hóa học
axit Một số axit quan trọng
I3,4,5,6,7,8,9,12
2đ
II3,4
0.5đ
B2=
1đ
3.5đ
Thực hành II1,2
0.5đ 0.5đ
Tính tốn B
2.5đ 2.5đ
Tổng 3đ 4đ 3đ 10
Phan Thiết, ngày tháng năm 2010
Duyệt tổ trưởng Người soạn
Lê Thiện Ân Nguyễn Thị Phi Quỳnh
(2)Họ tên: Lớp:
Tiết 10 – Mơn hóa
Điểm Lời phê giáo viên
A TRẮC NGHIỆM: Điểm
I/ Khoanh tròn vào chữ A B, C, D đứng trước phương án đúng: (3 điểm) Câu 1: Để điều chế SO2 dùng hóa chất sau đây?
A Zn H2SO4 B H2SO4 Na2SO3C H2SO4 KOH D CaO H2SO4
Câu 2: Oxit sau phản ứng theo sơ đồ: Oxit + dung dịch bazơ muối + nước
A CO2 B FeO C CuO D CO
Câu 3: Để nhận biết axit sunfuric muối sunfat ta dùng thuốc thử nào?
A KOH B NaCl C BaCl2 D NaOH
Câu 4: Tính chất hóa học sau tính chất riêng H2SO4 đặc:
A Tác dụng với kim loại, giải phóng hiđro B tác dụng với bazơ C Tác dụng với nhiều kim loại, không giải phóng hiđro D Tác dụng với oxit bazơ
Câu 5: Nhóm chất tác dụng với dung dịch HCl sinh chất khí :
A Fe, CaO B Fe, CaCO3 C Zn, Ca(OH)2 D CaCO3 , CaO
Câu 6: Dung dịch HCl H2SO4 lỗng có tính chất hóa học giống là:
A Làm dung dịch phenolphtalein khơng màu hóa đỏ B Tác dụng với oxit bazơ tạo muối nước C Tác dụng với kim loại giải phóng khí sunfurơ D Làm quỳ tím hóa xanh
Câu 7: Chất khơng tác dụng với dung dịch HCl H2SO4 loãng ?:
A FeO B CaO C CO2 D Fe
Câu 8: Phản ứng trung hịa phản ứng hóa học xảy :
A Axit bazơ B Bazơ dung dịch muối C Hai dung dịch muối D Axit dung dịch muối
Câu 9: Có phân tử nước bị loại khỏi phân tử C12H22O11 H2SO4 đặc:
A B C 10 D 11
Câu 10: Dẫn 1,12 lít CO2 (đktc) qua dung dịch Ca(OH)2 dư , khối lượng chất rắn thu được
sau phản ứng là:
A 3g B 4,5 g C 5g D 6g
Câu 11: Hòa tan 6,2g Na2O vào nước thu lít dung dịch A, nồng độ mol/l dung dịch A
là:
A 0,01M B 0,025M C 0,05M D 0,1M
Câu 12: Sản xuất axit sufuric trải qua công đoạn sau:
S + X Y ; Y + X Z ; Z + H2O H2SO4 X, Y, Z Lần lượt là:
A SO3, H2, O2 B O2, SO2, SO3 C SO3, SO2, O2 D SO2, H2, O2
II/ Nối cột A phù hợp với tượng sinh cột B cho chất cột A tác dụng với H2SO4 loãng:(1 điểm)
Cột A Cột B(hiện tượng sinh ) Cách nối
1 Quỳ tím BaCl2
3 Zn CuO
a chất khí cháy khơng khí, nhẹ khơng khí + ……… + ……… + ……… +……… b dung dịch có màu xanh lam
c chất kết tủa trắng không tan nước axit d quỳ tím hóa đỏ
(3)B TỰ LUẬN: Điểm
Câu 1: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết chất rắn đựng lọ nhãn: CaO MgO.(1đ)
Câu 2: Viết phương trình hóa học thực chuyển đổi hóa học sau( ghi rõ điều kiện có) S (1) SO
2 (2) H2SO4 (3) Na2SO4 (4) NaCl (2 đ)
Câu 3: Cho 3,2 g oxit kim loại hóa trị II tác dụng hồn tồn vừa đủ với 200g dung dịch axit sunfuric thu 6,4g muối
a Xác định cơng thức hóa học oxit
b Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng
( Cho Na = 23; O = 16; Fe = 56; Cu =64; Zn = 65; Ca = 40; Ba = 137; Mg = 24; C =12) Bài làm:
(4)
A TRẮC NGHIỆM: Đ I Mỗi ý 0.25 điểm :
1B 2A 3C 4C 5B 6B 7C 8A 9D 10C 11D 12B
II Ghép ý 0.25điểm
1 + d + c + a + b
B.TỰ LUẬN: Đ
Câu 1: + Hòa chất vào nước, tiếp tục nhúng quỳ tím vào : 0.25đ Hiện tượng: Quỳ tím hóa xanh CaO tác dụng với nước tạo Ca(OH)2 nhận CaO 0.25đ
MgO không tác dụng với nước 0.25đ
Viết PTHH: 0.25đ
Câu 2: Viết lập PTHH: 0.5đ (thiếu điều kiện không lập PTHH trừ 0.25 đ) Câu 3: a/ Gọi CTHH oxit kim loại AO 0.25đ
AO + H2SO4 ASO4 + H2O 0.5đ
MA + 16(g) MA + 96(g)
3,2(g) 6,4(g) Ta có: 6,4(MA + 16) = 3,2 (MA + 96)
Giải MA = 64 (g) 1đ
Vậy A kim loại đồng CTHH oxit: CuO 0.25đ - Có thể dùng cách khác , tìm MA= 64g điểm tối đa
PTHH: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 0.25đ
b/ mddsau= 3,2 + 200=203,2(g) 0.25đ