Câu 7: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể.. Dịch bệnh tràn lan.[r]
(1)TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA TIẾT HỌ VÀ TÊN :… MÔN : SINH HỌC LỚP : 9……… TUẦN : 27 – TIẾT : 53
A Trắc nghiệm: (3 điểm).
Khoanh tròn vào phương án câu sau: Câu 1: Các loài thú sau hoạt động vào ban ngày.
a Trâu, Bị, Dê b Dơi, Sóc c Chuột, Chồn, Thỏ d Trâu, Dơi, Chồn Câu 2: Ngun nhân tượng thối hóa giống là:
a Sự giao phấn thực vật
b Tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật c Sự giao phối ngẫu nhiên động vật
d Lai dòng chủng khác
Câu 3: Đặc điểm chủ yếu mối quan hệ đối địch sinh vật là: a Một bên có lợi bên khơng có lợi khơng có hại b Một bên sinh vật có hại, cịn bên có lợi
c Cả hai bên có hại d Cả hai bên có lợi
Câu 4: Những sinh vật sau không thuộc sinh vật tiêu thụ? a Động vật ăn thực vật b Động vật ăn côn trùng c Nấm, vi khuẩn d Loài người
Câu 5: Hai hình thức quan hệ chủ yếu sinh vật khác loài là: a Hỗ trợ đối địch b Đối địch cạnh tranh c Đối địch loài d Cạnh tranh khác loài Câu 6: Quan hệ sau xem cạnh tranh khác loài: a Sự tranh thức ăn, ánh sáng lúa cỏ dại b Hổ đuổi bắt Nai
c Nấm sống với Tảo, sống với thành Địa y d Giun sán sống ruột người
Câu 7: Dấu hiệu sau dấu hiệu đặc trưng quần thể? a Mật độ b Cấu trúc tuổi c Độ đa dạng d Tỉ lệ đực
Câu 8: Mật độ quần thể xác định số lượng cá thể sinh vật loài có ở: a Một khu vực định b Một khoảng không gian rộng lớn c Một đơn vị diện tích d Một đơn vị diện tích hay thể tích Câu 9: Số lượng cá thể quần thể tăng cao khi:
a Xảy cạnh tranh gây gắt quần thể b Nguồn thức ăn dồi nơi rộng rãi c Xuất nhiều kẻ thù môi trường sống d Dịch bệnh tràn lan
Câu 10: Vi khuẩn cố định đạm sống nốt sần rễ họ đậu thuộc mối quan hệ nào? a Cộng sinh b Hội sinh c Đối địch d Kí sinh
Câu 11: Những sống rừng thường có đặc điểm gì?
a Thân thấp, phân nhiều cành b Thân cao, thẳng, cành tập trung c Thân thấp, cành tập trung d Thân cao, cành
Câu 12: Nhóm tuổi có vai trị chủ yếu làm tăng khối lượng kích thước quần thể: a Nhóm tuổi sinh sản b Nhóm tuổi trước sinh sản
(2)B T ự luận : (7 điểm).
Câu 1: Cho sơ đồ lưới thức ăn sau: (2,5 điểm) Hươu Hổ
Cỏ
Thỏ Cáo Vi khuẩn Gà Chim cú mèo
a. Viết chuỗi thức ăn lưới thức ăn
b. Trừ cỏ vi khuẩn, nêu tên mắt xích chung lưới thức ăn Câu 2: Giới hạn sinh thái gì? Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái lồi xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến 56oC, điểm cực thuận 32oC ?( điểm)
Câu 3: Thế mơi trường sống sinh vật? Có loại môi trường sống chủ yếu? Mỗi loại cho ví dụ? (1,5 điểm)
Câu 4: Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật nào? (1 điểm)
(3)ĐÁP ÁN: A Trắc nghiệm: Mỗi câu 0,25 điểm.
Câu 10 11 12
Đáp án a b c c a a c d b a b b
B Tự luận: (7 điểm) Câu 1:
a. Các chuỗi thức ăn lưới thức ăn: (1,75 điểm) Cỏ Hươu Hổ Vi khuẩn
Cỏ Thỏ Hổ Vi khuẩn
Cỏ Thỏ Cáo Hổ Vi khuẩn Cỏ Thỏ Cáo Vi khuẩn
Cỏ Gà Cáo Hổ Vi khuẩn Cỏ Gà Cáo Vi khuẩn
Cỏ Gà Chim cú mèo Vi khuẩn
b. Các mắt xích chung: Thỏ, Hổ, Cáo, Gà (0,75 điểm)
Câu 2: Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định gọi giới hạn sinh thái (1 điểm)
t0C 32 56 (1 điểm) Giới hạn Điểm cực thuận Giới hạn
Điểm gây chết Giới hạn chịu đựng Điểm gây chết Câu 3:
- Môi trường nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh sinh vật có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật (0,5 điểm)
- Các loại môi trường: (1 điểm)
+ Môi trường nước: Ví dụ: Cá sống ao + Mơi trường đất: Ví dụ: Giun đất
+ Mơi trường mặt đất - khơng khí Ví dụ: Con chó + Mơi trường sinh vật Ví dụ: Sán gan
Câu 4:Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật: