1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

đề cương ôn tập các môn khối 11 lần 2

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 14,44 KB

Nội dung

- Triều đình: giữa lúc phong trào kháng chiến nhân dân dâng cao, quân giặc vô cùng bối rối thì triều đình kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất 1862 đây là văn kiện bán nước đầu tiên của nhà Ng[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2019 - 2020 BÀI 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI(1939- 1945) 1 Các nước phát xít đẩy mạnh sách xâm lược (1931-1937)

- Đầu năm 30, nước Đức, Italia, Nhật Bản liên kết với thành lập khối liên minh phát xít cịn gọi trục Berlin-Roma-Tokyo ( phe Trục) khối vừa chống cộng sản vừa gây chiến để chia lại giới

- Thái độ nước lớn:

+ Liên xô: kiên chống chủ nghĩa phát xít

+ Mỹ, Anh, Pháp: khơng liên kết với Liên Xơ để chống phát xít, trái lại cịn thực sách nhượng phát xít hịng đẩy phát xít cơng Liên Xơ

2 Từ hội nghị Muy -ních đến chiến tranh giới: a Hội nghị Muy ních:

- Nguyên nhân:

+ Tháng 3/1938, Đức thơn tính Áo, sau đó, Hít le gây vụ Xuy - đét nhằm thơn tính Tiệp Khắc

+ Liên Xô kiên giúp Tiệp Khắc chống xâm lược Anh - Pháp tiếp tục thoả hiệp, yêu cầu phủ Tiệp Khắc nhượng Đức

- Thời gian: 9/1938, Hội nghị Muy-nich triệu tập gồm đại diện nước Anh, Pháp, Đức, I- ta – li – a

- Nội dung: Anh - Pháp ký hiệp định trao vùng Xuy -đét Tiệp Khắc cho Đức Đổi lại, Đức cam kết chấm dứt thơn tính Châu Âu

- Tác dụng: đỉnh cao nhượng bộ, tạo điều kiện cho Đức, Italia, Nhật Bản gây chiến tranh giới thứ

3 Mĩ tham chiến muộn: chiến tranh bùng nổ năm 1939 đế 1941 Mĩ tham chiến

- Mĩ tham chiến muộn tạo điều kiện thuận lợi cho CNPX mạnh tay hành động, mặt khác phát xít gây chiến giúp cho Mĩ tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản

- Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu để tránh thiệt hại ban đầu sau tham chiến Anh, Pháp, Liên Xơ, Đức suy yếu, lúc Mĩ chiếm ưu

4 Tính chất Chiến tranh giới thứ hai

- Trong giai đoạn đầu chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa

- Từ năm 1941 với việc Liên Xô tham chiến đời khối Đồng minh chống phát xít làm cho tính chất Chiến tranh giới thứ hai thay đổi, trở thành chiến tranh nghĩa, chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hịa bình nhân loại

BÀI 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM

KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC ( TỪ 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873) 1 Tình hình Việt Nam kỉ XIX, trước xâm lược thực dân Pháp.

(2)

* Kinh tế:

- Nơng nghiệp sa sút, mùa, đói thường xun.

- Cơng thương nghiệp: đình đốn, nhà nước độc quyền công thương hạn chế phát triển sản xuất thương mại Thực sách “bế quan toả cảng” làm nước ta bị lập * Qn lạc hậu, sách đối ngọai sai lầm: “cấm đạo”, xua đuổi giáo sĩ gây mâu thuẫn làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc

* Xã hội: nhiều khởi nghĩa chống lại triều đình nổ khắp nơi * Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam

- Nhu cầu thị trường, nguyên liệu, nhân công nước phương Tây - Việt Nam nơi giàu có tài nguyên thiên nhiên, đông dân

- Việt Nam tình trạng suy yếu, khủng hoảng 2 Chiến Đà Nẵng 1858

* Âm mưu Pháp: âm mưu chiếm Đà Nẵng làm bàn đạp để cơng lên kinh thành Huế nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng ( đánh nhanh thắng nhanh)

* Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công đầu tiên:

- Đà Nẵng cảng nước sâu tàu chiến hoạt động dễ dàng

- Đà Nẵng gần Huế, dùng Đà Nẵng làm bàn đạp công Huế buộc triều Nguyễn phải đầu hàng

- Là nơi thực dân Pháp xây dựng sở giáo dân theo Kitô, chúng hy vọng giáo dân ủng hộ

* Pháp thực kế hoạch:

+ Ngày 31/8/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng + Ngày 1/9/1858 Pháp công bán đảo Sơn Trà, mở đầu xâm lược Việt Nam * Phía ta

+ Triều đình cử Nguyễn Tri Phương huy kháng chiến

+ Quân dân ta anh dũng chống trả quân xâm lược, thực kế hoạch “vườn khơng nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn

* Kết quả: liên quân Pháp – Tây Ban Nha bị cầm chân suốt tháng bán đảo Sơn Trà. * Ý nghĩa: bước đầu làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp. 3 Kháng chiến Gia Định

* Giai đoạn 1: trước năm 1860

- Tháng 9/2/1859 Pháp tiến vào Gia Định đến 17/2/1859 Pháp đánh vào Gia Định

+ Qn triều đình nhanh chóng tan rã, nhân dân tiếp tục kháng chiến gây cho Pháp nhiều khó khăn

- Kết quả: làm kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp bị thất bại, Pháp chuyển sang kế hoạch “chinh phục gói nhỏ”

* Giai đoạn 2: Từ năm 1860 - Năm 1860, Pháp gặp khó khăn.

- Triều đình: cử Nguyễn Tri Phương vào huy mặt trận Gia Định, ơng cho xây dựng phịng tuyến Chí Hịa tư thủ hiểm

(3)

- Nhân dân: tiếp tục kháng chiến liệt, tiêu biểu : chiến thắng Nguyễn Trung đánh chìm tàu chiến Pháp làm nức lịng nhân dân

- Triều đình: lúc phong trào kháng chiến nhân dân dâng cao, quân giặc vơ bối rối triều đình kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất 1862 văn kiện bán nước nhà Nguyễn

- Nội dung Hiệp ước:

+ Về lãnh thổ: Triều đình Huế thừa nhận quyền cai quản Pháp Gia Định, Định Tường, Biên Hòa Pháp trả lại Vĩnh Long triều đình buộc nhân dân ngừng kháng chiến

+ Về Bn bán: Triều đình mở cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào tự bn bán

+ Về chiến phí: bồi thường cho Pháp 20 triệu quan

+ Về truyền giáo: cho phép người Pháp Tây Ban Nha tự truyền đạo Gia Tô bãi bỏ lệnh cấm đạo

- Đánh giá hiệp ước:

+ Đây Hiệp ước mà theo Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thòi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam

+ Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược triều đình, bước đầu nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp

Bài 20 CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC

CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG

1 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ 1873 a Tiến hành đánh Bắc kì:

- Lấy cớ giải vụ Đuy-puy gây rối Hà Nội, thực dân Pháp đem quân ra Bắc.

- Ngày 19/11/1873, Pháp gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội

- Không đợi trả lời, ngày 20/11/1873, Pháp công thành Hà Nội chiếm thành sau mở rộng đánh chiếm tỉnh đồng sông Hồng

b Phong trào kháng chiến Bắc Kì năm 1873- 1874 - Phía triều đình:

+ Khi Pháp đánh thành Hà Nội, binh lính chiến đấu hy sinh anh dũng Ô Quan Chưởng

+ Trong thành Tổng đốc Nguyễn Tri Phương huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm

- Phong trào kháng chiến nhân dân: Ngày 21/12/1873, quân ta Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc phục kích Cầu Giấy, Gác-ni-e tử trận thực dân Pháp hoang mang, chủ động thương lượng với triều đình

- Kết : Năm 1874 triều đình ký với thực dân Pháp điều ước Giáp Tuất, dâng toàn 6 tỉnh Nam kỳ cho Pháp

2 Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882- 1883)

(4)

b Pháp tiến hành đánh Bắc Kì:

- Ngày 25/4/1882, Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội

- Tháng 3/1883, Pháp chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Định c Nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc kỳ kháng chiến

- Triều đình: Hồng Diệu huy quân sĩ chiến đấu anh dũng để bảo vệ thành.

- Nhân dân: Nhân dân dũng cảm chiến đấu chống Pháp nhiều hình thức, tiêu biểu có trận phục kích Cầu Giấy lần hai 19/5/1883, chiến thắng Cầu Giấy lần thể rõ tâm tiêu diệt giặc nhân dân ta, cịn triều đình nuôi ảo tư tưởng thương thuyết

3 Hai hiệp ước 1883 1884, nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng * Nội dung Hiệp ước Hác măng:

- Thừa nhận “bảo hộ” Pháp tồn cõi Việt Nam + Nam Kì thuộc địa

+ Bắc Kì đất bảo hộ

+ Trung Kì triều đình quản lý

+ Đại diện Pháp Huế trực tiếp điều khiển công việc Trung kỳ + Ngoại giao Việt Nam Pháp nắm giữ

+ Quân sự: Pháp tự đóng qn Bắc Kì toàn quyền xử lý quân Cờ đen + Về kinh tế: Pháp nắm kiểm sốt tồn nguồn lợi nước

- Ý nghĩa: Từ Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

- Ngày 6/6/1884, Pháp ký tiếp với triều đình Huế hiệp ước Patơnốt, nhằm xoa dịu dư luận mua chuộc bọn phong kiến Nội dung tương tự Hiệp ước Hắc măng trả lại cho triều đình Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh phía Bắc Ninh Thuận BÌnh Thuận phía Nam cho triều đình

* Tinh thần kháng chiến triều đình nhân dân ta

- Triều đình có ý thức kháng chiến từ đầu rơi vào đường lối thủ đề hòa - Nhân dân: tâm chiến đấu đến từ đầu triều đình từ bỏ quyền lãnh đạo tinh thần chiến đấu nhân dân ta kiên đấu tranh đến lợi ích dân tộc

* Trách nhiệm triều Nguyễn

- Triều Nguyễn trì sách bảo thủ lạc hậu nhân dân ta

- Triều đình nhà Nguyễn đặt lợi ích dịng tộc lên lợi ích dân tộc, sẵn sàng thương lượng để bảo vệ lợi ích dịng họ

- Trong q trình chống Pháp, triều đình từ bỏ đường đấu tranh truyền thống chống ngoại xâm vũ trang mà theo đường thương lượng, đầu hàng bước đến đầu hàng hồn tồn

- Triều đình từ bỏ nhiều hội, chớp lấy thời đánh giặc, không tin tưởng vào sức mạnh nhân dân dân tộc

B PHẦN TỰ LUẬN

Câu Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần vương ?

- Sau hai hiệp ước Hácmăng Patơnốt Pháp bắt đầu xúc tiến thiết lập máy cai trị Bắc Kì Trung Kì

(5)

- Ảnh hưởng phong tròa đấu tranh nhân dân, triều đình xuất phái chủ chiến, phái chủ chiến chuẩn bị hành động cho dậy chống Pháp giành chủ quyền - Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến

=> Tôn Thất Thuyết định tay trước, đêm mùng rạng sáng mùng 5/7/ 1885 Tôn Thất Thuyết cho công đồn Mang Cá Tòa Khâm sứ thất bại

- Ngày 13/ 7/ 1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương Câu Ưu điểm hạn chế đường lối cứu nước Phan Bộ Châu Phan Châu Trinh.

* Ưu điểm:

- Đều xuất phát từ lòng yêu nước thương dân

- Có tư tưởng tiến tiếp thu học hỏi phong trào đấu tranh từ bên - Khuấy động tinh thần yêu nước, cổ vũ tinh thần dân tộc

- Tạo vận động cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản * Hạn chế:

- Chưa nhìn chất nước đế quốc - Chưa xác định hết kẻ thù, ảo tưởng với kẻ thù

- Do hạn chế tầm nhìn tư tưởng nên hai phong trào bị thất bại

Câu Rút học từ thực tế phong trào yêu nước Cách mạng Việt Nam. - Cần có tổ chức lãnh đạo với đường lối cách mạng đắn

- Cần phải dựa vào sức dân lựa chọn đường phù hợp - Cần nhận rõ kẻ thù chất nước đế quốc

- Cần xây dựng nội lực bên tranh thủ ủng hộ bạn bè quốc tế - Cần đoàn kết, tập hợp lực lượng nhân dân vào khối đại đoàn kết dân tộc

Kí duyệt tổ Trưởng Người soạn

Ngày đăng: 08/04/2021, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w