1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIÁO TRÌNH NGHE NÓI UNIT 5-4

57 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Học sinh: Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp của đất nước (nếu có) III. Giới thiệu bài:- Các em đã quan sát một cảnh đẹp của địa phương. Trong tiết học luyện tập tả cảnh hôm nay, các [r]

(1)

Tuần 7

Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010

Ngày soạn :17-10-10

Ngày giảng:18-10-10

Tiết :Tập đọc: Những ngời bạn tốt I Mục tiêu:

1 Đọc rành mạch, lu lốt tồn - Bớc đầu đọc diễn cảm đợc văn

2 Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó cá heo với ngời.( trả lời đợc câu hỏi 1,2,3)

II.ChuÈn bÞ:

GV: Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc HS : SGK

III Các hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra:

- Cho HS kể lại câu truyện Tác phẩm Si-le tên phát xít nêu nội dung ý nghĩa câu truyện

- GV nhận xét, cho điểm Bµi míi:

*Hoạt động 1: Luyện đọc - Mời HS đọc

- Theo em bµi chia làm đoạn?

- Cho HS ni tip đọc đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc đoạn nhóm

- GV hớng dẫn giọng đọc

- GV đọc diễn cảm toàn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp

*Hoạt động 2: Tìm hiểu

- Cho HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: +Vì nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống biển?

+) Rót ý 1: Nghệ sĩ A-ri-ôn gặp nạn

- Mi HS đọc đoạn Cả lớp suy nghĩ trả lời + Điều kì lạ xảy nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt đời?

+Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng quý điểm nào?

+) Rút ý 2: Nghệ sĩ A-ri-ôn đợc cá heo cứu sống

- Cho HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm câu hỏi SGK

+) Rút ý 3: Bọn cớp bị trừng trị, cá heo nhận đợc tình cảm yêu quớ ca ngi

- Ngoài câu chuyện em, em biết thêm câu chuyện thú vị cá heo?

- Ni dung chớnh ca gì? - GV chốt lại ý ghi bảng

*Hoạt động 3: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm

-1 HS đọc Lớp đọc thầm sgk - Bài chia làm đoạn

+Đoạn 1: Từ đầu – Về đất liền +Đoạn 2: tiếp – sai giam ông lại +Đoạn 3: Tiếp – tự cho A-ri-ơn +Đoạn 4: Đoạn cịn lại

- HS đọc nối đoạn - Đọc từ giải sgk

- HS luyện đọc đoạn nhóm - HS lắng nghe

- Vì thuỷ thủ tàu lịng tham, cớp hết tặng vật ơng, địi giết ơng - Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu, say sa thởng thức tiếng hát ông…

- Cá heo đáng yêu đáng quý biết thởng thức tiếng hát nghệ sĩ, biết cứu giúp…

- Đám thuỷ thủ ngời nhng tham lam, độc ác, khơng có tính ngời Đàn cá heo lồi vật nhng thơng minh, tốt bụng, biết cứu giúp ngời gặp nạn - Một vài HS nêu

*Khen ngợi thông minh, tình cảm gắn bó c¸ heo víi ngêi.

(2)

- Cho HS đọc nối tiếp, lớp tìm giọng đọc - GV đọc mẫu đoạn

- Treo bảng ghi nội dung đoạn 2, hớng dẫn cách đọc

- Cho HS luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét, giúp HS bình chọn bạn đọc tốt

- HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, theo cặp)

- Thi c din cm

3 Củng cố-dặn dò: Cho HS nêu lại nội dung bài. - GV nhận xÐt giê häc

- Nhắc HS luyện đọc học

TiÕt :To¸n: Lun tËp chung I Mục tiêu:

- Sau học HS biết: - Mối quan hệ

10 ; 10 vµ

1 100 ;

1

100 vµ 1000

- Tìm thành phần cha biết phép tính với phân số - Giải tốn liên quan đến số trung bình cộng

- Rèn cho HS nắm nội dung bài, vận dụng vào tập II Các hoạt động dạy - học:

1 KiĨm tra: (KÕt hỵp giê häc) 2 Bµi míi:

*Hoạt động 1: + Bài 1:

- Cho HS làm vào nháp

- Cho HS nối tiếp hỏi trả lời, HS trả lời phải giải thích lại kÕt qu¶ nh vËy

- GV nhËn xÐt chung, giúp HS chữa +Bài tập 2:

- Cho HS làm vào bảng

- Chữa Củng cố cách tìm thành phần cha biết phép tính

- Nêu yêu cầu tập - Làm vào nháp

- Chữa nối tiếp lên b¶ng a) 1:

10 =

10

1 = 10 (lÇn)

VËy gÊp 10 lÇn

10

b)

10 : 100 =

1 10

100 =

10 (lÇn) VËy

10 gÊp 10 lÇn 100

c)

100 : 1000 =

1 100

1000

= 10 (lÇn) VËy 100

1 gÊp 10 lÇn 1000

(3)

x +2 5= x=1 2 5= 10 10

x =

10

x ×3

4= 20 x= 20 : 4= 20× x=36 60=

x −2

5= x=2 7+ 5= 10 35+ 14 35 x=24 35

x :1

7=14

x=14 ×1

7

x=14

7 =2

*Hoạt động 2: Bài tập - Mời HS nêu toán

- GV cïng HS tìm hiểu toán - Cho HS tự làm vµo vë

- GV thu bµi chÊm híng dÉn chữa

- HS nờu yờu cầu tập - Tự phân tích đề

- Nêu cách giải, làm vào - Một HS chữa bảng lớp

Bài giải

Trung bình vịi nớc chảy vào bể đợc là:

(

15 +

5 ) : =

6 ( bÓ)

Đáp số:

6 bể

3 Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học

- Nhắc HS ôn lại chuẩn bị sau

Tiết :Chính tả: (Nghe- viết) Dòng kinh quê hơng I Mục tiêu:

- Viết tả; trình bày hình thức văn xuôi; không mắc lỗi

- Tìm đợc vần thích hợp để điền đợc vào chỗ trống đoạn thơ (BT2); thực ý (a,b,c) BT3

- Rèn cho HS biết cách trình bày đẹp

II Chuẩn bị :

- GV: Bảng phụ kẻ nội dung BT3 - HS : VBT, bảng tay

III Các hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra:

- Cho HS viết từ chứa nguyên âm đôi ơ, a hai khổ thơ Huy Cận tiết tả trớc (la tha, ma, tởng,…) giải thích quy tắc đánh dấu tiếng chứa ngun âm đơi a,

2 Bµi míi:

*Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nghe viết - GV Đọc

- Dòng kinh quê hơng đẹp nh nào? - Cho HS đọc thầm lại

- GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: Dòng kinh, giã bàng, giọng hị, dễ thơng, lảnh lót…

- Em nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu (ý) cho HS viết

- GV quan sát, nhắc HS ngồi viết t - GV đọc lại toàn

- GV thu số để chấm

- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS, hớng dẫn chữa số lỗi sai

- HS theo dâi SGK

- Dòng kinh quê hơng đẹp, đẹp quen thuộc: Nớc xanh, giọng hò, khơng gian có mùi chín…

- HS viÕt bảng

- HS nêu cách trình bày viÕt - HS viÕt bµi vµo vë

(4)

*Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm tập tả. + Bài tập (66):

- Mêi HS nêu yêu cầu

- GV gợi ý: Vần thích hợp với ô trống

- Cả lớp GV nhận xét +Bài tập (66):

- Mời HS đọc đề

- Chữa

- Cho HS ni tip đọc câu thành ngữ

- HS nªu yêu cầu - Làm vào VBT

- Mt số HS đọc trớc lớp Rạ rơm ít, gió đơng nhiều Mải mê đuổi diều

Củ khoai nớng để chiều thành tro - HS nêu yêu cầu BT

- Lµm VBT- HS làm bảng phụ a) Đông nh kiến

b) Gan nh cóc tía c) Ngọt nh mía lùi - Một số HS đọc

3 Cñng cè - dặn dò: - GV nhận xét học

- Về nhà viết lại lỗi viết sai

TiÕt : TiÕng viƯt («n)

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM. I Mục tiêu:

- Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức từ đồng âm

- Học sinh biết vận dụng kiến thức học vào làm tập thành thạo - Giáo dục HS ý thức học tốt môn

II Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài tập1 :

H : Tìm từ đồng âm câu câu sau cho biết nghĩa từ

a.Bác(1) bác(2) trứng

b.Tôi(1) tôi(2) vôi

c.Bà ta la(1) la(2)

d.Mẹ trút giá(1) vào rổ để lên giá(2) bếp

e.Anh niên hỏi giá(1) áo len treo giá(2)

Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh.

Bài giải:

+ bác(1) : dùng để xưng hô.

bác(2) : Cho trứng đánh vào chảo, quấy cho sền sệt

+ tôi(1) : dùng để xưng hô.

tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho

nhuyễn dùng việc xây dựng

+ la(1) : mắng mỏ, đe nẹt. la(2) : la.

+ giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn

giá(2) : giá đóng tường bếp dùng để thứ rổ rá

(5)

a Đỏ: b Lợi:

c Mai:

a Đánh :

Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết có ngữ pháp khơng?

Con ngựa đá ngựa đá.

4 Củng cố, dặn dò : - Giáo viên hệ thống

- Dặn HS nhà chuẩn bị sau

Bài giải:

a) Hoa phượng đỏ rực góc trường. Số tơi dạo đỏ.

b) Bạn Nam xỉa bị chảy máu lợi. Bạn Hương làm việc có lợi cho

c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục. Bạn Lan cầm cành mai đẹp

d) Tôi đánh giấc ngủ ngon lành. Chị đánh phấn trông xinh

- Câu viết ngữ pháp : ngựa thật đá ngựa đá

- đá(1) động từ, đá(2) danh từ

- HS lắng nghe thực hiện, chuẩn bị sau

TiÕt : Khoa häc

Phßng bƯnh sèt xt hut I Mơc tiªu:

- BiÕt nguyên nhân cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết - RÌn cho HS biÕt c¸ch tr¸nh bƯnh sèt xt hut

II Chn bÞ:

- Thơng tin hình 28, 29 SGK III Các hoạt động dạy - hc: 1 Kim tra:

- Nêu phần Bạn cần biết 12 - GV nhận xét, cho điểm

2 Bµi míi:

*Hoạt động1: Thực hành làm tập SGK. *Mục tiêu:

- HS nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết - HS nhận đợc nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết *Cách tiến hành:

- GV u cầu HS đọc kĩ thơng tin, sau làm tập trang 28 SGK

- Mêi số HS nêu kết tập

- Theo em, bƯnh sèt xt hut cã nguy hiĨm kh«ng? Tại sao?

- GV nhận xét kết luận

- Đọc thông tin sgk - Trình bày kết qu¶

- 1-b ; 2-b ; 3-a ; 4-b ; 5-b - HS tr¶ lêi, nhËn xÐt

*Hoạt động 2: Quan sát thảo luận: *Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết thực cách diệt muỗi tránh khơng để muỗi đốt

- Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sn v t ngi *Cỏch tin hnh:

-Yêu cầu lớp quan sát hình 2, 3, trang 29 SGK trả lời câu hỏi:

+Chỉ nói nội dung hình

+Hóy gii thích tác dụng việc làm hình việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết

- GV yêu cầu thảo luận theo nhóm

- Quan sát hình sgk

(6)

+ Nờu nhng việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?

+ Gia đình bạn thờng sử dụng biện pháp để diệt muỗi bọ gậy?

- GV nhËn xét nêu kết luận

vỡ mui t ngời ban ngày ban đêm)

- Hình 4: Chum nớc có nắp đậy (ngăn khơng cho muỗi đẻ chứng)

- HS nối tiếp đọc phần bạn cần biết 3 Củng cố dặn dò:

- GV nhËn xÐt giê häc

- Nh¾c HS vỊ nhà học chuẩn bị sau

Tiết : Toán (ôn) LUYN TP CHUNG. I.Mc tiờu : Giúp học sinh :

- Giải thành thạo dạng tốn liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng)

- Nhớ lại dạng tốn trung bình cộng, biết tính trung bình cộng nhiều số, giải tốn có liên quan đến trung bình cộng

- Giúp HS chăm học tập II.Chuẩn bị :

- Hệ thống tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.

- Cho HS nhắc lại dạng toán liên quan đến tỷ lệ, dạng tốn trung bình cộng học - GV nhận xét

Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài 1: Tìm trung bình cộng số sau a) 14, 21, 37, 43, 55

b)

5 , ,

Bài 2: Trung bình cộng tuổi chị em tuổi Tuổi em tuổi Tính tuổi chị

- HS đọc kỹ đề - HS làm tập

- HS lên chữa

Lời giải :

a) Trung bình cộng số : (14 + 21 + 37 + 43 + 55) : = 34

b) Trung bình cộng phân số : ( 12+2

7+

4 ) : = 19 28

Đáp số : 34 ; 1928

Lời giải :

Tổng số tuổi hai chị em : = 16 (tuổi)

Chị có số tuổi :

16 – = 10 (tuổi) Đáp số : 10 tuổi

Lời giải :

(7)

Bài 3: Một đội có xe, xe 50 km chi phí hết 200 000 đồng Nếu đội có 10 xe, xe 100 km chi phí hết tiền ?

Bài 4: (HSKG)

Hai người thợ nhận 213000 đồng tiền công Người thứ làm làm giờ, người thứ làm ngày, ngày làm Hỏi người nhận tiền công ? - Đây toán liên quan đến tỷ lệ dạng song mức độ khó SGK nên giáo viên cần giảng kỹ cho HS

- Hướng dẫn cách giải khác cách trình bày lời giải

4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét học

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

50 = 300 (km) 10 xe số km : 100 10 = 1000 (km) 1km dùng hết số tiền :

200 000 : 300 = 000 (đồng) 1000km dùng hết số tiền :

4000 1000 = 000 000 (đồng) Đáp số : 000 000 (đồng)

Lời giải :

Người thứ làm số : = 36 (giờ)

Người thứ hai làm số : = 35 (giờ)

Tổng số hai người làm : 36 + 35 = 71 (giờ)

Người thứ nhận số tiền công : 213 000 : 71 36 = 108 000 (đồng) Người thứ hai nhận số tiền công : 123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng) Đáp số : 108 000 (đồng) 105 000 (đồng) - HS lắng nghe thực

TiÕt : H§TT An toàn giao thông

k nng i xe p an toàn I Mục tiêu:

1-Kiến thức: Biết quy định ngời xe đạp đờng theo luật GT đờng Biết cách lên, xuống xe, dừng, đỗ xe an toàn

2-Kỹ năng: HS thể cách xe đạp an tồn 3-Thái độ: Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn II Chuẩn bị:

GV: kẻ ngã t sân trờng III Các hoạt động dạy - học:

*Hoạt động 1: Trò chơi Đi xe đạp sa bàn

- Đa mơ hình đờng phố chuẩn bị

(8)

- VD: Để rẽ từ điểm A N ngời xe đạp phải ntn?

- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn

*Hoạt động 2:Thực hành sân trờng - Những em biết xe đạp?

- Tại phải giơ tay xin đờng?

- Tại xe đạp phải sát lề đờng bên phải? - Tóm tắt, kết luận

*Hoạt động 3: Những điều cần nhớ đi xe đạp

- GV híng dÉn th¶o luận

3 Củng cố dặn dò: HT ND bài - Nhận xét

- Dặn dò tuân theo lt GT §B

- Trình bày cách xe đạp từ điểm đến điểm khác mơ hình (trong tình khác nhau)

- Ln bên phải, sát lề đờng phải giơ tay xin đờng, chuyển sang xe bên trái đến sát đờng giao rẽ - Nêu lại kết luận

- Một hs xe đạp đờng GV vẽ sẵn sân trờng

- HS kh¸c quan s¸t nhËn xÐt

- Báo cho xe phía sau biết em theo hớng để tránh

- Để xe khác tránh xe đạp

- Nêu lại KL (SGK ) + Thảo luận nhóm:

- Trình bày kq thảo luận trớc lớp - HS kh¸c nhËn xÐt bỉ xung

- Nhắc lại quy định ngời xe p

Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010

Ngày soạn :17-10-10

Ngày giảng:19-10-10

Tiết :Toán

Khái niệm số thập phân I Mục tiêu:

- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản - Rèn cho HS có kĩ đọc, viết số thập phân - Giáo dục tính cẩn thận chu đáo học toán II Chuẩn bị:

- GV : (Các bảng nêu SGK kẻ sẵn vào bảng phụ lớp) - HS : Nháp

III Các hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra:

gấp lần

10 ?

10 gÊp lần 100 ?

- GV nhận xét, cho điểm 2 Bài mới:

*Hot ng 1: Gii thiệu khái niệm số thập phân. a) Nhận xét:

- GV treo bảng phụ kẻ sẵn nh SGK, hỏi HS:

+Cã 0m 1dm tøc lµ cã bao nhiªu dm? Bao nhiªu m?

(9)

+GV giíi thiƯu 1dm hay

10 m cịn c

viết thành: 0,1m

( Tơng tự với 0,01 ; 0,001 ) - Vậy phân số:

10 ; 100 ;

1 1000

đ-ợc viết thành số nào?

- GV ghi bảng hớng dẫn HS đọc, viết - GV giới thiệu: số 0,1 ; 0,01 ; 0,001… gọi s thp phõn

b) (làm tơng tự phần a)

- Cã 1dm hay

10 m

- Đợc viết thành số: 0,1; 0,01; 0,001

- HS đọc viết số thập phân *Hoạt động 2: Thực hành

+Bµi tËp (34):

- Mời HS nêu yêu cầu

- GV vẽ tia số (nh sgk) lên bảng

- GV vào vạch tia số (kẻ sẵn) bảng, cho HS đọc phân số thập phân số thập phân

- GV nhận xét hớng dẫn HS cách đọc +Bài tập (35):

- Cho HS nêu yêu cầu

- GV hớng dÉn HS viÕt theo mÉu cđa tõng phÇn a,b

- Cho HS tù lµm bµi - ChÊm bµi

- Nhận xét, hớng dẫn HS chữa

- HS nªu

- HS đọc: phần mời, khơng phẩy một; hai phần mời, không phẩy hai …

- HS nêu yêu cầu - Làm vào

- Chữa nối tiếp lên bảng

a) 0,7m ; 0,5m ; 0,002m ; 0,004kg b) 0,09m ; 0,03m ; 0,008m ; 0,006kg 3 Cđng cè - dỈn dß:

- GV nhËn xÐt giê häc

- Nhắc HS luyện đọc viết số thp phõn

Tiết :Luyện từ câu Từ nhiỊu nghÜa I Mơc tiªu:

- Nắm đợc kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa

- Nhận biết đợc từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1); tìm đợc ví dụ chuyển nghĩa từ phận thể ngời động vật ( BT2)

- Rèn cho HS nắm đợc từ nhiều nghĩa, vận dụng vào tập II Chuẩn bị:

- GV : ChÐp s½n BT1 lên bảng - HS : VBT

III Cỏc hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra:

- Thế từ đồng âm để chơi chữ? Cho ví dụ - GV nhận xét, cho điểm

2 Bài mới: *Hoạt động 1:

(10)

- Nhận xét, chốt lời giải +Bài 2:

- Nhận xét, chốt lời giải *Hoạt động 2: Phần ghi nhớ *Hoạt động 3: Luyện tập +Bài 1:

- GV nhận xét, hớng dẫn HS chữa +Bài 2:

- Chấm bài, chữa 3 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét

- Về nhà học làm lại tập

- Thảo luận nhóm 2- Trình bày trớc lớp - b tai - a

mòi - c

- Một số HS đọc lại - HS nêu yêu cầu BT - Thảo luận theo nhóm - Trình bày trớc lớp

+ Răng cào không nhai đợc nh ngời

+ Mũi thuyền không dùng để ngửi đợc nh mũi ngời

+ Tai ấm không dùng để nghe đợc nh tai ngời tai động vật

- HS đọc ghi nhớ sgk - Nêu yêu cầu BT - Làm vo v bi

a, - Đôi mắt bé mở to (mắt nghĩa gốc)

- Quả na mở mắt (mắt nghĩa chuyển) b, - Lòng ta vững nh kiềng ba chân (chân nghĩa chuyển)

- Bé đau chân (chân nghÜa gèc)

c, - Khi viết em đừng ngoẹo đầu (đầu nghĩa gốc)

- Níc suối đầu nguồn (đầu nghĩa chuyển)

- Một số HS đọc lại làm - HS nêu yêu cầu

- Lµm bµi vµo vë

- Một số HS đọc trớc lớp

- Lỡi : lỡi liềm, lỡi hái, lỡi dao,lỡi cày MiƯng : miƯng b¸t, miƯng hị…

Tay : tay ¸o, tay nghỊ…

TiÕt :KĨ chun C©y cá níc Nam I Mơc tiªu:

- Dựa vào tranh minh hoạ (SGK) kể lại đợc đoạn bớc đầu kể đợc toàn câu chuyện

- Hiểu đợc nội dung đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện II Chuẩn bị:

- GV : Tranh minh ho¹ trun kĨ SGK. VËt thËt : đinh lăng

- HS : SGK

III Các hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra:

- Một HS kể lại câu chuyện đợc chứng kiến tham gia (tiết trớc) - GV nhận xét, cho điểm

(11)

*Hoạt động 1: GV kể chuyện - GV kể lần 1, kể chậm rãi, t tn

- GV kể lần 2, Kết hợp tranh minh hoạ

- GV viết lên bảng tên số thuốc quí giúp HS hiểu từ ngữ khó (trởng tràng, dợc sơn)

*Hoạt động 2: Hớng dẫn HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Mời HS nối tiếp đọc yêu cầu

SGK

- Cho HS kể chuyện nhóm (HS thay đổi em kể tranh, sau đổi li)

- Cho HS thi kể đoạn chuyện theo tranh tríc líp

- GV nhận xét, đánh giỏ

- Cho HS thi kể toàn câu chuyÖn

- Cả lớp GV nhận xét đánh giá, GV cho điểm HS kể tốt

- HS đọc yêu cầu

- Quan s¸t tranh minh hoạ SGK Nêu nội dung tõng tranh:

+Tranh1: T TÜnh gi¶ng gi¶i cho häc trò cỏ nớc Nam

+Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên

+Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho quân ta

+Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho nớc ta

+Tranh 5: Cây cỏ nớc Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh

+Tranh 6: Tuệ Tĩnh học trò phát triển thuốc nam

- Kể theo nhóm

- HS thi kể chuyện trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

- C¸c HS khác nhận xét, bổ sung - Thi kể toàn câu chuyện 3 Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí cỏ xung quanh

Thứ t ngày 20 tháng 10 năm 2010

Ngày soạn: 17-10-10

Ngày giảng:20-10-10

Tit 1:Tp c

Ting n Ba-la-lai-ca sông Đà. I Mục tiêu:

1 Đọc rành mạch, lu loát thơ, đọc diễn cảm đợc tồn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự

Hiểu ý nghĩa thơ: Cảnh đẹp kì vĩ của cơng trình thuỷ điện sơng Đà với tiếng đàn ba- la- lai- ca ánh trăng ớc mơ tơng lai tơi đẹp cơng trình hồn thành (Trả lời đợc câu hỏi SGK)

3 Thuộc lòng khổ thơ (HS giỏi thuộc thơ nêu đợc ý nghĩa bài) II Chuẩn bị:

Tranh, ảnh nhà máy thuỷ điện Hồ Bình III Các hoạt động dạy - học:

1 KiÓm tra:

- HS đọc truyện Những ngời bạn tốt, nêu ý nghĩa câu truyện. - GV nhận xét, cho điểm

2 Bµi míi:

*Hoạt động 1: Luyện đọc

(12)

- Mời HS đọc - Hớng dẫn HS chia đoạn

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó

+Cao nguyên: Vùng đất rộng cao, xung quanh có sờn dc, b mt bng phng hoc ln súng

+Trăng chơi vơi: Trăng sáng tỏ cảnh trời níc bao la

- Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời HS đọc tồn

- GV nêu cách đọc đọc diễn cảm toàn *Hoạt động 2: Tìm hiểu

- Những chi tiết thơ gợi hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch? - Những chi tiết thơ gợi hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động?

-Tìm hình ảnh đẹp thơ thể gắn bó ngời với thiên nhiên trong đêm trăng trờn sụng ?

- Những câu thơ sử dụng phép nhân hoá?

- Nêu nội dung thơ?

- GV cht lại ý ghi bảng

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm thuộc lòng bài thơ

- Mời HS nối tiếp đọc thơ, cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn

- GV đọc mẫu đoạn 2, cho HS luyện đọc diễn cảm

- Cho HS thi đọc diễn cảm thi HTL - GV nhận xét, cho điểm

- Đọc nối đoạn - Tìm luyện phát âm từ khó

- HS c on nhúm - HS lng nghe

- Cả công trờng say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai n»m nghØ

- Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động có tiếng đàn gái Nga Có dịng sơng lấp lống dới ánh trăng có vật đợc tác giả miêu tả biện pháp nhân hố: Cơng trờng say ngủ …

- HS trả lời theo cảm nhận riêng

- Cả công trờng say ngủ cạnh dòng sông/ Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ

- Cả công trờng ngủ say cạnh dòng sông

* Cảnh đẹp kì vĩ của cơng trình thuỷ điện sông Đà với tiếng đàn ba- la- lai- ca ánh trăng ớc mơ tơng lai tơi đẹp cơng trình hồn thành

- HS đọc

- HS luyện đọc (cá nhân, theo nhóm) - HS thi đọc diễn cảm thi HTL

(Thuộc lòng khổ thơ, HS giỏi thuộc thơ )

3 Củng cố - dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét học

- Về nhà HTL chuẩn bị sau

Tiết : GV môn dạy

(13)

Khái Niệm số thập phân (Tiếp theo) I Mục tiêu.

- Đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thờng gặp) - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên phần thập phân

- Rèn cho HS biết cách đọc, viết số thập phân; nắm đợc câu tạo số thập phân II Chuẩn bị:

- GV: Kẻ sẵn vào bảng phụ bảng nêu bµi häc cđa SGK - HS : SGK

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra: (kết hợp học) 2 Bài mới:

*Hoạt ng 1: Nhn xột

- GV kẻ sẵn bảng nh SGK lên bảng - GV hớng dẫn HS tự nêu nhận xét hàng bảng:

+ 2m 7dm hay

10 m đợc viết thành

2,7m

+Cách đọc: Hai phẩy bảy mét (tơng tự với 8,56mvà 0,195m)

- GV giíi thiƯu c¸c sè: 2,7 ; 8,56 ; 0,195 số thập phân

- GV hng dn HS để HS nêu khái niệm số thập phân

- GV chốt lại ý ghi bảng

- Em nêu ví dụ khác số thËp ph©n?

- HS nêu nhận xét để rút đợc : 2m 7dm = 2,7m

8m 56cm = 8,56m 0m 195mm = 0,195m - HS nhắc lại theo GV

- HS nêu: Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên phần thập phân, chúng đợc phân cách dấu phẩy Những chữ số bên trái dấu phẩy thuộc phần nguyên, chữ số bên phải dấu phẩy thuộc phần thập phân

- HS nối tiếp đọc - HS nêu ví dụ

*Hoạt động 2: Luyện tập +Bài 1:

- Cho HS nối tiếp đọc - GV nhận xét sửa sai +Bài 2:

- Mời HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào

- GV chấm, chữa bài, nhận xét

3 Củng cố - dặn dò: GV nhận xét học. - Nhắc HS ôn chuẩn bị sau

- Nêu yêu cầu tập

- HS c lần lợt số thâp phân SGK

- Nêu yêu cầu tập - HS làm vào - Chữa bảng

5,9 ; 82,45 ; 810,225

TiÕt : TiÕng ViƯt («n)

VỀ TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ. I Mục tiêu:

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức từ đồng âm

- HS hiểu tác dụng biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập

(14)

Hoạt động dạy Hoạt động học Bài tập1 :

H : Các câu sau sử dụng từ đồng âm để chơi chữ? Hãy gạch chân

a) Chín người ngồi ăn nồi cơm chín b) Đừng vội bác ý kiến bác

c) Mẹ em đỗ xe lại mua cho em nắm xôi đỗ

d) Bố vừa xong xe vơi - GV giải thích cho HS hiểu

Bài tập 2: Tìm từ đồng âm với từ sau:

đá, là, rải, đường, chiếu, cày, đặt câu với

mỗi từ giải thích a) Đá

b) Đường:

c) Là: d) Chiếu: e)Cày:

4 Củng cố, dặn dò : - Giáo viên hệ thống

- Dặn HS nhà chuẩn bị sau

Bài giải:

a) Chín người ngồi ăn nồi cơm chín b) Đừng vội bác ý kiến bác

c) Mẹ em đỗ xe lại mua cho em nắm xôi đỗ

d) Bố vừa xong xe vôi

Bài giải:

a)Đá :Tay chân đấm đá.

Con đường rải đá - Đá chân đá dùng chân để đá, đá rải đá đá để làm đường b) Đường: Bé thích ăn đường Con đường rợp bóng - Đường ăn đường đường để ăn đường đường đường c) Là: Mẹ quần áo

Bé Mai em em

- Là quần áo bàn là em thuộc sở hữu d) Chiếu: Ánh nắng chiếu qua cửa sổ Cơm rơi khắp mặt chiếu

- Chiếu nắng chiếu, chiếu rộng hoạt động chiếu toả, chiếu rọi ánh nắng mặt trời Còn chiếu khắp mặt chiếu chiếu dùng để trải giường

e) Cày: Bố em cày xong ruộng Hôm qua, nhà em mua

cày

- Cày cày ruộng dụng cụ dùng để làm cho đất lật lên cày cày tên cày

- HS lắng nghe thực hiện, chun b bi sau

(15)

Ngày giảng :21-10-10

Tiết :Toán

Hàng số thập phân Đọc,viết số thập phân I Mục tiêu:

- HS biết tên hàng số thập phân

- Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân - Rèn cho HS nắm nội dung bài, vận dụng vào làm tập

II ChuÈn bÞ:

GV : SGk, Kẻ sẵn bảng SGK vào bảng phụ HS : Nháp, bảng tay

II Cỏc hoạt động dạy-học: 1 Kiểm tra:

- ViÕt c¸c số thập phân sau thành phân số thập phân : 0,1 ; 0,02 ; 0,004 ; 0,095

- GV nhận xét, cho điểm 2 Bài mới:

*Hot động 1: Giới thiệu hàng, giá trị chữ số hàng đọc, viết số thập phân

- GV treo bảng phụ kẻ sn bng nh SGK

- Phần nguyên số thập phân gồm hàng? Đó hàng nào?

- Phần thập phân số thập phân gồm hàng ? Đó hàng nào?

- Các đơn vị hàng liền có quan hệ với nh nào?

* HS nêu cấu tạo số thập phân: Số thập phân: 375,406

- Phần nguyên gồm chữ số nào? - Phần thập phân gồm chữ số nào? - Cho HS nối tiếp đọc số thập phân 375,406 cho HS viết vào bảng Số thập phân: 0,1985

( Thùc hiƯn t¬ng tù )

+)Muốn đọc viết số thập phân ta làm nào?

- Cho HS nêu sau cho HS nối tiếp đọc phần KL SGK

- HS quan s¸t

- Gồm hàng: Đơn, vị chục, trăm, nghìn

- Gồm hàng: Phần mời, phần trăm, phần nghìn

- Mi n v ca mt hàng 10 hàng đơn vị hàng thấp liền sau 1/10 (tức 0,1) đơn vị hàng cao liền trớc

- Phần nguyên gồm có: 3trăm, 7chục, đơn vị

- PhÇn thËp phân gồm có: phần mời, phần trăm, phần nghìn

- HS nêu

- HS c SGK *Hoạt động 2: Thực hành

+Bµi tËp (38):

- Cho HS lµm bµi nhóm - Đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp GV nhận xét

+Bài tập (38): - Cho HS lµm vµo vë - GV chÊm bµi, nhËn xÐt +Bµi (38):

- GV nhận xét, hớng dẫn HS chữa

- Nờu yêu cầu BT - Thảo luận theo nhóm - HS đọc nối tiếp trớc lớp - Lớp nhn xột

- Nêu yêu cầu - Làm vào *Kết quả:

a) 5,9 ; b) 24,18 - Nêu yêu cầu tập - Làm vào nháp - Chữa bảng 3,5 =

10 ;6 ,33=6 33 100

(16)

- NhËn xÐt giê

- VỊ nhµ ôn chuẩn bị sau

Tiết :Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I Mục tiªu:

- Xác định đợc phần mở bài, thân bài, kết văn (BT1), hiểu mối liên hệ nội dung câu biết cách viết câu mở đoạn (BT2,BT3)

- Rèn cho HS xác định đợc phần văn tả cảnh, viết đợc câu mở đoạn II Chuẩn bị:

- Tranh, ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long SGK Thêm số tranh, ảnh cảnh đẹp Tây Nguyên gắn với đoạn văn

- Tờ phiếu khổ to ghi lời giải BT1 (chỉ viết ý b,c) III Các hoạt động dạy - học:

1 Kiểm tra:

- Cho HS trình bày dàn ý miêu tả cảnh sông nớc - GV nhận xét, cho ®iĨm

2 Bài mới: *Hoạt động 1:

+Bµi tËp 1:

- Mời HS đọc Cả lp c thm

- Cả lớp GV nhận xÐt, bæ sung

*Hoạt động 2: + Bài tập 2:

- Mời HS nối tiếp đọc yêu cầu - Cho HS làm việc cá nhõn

- Mời số HS trình bày làm - Cả lớp GV nhận xét

+Bài tËp 3:

- Cho HS đọc thầm yêu cầu v lm vo v

- Nêu yêu cầu tập - Làm vào tập - Đọc miệng nối tiếp

a) phần mở bài, thân bài, kết bài: - Mở bài: Câu mở đầu

- Thân bài: Gồm đoạn tiếp theo, đoạn tả đặc điểm cảnh

- KÕt bài: Câu văn cuối

b) Các đoạn thân ý đoạn:

- on 1: T kì vĩcủa vịnh Hạ Long với hàng ngìn hịn o

- Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng vịnh Hạ Long

- Đoạn 3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn vịnh Hạ Long

c) Các câu văn in đậm có vai trị mở đầu đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn Xét tồn bài, câu văn cịn có tác dụng chuyển đoạn, kết nối đoạn với

- Nêu yêu cầu tập - Làm vào tập - Đọc trớc lớp

- Lớp nghe, nhËn xÐt

a) Điền câu (b), câu nêu đợc ý đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao rừng dày

(17)

- GV nhắc HS viết xong phải kiểm tra xem câu văn có nêu đợc ý bao trùm đoạn, có hợp với câu đoạn khơng - Gv chấm, chữa

3 Cđng cè dặn dò:

-Cho HS nhắc lại tác dụng câu mở đoạn

- GV nhận xét học Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tới viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc

Tiết :Khoa học

Phòng bệnh viêm nÃo I Mục tiêu:

- Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh viêm nÃo - Rèn cho HS biết phòng chống bệnh

II Chuẩn bị:

GV : Hình trang 30, 31- SGK HS : SGK

III Các hoạt động dạy-học: 1 Kiểm tra:

- Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nh nào? Nêu cách diệt muỗi tránh không cho muỗi đốt?

- GV nhận xét, cho điểm 2 Bài mới:

*Hot ng 1: Trò chơi “Ai nhanh, đúng”

* Mục tiêu: - HS nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm não - HS nhận đợc nguy hiểm bệnh viêm não * Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm:

- Mét b¶ng con, phÊn bút viết bảng

- Một chuông nhỏ (hoặc vật thay phát âm thanh) * Cách tiến hành

+Bc 1: GV ph bin cỏch chơi luật chơi - Mọi thành viên nhóm đọc câu hỏi câu trả lời trang 30 SGK tìm xem câu hỏi ứng với câu hỏi nào? Sau cử bạn viết nhanh đáp án vào bảng Cử bạn khác nhóm lắc chng báo hiệu làm xong

- Nhóm làm song trớc thắng

+ Bíc 2: Lµm viƯc theo nhãm:

- HS lµm viƯc theo híng dÉn cđa GV +Bíc 3: Làm việc lớp

- GV ghi rừ nhúm làm song trớc, nhóm làm song sau Đợi tất nhóm làm song, GV yêu cầu em giơ đáp án

- HS chó ý lắng nghe GV hờng dẫn

- HS làm theo HD GV * Đáp án;

1- c ; - d ; - b ; - a

Hoạt động 2: Quan sát thảo luận * Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết cách tiêu diệt muỗi tránh khơng cho mũi đốt

- Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt ngời * Các bớc tiến hành

+ Bíc 1:

- GV yêu cầu lớp quan sát hình 1,2,3,4 trang 30,31 SGK trả lời câu hỏi

- Hãy giải thích tác dụng việc làm hình đối việc phịng tránh bệnh viêm

(18)

nÃo + Bớc 2:

- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:

- Chỳng ta cú thể làm để phịng tránh bệnh viêm

n·o? GV nhận xét kết luận

- Giữ vệ sinh nhà ở, dọn chuồng trại gia súc môi trờng xung quanh - Trẻ em dới 15 tuổi nên tiêm phòng Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét học

- VN học bài, thực phòng bệnh viêm nÃo

Tiết : Toán (ôn) LUYN TP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Nắm vững khái niệm số thập phân, đọc viết số thập phân - HS biết so sánh xếp số thập phân

- Giúp HS chăm học tập II.Chuẩn bị :

- Hệ thống tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. H : Nêu cách đọc viết số thập phân H: Nêu cách so sánh số thập phân + Phần nguyên + Phần nguyên khác - GV nhận xét

Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài 1: Viết thành số thập phân a) 3310

1

; 100 27

;

- HS nêu

- HS đọc kỹ đề - HS làm tập

- HS lên chữa

(19)

b) 92100

; 1000 31

; c) 31000

127

; 21000

Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân a) 0,5; 0,03; 7,5

b) 0,92; 0,006; 8,92

Bài 3: Chuyển thành hỗn số có chứa phân số thập phân

a) 12,7; 31,03; b) 8,54; 1,069

Bài 4: Viết số thập phân a) Ba phẩy khơng bẩy

b) Mười chín phẩy tám trăm năm mươi c) Không đơn vị năm mươi tám phần trăm 4.Củng cố dặn dò.

- Nhận xét học

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

a) 3310

= 33,1; 100 27

0,27; b) 92100

5

=92,05 ; 1000 31

= 0,031; c) 31000

127

= 3,127; 21000

= 2,008

Lời giải :

a) 0,5 = 105 ; 0,03 = 1003 ; 7,5 =

75 10

b) 0,92 = 92100 ; 0,006 = 10006 ; 8,92 = 892100

Lời giải :

a) 12,7 = 12

10 ; 31,03 = 31 100 ;

b) 8,54 = 854

100 ; 1,069 = 69

1000

Lời giải :

a) 3,07 b) 19,850 c) 0,58

- HS lắng nghe thực

Tiết : Toán (ôn)

LUYN TP HNG CA SỐ THẬP PHÂN.

ĐỌC VIẾT SỐ THẬP PHÂN.

I Mục tiêu:

- Luyện tập củng cố đọc, viết số thập phân phân Xác định hàng số thập phân - Rèn tính tập trung, tính cẩn thận học toán

II Hoạt động dạy học.

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. : 1, GTB- ghi đề

Bài1 Viết số thập phân sau: a, Bảy đơn vị, hai phần mười

b, Ba mươi sáu đơn vị, năm phần mười tám phần nghìn

c, Bốn chục, bốn phần trăm

- HS làm bảng con, 1HS làm bảng 7,2

(20)

D, Hai nghìn, hai phần nghìn

Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm 2,1m = dm; 4,54m = cm 7,28m = cm; 6,18dm = cm

Bài 3: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân

435

10 2765

100 704 1000

- Đai diện nhóm nêu kết thảo luận

Bài 4: Xác định giá trị chữ số vào bảng số

GT số

2,157 21,57 0,2157 215,7

*

HS giỏi :

Bài 3: Cho số thập phân mà phần nguyên số chẵn bé có ba chữ số khác nhau, phần thập phân số lẻ lớn có hai chữ số khác

C Củng cố, dặn dò:

- Nêu nội dung luyện tập - GV nhận xét tiết học

2000,002

- HS làm nháp, 1HS làm bảng

2,1m = 21dm; 4,54m = 450cm 7,28m = 728 cm; 6,18dm = 61,8 cm - HS thảo luận N2- 3p

435

10 = 43,5 2765

100 = 27,65 704

1000 = 0,704

- HS làm cá nhân, 1số HS làm miệng số

GT số

2,157 21,57 0,2157 215,7 chữ

số1

1

10

1

100 10

chữ số2

2 20

10 200

chữ số5

5 100

5 10

5

1000

chữ

số7

1000

7

100

10000 10

- Số chẵn bé có ba chữ số khác là:102

- Số lẻ lớn có hai chữ số là:97 - Vậy số thập phân là: 102,97

TiÕt : TiÕng ViƯt («n)

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

I Yêu cầu:

- Luyện tập củng cố vè từ nhiều nghĩa

- HS xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ - HS sử dụng từ hợp lý

II Hoạt động dạy học.

(21)

- Thế từ nhiều nghĩa? lấy ví dụ

B Bài mới: giới thiệu bài, ghi đề.

Bài 1: Trong cáccau đây, từ sườn tai mang nghĩa gốc câu mang nghĩa chuyển?

a, Sườn: - Nó hích vào sườn tơi. - Tơi qua phía sườn nhà. - Dựa vào sườn báo cáo. b, Tai:

- Đó điều tai mắt thấy tai nghe. - Chiếc cối xay có hai tai điệu. - Đến ấm chén có tai.

Bài 2: Với nghĩa từ chạy, hãy đặt câu:

a, Dời chỗ với tốc độ cao b, Tìm kiếm

c, Trốn tránh

d, Vận hành hoạt động e, Vận chuyển

Bài 3: Xác định nghĩa cácc từ in đậm cụm từ,câu phân nghĩa thành hai loại: nghĩa gốc, nghĩa chuyển. a, Lá: - Lá bàng đỏ cây. - Lá khoai anh ngỡ sen. - Lá cờ căng lên ngược gió.

- Cầm thư lịng hướng vơ Nam b, Quả: - Quả dừa- đàn lợn nằm tren cao. - Quả cau nho nhỏ, vỏ vân vân. - Trăng trịn bóng.

- Quả hồng thể tim trời.

Bài 4: Đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa

*HS giỏi:

Viết đoạn văn có sử dụng 3-4 từ nhiều nghĩa - Gọi số HS đọc bài, GV nhận xét

c Củng cố, dặn dò:

- Nêu nội dung luyện tập - GV nhận xét tiết học

- HS làm cá nhân

- Nghĩa gốc - Nghĩa chuyển - Nghĩa chuyển - Nghĩa gốc - Nghĩachuyển - Nghĩachuyển

- HS thảo luận nhóm đơi - HS nối tiếp trình bày

Ở cử li chạy 100 mét, chi ln dẫn đầu. Gia đình bác hồ chạy kiếm ăn bữa. Nghe tin sóng thần đến người chạy Đồng hồ chạy nhanh hai phút.

Mưa xuống,không kịp chạy thứ - HS thảo luận nhóm4-3p

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung

-Lá bàng, khoai: phận cây, mọc cành thân; có hình dẹt màu lục Nghĩa nghĩa gốc

- Lá cờ, thư, vật cố hình tấm, mảnh nhẹ Nghĩa nghĩa chuyển

- Quả dừa, cau phận bầu nhuỵ hoa phát triển thành Đây nghĩa chuyển

- Quả bóng, tim mang nghĩa chuyển - HS làm cá nhân

- số HS đọc bài, lớp nhận xét

- HS nêu

(22)

Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010

Ngày soạn : 18-10-10

Ngày giảng: 22-10-10

Tiết :Toán Lun tËp I Mơc tiªu:

BiÕt : - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số

- Chuyển phân số thập phân thành số thËp ph©n

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chu đáo học tốn II Chuẩn bị :

- B¶ng phơ

III Các hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra:

- Nêu đọc cách viết số thập phân? Cho ví dụ - GV nhận xét, cho điểm

2 Bài mới: * Hoạt động 1: +Bài 1:

a) GV hớng dẫn HS chuyển phân số (thập phân) có tử số lớn mẫu số Chẳng hạn, để chuyển 162

10 thành hỗn số, GV hớng dẫn

HS lµm theo bíc:

*Lấy tử số chia cho mẫu số *Thơng tìm đợc phần nguyên (của hỗn số); Viết phần nguyên kèm theo phân số có tử số số d, mẫu số số chia

- GV nói thực phép chia lên bảng b) Khi có hỗn số, GV cho HS nhớ lại cách viết hỗn số thành số thập phân

- Cho HS tự chuyển hỗn số tìm đợc thành số thập phân

- GV nhËn xÐt, híng dÉn ch÷a +Bài 2:

- Mời HS nêu yêu cầu

- GV hng dn HS t chuyn phân số thập phân thành STP đọc STP ú

- Cho HS làm nháp

- GV nhận xét, hớng dẫn HS chữa *Hoạt động 2:

+Bµi 3:

- Mêi HS nêu yêu cầu

- Cho HS trao đổi nhóm phân tích mẫu - Cho HS làm vo v

- GV chấm, chữa bài, nhận xét

- Nêu yêu cầu tập

-HS thùc hiƯn nh¸p theo híng dÉn cđa GV

- Chữ nối tiếp bảng a) 162

10 = 16

10 ; 734

10 = 73

10 5608

100 = 56

100 ; 605

100 =

100

b)16

10 = 16,2 ; 73

10 = 73,4

56

100 = 56,08 ;

100 = 6,05

- HS nªu yªu cÇu

- HS làm nháp Làm nối tiếp bảng, sau đọc số thập phân

834

10 = 83,4 đọclà:Tám mơi ba phẩy

bèn

1954

100 = 19,54 đọc là: Mi chớn

phẩy năm mơi t

2167

1000 = 2,167 đọc là: Hai phẩy

(23)

2020

10000=0 ,2020 đọc không phẩy

hai nghìn không trăm hai mơi - HS nêu yêu cầu

- HS trao i phõn tớch mẫu - HS làm vào

- Mét HS chữa bảng 2,1 m = 21 dm 5,27m = 527cm 8,3m = 830cm 3,15m = 315 cm 2 Cđng cè - dỈn dò:

- GV nhắc lại nội dung häc

- GV nhËn xÐt giê häc Nh¾c HS nhà ôn chuẩn bị sau

Tiết :Luyện từ câu

Luyện tập vỊ tõ nhiỊu nghÜa I Mơc tiªu:

- Nhận biết đợc nghĩa chung nghĩa khác từ chạy (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa gốc từ ăn hiểu đợc mối liên hệ nghĩa gốc nghĩa chuyển câu BT3

- Đặt đợc câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa động từ (BT4) HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt hai từ BT4

II ChuÈn bÞ:

GV : Chép sẵn BT1 lên bảng HS : VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra:

- ThÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa ? lÊy vÝ dụ - GV nhận xét, cho điểm

2 Bài míi:

*Hoạt động 1: Bài tập (73 ): - Mời HS nêu yêu cầu

- GV cho HS làm cá nhân vào nháp - Chữa

- Lời giải:

Từ chạy Các nghĩa khác (1) Bé chạy lon ton sân.

(2) Tu chy bng bng trờn ng ray. (3) Đồng hồ chạy giờ.

(4) D©n làng khẩn chơng chạy lũ.

Sự chuyển nhanh chân.(d)

Sự di chuyển nhanh phơng tiện giao th«ng(c)

Hoạt động máy móc.(a)

Khẩn trơng tránh điều không may sảy đến (b)

*Hoạt động 2: +Bài 2:

- GV nhËn xÐt, chữa

(Nu cú HS chn dũng a, GV yêu cầu lớp thảo luận Có thể đặt câu hỏi: Hoạt động đồng hồ coi di chuyển chân khơng ?)

+Bµi tËp (73):

- Mời HS đọc yêu cầu - Cho HS làm chữa +Bài tập (74):

- Cho HS lµm bµi vµ vë

- Nêu yêu cầu BT - Làm vào BT - Đọc trớc lớp

Dũng b (sự vận động nhanh) nêu nét nghĩa chung từ chạy có ví dụ tập

- Nêu yêu cầu làm vào nháp

- Lời giải: Từ ăn câu c đợc dùng với nghĩa gốc (ăn cơm)

(24)

- Chấm

- GV nhận xét, GV tuyên dơng HS có câu văn hay

3 Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết

-Dặn HS ghi nhớ kiến thức học t nhiu ngha

Tiết :Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I Mục tiêu:

- Bit chuyn phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc rõ số đặc điểm bật, rõ trình tự miêu tả

- Nêu đợc đặc điểm vật đợc miêu tả trình tự, miêu tả hợp lí, nêu đợc nét đặc sắc, riêng biệt cảnh vật, thể đợc tình cảm ngời viết miêu tả

II ChuÈn bÞ:

GV : Một số văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nớc HS: Dàn ý văn tả cảnh sông nớc học sinh III Các hoạt động dạy - học:

1 KiÓm tra:

- HS nói vai trị câu mở đoạn văn, đọc câu văn mở đoạn em- BT3 (tiết TLV trớc)

- GV nhËn xÐt, cho điểm 2 Bài mới:

*Hot ng 1: Hng dẫn HS luyện tập: - Gọi HS sinh đọc đề phần gợi ý sgk - GV kiểm tra dàn ý văn tả cảnh sông nớc HS

- GV nh¾c HS chó ý:

+ Phần thân làm nhiều đoạn, đoạn tả đặc điểm phận cảnh Nên chọn phần tiêu biểu thân để viết mt on

+ Trong đoạn thờng có câu văn nêu ý bao chùm toàn đoạn

+ Các câu văn đoạn phải làm bật đặc điểm cảnh thể cảm xúc ng-ời viết

*Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS viết đoạn văn vào

- Cho HS nối tiếp đọc đoạn văn

- GV nhận xét, chấm điểm số đoạn văn - Cả lớp bình chọn ngời viết đoạn văn tả cảnh sông nớc hay nhất, có nhiều ý sáng tạo

- Cho HS đọc thầm đề gợi ý làm

- HS chó ý l¾ng nghe phần gợi ý GV

- HS vit on văn vào - HS đọc nối tiếp trớc lớp

- Lớp bình chọn bạn có đoạn văn hay 3 Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xÐt tiÕt häc

(25)

TuÇn 8

Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010

Ngày soạn :24-10-10

Ngày giảng:25-10-10

Tiết :Tp c Kè DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm lời văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng

- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp kì diệu rừng

- Trả lời câu hỏi 1, 2,

-HS yêu mến vẻ đẹp thiên nhên II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh SGK III Các ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi Hs đọc bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà

- Hs đọc trả lời câu hỏi 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: - Học sinh lắng nghe

b Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc

- Gọi hs đọc toàn - học sinh đọc toàn - Lưu ý đọc từ ngữ sau: lúp xúp

bóng thưa, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua xanh, rừng rào rào chuyển động

- Giáo viên đọc

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn

+ Đoạn 1: “từ đầu lúp xúp chân”

+ Đoạn 2: Từ “Nắng trưa đưa mắt nhìn theo”

+ Đoạn 3: Còn lại

(26)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu

- Những nấm rừng khiến bạn trẻ có liên tưởng thú vị gì?

- Nhờ liên tưởng mà cảnh vật đẹp thêm nào?

- Một vạt nấm rừng mọc suốt dọc lối thành phố nấm, nấm lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả tưởng người khổng lồ lạc vào kinh vương quốc tí hon với đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp chân

- Nhờ liên tưởng làm cảnh vật rừng trở nên lãng mạn, thần bí truyện cổ tích

- Những mng thú rừng đựơc miêu tả nào?

- Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp cho cảnh rừng?

- Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền nhanh tia chớp, chồn sóc với chùm lơng to đẹp vút qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo; mang vàng ăn cỏ, chân vàng giẫm thảm vàng

- Sự xuất ẩn, muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy điều bất ngờ kì thú

- Vì rừng khộp gọi “giang sơn vàng rợi”?

- Vì hịa quyện nhiều sắc vàng không gian rộng lớn: rừng khộp úa vàng cảnh mùa thu (lá vàng cây, thảm vàng gốc), mang vàng lẫn vào sàng khộp, sắc nắng rực vàng nơi nơi

- Nêu cảm nghĩ đọc đoạn văn trên? - Đại ý: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ

đẹp cho sống, niềm hạnh phúc cho người.

GDBVMT Rừng khộp lên miêu tả tác giả thật đẹp Đây loại rừng đặc trưng nước ta Thế sau tìm hiểu xong tồn bài, em có suy nghĩ gì?

- Giúp em thấy yêu mến cánh rừng mong muốn tất người bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên rừng

* Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm

- Hướng dẫn Hs tìm giọng đọc - Học sinh thảo luận nhóm đơi - Hs luyện đọc theo yêu cầu Giáo viên nhận xét, động viên, tuyên dương

học sinh

- Hs thi đọc 4 Củng cố:

(27)

- Xem lại

- Chuẩn bị: Trước cổng trời - Nhận xét tiết học

TiÕt : Toán

SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I Mục tiêu:

Biết:

- Viết thêm chữ số vào bên phải số thập phân bỏ chữ số tận bên phải số thập phân giá trị số thập phân khơng thay đổi

- Làm BT1, II Chuẩn bị:

Bảng phụ

III Các ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Học sinh sửa 2, (SGK) - hs

- Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: “Số thập phân nhau” b Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số vào tận bên phải số thập phân bỏ chữ số tận bên phải số thập phân giá trị số thập phân không thay đổi

- Giáo viên đưa ví dụ: - Hs đổi đơn vị đo

9dm = 90cm

9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 0,9m = 0,90m

0,9 = 0,90 0,90 = 0,9 - Nếu thêm chữ số vào bên phải số thập

phân có nhận xét hai số thập phân?

- Học sinh nhận xét

- Học sinh đọc lại kết luận sgk * Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn học sinh

- Hs đọc yêu cầu - Hs làm sửa

- Hs nhận xét giải thích

(28)

- Hs làm sửa a/ 5,612; 17,200; 480,590 b/ 24,500; 80,010; 14,678 - Hs nhận xét giải thích 4 Củng cố :

- Muốn viết số thập phân số thập phân cho ta làm sao?

- 2hs

- Thi đua cá nhân 5 Dặn dò:

- Làm nhà

- Chuẩn bị: “So sánh hai số thập phân “ - Nhận xét tiết học

TiÕt :Chính tả (Nghe –viết) KÌ DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu:

- Viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi

- Tìm tiếng chứa yê, ya đoạn văn BT2; tìm tiếng có vần un thích hợp để điền vào ô trống (BT3)

- HS biết yêu quy bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị:

Bảng phụ

III Các ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định: - Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Giáo viên đọc cho học sinh viết tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia để kiểm tra cách đánh dấu

+ thăm viếng + nghĩa tình + hiền lành

- học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp

- Lớp nhận xét

- Nêu quy tắc đánh dấu nguyên âm đôi iê, ia

-Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết

- Giáo viên đọc lần đoạn văn viết tả - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nêu số từ ngữ dễ viết sai

đoạn văn: mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, vượn

- Học sinh viết bảng - Học sinh đọc

(29)

- Giáo viên đọc câu phận câu cho HS viết

- Học sinh viết

- Giáo viên đọc lại cho HS dò - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi - Giáo viên chấm

* Hoạt động 2: HDSH làm tập

Bài 2: Yêu cầu HS đọc 2 - học sinh đọc yêu cầu - Học sinh gạch chân tiếng có chứa yê, ya :

khuya, truyền thuyết, xuyên , yên

- Lớp đọc thầm

- Học sinh gạch chân tiếng có chứa yê, ya : khuya, truyền thuyết, xuyên , yên

- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Học sinh sửa - Hs nhận xét qui tắc đánh dấu Bài 3: Yêu cầu HS đọc 3 - học sinh đọc đề

- Yêu cầu hs làm theo nhóm - Học sinh làm theo nhóm - Học sinh sửa

-Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - HS đọc thơ Bài 4: Yêu cầu HS đọc 4 - học sinh đọc đề

- Lớp quan sát tranh SGK làm - Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa - Lớp nhận xét 4 Củng cố:

- Cho hs nêu lại qui tắc đánh dấu tiếng chứa yê

- 2hs 5 Dặn dò làm nhà:

- Ghi nhớ qui tắc đánh dấu - Hoàn thành BT

- Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

TiÕt : TiÕng ViƯt («n) LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH. I Mục tiêu:

- Học sinh biét lập dàn ý cho đề văn tả cảnh - Rèn luyện cho học sinh kĩ lập dàn ý

- Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước làm viết - Giáo dục HS ý thức học tốt môn

II Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

a).Hướng dẫn học sinh luyện tập.

- Giáo viên chép đề lên bảng, gọi

(30)

học sinh đọc lại đề - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề :

H : Đề thuộc thể loại văn gì? H : Đề yêu cầu tả cảnh gì?

H : Trọng tâm tả cảnh gì?

- Giáo viên gạch chân từ trọng tâm đề

* Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài.

- Cho HS dựa vào dàn chung điều quan sát để xây dựng dàn chi tiết

* Gợi ý dàn bài:

a) Mở bài: giới thiệu chung vườn

vào buổi sáng b) Thân :

- Tả bao quát vườn cây:

+ Khung cảnh chung, tổng thể vườn

+ Tả chi tiết (tả phận) Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió…

c) Kết : Nêu cảm nghĩ em khu vườn

- Cho HS làm dàn ý

- Gọi học sinh trình bày dàn

- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng

4.Củng cố dặn dò:

- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét học - Dặn học sinh nhà chuẩn bị cho hoàn chỉnh để tiết sau tập nói miệng

- Văn miêu tả, kiểu tả cảnh - Vườn buổi sáng

- Đề : Tả cảnh buổi sáng vườn ( hay cánh đồng) - HS nêu cấu tạo văn tả cảnh

- HS làm dàn ý

- HS trình bày dàn

- HS lắng nghe thực hiện, chuẩn bị sau

TiÕt :Khoa học

PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I Mục tiêu:

(31)

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh phóng to, thơng tin số liệu - Học sinh: HS sưu tầm thông tin

III Các ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Nguyên nhân gây bệnh viêm não? - Bệnh viêm não loại vi rút gây - Bệnh viêm não lây truyền nào? - Muỗi hút vi rút có máu gia

súc động vật hoang dã truyền sang cho người lành

- Bệnh viêm não nguy hiểm nào? - Bệnh dễ gây tử vong, sống bị di chứng lâu dài bại liệt, trí nhớ

- Chúng ta phải làm để phịng bệnh viêm não? - Tiêm vắc-xin phịng bệnh

- Cần có thói quen ngũ kể ban ngày

- Chuồng gia xúc để xa nhà

- Làm vệ sinh môi trường xung quanh Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Nêu nguyên nhân cách lây truyền bệnh viêm gan A Nhận sự nguy hiểm bệnh viêm gan A

- Gv yêu cầu hs làm việc theo nhóm - Giáo viên phát câu hỏi thảo luận

- Các nhóm đọc lời thoại nhân vật kết hợp thông tin thu thập

+ Nêu số dấu hiệu bệnh viêm gan A? + Sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn

+ Nguyên nhân gây bệnh viêm gan A gì? + Do vi rút viêm gan A

+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? + Bệnh lây qua đường tiêu hóa

Giáo viên chốt lại ý - Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm thảo luận

Hoạt động 2: Nêu cách phịng bệnh viêm gan A Có ý thức thực phòng bệnh viêm gan A

* Bước :

-GV yêu cầu HS quan sát hình TLCH : +Chỉ nói nội dung hình

+Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tránh bệnh viêm gan A

_HS thảo luận trình bày :

+H 2: Uống nước đun sôi để nguội +H 3: Ăn thức ăn nấu chín

+H 4: Rửa tay nước xà phòng trước ăn

(32)

phòng sau đại tiện - Lớp nhận xét

* Bước :

_GV nêu câu hỏi :

+Nêu cách phòng bệnh viêm gan A

+Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?

+Bạn làm để phịng bệnh viêm gan A? _GV kết luận : (SGV Tr 69)

- Cần ăn chín, uống sơi, rửa tay trước ăn sau đại tiện

- Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin.Không ăn mỡ, không uống rượu

- Hs trả lời 4 Củng cố:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ

* Giáo dục HS có thức giữ gìn thực vệ sinh an tồn thực phẩm

- học sinh đọc

5 Dặn dò làm nhà: - Xem lại

- Chuẩn bị: Phòng tránh HIV/AIDS - Nhận xột tit hc

Tiết : Toán (ôn) LUYN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Biết cách so sánh số thập phân dạng khác - Giúp HS chăm học tập

II.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài 1: Điền dấu >, < ; = vào chỗ …… a) 6,17 …… 5,03 c)58,9 ……59,8 b) 2,174 …… 3,009 d) 5,06 …… 5,06 Bài 2: Xếp số sau theo thứ tự từ bé đến lớn

- HS đọc kỹ đề - HS làm tập

(33)

5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610 Bài 3: Xếp số sau theo thứ tự từ bé dần

72,19; 72,099; 72,91; 72,901; 72,009

Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào các chữ

a) 4,8x < 4,812 b) 5,890 > 5,8x

c, 53,x49 < 53,249 d) 2,12x = 2,1270

Bài 5: (HSKG)

H: Tìm chữ số thập phân cho số lớn 3,1 bé 3,2?

4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét học

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

Lời giải :

a) 6,17 > 5,03 c)58,9 < 59,8 b) 2,174 < 3,009 d) 5,06 = 5,06

Lời giải :

5,061 < 5.126 < 5,610 < 5,216 < 5,621

Lời giải :

72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 > 72,009

Lời giải :

a) x = ; b) x = c) x = ; d) x =

Lời giải :

Ta có : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20

- chữ số thập phân lớn 3,10 bé 3,20 :

3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ; 3,15 - HS lắng nghe thực

TiÕt : H§TT SINH HOẠT ĐỘI. I Mục tiêu:

- Ơn chun hiệu an tồn giao thơng

- Sinh hoạt theo chủ điểm tháng: “ Biết ơn mẹ cơ” - Rèn tính mạnh dạn, linh hoạt sinh hoạt tập thể II Đồ dùng dạy học:

- Các loại biển báo: nguy hiểm, cấm, hiệu lệnh III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

A Ổn định tổ chức lớp. - Nêu yêu cầu học

B Sinh hoạt:

1.Ôn chuyên hiệu An tồn giao thơng * HS thảo luận N4-5p TLCH:

- Lớp hát tập thể

Chi đội trưởng điều hành

(34)

- Khi đường người phải cho luật giao thông đường bộ?

- Nêu dấu hiệu để nhận biết biển báo nguy hiểm , biển báo cấm, biển báo hiệu lệnh?

* Tổ chức HS chơi trị chơi “Đốn nhanh” -GV treo loại biên báo nguy hiểm, biển báo cấm, biển báo hiệu lệnh HS nối tiếp lên ghi tên biển báo

2 Đọc điều Bác Hồ dạy

3 Sinh hoạt theo chủ điểm tháng * Nêu chủ điểm tháng 10 ?

- Em làm để tỏ lịng biết ơn mẹ cơ?

-Em thuộc hát mẹ cô?

4 Nhận xét,dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về ôn lại chuyên hiệu học

- Phải bên phải lề đường , qua đường phải ý trước, sau thấy an toàn qua

đường

- Biển báo nguy hiểm: Đường viền đỏ, vàng

- Biển báo cấm: Đường viền đỏ, trắng đỏ

- Biển báo hiệu lệnh: Nền xanh có hiệu lệnh dẫn

-Mỗi tổ cử HS tham gia chơi - Lớp nhận xét bình chọn

- số HS đọc Lớp đọc đồng * Biết ơn mẹ cô

- Học giỏi giành nhiều hoa điểm tốt để kính tặng mẹ

- Ngoan ngỗn, lễ phép vang lời ơng bà cha mẹ

- HS xung phong hát

Thø ba ngµy 26 tháng 10 năm 2010

Ngày soạn :24-10-10

Ngày gi¶ng:26-10-10

TiÕt :Tốn

SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

Biết:

- So sánh hai số thập phân

-Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại - Làm BT1,

-HS có ý thức cẩn thận tính tốn II Chuẩn bị:

- Bảng phụ

(35)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu học sinh tự ghi VD GV ghi sẵn lên bảng số thập phân yêu cầu học sinh tìm số thập phân

- học sinh

- Tại em biết số thập phân nhau?

- Hs trả lời - Giáo viên nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: “So sánh số thập phân” b Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: So sánh số thập phân

- Giáo viên nêu VD: so sánh 8,1m 7,9m - Hs đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn trực tiếp quy tắc - Học sinh đọc quy tắc - Học sinh so sánh 8,1m 7,9m - HS so sánh

* Hoạt động 2: So sánh số thập phân có phần nguyên

- Giáo viên đưa ví dụ: So sánh 35,7m 35,698m

- Hs đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn trực tiếp quy tắc - Học sinh đọc quy tắc - Yêu cầu hs so sánh 35,7m 35,698m

→ Giáo viên chốt lại

- HS so sánh VD: 78,469 78,5

120,8 120,76 630,72 630,7

- Học sinh nêu trình bày miệng

78,469 < 78,5 (Vì phần nguyên nhau, hàng phần mười có < 5) - Tương tự trường hợp lại học sinh nêu

* Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1:

- Yêu cầu hs nhắc lại qui tắc

- Học sinh đọc đề

- Học sinh sửa miệng - Học sinh làm bảng

- GV nhận xét - Học sinh sửa giải thích cách so

sánh

Bài 2: - Học sinh đọc đề

- Học sinh nêu cách xếp lưu ý bé xếp trước

- Học sinh làm - Nhận xét

- Hs sửa bài:

6,375; 6,735; 7,19; 8,72; 9,01

Bài 3: - Học sinh đọc đề

(36)

4 Củng cố :

- Thi đua so sánh nhanh, xếp nhanh Bài tập: Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: 12,468; 12,459; 12,49; 12,816 ; 12,85 5 Dặn dò làm nhà:

- Về nhà học thuộc quy tắc so sánh hoàn thành làm tập

- Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học

TiÕt :Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I Mục tiêu:

- Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” (BT1); nắm số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm từ ngữ tả không gian, tả sông nước đặt câu với từ ngữ tìm ý a, b, c BT3,4

* HSKG: Hiểu ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ BT2; có vốn từ phong phú biết đặt câu với từ tìm ý d BT3

-HS có thức yêu mến, bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi tập - Học sinh: SGK

III Các ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: “Luyện tập: Từ nhiều nghĩa”

- Gọi Hs lên bảng đặt câu với từ : đứng , , nằm

- Học sinh sửa tập phân biệt nghĩa từ cách đặt câu với từ:

+ đứng +

Giáo viên nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét bạn 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”

b Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu nghĩa từ “thiên nhiên”

- Hs đọc yêu cầu

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đơi - Thảo luận theo nhóm đơi để trả lời câu hỏi

(37)

b/ Tất khơng người tạo - giải thích nghĩa từ thiên nhiên

Giáo viên chốt ghi bảng

* Hoạt động 2: Xác định từ vật, tượng thiên nhiên

BT1:

- Gv treo bảng phụ

+ Nêu yêu cầu

+ Đọc thành ngữ, tục ngữ  Gạch bút chì mờ từ

sự vật, tượng thiên nhiên có thành ngữ, tục ngữ

+ Lớp làm bút chì vào SGK + em lên làm bảng phụ a) Lên thác xuống ghềnh b) Góp gió thành bão c) Nước chảy đá mịn

d) Khoai đất lạ, mạ đất quen

+ Lớp nhận xét, chốt lại lời giải - HS giỏi tìm hiểu nghĩa:

a) “Lên thác xuống ghềnh”? - Chỉ người gặp nhiều gian lao vất vả sống

b) “Góp gió thành bão” khuyên ta điều gì? - Tích tụ lâu nhiều nhỏ tạo thành lớn

c) “Nước chảy đá mòn”? - Kiên trì, bền bỉ việc lớn làm xong

d) Em hiểu tục ngữ “Khoai đất lạ, mạ đất quen”?

- Khoai trồng nơi đất mới, đất lạ tốt, mạ trồng nơi đất quen tốt

→ Giáo viên chốt lại ý - Hs đọc để thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ

* Hoạt động 3: Mở rộng vốn từ ngữ miêu tả thiên nhiên

BT2:

+ Gv chia nhóm yêu cầu hs làm việc theo nhóm

- Hs thảo luận theo nhóm - Đại diện trình bày kết quả: - Tả chiều rộng

- Tả chiều dài (xa)

- Bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận, bất tận, khôn

* Đặt câu: Biển rộng mênh mơng

- (xa) tít tắp, tít, khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát - (dài) dằng dặc, lê thê, dài thượt *Đặt câu: Con đường dài dằng dặc - Tả chiều cao

- Tả chiều sâu

- cao vút, cao chót vót, cao ngất, chất ngất, cao vời vợi

* Đặt câu: Bầu trời cao vời vợi

- hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm

(38)

- Gv nhận xét - Hs nhận xét BT4: (Thực BT3)

- Tả tiếng sóng - Tả sóng nhẹ

- ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào, ì cạp, càm cạp, lao xao, thầm

- lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò lên

- Tả đợt sóng mạnh - cuồn cuộn, trào dâng, ạt, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng, khổng lồ, tợn, dội, khủng khiếp

4 Củng cố:

5 Dặn dò làm nhà:

+ Tìm thêm từ ngữ “Thiên nhiên” + Làm vào tập 3,

+ Chuẩn bị: “Luyện tập từ nhiều nghĩa” - Nhận xét tiết học

TiÕt : Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:

- Kể lại câu chuyện nghe đã, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên

- Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên; biết nghe nhận xét lời kể bạn

* HSKG: Kể câu chuyện Sgk; nêu trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp

* GDBVMT II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Câu chuyện người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh em khơng tìm được)

- Học sinh: Câu chuyện người với thiên nhiên III Các ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Cây cỏ nước Nam

- Học sinh kể lại chuyện - học sinh kể tiếp

- Nêu ý nghĩa - học sinh

3 Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: -HS lắng nghe

b Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: HDHS hiểu yêu cầu của đề

(39)

(đã viết sẵn bảng phụ)

Đề: Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên

- Nêu yêu cầu - Đọc gợi ý SGK/91

- Hướng dẫn để học sinh tìm câu chuyện - Cả lớp đọc thầm gợi ý tìm cho câu chuyện đề tài, xếp lại tình tiết cho với diễn biến truyện

- Nhận xét chuyện em chọn có đề tài khơng?

- Lần lượt học sinh nối tiếp nói trước lớp tên câu chuyện kể

* Gợi ý:

- Giới thiệu với bạn tên câu chuyện (tên nhân vật chuyện) em chọn kể; em nghe, đọc câu chuyện đâu, vào dịp - Kể diễn biến câu chuyện

- Nêu cảm nghĩ thân câu chuyện * Chú ý kể tự nhiên, kết hợp động tác, điệu cho câu chuyện thêm sinh động

* Hoạt động 2: Thực hành kể trao đổi về nội dung câu chuyện

- Nêu yêu cầu: Kể chuyện nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Đại diện nhóm kể chuyện chọn câu chuyện hay cho nhóm sắm vai kể lại trước lớp

- Học sinh kể chuyện nhóm, trao đổi ý nghĩa truyện

- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp

- Trả lời câu hỏi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện sau kể xong - Nhận xét nội dung, ý nghĩa câu chuyện,

khả hiểu câu chuyện người kể

- Hs bình chọn câu chuyện hay 4 Củng cố:

- Con người cần làm để bảo vệ thiên nhiên? - Hs trả lời 5 Dặn dò làm nhà:

- Tập kể chuyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị: Kể chuyện chứng kiến tham gia lần em thăm cảnh đẹp địa phương em nơi khác

- Nhận xét tiết học

Thø t ngày 27 tháng 10 năm 2010

Ngày soạn :24-10-10

Ngày giảng:27-10-10

(40)

TRC CNG TRI I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi caovà sống bình lao động đồng bào dân tộc

- Trả lời câu hỏi 1, 3, 4; thuộc lòng câu thơ em thích * GDBVMT

II Chuẩn bị:

- Giáo viên:

+Tranh “Trước cổng trời

+Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc - Học sinh: SGK

III Các ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Kì diệu rừng xanh - HS thực theo yêu cầu 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: “Trước cổng trời” - Học sinh lắng nghe b Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: HDHS luyện đọc

- Gọi Hs đọc lại toàn - Học sinh đọc - Gv sửa lỗi phát âm

- Gv giảng nghĩa: áo chàm: áo nhuộm màu chàm, màu xanh đen; nhạc ngựa: chuông đeo cổ ngựa

- học sinh đọc nối khổ

+ Học sinh phát âm từ khó: khoảng trời, ngút ngát, sắc màu, vạt nương, Giáy, thấp thoáng

+ Học sinh giải nghĩa phần giải - Gọi đọc nối khổ - Hs luyện đọc theo cặp

- Gọi Hs đọc lại toàn thơ - học sinh đọc toàn thơ - Gv đọc lại toàn - Học sinh lắng nghe

* Hoạt động 2: Tìm hiểu

- Vì địa điểm tả thơ gọi “cổng trời”?

- Đọc khổ trả lời : Vì đèo cao hai vách đá, từ đỉnh đèo nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, gió thoảng tạo cảm giác cổng để lên trời

- Tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ?

- Đọc khổ 2-3 trả lời: Từ cổng trời nhìn ra, qua sương khói huyền ảo thấy khoảng khơng giam mênh mông, bất tận, cánh rừng ngút ngàn trái

(41)

nhất cảnh vật nào? Vì sao? khói huyền ảo; sắc hoa cỏ; thác reo ngân nga…

- Điều khiến cảnh rừng sương ấm lên?

- … có hình ảnh người , tất bật , rộn ràng với công việc :

-Em cho biết nội dung bài? - Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi caovà sống thanh bình lao động đồng bào các dân tộc.

* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

- GV đọc mẫu - Hs xác định giọng đọc: sâu lắng, ngân

nga thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vùng núi cao - Giáo viên đưa bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ - hs thể cách nhấn giọng, ngắt

giọng

- GV mời bạn đọc nối tiếp - Học sinh luyện đọc -Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Hs thi đọc

4 Củng cố :

- Cho hs đọc lại nội dung - GDBVMT

5 Dặn dò làm nhà: - HTL thơ

- Chuẩn bị: “Cái quý nhất?” - Nhận xét tiết học

TiÕt : GV bé môn dạy

Tiết : Toỏn

LUYN TP I Mục tiêu:

Biết:

- So sánh hai số thập phân

- Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại - Làm BT1, 2, 3, 4a

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Phấn màu - Bảng phụ - Học sinh: Vở toán, SGK

III Các ho t động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(42)

2 Kiểm tra cũ: “So sánh hai số thập phân”

- hs làm lại BT1 ? Muốn so sánh số thập phân ta làm thế

nào? Cho VD (học sinh so sánh)

- Học sinh trả lời ? Nếu so sánh hai số thập phân mà phần

nguyên ta làm nào?

- Học sinh trả lời 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Luyện tập b HưỚNG dẫn học sinh luyện tập

Bài 1: - Đọc yêu cầu

- Bài có liên quan đến kiến thức nào? - Hs tự làm sửa - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc so sánh - Học sinh nhắc lại

- Học sinh sửa bài, giải thích - Nhận xét

Bài 2: - Đọc yêu cầu

- GV nhận xét chốt kiến thức

- Hs tự làm sửa bài: 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02 - Hs nhận xét đọc lại Bài 3: Tìm chữ số x

- Giáo viên gợi mở để HS trả lời

- Nhận xét xem x đứng hàng số 9,7 x 8?

- Đứng hàng phần trăm - Vậy x tương ứng với số số 9,718? - Tương ứng số - Vậy để 9,7 x < 9,718 x phải nào? - x phải nhỏ - x giá trị nào? Để tương ứng? - x =

- Sửa “Hãy chọn số đúng” - Học sinh làm → Giáo viên nhận xét

Bài 4: Tìm số tự nhiên x - Hs nêu VD số tự nhiên: 0; 1; 2… a 0,9 < x < 1,2

- x nhận giá trị nào? - x nhận giá trị số tự nhiên bé 1,2 lớn 0,9

- Ta vào đâu để tìm x? - Căn vào phần nguyên để tìm x cho 0,9 < x < 1,2

- Vậy x nhận giá trị nào? - x =

- Giáo viên nhận xét 4 Củng cố :

- Muốn so sánh số thập phân ta làm nào?

- Học sinh trả lời 5 Dặn dò làm nhà:

(43)

TiÕt : TiÕng ViƯt («n)

VỀ TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA. I Mục tiêu:

- Củng cố cho HS từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm tốt - Giáo dục HS ý thức học tốt môn

II Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài tập1 : Mỗi câu có cách hiểu ? Hãy diễn đạt cho rõ nghỉatong cách hiểu ( Có thể thêm từ)

a) Mời anh ngồi vào bàn

b) Đem cá kho

Bài tập2 : Từ câu sau, câu mang nghĩa gốc, câu mang nghĩa chuyển ?

a) Ca nô nhanh thuyền b) Anh tơ, cịn tơi xe đạp c) Bà cụ ốm nặng từ hôm qua d)Thằng bé đến tuổi học e)Nó chạy cịn tơi

g)Anh mã, cịn tơi tốt h) Ghế thấp quá, không với bàn Bài tập3 :

H : Thay từ ăn câu sau từ thích hợp :

a) Tàu ăn hàng cảng

b) Cậu làm dễ ăn đòn c) Da bạn ăn phấn

d) Hồ dán không ăn giấy e) Hai màu ăn g) Rễ ăn qua chân tường h) Mảnh đất ăn xã bên

k) Một đô la ăn đồng Việt Nam ? 4.Củng cố dặn dò:

- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét học - Dặn học sinh nhà chuẩn bị sau

- …ngồi vào bàn để ăn cơm. (bàn : đồ vật)

- …ngồi vào để bàn công việc. (Có nghĩa bàn bạc) - …về kho để đóng hộp. (có nghĩa nhà)

- …về kho để ăn ( có nghĩa nấu)

- Câu mang nghĩa gốc : Câu e

- Câu mang nghĩa chuyển : Các câu lại

- Từ thích hợp : Bốc, xếp hàng. - Từ thích hợp : Bị địn

- Từ thích hợp : Bắt phấn - Từ thích hợp : Khơng dính - Từ thích hợp : Hợp nhau - Từ thích hợp : Mọc, đâm qua - Từ thích hợp : Thuộc về - Từ thích hợp : Bằng

(44)

Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010

Ngày soạn :24-10-10

Ngày giảng :28-10-10

TiÕt : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

Biết:

- Đọc, viết, thứ tự số thập phân - Tính cách thuận tiện

- Làm BT1, 2, 3, 4a II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Phấn màu - Bảng phụ - Học sinh: Vở nháp - SGK - Bảng III Các ho t động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định: - Hát

2 Kiểm tra cũ: Luyện tập - Nêu cách so sánh số thập phân? - Vận dụng so sánh 102,3 102,45

- học sinh - Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé 12,53;

21,35; 42,83; 34,38

- học sinh Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét 3 Bài mới:

a.Giới thiệu bài: -Luyện tập chung b Phát triển hoạt động:

Bài 1: Nêu yêu cầu 1 - học sinh nêu - Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để học

sinh khác trả lời

- Học sinh nối tiếp đọc nêu giá trị chữ số

- Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung

Bài 2: Yêu cầu HS đọc 2 - học sinh đọc - Tổ chức cho học sinh hỏi học sinh khác trả

lời

- Học sinh đọc cấu tạo số – hs viết BC - Học sinh đọc lại số vừa viết:

a/, 5,7; b/ 32,85; c/ 0,01; d/ 0,304

- Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung

Bài 3: Yêu cầu HS đọc 3 - học sinh đọc - Học sinh làm vào

(45)

Bài 4a - học sinh đọc đề - Giáo viên cho học sinh thi đua - Học sinh thi đua

36 × 45 6 ×5 =

6 ×6 × ×5 6 × 5 =54

- Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung

4 Củng cố: - Hoạt động lớp

- Muốn so sánh số thập phân ta làm sao? - Học sinh nêu

- Giáo viên cho toán - Hs nêu kết nhanh: 51× 9 3 × 17

- Nhận xét, tuyên dương 5 Dặn dị làm nhà: - Ơn lại quy tắc học

- Chuẩn bị: “Viết số đo độ dài dạng số thập phân”

TiÕt : Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:

- Lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh đẹp địa phương đủ phần: mở bài, thân bài, kết

- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giấy khổ to, bút - Bảng phụ tóm tắt gợi ý giúp học sinh lập dàn ý

- Học sinh: Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp đất nước (nếu có) III Các ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Yc hs đọc đoạn văn tả cảnh sông nước - Nhận xét, đánh giá

- 3hs 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:- Các em quan sát cảnh đẹp địa phương Trong tiết học luyện tập tả cảnh hôm nay, em lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh đẹp địa phương

- Lắng nghe

b Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương

- Giáo viên gợi ý - học sinh đọc yêu cầu

+ Dàn ý gồm phần? - phần (MB - TB - KL)

(46)

cho văn với đủ phần chọn tả cảnh nào? Ở vị trí quê hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát?

- Giáo viên yêu cầu học sinh tham khảo

+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa- XD dàn ý tả phần cảnh

+ Hồng sơng Hương – XD dàn ý tả cảnh theo biến đổi cảnh theo thời gian

Thân bài:

a/ Miêu tả bao quát:

- Chọn tả đặc điểm bật, gây ấn tượng cảnh: Rộng lớn bát ngát -đồng quê Việt Nam

b/ Tả chi tiết: - Lúc sáng sớm: + Bầu trời cao

+ Mây: dạo quanh, lượn lờ

+ Gió: đưa hương thoang thoảng, lúa lượn sóng nhấp nhô

+ Cây cối: lũy tre, bờ đê òa tươi nắng sớm

+ Cánh đồng: liền bờ - ánh nắng trải - ô vuông - nhấp nhơ lượn sóng - xanh mạ

+ Trời đất - hoạt động người - lúc hồng

+ Bầu trời: mây - gió - cối - cánh đồng - trời đất - hoạt động người  Kết luận:

Cảm xúc em với cảnh đẹp quê hương

- Học sinh lập dàn ý nháp - giấy khổ to

- Trình bày kết - Giáo viên nhận xét, bổ sung - Lớp nhận xét * Hoạt động 2: Dựa theo dàn ý lập, viết

một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên địa phương

- học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên nhắc:

+ Nên chọn đoạn thân để chuyển thành đoạn văn

- Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác định phần chuyển thành đoạn văn + Phần thân gồm nhiều đoạn

một phận cảnh

+ Trong đoạn thường có câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn Các câu đoạn phải làm bật đặc điểm cảnh thể cảm xúc người viết

- Học sinh viết đoạn văn

- Một vài học sinh đọc đoạn văn - Lớp nhận xét

(47)

biện pháp so sánh, nhân hóa xúc chân thực - Giáo viên nhận xét đánh giá cao tả

chân thực, có ý riêng, khơng sáo rỗng 4 Củng cố:

* GDBVMT

5 Dặn dò làm nhà:

- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở - Kết luận

- Nhận xét tiết học

TiÕt :Khoa học

PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS I Mục tiêu:

- Biết nguyên nhân cách phòng tránh HIV/AIDS II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Hình vẽ SGK/35

- Học sinh: SGK, thông tin HIV/AIDS III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:i “Phòng bệnh viêm gan A”

- Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A? Một số dấu hiệu bệnh viêm gan A?

- Do vi-rút viêm gan A, bệnh lây qua đường tiêu hóa Một số dấu hiệu bệnh viêm gan A: sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn

- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? - Cần “ăn chín, uống sơi”, rửa tay trước ăn sau đại tiện

GV nhận xét + đánh giá điểm 3 Bài mới:

Giới thiệu bài: “Phòng tránh HIV / AIDS” - Ghi bảng tựa

* Hoạt động 1: Học sinh chơi “Ai nhanh - Ai đúng” - Giáo viên tiến hành chia lớp thành nhóm - Học sinh họp thành nhóm - Giáo viên yc học sinh đọc câu hỏi câu trả

lời sgk

- Hs trình bày kết bảng - Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy xếp câu

hỏi câu trả lời tương ứng? Nhóm xong trước trình bày sản phẩm bảng lớp (2

(48)

nhóm nhanh nhất)

Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đẹp

Kết sau:

1 -c ; – b ; – d ; – e ; - a - Như vậy, cho Giáo viên biết HIV gì? - Học sinh nêu

 Ghi bảng:

HIV tên loại vi-rút làm suy giảm khả miễn dịch thể

- AIDS gì? - Học sinh nêu

 Giáo viên chốt: AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch thể (đính bảng)

Hoạt động 2: Tìm hiểu đường lây truyền cách phịng tránh HIV / AIDS - Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1,2,3,4

trang 35 SGK trả lời câu hỏi:

+Theo bạn, có cách để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu?

- Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày

- Học sinh thảo luận nhóm bàn

- Hs trình bày: Dùng bơm, kim tiêm lần bỏ luộc kim 20 phút nước sôi, khơng tiêm chích ma túy, khơng dùng chung dụng cụ dính máu

- Giáo viên nhận xét + chốt - Học sinh nhắc lại - Để phát người có nhiễm HIV hay

khơng ta làm nào?

- xét nghiệm máu 4 Củng cố :

- HIV gì? AIDS gì?

- Nêu đường lây truyền HIV - Nêu cách phòng tránh HIV

- Học sinh trả lời

5 Dặn dò làm nhà:

- Chuẩn bị: “Thái độ người nhiễm HIV / AIDS.”

- Giáo viên nhận xột, tuyờn dng

Tiết : Toán (ôn) LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Rèn kỹ viết số đo độ dài dạng số thập phân - Giúp HS chăm học tập

II.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa

- HS đọc kỹ đề - HS làm tập

(49)

- GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài 1: Viết số đo sau dạng m a) 3m 5dm = …….; 29mm = …… 17m 24cm = … ; 9mm = …… b) 8dm =……… ; 3m5cm = ……… 3cm = ………; 5m 2mm= ……… Bài 2: : Điền số thích hợp vào chỗ …… a) 5,38km = …m;

4m56cm = …m 732,61 m = …dam; b) 8hm 4m = …dam 49,83dm = … m

Bài 3: Một vườn hình chữ nhật vẽ vào giấy với tỉ lệ xích 500

1

có kích thước

như sau: cm

5cm

Tính diện tích mảnh vườn ha?

Bài 4: (HSKG)

Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng

3

chiều dài Trên người ta trồng cà chua, 10m2 thu

hoạch 6kg Tính số cà chua thu hoạch tạ

4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét học

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

Lời giải :

a) 3,5m 0,029m 0,8m 0,009m b) 0,8m 3,05m 0,03m 5,005m

Lời giải :

a) 5380m; 4,56m; 73,261dam b) 80,4dam; 4,983m

Lời giải :

Chiều dài thực mảnh vườn : 500 = 3500 (cm) = 35m Chiều rộng thực mảnh vườn : 500 = 2500 (cm) = 25m Diện tích mảnh vườn : 25 35 = 875 (m2)

= 0,0875ha

Đáp số : 0,0875ha

Lời giải :

Chiều rộng mảnh vườn : 60 : = 45 (m) Diện tích mảnh vườn : 60 45 = 2700 (m2)

Số cà chua thu hoạch : (2700 : 10) = 1620 (kg) = 16,2 tạ Đáp số : 16,2 tạ

- HS lắng nghe thực

Tiết : Toán (ôn)

(50)

I Mục tiêu:

-Luyện tập củng cố số thập phân nhau, so sánh hai phân số - GD học sinh ý thức tự học

II Hoạt động dạy học:

Hoạtđộng giáo viên. Hoạt động học sinh. 1, GTB- ghi đề.

Bài1: Dời dấu phẩy số sau sang phải ba chữ số ta số nào?

a, 4,5678; b,0, 18 ; c,0,5; Bài 2:

Điền dấu (<, >, = ) vào chỗ chấm 56,76 76,666; 0,27 0,269 48,57 48,498 ; 83,01 83,0100 - GV theo dõi,giúp đỡ

Bài 3:

Xếp số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 5,578; 8,56; 8,375; 7,999; 7,1

Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào chỗ chấm 7,5 < 7,514; 3,84 > 3,848; 48,02= 48,02 Bài4:

Tìm số tự nhiên x biết: a, 22,94< x < 23,01; b, 82,06 < x< 84,96 Bài 5:

Tìm hai số tự nhiên liên tiếp x y cho: a,x < 8,111< y; b, x< 23,99 < y

Bài 6:

Tìm giá trị x cho: 0,2 < x < 0,21

c Củng cố, dặn dò :

HS nêu nội dung luyện tập GV nhận xét tiết học

- Về tập so sánh số thập phân

- HS làm cá nhân.3 HS làm bảng a, 4567,8; b, 180 ; c,500; - HS tự làm

56,76< 76,666; 0,27 >0,269 48,57>48,498 ; 83,01= 83,0100

- HS làm cá nhân, 1HS làm bảng - 5,578 ; 7,1 ; 7,999; 8,375; 8,56 7,504 < 7,514; 3,849> 3,848; 48,02= 48,020

- HS tự làm ,3 học sinh làm miệng - HS tự làm bài, 2HS làm miệng a,x = 23;

b, x = 83 84

a, x = 8; y = 9; b, x = 23; y = 24

X = 0,201; 0,202; 0,203; 0,204; 0,205

- HS nêu

TiÕt : TiÕng ViƯt («n)

Tập làm văn

.

LUYỆN TẬP TẢ CAÛNH

(51)

- HS biết chuyển phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ số đắc điểm bật, rõ trình tự miêu tả

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 22’ * Hoạt động 1: HDHS biết chuyển

một phần dàn ý thành đoạn văn

- Hoạt động nhóm đơi

 Baøi 1:

- Yêu cầu học sinh đọc lại

Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn - học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - Mỗi đoạn văn tập

trung tả phận caûnh

- Học sinh đọc dàn ý

- Chọn phần dàn ý viết đoạn văn

Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh làm Giáo viên chốt lại: - Cả lớp nhận xét

- HS tiếp nối đọc đoạn văn

_GV nhận xét, chấm điểm _ Cả lớp bình chọn đoạn văn hay 5’ * Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động lớp

- Nêu hình ảnh em quan sát cảnh đẹp địa phương em

3’ Củng cố - dặn dò:

Thø sµu ngµy 29 tháng 10 năm 2010

Ngày soạn :24-10-10

Ngày gi¶ng:29-10-10

TiÕt : Tốn

VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

- Biết viết số đo dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) - Làm BT1, 2,

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài ghi đơn vị đo làm III Các ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định: - Hát

(52)

- Cho hs làm lại BT tiết trước? - Học sinh

Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

3 Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: “Viết số đo độ dài dạng số thập phân”

b Phát triển hoạt động: * Hoạt động 1:

1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài:

- Nêu lại đơn vị đo độ dài bé m dm ; cm ; mm - Kể tên đơn vị đo độ dài lớn m km ; hm ; dam 2/ Nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dài

liền kề:

- Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời

1 km hm km = 10 hm

1 hm phần km 1 hm =

10 km hay = 0,1 km

1 hm dam hm = 10 dam

1 dam m dam = 10 m

1 dam hm 1 dam =

10 hm hay = 0,1 hm

- Tương tự đơn vị lại

3/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ

số đơn vị đo độ dài thông dụng: - Mỗi đơn vị đo độ dài

1

10 (bằng

0,1) đơn vị liền trước - Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn:

1 km = …….m m = ………cm m = ……….mm

1 m = ……… km = ………km cm = ………m = ………….m mm = ……….m = …….m

- Giáo viên nêu VD - Hs làm:

6m4dm = 104 m = 6.4m 8dm3cm = 103 dm= 8,3dm 8m23cm = 23100 m = 8,23m 8m4cm = 1004 m = 8,04m

- Hs nhận xét giải thích cách làm * Hoạt động 2: Thực hành

 Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề

- Giáo viên yêu cầu HS làm bảng - Học sinh làm bảng con:

(53)

- Giáo viên nhận xét, sửa - Hs nhận xét - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm - Học sinh làm

a/ 3,4m ; 2,05m ; 21,36m b/ 8,7dm; 4,32dm; 0,73dm - Học sinh nhận xét sửa

 Bài 3: - Học sinh thi đua giải nhanh

a/ 5,302km ; b/ 5.075km c/ 0,302 km 4.Củng cố :

- yêu cầu hs viết số đo thích hợpn vào chỗ trống

346m = ………… hm 7m 8cm = ……….m 8m 7cm 4mm =……….cm 5 Dặn dò làm nhà:

- Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: “Luyện tập”

- Nhận xét tiết học

TiÕt :Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu:

- Phân biệt nững từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số từ nêu BT1

- Hiểu nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3)

* HSKG: Biết đặt câu phân biệt nghĩa tính từ nêu BT3 II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi tập III Các ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”

- Tổ chức cho học sinh làm lại BT3,4 - HS

- Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung

3 Bài mới:

Giới thiệu bài: “Luyện tập từ nhiều nghĩa”

Hoạt động 1: Nhận biết phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm Bài 1: - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo

nhóm * Yêu cầu:

(54)

nghĩa? * Nhóm

- Lúa ngồi đồng chín vàng - Tổ em có chín học sinh - Nghĩ cho chín nói

+ (lúa) chín: đến lúc ăn + Chín (học sinh): số

+(nghĩ) chín: nghĩ kĩ, nói - chín chín 1,3: từ đồng âm

- chín chín 3: từ nhiều nghĩa * Nhóm

- Bát chè nhiều đường nên ăn - Các công nhân chữa đường dây điện thoại

- Ngoài đường, người lại nhộn nhịp

- đường 1: chất kết tinh vị

-đường 2: đường dây liên lạc, vật nối liền đầu

- đường đường 2,3: từ đồng âm - đường đường 3: từ nhiều nghĩa đường 3: đường để người lại

* Nhóm

- Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lịng thung

- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu gậy tre - Những người Giáy, người Dao

Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh nắng chiều

- vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài đồi núi

- vạt 2: đẽo -vạt 3: thân áo

+ vạt vạt 1,3: từ đồng âm + vạt vạt 3: từ nhiều nghĩa - Trình bày kết thảo luận - Nhận xét, bổ sung

* Chốt:

- Nghĩa từ đồng âm khác hẳn - Lặp lại nội dung giáo viên vừa chốt - Nghĩa từ nhiều nghĩa có

mối quan hệ với  Ghi bảng

Hoạt động 2: Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ - Treo bảng phụ ghi VD2: a,b,c - Quan sát, đọc

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cặp tìm hiểu xem phần a) b) c) từ “xuân” dùng với nghĩa

- Thảo luận trình bày (lên bảng phụ gạch gạch nghĩa gốc, gạch nghĩa chuyển)

a) Mùa xuân Tết trồng

Làm cho đất nước ngày xuân

- Nghĩa gốc: mùa năm: mùa xuân

b) Sáu mươi tuổi cịn xn chán So với ơng Bành thiếu niên Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe Trần mà tiên

- Nghĩa chuyển: “xuân” có nghĩa tuổi, năm

(55)

nhà Đường có câu rằng: “Nhân sinh thất thập hi”, nghĩa là: “Người thọ 70 xưa hiếm” Tơi ngồi 70 xn, tinh thần sáng suốt

Hoạt động 3: Phân biệt nghĩa số tính từ - Yêu cầu học sinh đọc 3/96 - Đọc yêu cầu 3/96 - Yêu cầu học sinh suy nghĩ phút, ghi

ra nháp đặt câu nối tiếp

- Đặt câu nối tiếp sau suy nghĩ phút - Lớp nhận xét tiếp tục đặt câu

4 Củng cố :

- Thế từ nhiều nghĩa? - Từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển

- Làm để phân biệt từ nhiều nghĩa từ đồng âm?

- TĐÂ: nghĩa khác hoàn toàn - TNN: nghĩa có liên hệ

- Tổ chức thi đua nhóm bàn - Thảo luận nhóm bàn, ghi từ giấy nháp

- u cầu tìm ví dụ từ nhiều nghĩa Đặt câu - Trình bày

- Nhận xét, bổ sung 5 Dặn dò làm nhà:

- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Nhận xét tiết học

TiÕt :Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở – kết bài) I Mục tiêu:

- Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở trực tiếp, mở gián tiếp (BT1)

- Phân biệt hai cách kết bài: kết mở rộng; kết không mở rộng (BT2); viết đoạn mở kiểu gián tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương (BT3)

II Chuẩn bị: III Các ho t động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: - học sinh đọc đoạn văn. - Giáo viên nhận xét. 3 Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

(56)

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức mở đoạn, đoạn kết văn tả cảnh (qua đoạn tả đường)

* Bài 1:

- Thế kiểu mở bải trực tiếp? - Thế kiểu mở bải gián tiếp?

- Giáo viên chốt lại. * Bài 2:

- Thế kết không mở rộng? - Thế kết mở rộng?

- Yêu cầu học sinh nêu điểm giống và khác

- Giáo viên chốt lại.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở (gián tiếp) đoạn kết (mở rộng) cho tả cảnh thiên nhiên địa phương * Bài 3:

- Gợi ý cho học sinh Mở theo kiểu gián tiếp kết theo kiểu mở rộng

+ Để viết đoạn MB gián tiếp cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương, em nói cảnh đẹp nói chung, sau giới thiệu cảnh đẹp địa phương

+ Để viết KB theo kiểu mở rộng cho văn nói trên, em kể thêm việc làm nhằm giữ gìn, tơ đẹp cho cảnh vật q hương

4 Củng cố:

- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.

-Học sinh đọc nối tiếp yêu cầu tập – Cả lớp đọc thầm

- Kể giới thiệu vào việc - Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện tả

- Học sinh nhận xét:

- Học sinh đọc thầm đoạn văn + Đoạn văn a: kiểu MB trực tiếp + Đoạn văn b: kiểu MB theo kiểu gián tiếp

- học sinh đọc yêu cầu.

- Cho biết kết cục, khơng bình luận thêm

- Cho biết kết cục, cịn có lời bình luận thêm

- Học sinh đọc đoạn kết và so sánh:

* Giống: Đều nói tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết bạn hs đường

* Khác:

+KB không mở rộng: Khẳng định dường thân thiết với bạn hs

+KB mở rộng: Vừa nói tình cảm u quý đường vừa ca ngợi công ơn cô bác công nhân vệ sinh giữ đường, dồng thời thể ý thức giữ đường đẹp - Cả lớp nhận xét.

- Hs đọc yêu cầu

(57)

5 Dặn dò làm nhà: - Ghi nhớ cách MB KB - Viết vào vở.

Ngày đăng: 08/04/2021, 18:05

w