Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
CHƯƠNG 5: GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG GV : Ths Bùi Văn Hùng HP : 0909.533.667 Nội dung Đặc điểm vận tải đường hàng không Các tổ chức vận tải hàng không quốc tế Chuyên chở hàng hoá đường hàng không Chứng từ vận tải hàng không Chuyên chở hàng hóa bằng đường hàng không tại VN I KHÁI QUÁT VỀ VẬN TẢI ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG Đặc điểm vận tải đường hàng không Ưu điểm: • Các tuyến đường HK ngắn • Ít phụ tḥc vào địa hình yếu tố địa lý -> khả thơng qua cao • Tốc đợ cao • An toàn tất phương thức vận tải + Đối tượng chuyên chở bảo vệ an tồn q trình vận chuyển + Máy bay phương tiện vận chuyển đại, an toàn • Các chứng từ thủ tục đơn giản: + VTHK loại hình vận tải cao cấp, có tiêu chuẩn chất lượng cao + Máy bay thường bay thẳng, qua trạm kiểm soát, kiểm tra, chuyển tải dọc hành trình->hàng hố vận chuyển thẳng từ sân bay đi- sân bay đến + Thời gian hàng hoá vận chuyển ngắn, tính bằng giờ, ngày thủ tục chứng từ đơn giản Nhược điểm: – Cước phí cao – Năng lực chuyển chởnhỏ – Hạn chế đối tượng chuyên chở – Tính động linh hoạt kém: – Vốn đầu tư sở vật chất - kỹ thuật lớn: máybay,sânbay,đàotạo nhân lực, xây dựng hệ thống kiểm sốt khơng lưu… Đặcđiểm khác: – Tính quốc tế cao: ngơn ngữ, chứng từ, luật áp dụng… – Xu hướng liên minh toàn cầu – Là ngành kinh doanh tổng hợp: du lịch, khách sạn… Đặc điểm kỹ thuật vận tải hàng không (Air transport) • Có ý nghiã với tuyến vận chuyển có khoảng cách dài • Khả tiếp cận khu vực điạ lý đặc biệt : sa mạc, biển,lũ • Phương tiện kết nối các quốc gia giới, tốc độ, thời gian, hành trình đặn Đơn vị xếp dỡ • Cần hỗ trợ đài khơng lưu, khí tượng, sân bay, máy móc,… • Sân bay, maý bay, khơng gian bay (land based:takeoffs-landing, air based) • Khả vận chuyển maý bay từ vài đến 110 tâń với B747F (volume of 550 m³ and flight autonomy of 9000 km) 125 với C5A Galaxy (volume of 600 m³ and flight autonomy of 12.600 km) 140 với Antonov 124 150 với A380 250 với Antonov 225 (volume of 1014 m³ and flight autonomy of 16.000 km) • Mơĩ hang̃ bay sở hữu riêng môṭ loại ULD (Unit load device_Container) pallets, tiêu chuân̉ hoá yêú Chứng từ vâṇ vâṇ tải AWB ULD DIMENSIONS AND MAXIMUM PAYLOAD II CÁC TỔ CHỨC VẬN TẢI HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ Các tổ chức vận tải hàng không quốc tế Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (International Civil Aviation Organization – ICAO) + Là tổ chức cấp phủ - thành lập năm1947 sở cơng ước hàng không dân dụng quốc tế (Công ước Chicago 1947) + Mục đích ICAO: • Phát triển vận tải hàng khơng quốc tế an tồn, có trật tự phạm vi toàn cầu, đáp ứng nhu cầu nhân dân vận tải hàng không một cách an tồn, hài hồ hiệu kinh tế • Khuyến khích kỹ thuật chế tạo khai thác máy bay nhằm mục đích hồ • bình, đẩy mạnh phát triển chung ngành khoa học HK • Khuyến khích phát triển tuyến đường hàng khơng, cảng hàng không thiết bị đại phục vụ ngành hàng khơng dân dụng quốc tế • Tránh phân biệt đối xử, đảm bảo công bằng cho thành viên việc khai thác hãng hàng không quốc tế, đồng thời ngăn ngừa lãng phí cạnh tranh bất hợp lý gây + 185 nước thành viên, trụ sở tại Montreal Các văn phịng tại Paris, Dakar, Bankok, Lima, Mexico, Cairo + Từ tháng 4/1980 Việt Nam thành viên ICAO 2.1.2 Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (International Air Transport Association – IATA) + Tổ chức phi phủ thành lập năm 1945 tại Lahabana Trụ sở tại Motreal, Canada Các văn phòng tại New York, Giơnevơ, London, Singapore, Bangkok, Nairobi, Rio De Gianero + Thành viên IATA gồm hai loại: • Thành viên thức: 270 hãng HK từ 140 quốc gia và lãnh thổ • Thành viên liên kết: Không quyền biểu tại Hội nghị hay diễn đàn IATA + Mục tiêu IATA là: • Phát triển vận tải hàng khơng quốc tế an toàn, hiệu quả, lợi ích tất • người trái đất • Phát triển thương mại bằng đường hàng không quốc tế • Cung cấp phương tiện phối hợp hợp đồng hãng hàng khơng • Hợp tác chặt chẽ với ICAO và tổ chức quốc tế khác 2.1.3 Hiệp hội Hãng hàng không Châu Á –Thái Bình Dương (Association of Asia Pacific Airlines –AAPA) + Thành lập năm 1965 Manila - Văn phòng nghiên cứu hãng hàng không Phương Đônggồm hãng HK từ múi giờ GMG +7 - GMT +10 + Năm 1970: đổi tên thành Hiệp hội hãng hàng không Phương Đông (Orient Airlines Association –OAA) + Năm1977 Hội nghị chủ tịch hãng lần thứ 31 mở rộng phạm vi địa lý OAAđên GMT +12 + 29/01/1996 Hội nghị chủ tịch hãng họp Queensland, Australia đổi tên thành Hiệp hội hãng hàng không Châu Á – TBD Phạm vi địa lý hoạt động từ GNT +7GMT+12 + Mục đíchcủa AAPA: • Cung cấp nguồn thơng tin có chất lượng cao có sở để thành viên tìm hội hợp tác song phương, đa phương lĩnh vực marketing, khai thác bay, an tồn khơng lưu nhân lực, nâng cao hiệu quả kinh tế thành viên • Tạo điều kiện cho thành viên trao đổi thông tin, chuyển giao công nghệ, kiến thức cho hãng hàng không nhỏ, phát triển hãng hàng không với • Cùng đưa biện pháp giảm nhẹ ảnh hưởng xấu cạnh tranh không lành mạnh, quy định ngặt nghèo ngành phủ • Đưa tiếng nói chung hãng hàng không Châu Á – TBD + 19 hãng hàng khơng thành viên thức + từ tháng 11/1997 VNA thành viênAAPA Cơ sở pháp lý vận tải hàng không quốc tế + “Công ước để thống số quy tắc vận tải hàng không quốc tế” - ký kết ngày 2/10/1929 Vacsava - Cơng ước Vacsava 1929 - Lúcđầu có 23 nước phê chuẩn công ước - Nay: 130 nước tham gia công ước Công ước Varsava 1929 bao gồm chương: – Chương 1: Khái niệm phạm vi áp dụng – Chương 2: quyđịnh chứng từ vận tải (vé hành khách, vé hành lý, phiếu gửi hàng) – Chương 3: Quyđịnh trách nhiệm người chuyên chởHK – Chương Quyđịnh liên quanđến chuyên chở hỗn hợp – Chương 5: Quyđịnh chung việc tham gia bãi bỏ côngước + Nghị định thư sửa đổi Công ước Vacsava 1929 ký kết Hague ngày 28/9/1955, gọi tắt Nghị định thư Hague 1955 + Công ước để bổ sung Công ước Vacsava 1929 để thống số quy tắc liên quan tới vận tải hàng không quốc tế thực người khác không phải người chuyên chở theo hợp đồng - Ký kết Guadalajara ngày 18/9/1961 -> Công ước Guadalajara 1961 Mặt sau AWB: + Thông tin liên quan tới giới hạn trách nhiệm người chuyên chở + Thông tin liên quan tới điều khoản điều kiện hợp đồng vận chuyển: phần bao gồm 12-15 điều khoản quy định chuyên chở hàng hoá ghi ở mặt trước vận đơn như: - cước phí - trọng lượng tính cước - giá trị kê khai - sở trách nhiệm, thời hạn giới hạn trách nhiệm - luật áp dụng, thông báo tổn thất khiếu nại, thông báo giao hàng… Đây nội dung quy định Công ước Vacsava 1929 Nghị định thư Hague 1955 4.4 Lập phân phối AW: gốc (1, 2, 3) (4-12) Các gốc: - Bản gốc 1: màu xanh phân phối cho người chuyên chở phát hành để làm bằng chứng hợp đồng chuyên chở, có chữ ký người gửi hàng - Bản gốc 2: màu hồng, dành cho người nhận hàng, gửi kèm theo hàng hoá giao cho người nhận nhận hàng, có chữ ký người chuyên chở người gửi hàng - Bản gốc 3: Màu xanh da trời, dành cho người gửi hàng để làm bằng chứng cho việc người chuyên chở nhận hàng để chở bằng chứng hợp đồng vận tải ký kết, có chữ ký người chuyên chở Các sao: - Bản số 4: màu vàng trắng, gửi tới nơi hàng đến dùng làm biên lai giao hàng ở nơi đến Bản có chữ ký người nhận hàng người chuyên chở cuối thu lại để làm bằng chứng cho việc giao hàng cho người nhận - Bản số 5: màu trắng dùng cho sân bay nơi đến - Bản số 6, 7, 8: Có màu trắng dùng cho người chuyên chở thứ 3, 2, Riêng số dùng cho người chuyên chở thứ bộ phận vận chuyển giữ lại làm hàng - Bản số 9: dành cho đại lý - Bản số 10 - 12: dành thêm cho người chuyên chở, dùng cho hải quan Trách nhiệm lập AWB: Công ước Vacsava 1929 và Nghị định thư Hague 1955 quy định người gửi hàng có trách nhiệm lập AWB: + Người gửi hàng phải chịu trách nhiệm nội dung ghi AWB + Khi người gửi ký vào AWB tức là người gửi thừa nhận điều kiện hàng không ghi đằng sau AWB 4.5 Cước phí vận tải hàng khơng: Người ta thường đề cập tới vấn đề này ở loại cước: Cước hàng hóa chuyên chở Cước cho thuê máy bay 4.5.1 Cước hàng bách hoá (General Cargo Rate - GCR): Áp dụng cho nhóm hàng bách hố thơng thường theo mức trọng lượng hàng hoá: + Dưới 45 kg + Từ 45-100 kg + Từ 100-250 kg + Từ 250 -500 kg + Từ 500-1000 kg + Từ 1000-2000 kg… 4.5.2 Cước tối thiểu (Minimum Rate) - Mức cước thấp để vận chuyển lô hàng - MR IATA 4.5.3 Cước hàng đặc biệt (Special Cargo Rates – SCR) + Thấp cước bách hoá, nhằm thu hút khách gửi hàng lớn + Trọng lượng tối thiểu để áp dụng cước đặc biệt là 100kg và áp dụng cho một số mặt hàng đặc biệt đường bay định + Thường áp dụng cho khách hàng thường xuyên gửi hàng số lượng lớn, ổn định một tuyến bay định Cước phân loại hàng (Commondity Class Rates) – Tính sở % cước hàng bách hoá – áp dụng cho mợt số mặt hàng khơng có cước riêng – Ví dụ: đợng vật sống = 150% GCR; hàng giá trị cao vàng, bạc, đồ trang sức bằng 200 % GCR; tạp chí, sách báo, … bằng 50% GCR, hài cốt: 125% GCR Cước cho loại hàng (Freight All Kind – FAK) – Áp dụng chung cho loại hàng hố xếp mợt container – Hàng hố có giá trị thấp phải chịu cước cao hàng có giá trị cao Cước tính ULD (Unit load devices) – Cước thực chất chi phí chuyển dịch Pallet Cước hàng chậm – Cước dùng cho lơ hàng gửi chậm –khi có chỗ chuyển – Thấp mức cước gửi thông thường 4.5.8 Cước gửi hàng nhanh (Priority Rate) - Là cước ưu tiên - Áp dụng cho các lô hàng gửi gấp vòng giờ kể từ hàng nhận để chở - Có mức 130-140% GCR Cước thống (Unified Cargo Rate) - Áp dụng hàng hoá chuyên chở qua nhiều chặng dù giá cước chuyên chở cho chặng khác 10 Cước hàng gộp (Group Rate): - Áp dụng cho khách hàng thường xuyên gửi hàng nguyên container hay pallet - Thường dành cho đại lý người giao nhận hàng không - IATA cho phép các hãng hàng không IATA giảm cước tối đa 30% so với cước thông thường cho người giao nhận đại lý hàng không 11 Cước thuê bao máy bay (Charter Rate) - Là cước thuê bao phần hay toàn máy bay để chở hàng - Thay đổi tuỳ thuộc vào cung cầu thị trường cho thuê máy bay Cách tính giá cước vận tải hàng khơng Air freight: • Theo hình thức kinh doanh • Theo chủng loại container (ULD) • Theo loại hàng hóa • Air freight = chargeable weight * applicable rate • Chargeable weight (actual gross weight, volume weight) • Quy đổi volume weight Kg: • Nếu dung tích tính theo cm: l*w*h/6000 (Kg) • Nếu dung tích tính theo inch: l*w*h/366 (Kg) • Nếu dung tích tính theo inch trọng lượng tính theo lbs: l*w*h/166(lbs) /- 1lbs = 0.4536 Kg • Actual gross weight: trọng lượng của lô hàng +bao bì Áp dụng đối với hàng nặng, được làm tròn trước tính toan; l ẵ kg hoc 1lbs (=0.4536 kg) ã Volume weight: dung tích của hàng hóa Áp dụng đối với hàng nhẹ (L, W, H), được làm tròn số đến ½ cm hoặc ½ inch(=2.54 cm) • Tariffs: < 100 kg = 9,6 $/kg < 300 kg = 5,5 $/kg