Giáo trình Nghề nguội sửa chữa máy công cụ - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

164 106 0
Giáo trình Nghề nguội sửa chữa máy công cụ - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Nghề nguội sửa chữa máy công cụ được biên soạn với 75 tiết bao gồm 2 phần (6 chương): Phần 1 Sửa chữa máy công cụ; Phần 2 Công tác tổ chức kỹ thuật sửa chữa máy. Giáo trình đề cập đến vấn đề cơ bản lắp ráp - sửa chữa máy và tổ chức quản lý công tác sửa chữa máy là những kiến thức mà người kỹ thuật viên cần biết.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI GIÁO TRÌNH NGHỀ NGUỘI SỬA CHỮA MÁY CÔNG CỤ MĐ21, MĐ22, MĐ23, MĐ24 MĐ25, MĐ26, MĐ27, MĐ28 MĐ32 (Giáo trình nội bộ) NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI Biên soạn: Vũ thị Hạnh GIÁO TRÌNH MƠN HỌC SỬA CHỮA MÁY CƠNG CỤ Sách dùng trường CĐN CN Hà Nội TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BIÊN SOẠN Lời nói đầu Máy cơng cụ cắt gọt sử dụng rộng rãi nhà máy khí chiếm vị trí quan trọng ngành sản xuất cơng nghiệp.Để nâng cao tuổi thọ máy độ xác, máy phải ln phải bảo trì bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời đảm bảo kỹ thuật.Muốn người kỹ thuật viên cần phải có kiến thức sửa chữa máy công cụ Với mục tiêu giáo trình sửa chữa máy cơng cụ biên soạn theo chương trình đào tạo chuyên nghành sửa chữa khai thác thiết bị khí Bộ giáo dục thẩm định Giáo trình đề cập đến vấn đề lắp ráp sửa chữa máy tổ chức quản lý công tác sửa chữa máy kiến thức mà người kỹ thuật viên cần biết Giáo trình biên soạn với 75 tiết bao gồm phần ( chương): -Phần : Sửa chữa máy công cụ ; -Phần : Công tác tổ chức kỹ thuật sửa chữa máy Giáo trình biên soạn cho đối tượng học sinh trung học chuyên nghiệp chuyên ngành khai thác sửa chữa máy Do tài liệu sửa chữa máy cơng cụ lĩnh vực sửa chữa máy đa dạng phức tạp nên việc biên soạn gặp khó khăn có thiếu sót mặt nội dung,hình thức Rất mong đóng góp đồng nghiệp để giáo trình ngày hồn chỉnh Tác giả biên soạn MỤC LỤC Phần thứ nhất: Sửa chữa máy công cụ Chương : Lắp ráp chi tiết I Khái niệm lắp ráp Khái niệm Nguyên tắc II Lắp rắp mối ghép cố định: Lắp ghép mối ghép ren 9 Lắp ghép mối ghép then .13 III Lắp rắp chi tiết truyền động quay 20 Lắp ráp ổ trượt 20 Lắp ổ lăn 24 IV Lắp ráp cấu truyền động quay 30 Lắp cấu bánh đai 30 lắp ráp cấu bánh 32 V Lắp ráp cụm máy 38 Sơ đồ lắp ráp 38 Lắp ráp điều chỉnh cụm trục máy T612 39 Chương : Mài mòn chi tiết máy phơng pháp phục hồi chi tiết bị mòn I Hiện tượng mòn chi tiết 43 Bản chất tuợng mòn 43 Các dạng mài mòn 44 Đặc điểm mòn số chi tiết điển hình 45 Cách xác định độ mòn chi tiết 47 II Các biện pháp chống mòn 48 Các yêu cầu chung .48 Chế độ bôi trơn chi tiết bôi trơn 49 Dụng cụ bôi trơn 50 III Phương pháp phục hồi chi tiết máy bị mòn 56 Phương pháp mạ 56 Phun kim loại 57 Phương pháp hàn đắp .58 Phương pháp gia công khí, nguội 59 Chương : Sửa chữa chi tiết - Cơ cấu máy 63 I Sửa chữa mối ghép cố định 63 Sửa chữa mối ghép ren 63 Sửa chữa mối ghép then 65 II Sửa chữa chi tiết chuyển động quay…………………………… 66 Sửa chữa trục 66 Sửa chữa ổ trợt 69 Sửa chữa ổ lăn 70 Sửa chữa bánh 71 Sửa chữa ly hợp 73 III sửa chữa cấu biến đổi chuyển động…………………………74 Cơ cấu vít me,đai ốc………………………………………….74 Sửa chữa cấu cam………………………………………….75 IV Sửa chữa cấu thuỷ lực – cấu khí nén…………………… 76 Sửa chữa cấu thuỷ lực…………………………………… 76 Sửa chữa cấu khí nén…………………………………… 82 Chương Sửa chữa máyđiển hình……………………………… 88 I Sửa chữa máy tiện T6P16 …………………………………… 88 Đặc tính kỹ thuật…………………………………………… 88 Sửa chữa, điều chỉnh phận máy……………………….93 Sửa chữa mặt trượt máy tiện…………………………………108 4.Kiểm tra sau sửa chữa……………………………………… 113 II Sửa chữa máy khoan K125…………………………………… 116 Đặc tính kỹ thuật………………………………… 116 Sửa chữa điều chỉnh phận máy………………………… 119 Kiểm tra sau sửa chữa ……………………………… 125 III Sửa chữa máy phay 6H82………………………………… 126 Đặc tính kỹ thuật máy……………………………… … 126 Sửa chữa điều chỉnh phận máy…………………………….130 Kiểm tra sau sửa chữa…………………………………… 134 PHẦN THỨ HAI: Tổ chức quản lý công tác sửa chữa máy Chương Công tác kỹthuật sửa chữa máy…………… ……………138 I Vận chuyển lắp đặt máy……………………………………………138 Vận chuyển máy……………………………………………….138 Lắp đặt máy ………………………………………………… 140 II Chạy thử máy…………………………………………………… 141 Chạy không tải……………………………………… ………141 Chạy có tải…………………………………………………… 141 Thử công suất độ cứng vững máy………………………143 III Kiểm tra độ xác máy………………………………… 144 Kiểm tra độ xác máy tiện……………………………145 Kiểm tra độ xác máy phay………………………… 148 Chương Tổ chức quản lý công tác sửa chữa máy I Tổ chức sửa chữa ………………………………………………… 152 Các hệ thống sửa chữa………………………………… 152 Các hình thức tổ chức sửa chữa nhà máy……………… 153 II Công tác sửa chữa dự phòng theo kế hoạch……………………… 154 Các tiêu chuẩn sửa chữa……………………………………… 154 Các hình thức sửa chữa dự phòng theo kế hoạch……………… 156 III Tổ chức thực sửa chữa thiết bị…………………… ………… 157 Sơ đồ trình công nghệ sửa chữa…………………………….158 Tiếp nhận máy vào sửa chữa ………………………………… 159 Nghiệm thu sau sửa chữa………………………………… 159 PHẦN THỨ NHẤT: SỬA CHỮA MÁY CÔNG CỤ CẮT GỌT CHƯƠNG 1: LẮP RÁP CHI TIẾT-CƠ CẤU MÁY Mục tiêu: -Nắm vững nguyên tắc lắp ráp chi tiết cấu -Vận dụng phương pháp lắp ráp chi tiết cấu máy vào thực hành lắp ráp -Kiểm tra mối ghép cấu máy sau lắp Nội dung: Chất lượng làm việc máy có đảm bảo tính kỹ thuật tuổi thọ máy có đảm bảo hay khơng? điều phụ thuộc nhiều vào chất lượng lắp ráp chi tiết máy để đảm bảo độ làm việc xác máy phải nắm vững kỹ thuật lắp ráp chi tiét máy phận máy Chương1 giới thiệu toàn kỹ thuật lắp ráp mối ghép cấu máy thường dùng máy công cụ I-KHÁI NIỆM VỀ LẮP RÁP 1-Khái niệm: Quá trình lắp ráp chi tiết máy theo trình tự cơng nghệ,hồn thiện lại thành cấu ,bộ phận máy,từ phận lắp thành máy bảo đảm tính kỹ thuật gọi q trình lắp ráp Ví dụ: Để tạo thành trục máy tiện phải có chi tiết máy lắp hợp thành,theo trình tự định 11 10 Hình :Cụm trục Máy T6M12 2-Ngun tắc lắp ráp Mn lắp ráp đạt yêu cầu kỹ thuật cần tuân theo nguyên tắc sau: -Đọc vẽ lắp để tìm hiểu mối quan hệ chi tiết đặc tính mối ghép,trên sở chuẩn bị dụng cụ lắp,đồ gá lắp hợp lý để đảm bảo an tồn cho tiết máy q trình lắp -Xác định trình tự lắp phải thực lắp theo trình tự định,chi tiết cần lắp trước,chi tiết lắp sau -Sau lắp xong phải kiểm tra,điều chỉnh mối ghép cho sai lệch không vượt trị số cho phép dụng cụ đo kiểm II-LẮP RÁP MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH 1-Lắp ráp mối ghép ren 1.1-Lắp vít cấy: -Vít cấy chi tiét thường dùng để lắp vào chi tiết sở ,sau lắp chi tiết khác vào cố định mối ghép mũ ốc -Mối ghép vít cấy gồm (H2) 2-Vít cấy 3-Chi tiết lắp 1-Thân (Chi tiết sở) 4-Vòng đệm 5-Mũ ốc 1.1.1-u cầu lắp: +Vít cấy lắp vào thân phải thẳng Hình 2:Mối ghép vít cấy +Chiều cao vít cấy khơng q cao,hoặc thấp +Khi vặn không bị lắc đảo 1.1.2-Phương pháp lắp: a) Công tác chuẩn bị : +Làm chi tiết mối ghép ; +Kiểm tra chất lượng chi tiết ; +Chuẩn bị dụng cụ : Dụng cụ thường dùng clê,hoặc đồ gá chuyên dùng b) Trình tự lắp : Vì đặc điểm kết cấu vít cấy đầu chế tạo ren,nên việc lắp vít cấy khơng thể dùng dụng cụ lắp thơng thường mà phải có dụng cụ lắp chuyên dùng theo vị trí điều kiện làm việc mối ghép mà chọn phương pháp lắp cho phù hợp lắp theo phương pháp sau: -Lắp mũ ốc cơng: +Tạo mũ ốc tạm thời cho vít cấy cách lắp mũ ốc vào đầu vít cấy ,rồi vặn cho mũ ốc cơng (H.3a) -Lắp vít cấy tạo mũ vào thân1,dùng clê vặn mũ ốc vít lắp vào thân theo yêu cầu,Tháo mũ ốc khỏi vít cấy -Lắp chi tiết vào vít cấy (H.3b) -Lắp vòng đệm 4(H.3c) -Lắp mũ ốc (H.3d),dùng clê xiết chặt mũ ốc đạt yêu cầu a b c d Hình : Trình tự lắp mối ghép vít cấy -Lắp vít cấy tay vặn kiểu bánh cóc (H4) Tay vặn kiểu bánh cóc có đầu với lăn lắp với tay quay qua bánh cóc Khi quay tay quay theo hướng vặn vít cấy ,tay quay đầu tỳ vào theo hướng vng góc với bề mặt đầu quay vặn vít cấy vào Khi quay theo chiều ngược lại ,đầu tỳ bị trượt mặt nghiêng 55º.Lò so nén giữ cho tay quay đầu luôn cố định Hình :Tay vặn kiểu bánh cóc -Lắp vít cấy đầu vặn vít cấy vạn (H5) Đầu dùng để vặn tháo vít cấy có đường kính từ 814 mm,có thể lắp vào máy khoan chạy khí nén Đai ốc thay để vặn vào vít cấy tỳ vào viên bi đến chặn Khi vít cấy vặn vào chi tiết viên bi bắt đầu trượt chặn tạo tiếng lách cách Khi quay ngược đầu vặn ,vít cấy tháo khỏi đầu vặn 1.2-Lắp ráp mối ghép bu lông mũ ốc : Hình 5: Đầu vặn vít cấy vạn -Mối ghép bu lông mũ ốc dùng ghép chi tiết lại với -Mối ghép bu lông (H.6) gồm chi tiết: +Chi tiết 1,2 +Bu lông +Vòng đệm +Mũ ốc 1.2.1-Yêu cầu lắp: Để mối ghép đảm bảo yêu cầu làm việc lắp cần phải đạt yêu cầu sau: Hình 6:Mối ghép bu lơng mũ ốc -Chọn bu lơng mũ ốc có bước ren , đường kính -Các đầu ren bu lông phải nhô khỏi mũ ốc khơng q đến vòng ren -Mối ghép phải chắn,có chi tiết phụ để hãm, chống mối ghép tự nới lỏng làm việc -Khi lắp bề mặt mũ ốc phải áp sát vào mặt chi tiết không bị kênh, hở -Lực vặn phải vừa đủ không làm cháy ren 1.2.2-Phương pháp lắp: +Ghép chi tiết 1,2 cho tâm lỗ lồng bu lông trùng ; 10 tâm lỗ côn mooc ụ động với a b đường trượt bàn dao a)ở tiết diện ngang : [0,03/300] ; b)ở tiét diện dọc : [0,03/300] Độ đồng tâm trục với nòng ụ động bàn dao ; -Dung sai cho phép [ ] Độ song song đường đường trượt bàn dọc phụ với tâm trục : Dung sai cho phép [0,03/100] 150 Độ đảo hướng trục trục vít me ; -Dung sai cho phép [0,01] 2-Kiểm tra độ xác máy phay 2.1-Kiểm tra độ thẳng góc dời chỗ dọc dời chỗ ngang bàn máy mặt phẳng ngang -Cách kiểm theo sơ đồ -Dung sai cho phép : 0,016 /160mm 2.2-Độ song song mặt làm việc bàn máy hướng dời chỗ dọc bàn máy 151 -Cách kiểm theo sơ đồ -Dung sai cho phép : 0,02/400mm 2.3-Độ đảo hướng tâm cổ trục -Cách kiểm : kẹp đồng hồ so lên phần tĩnh máy cho mũi đo tiếp xúc thẳng góc với mặt kiểm cổ định tâm trục Quay trục ,quan sát trị số đo đồng hồ so ,sai lệnh xác định banừg hiệu đại số lứon số đồng hồ so vị trí -Dung sai cho phép : [0,01] Trị số cho phép phụ thuộc vào cấp xác loại máy phay 152 2.4-Kiểm tra độ đảo hướng trục -Cách kiểm : Lắp trục kiểm với viên bi gắn lỗ tâm vào lỗ trục Kẹp đồng hồ so lên phần tĩnh máy ,sao cho mũi đo phẳng tiếp xúc với mặt cầu viên bi đường tam mũi đo song song với đường tâm trục kiểm Quay trục ,sai lệch xác định hiệu đại số lớn nhát số đồng hồ -Dung sai cho phép [0,01] 2.5-Độ đảo hướng tâm lỗ trục -Cách kiểm : a b 153 -Dung sai cho phép : a)ở vị trí gần mặt mút trục : [0,01]; b)ở vị trí cách mặt mút đoạn L :[0,12] 2.6- Kiểm tra độ thẳng góc đường tâm quay trục rãnh bàn máy A A-A A -Cách kiểm theo sơ đồ -Dung sai cho phép: [0.02/300] 2.7-Kiểm tra độ song song đường tâm quay trục với mặt phẳng làm việc bàn máy -Cách kiểm : L 154 -Dung sai cho phép :[ 0,01/160] CÂU HỎI ÔN TẬP 1-Nêu nguyên tắc vận chuyển máy trình tự lắp đặt máy 2-trình bày nội dung cơng việc chạy thử máy sau lắp đặt; 3-Nêu ý nghĩa việc kiểm tra độ xác máy -Trình báy bước kiểm tra độ xác máy Tiện máy Phay 155 CHƯƠNG VI : TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TÁC SỬA CHỮA MÁY -Mục tiêu : -Hiểu hệ thống sửa chữa nhà máy khí ; -Hiểu tầm quan trọng cơng tác sửa chữa dự phòng theo kế hoạch nhà máy khí ; -Biết tổ chức thực công việc sửa chữa thiết bị -Nội dung : I- TỔ CHỨC SỬA CHỮA 1.các hệ thống sửa chữa 1.1-Hệ thống sửa chữa theo yêu cầu Là sửa sữa dạng hỏng máykhông theo kế hoạch định trước ( hỏng đâu sửa đấy).Khi áp dụng theo hệ thống nàycông việc sửa chữa sản xuất bị động, tuổi thọ máy giảm nhiều Không thể phục hồi dộ xác máy lúc ban đầu Hệ thống phù hợp với máy có kết cấu đơn giản 1.2-Hệ thống sửa chữa máy theo tiêu chuẩn Là sau thời gian định theo kế hoạch sửa chữa máy thay thếmột số chi tiết hiệu chỉnh lại số chi tiết hiệu chỉnh lại theo tiêu chuẩn kỹ thuật định Hệ thống gần giống với hệ thống thay cụm khác mức độ thay thấp công việc sửa chữa tỷ mỷ máy ngừng sản xuất lâu Có ưu điểm đơn giản mặt xây dựng kế hoạch sửa chữa, thời gian sửa chưĩa không lâu, nhược điểm không tận dụng hết thời gian làm việc chi tiết Thích hợp với máy đòi hỏi an toàn cao máy nâng hạ, loại đầu máy phù hợp với nhà máy chun mơn hố cói nhiều thiét bị loại 1.3-Hệ thống xem xét liên hồn 156 Khi tiến hành xem xét thấy khơng làm việc bình thuờng ccho đén lần xem xét sau quy định cơng việc sửa chữa cần tiến hànhngay để đảm bảo cho máy hoạt động liên tục – Như hệ thộng lập kế hoạch xem xét mà không lập kế hoạch sửa chữa toàn máy Hệ thống tương đối đơn giản, khắc phục hư hỏng đột xuất Tuy vậychưa lường trước đượcđến lúc máy cần đem sửa chữa nên ảnh hưởng đến kế hoạch sửa chữa 1.4-Hệ thống sửa chữa dự phòng theo kế hoạch Là tổng hợp biện pháp kỹ thuật, tổ chức chăm sóc bảo dưỡng máy, sửa chữa máy theo kế hoạch Nhằm mục đích nhằm đảm bảo cho máy làm việc tốt Trong hệ thống sửa chữa hệ thống sửa chữa dự phòng theo kế hoạch có nhiều ưu điểm vìnó kéo dài tối đa thời gian làm việc chi tiết phận máy, hạ thấp chi phí sửa chữa, nâng cao chất lượng sửa chữa 2- Các hình thức tổ chức sửa chữa nhà máy 2.1-Tổ chức sửa chữa phân tán Công nhân sửa chữa nhà máy phân chia xuống xưởng Mỗi xưởng hình thành phận hay tổ chức sửa chữa Đảm nhận việc bảo dưỡng xem xét sửa chữathiết bị phạm vi phụ trách -ưu điểm: + Công nhân nắm vững đặc diểm kết cấu tình trạng hư hỏng thiết bị + Quyền lợi kinh tế vật chất công nhân sửa chữa gắn liền với xuớngản xuất tăng thêm tinh thần trách nhiệm công tác sủa chữa + Nhược điểm: Khơng có điều kiện nâng cao chất lượng cơng tác sủa chữa không vận dụng hết khả tay nghề thợ bậc cao Hình thức phù hợp với xí nghiệp sở , lượng máy khơng nhiều, yêu cầu sửa chữa không phức tạp phù hợp với sửa chữa nhỏ xem xét 2.2-Tổ chức sửa chữa tập trung 157 Là tập trung sở vật chất kỹ thuật lực lượng lao động để tổ chức sửa chữa tập trung tất thiết bị máy nhà máy vào đơn vị sửa chữa - ưu nhược điểm: Ngược lai với hình thức 2.3-Tổ chức sửa chữa hỗn hợp Hình thức vận dụng linh hoạt cho hai hình thức Đơn vị sửa chữa nhà máy hình thức hai chức hai phận đảm nhiệm -Bộ phận sửa chữa phân tán : tổ chức theo phân xưởng sản xuất đảm nhận sửa chữa nhỏ, xem xét bảo dưỡng thiết bị -Bộ phận sửa chữa tâp trung chịu trách nhiệm sủa chữa lớn, vừa tất thiết bị nhà máy phát sinh -Hình thức tổ chức có hiệu cao áp dụng cho nhiều xí nghiệp quy mơ vừa lớn II- CƠNG TÁC SỬA CHỮA DỰ PHÒNG THEO KẾ HOẠCH 1- Các tiêu chuẩn sửa chữa 1.1-Độ dài chu kỳ sửa chữa: Ký hiệu TCKSC -Là khoảng thời gian làm việc thiết bị hai lần sửa chữa lớn khoảng thời gian từ đưa máy vào sử dụng đến sửa chữa lớn lần thứ + Độ dài chu kỳ sửa chữa tính theo giờ, năm, tháng tính theo cơng thức: TCKSC = A B1 B2 B3 B4 B5 Trong : -A: đại lượng biểu thi thời gian làm việc máy móc theo định mức chi tiết phận máy chủ yếu đến hư hỏng lớn cần khôi phục lại Với máy khác hệ số A khác -B1: Hệ số phụ thuộc vào dạng sản xuất -B2: Hệ số phụ thuộc vào vật liệu đối tượng gia công -B3: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện sử dụng máy 158 -B4: Hệ số phụ thuộc vào đặc điểm thiết bị -B5: Hệ số phụ thuộc vào thời gian sử dụng + Chu kỳ sửa chữa tiêu chuẩn hệ thống sửa chữa dự phòng theo kế hoạch thơng qua chu kỳ để tính tốn tiêu chuẩn khác 1.2-Kết cấu chu kỳ sửa chữa Là tập hợp có hệ thống lần sửa chữa vừa, nhỏ, xem xét trình tự xếp chúng chu kỳ sửa chữa chu kỳ sửa chữa phụ thuộc vào trọng lượng máy -Với máy có trọng lượng nhỏ 10 kết cấu chu kỳ sửa chữa là: 2- 69- biểu diễn: L1- X1- N1- N2- X3- V1- X4- N3- X5- N4- X6- V2- X7N5- X8- N6- X9- L2 Trong đó: L: Sửa chữa lớn V: Sửa chữa vừa N: Sửa chữa nhỏ X: xem xét Máy có trọng lượng lớn 10 có kết cấu 2-6-27 -Kết cấu chu kỳ sửa chữa để lập kế hoạch sửa chữa cho thiết bị trọng Thông qua kết cấu chu kỳ sửa chữa để lập kế hoạch sửa chữa cho thiết bị thời gian tương ứng 1.2.1-Định kỳ hai lần sửa chữa: Là khoảng thời gian làm việc thiết bị hai lần sửa chữa nhau: Đsc = T CKSC/ nv+nn+1 Trong đó: Đsc: Định kỳ hai lần sửa chữa nv: Số lần sửa chữa vừa nn: Số lần sửa chữa nhỏ Đơn vị tính tháng 159 1.2.2-Định kỳ hai lần xem xét đến lần sửa chữa Cơng thức tính: Đxx = TCKSC/ nv +nn + nxx +1 Trong : nxx : Số lần xem xét 1.3 -Bậc phức tạp sửa chữa R: Là đại lượng đặc trưng cho mức độ phức tạp cấu máy phần chủ yếu máy Độ phức tạp máy kết cấu, phận chủ yếu thông số đặc tính kỹ thuật mà có đơn vị bậc phức tạp riêng đặc trưng cho máy Ví dụ: Máy T616 có độ phức tạp 7R Máy K125 có độ phức tạp 7R Máy 736 có độ phức tạp 9R Dựa vào độ phức tạp máy để định mức phâncông bậc, thợ sửa chữa cho hợp lý 2-Các hình thức sửa chữa dự phòng theo kế hoạch Bao gồm hình thức chủ yếu sau: 2.1-Xem xét bảo dưỡng: Cơng việc làm bảo dưỡng làm bôi trơn kiểm tra theo kế hoạch quy định Điều chỉnh số phận bên thiết bị Kiểm tra định viẹc sửa chữa nhỏ xem xét kỳ sau 2.2-Sửa chữa nhỏ: Khối lượng sửa chữa ít, tiến hành sửa chữa đơn giản Điều chỉnh thay thay sửa chữa số chio tiết chóng mòn Sửa chữa nhỏ tiến hành phận, cụm ma,ý riêng biệt 2.3-Sửa chữa lớn Khối lượng sửa chữa lớn bao gồm: 160 -Tháo toàn thiết bị (tháo rời) khỏi bẹ máy -Rửa phân loại kiểm tra chi tiết -Tiến hành sửa chữa khôi phục thay tất chi tiết hỏng -Thay chi tiết mòn -Kiểm tra độ xác kích thước, sai lệch vị trí tương quan, độ trơn nhẵn, dung sai lắp ghép tất phận thiết bị -Kiểm tra tiêu kỹ thuật -Khơi phục hình dáng bên ngồi III-TỔ CHỨC THỰC HIỆN SỬA CHỮA THIẾT BỊ 1-Sơ đồ q trình cơng nghệ sửa chữa Khi sửa chữa máy cắt kim loại, việc phục hồi khả làm việc cấu, tăng tuổi thọ của chi tiết đơn vị lắp , phải ý nhiều đến việc phục hồi độ xác gia công máy cắt kim loại khác nhau, người ta thấy phần lớn chi tiết, cấu máy sửa chữa số phương pháp tương tự Các quy trình cơng nghệ sửa chữa tập hợp công việc tiến hành thứ tự để sửa chữa máy Các công việc sửa chữa phải theo sơ đồ sau: 161 Kiểm tra Vệ sinh công nghiệp máy Chuyển máy đến nơi sửa chữa Tháo phận Tháo rời thành chi tiết Rửa kiểm tra ,phân loại chi tiết Chi tiết cần sửa chữa Chi tiết dùng Sửa chữa Chi tiết Chi tiết cần thay Kiểm tra chất lượng chi tiết Lắp thành phận Thử phận Lắp chung toàn máy Chạy rà thử máy Bàn giao máy cho nơi sử dụng 2-Tiếp nhận máy vào sửa chữa Máy vào sửa chữa phải lau chùi khỏi bụi, bùn đất Dầu chất làm mát phải tháo khỏi hộp đựng dầu Trong trường hợp sửa chữa máy chỗ( không tháo máy) phải dọn khoảng trống gần máy để đặt chi tiết tháo rời 162 Trách nhiệm chuẩn bị máy sửa chữa thuộc quản đốc phân xưởng hay thợ Máy vào sửa chữa phải có kèm theo tài liệu kỹ thuật sau: -Các tài liệu kỹ thuật máy( thuyết minh kỹ thuật, hớng dẫn sử dụng, biên nghiệm thu máy) -Biên kiểm tra kỹ thuật máy trớc đa vào sửa chữa máy -Bảng kê toàn kỹ thuật kèm theo máy Trứơc đa sửa chữa máy phận kèm theo phải đợc kiểm tra xác định tình trạng tính đồng máy Các chi tiết máy có độ h hỏng khác phải đợc phục hồi thay nhng chi tiét mòn gẫy phải đầy đủ truyền Khi lập biên kỹ thuật trước đưa máy vào sửa chữa phải hỏi ý kiến người thợ đứng máy thợ sửa chữa bảo dỡng máy thời gian sử dụng -Lập bảng kê khuyết tật Bảng kê khuyết tật lập xác lần cuối tháo máy Sau tháo máy, lau chùi rửa chi tiết sau tiến hành kiểm tra phân loại, xem xét dạng hỏng,khuyết tật đồng thời biện pháp khắc phục Trước tháo máy, phải kiểm tra xác kết ghi vào biên kiểm tra độ xác Bảng kê khối lượng lần cuối tài liệu để xác định khối lượng sửa chữa 3-Nghiệm thu sau sửa chữa Sửa chữa thiết bị thực theo điều kiện kỹ thuật Việc kiểm tra chất lượng tiến hình trình sửa chữa, thời gian lắp ráp kết thúc sửa chữa Ngoài phải chạy thử máy khơng tải có tải để kiểm tra làm việc theo tính kỹ thuật máy ghi theo lý lịch máy 163 Việc kiểm tra chạy thử chuyển giao thiết bị sửa chữa phải tiến hành trước sơn Sau khắc phục tất khuyết tật phát sinh nghiệm thu sơn thiết bị Biên nghiệm thu lập sau kiểm tra lần cuối CÂU HỎI ƠN TẬP 1-Trình bày hệ thống sửa chữa hình thức tổ chức sửa chữa nhà máy 2-Nêu ý nghĩa công tác sửa chữa dự phòng theo kế hoạch 3-Nêu tiêu chuẩn sửa chữa dự phòng theo kế hoạch hình thức sủa chữa Tài liệu tham khảo -Sửa chữa thiết bị khí -Sổ tay thợ sửa chữa khí –Giáo sư tiến sĩ khoa học KT : Nguyễn minh Đường ; -Sửa chữa bảo trì hệ thống khí nén –Nhà xuất Đà Nẵng Tác giả :- Nguyễn thành Trí -Châu ngọc Thạch 164 ... thị Hạnh GIÁO TRÌNH MƠN HỌC SỬA CHỮA MÁY CÔNG CỤ Sách dùng trường CĐN CN Hà Nội TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BIÊN SOẠN Lời nói đầu Máy cơng cụ cắt gọt sử dụng rộng rãi nhà máy khí chiếm... tiêu giáo trình sửa chữa máy cơng cụ biên soạn theo chương trình đào tạo chuyên nghành sửa chữa khai thác thiết bị khí Bộ giáo dục thẩm định Giáo trình đề cập đến vấn đề lắp ráp sửa chữa máy tổ... lý công tác sửa chữa máy kiến thức mà người kỹ thuật viên cần biết Giáo trình biên soạn với 75 tiết bao gồm phần ( chương): -Phần : Sửa chữa máy công cụ ; -Phần : Công tác tổ chức kỹ thuật sửa

Ngày đăng: 05/06/2020, 00:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan