Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
5,19 MB
Nội dung
Tiết29 – Bài26 CƠ CẤUNGÀNHCÔNGNGHIỆP I. CƠCẤUCÔNGNGHIỆP THEO NGÀNH 1. Khái niệm: 2. Đặc điểm a. Cơcấucôngnghiệp theo ngành của nước ta tương đối đa dạng b. Trong cơ cấu, nổi lên một số ngànhcôngnghiệp trọng điểm c. Cơ cấungànhcôngnghiệp nước ta hiện nay đang có sự chuyển dịch tích cực theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa 3. Các hướng hoàn thiện cơ cấungànhcôngnghiệp - Xây dựng cơcấungành linh hoạt - Đẩy mạnh phát triển côngnghiệp trọng điểm - Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm II. CƠ CẤUCÔNGNGHIỆP THEO LÃNH THỔ 1. Đặc điểm a. Hoạt động côngnghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực • Vùng Đồng bằng sông Hồng và phụ cận - Là khu vực có mức độ tập trung côngnghiệp cao nhất cả nước - Có 2 TTCN với quy mô lớn, cơcấungành đa dạng: Hà Nội, Hải Phòng - Từ Hà Nội, hoạt động côngnghiệp tỏa đi theo 6 hướng với các ngành chuyên môn hóa khác nhau • Vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long - Gồm 1 dải côngnghiệp với các TTCN có ý nghĩa hàng đầu cả nước: TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một - Hướng chuyên môn hóa đa dạng, có một số ngành CN trẻ nhưng có sức phát triển mạnh mẽ: Dầu khí, Nhiệt điện • Duyên hải miền Trung - Có một số TTCN nằm rải rác ở ven biển, lớn nhất là Đà Nẵng b. Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ - Hoạt động côngnghiệp nhỏ bé, phiến diện, phân bố rời rạc 1. Đặc điểm a. Hoạt động côngnghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực: ĐBSH và phụ cận, Nam Bộ và dọc duyên hải miền Trung II. CƠCẤUCÔNGNGHIỆP THEO LÃNH THỔ II. CƠCẤUCÔNGNGHIỆP THEO LÃNH THỔ 1. Đặc điểm 2. Nguyên nhân Sự phân hóa lãnh thổ côngnghiệp là do kết quả tác động đồng thời của nhiều nhân tố: - Vị trí địa lí - Các nhân tố tự nhiên: Khoáng sản, địa hình, nguồn nước, biển . - Các nhân tố kinh tế - xã hội: Nguồn lao động, kết cấu hạ tầng, thị trường, đường lối chính sách . III. CƠCẤUCÔNGNGHIỆP THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ - Các thành phần kinh tế tham gia hoạt động côngnghiệp ngày càng mở rộng - Xu hướng chung là giảm mạnh tỉ trọng khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng của khu vực ngoài Nhà nước, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài PHÂN NHÓM NGÀNHCÔNGNGHIỆPCÔNG NGIỆP CÔNG NGIỆP KHAI THÁC KHAI THÁC 4 ngành 4 ngành CÔNGNGHIỆPCÔNGNGHIỆP CHẾ BIẾN CHẾ BIẾN 23 ngành 23 ngành SẢN XUẤT, SẢN XUẤT, PHÂN PHỐI PHÂN PHỐI ĐIỆN, KHÍ ĐỐT, ĐIỆN, KHÍ ĐỐT, NƯỚC NƯỚC 2 ngành 2 ngành - Côngnghiệp trọng điểm: Là những ngànhcó thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác. - Một số ngành CNTĐ ở nước ta: Năng lượng Chế biến LTTP Dệt may SX Phân bón SX Vật liệu XD Cơ khí, điện tử . Tiết 29 – Bài 26 CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP I. CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH 1. Khái niệm:. động đồng thời của nhiều nhân tố: - Vị trí địa lí - Các nhân tố tự nhiên: Khoáng sản, địa hình, nguồn nước, biển . - Các nhân tố kinh tế - xã hội: Nguồn