KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11 NĂM HỌC 2019-2020 KHỐI MẪU GIÁO NHỠ

34 9 1
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11 NĂM HỌC 2019-2020 KHỐI MẪU GIÁO NHỠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Phát triển và rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, phân biệt, phán đoán và ghi nhớ có chủ định. * GD: Trẻ biết giữ gìn ngôi nhà của mình: không vẽ bẩn lên tường. Trẻ đi vòng tròn [r]

(1)

NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU

……… ………

………

………

………

………

………

………

……… …

……….……

………

………

……….………

……… ……… ………

………

……… ………… ………

………

……….………… ……… ………

………

(2)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON QUANG TRUNG

=====o0o=====

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11

Lớp : Mẫu giáo nhỡ B2 Giáo viên: Lưu Thị Thơ

Phan Thị Nhàn

(3)

THỜI KHÓA BIỂU Năm học: 2019-2020

Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Tuần 1+ 3 TẠO HÌNH TỐN KHÁM PHÁ VĂN HỌC ÂM NHẠC

Tuần 2+ 4 TẠO HÌNH PTVĐ KHÁM PHÁ VĂN HỌC ÂM NHẠC

BẢNG PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN

Thời gian

Tuần I

( Từ ngày 04/11 đến ngày 08/11/2019)

Gia đình bé

Tuần II

( Từ ngày 11/11 đến ngày 15/11/2019)

Ngôi nhà thân yêu bé

Tuần III

( Từ ngày 18/11 đến ngày 22/11/2019) Ngày hội cô giáo

Tuần IV

( Từ ngày 25/11 đến ngày 29/11/2019) Đồ dùng gia đình

Giáo viên Lưu Thị Thơ Phan Thị Nhàn Lưu Thị Thơ Phan Thị Nhàn

(4)

Hoạt động Tuần I Tuần II Tuần III Tuần IV Mục tiêu

12 Đón trẻ

Thể dục sáng

* Cơ đón trẻ: quan tâm đến sức khỏe trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng số từ chào hỏi từ lễ phép phù hợp tình huống; thực nề nếp lấy cất đồ dùng nơi qui định Tập cởi, cài, cởi cúc, kéo khóa, gấp áo khốc mỏng Cho trẻ nghe hát gia đình giáo.Xem tranh ảnh đồ chơi đồ dùng gia đình

- Khởi động: Làm VĐ nhẹ nhàng theo hát: Chiếc đèn ông - Trọng động: - Hô hấp: Thổi nơ - Bụng: Quay người 900

- Tay: Ra trước- lên cao - Bật: Bật chụm tách chân - Chân: Ngồi khuỵu gối

- Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập Cảm nhận thời tiết buổi sáng Trò

chuyện

- Tuần I: Trị chuyện gia đình bé.

+ Trò chuyện đàm thoại thành viên gia đình :Tên thành viên gia đình,đặc điểm người,tình cảm thành viên gia đình ( MT 42)

+ Trong nhà có ai?Tên thành viên gia đình + Gia đình đâu? (có địa nào) ( MT 43) - Tuần II: Cơ trị chuyện với trẻ nhôi nhà thân yêu bé.

+ Đặc điểm nhà?Ngôi nhà tầng?Ở đâu?Nhà có phịng? Đó phịng nào?

+ Nhà sơn màu gì? Con có u q ngơi nhà khơng?Vì sao?

- Tuần III: Trò chuyện vè ngày hội thầy giáo.Ngày 20/11 ngày gì? Ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam?

+ Các phải học tập để chào mừng ngày hội thầy giáo? - Tuần IV: Trị chuyện đồ dùng gia đình bé

+ Các kể tên đồ dùng gia đình: Đồ dùng để ăn uống,đồ dùng cần sử dụng điện? + Hãy kể tên chất liệu đồ dùng.Công dụng loại đồ dùng

(5)

Hoạt động học

Thứ hai

TẠO HÌNH Vẽ chân dung mẹ

(Tiết mẫu)

TẠO HÌNH Vẽ ngơi nhà (Tiết mẫu)

TẠO HÌNH Trang trí bưu thiếp

(Tiết đề tài)

TẠO HÌNH Trang trí cốc giấy

(Tiết ý thích)

29, 33, 67

Thứ ba

TOÁN Đếm đến 2, tạo nhóm có số lượng 2,nhận biết chữ số ( MT 29)

PTVĐ - VĐCB: Bò thấp chui qua cổng - TCVĐ: Mèo đuổi chuột

TOÁN

Đếm đến 3,tạo nhóm có số lượng 3,nhận biết chữ số ( MT 33)

PTVĐ

- VĐCB: Bò theo đường dích dắc-Đi vạch kẻ thẳng sàn

Thứ tư

KHÁM PHÁ Gia đình bé

( MT 67)

KHÁM PHÁ Ngôi nhà thân yêu

của bé

KHÁM PHÁ Ngày nhà giáo Việt

Nam

KHÁM PHÁ Một số đồ cần sử dụng điện( quạt, ti vi, điện thoại)

Thứ năm

VĂN HỌC Truyện: Tích Chu (Đa số trẻ biết)

VĂN HỌC Thơ: Em yêu nhà

em

( Đa số trẻ biết)

VĂN HỌC Thơ: Em cô giáo

(Đa số trẻ chưa biết)

VĂN HỌC Truyện : Gấu chia

quà

(Đa số trẻ chưa biết)

Thứ sáu ÂM NHẠC

- NDTT( Nghe hát) Bàn tay mẹ

-

NDKH(VĐTTTC) Cả nhà thương

+ TC: Tai tinh

ÂM NHẠC - NDTT:

( VĐTTTC) Nhà

- NDKH: (Nghe hát) Cho - Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật

ÂM NHẠC - NDTT( VĐMH) Múa cho mẹ xem

- NDKH (Nghe hát) Khúc hát ru người mẹ trẻ

+ TC: Ô cửa bí mật

ÂM NHẠC - NDTT(Dạy hát ) Đồ dùng gia đình

- NDKH(NH) Bàn tay mẹ

-Trò chơi: Ai nhanh

Thứ hai

-HĐCMĐ:Quan sát nhà cao tầng

- Chơi VĐ: Thả đỉa

-HĐCMĐ: Quan sát nhà mái ngói - CT VĐ: Chuyền

-HĐCMĐ: Quà tặng cô - TC VĐ: Chơi tìm bạn

(6)

Hoạt động ngồi trời

ba ba bóng

Thứ ba

-HĐCMĐ -Thăm quan cánh đồng - TC DG: Rồng rắn lên mây

- HĐCMĐ: Cây bàng

- TC VĐ: Cáo thỏ

- HĐCMĐ: Bé nói lời u

- CTVĐ: Lộn cầu vồng

- HĐCMĐ: Nhà tầng - TCVĐ: Kéo co

Thứ tư

- HĐTT: Nhổ cỏ ,nhặt sân trường

- HĐTT:Giao lưu trò chơi vận động tổ lớp

- HĐTT: Giao lưu văn nghệ tổ lớp

- HĐTT:Giao lưu đọc thơ, hát tổ , nhóm lớp

Thứ năm

- HĐCMĐ: quan sát hoa lăng

- Chơi VĐ: Chuyền bóng

-HĐCMĐ quan sát sấu

- Chơi VĐ: Quạ gà

- HĐCMĐ: quan sát quất

- Chơi VĐ: Mèo đuổi chuột

- HĐCMĐ: quan sát bồn hoa cảnh

- TC VĐ: Chơi với bóng bay

Thứ sáu

-HĐCMĐ: Quan sát phịng bảo vệ - Chơi VĐ: Chó sói xấu tính

-HĐCMĐ: quan sát nhà bóng

- Chơi VĐ: Bịt mắt bắt dê

- HĐCMĐ: Đi dạo quanh trường

- TCVĐ: chuyền bóng

- HĐCMĐ: Quan sát đu quay

- TCVĐ: Gấu ong

Chơi tự chọn:

- Chơi với cây, làm đồ chơi từ bèo sen, ghép tranh vỏ khơ, làm tranh cát, chơi nhảy lị cị, chồng nụ chồng hoa nguyên vật liệu thiên nhiên, vẽ phấn, chơi với đồ chơi sân trường, chơi với cát, nước

Hoạt động góc

* Góc trọng tâm:

Tuần I, II: Góc xây dựng : Xây nhà bé + Chuần bị: gạch, cây, hoa, lắp ghép

+ Kỹ năng: trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh

- Tuần III: Góc tạo hình: Tạo hình thành viên gia đình

+ Chuẩn bị: Giấy trắng, giấy màu, bút màu, màu nước,gim, vỏ hộp sữa

(7)

+ Kỹ năng: Trẻ sử dụng nguyện vật liệu cô chuẩn bị tạo sản phẩm - Tuần IV: Góc âm nhạc: Múa hát hát gia đình , giáo

+ Chuẩn bị: Một số trang phục dụng cụ biểu diễn

+ Kỹ năng: trẻ dùng trang phục dụng cụ biểu diễn hát học - Tuần V: Góc nấu ăn: Nấu ăn gia đình

+ Chuẩn bị: Một số thực phẩm đồ chơi: rau, củ, quả, cá trứng tôm

+ Kỹ năng: trẻ dùng vật liệu chuẩn bị để nấu đặt tên cho ăn Góc bán hàng: Cửa hàng thực phẩm

- Góc tạo hình: Vẽ hình người, nhà, Cắt theo đường thẳng, tạo tóc cho hình người ( MT 07) - Góc xây dựng: Xếp hình người,các khn viên vườn hoa,vườn , xây nhà

- Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng, nội trợ - Góc thiên nhiên: Chăm sóc

- Góc khám phá: Phân loại nhóm thực phẩm dùng gia đình bé, trẻ thực hành cô làm bánh (bánh trôi, bánh rán)

- Góc học tập: Xếp số lượng thành viên gia đình,xếp số lượng đồ dùng tương ứng với thành viên gia đình(mỗi người cốc , đĩa )Phân loại đồ dùng gia đình theo hai dấu hiệu ( MT 23)

- Góc sách: Trẻ biết tự lực chọn sách, tranh ảnh đồ dùng gia đình để xem,làm album gia đình bé ( MT 62)

+ Cầm sách chiều giở trang để xem tranh ảnh “đọc” sách theo tranh minh họa ( MT 64) - Góc nghệ thuật: Nặn,vẽ ,tơ màu đồ dùng gia đình, vẽ gia đình bé, làm quà tặng người thân Hoạt động

ăn, ngủ, vệ sinh

- Thực số việc nhắc nhở: Tự rửa tay xà phòng, tự thay quần, áo bị ướt, bẩn, vệ sinh nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh cách ( MT 11)

- Thực thói quen văn minh ăn.Rèn kỹ trẻ tự cầm bát thìa , xúc ăn gọn gàng không rơi vãi

- Nhận biết số nguy khơng an tồn ăn uống

(8)

- Nói tên ăn hàng ngày Nhận biết số thực phẩm thơng thường ích lợi chúng sức khỏe

- Nghe kể chuyện: Tích Chu, Sẻ tìm bạn

Hoạt động chiều

- Dạy hát: Cả nhà thương Múa cho mẹ xem, Nhà - Nghe đọc thơ: Em yêu nhà em Em cô giáo

- Rèn kỹ rửa tay

- Bù : Vẽ cốc mừng sinh nhật Vẽ chân dung mẹ Vẽ ngơi nhà Trang trí bưu thiếp - Nghe truyện: Tích Chu

- Ơn kĩ so sánh chiều cao đối tượng - Hướng dẫn trẻ mặc quần, tất tay

- Hướng dẫn trẻ: nhận nơi nguy hiểm như: hồ, ao, mương nước, suối, bể chứa nước… không chơi gần.( MT 16), chơi trò chơi vận động: Nhảy lị cị

- Chơi góc tự chọn ( MT 69)

* Lao động tập thể: Lau cánh cửa,lan can, giá đồ chơi, xếp gọn gàng

16, 69.

Nêu gương bé ngoan cuối tuần Chủ đề -

SK- nội dung có liên quan

Gia đình bé Ngơi nhà bé Ngày hội cô giáo Đồ dùng gia đình

Thứ ngày 04 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

TẠO HÌNH Vẽ chân

1 Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vẽ

1 Đồ dùng của cô:

(9)

dung mẹ (Tiết mẫu)

chân dung mẹ, biết nêu nhận xét tranh - Trẻ biết vẽ hình khn mặt mẹ, nét cong, nét xiên 2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ cầm bút đúng, biết gấp mở

- Biết thể tranh bố cục tranh

- Biết lựa chọn mầu hợp lý tô màu không chờm

Thái độ: - Trẻ hứng thú

- Biết giữ gìn sách

- tranh mẫu, tranh trắng

+ Đĩa nhạc hát: Cả nhà thương

2 Đồ dùng của trẻ: -Vở vẽ, bút màu

- Bàn, ghế

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Cho trẻ quan sát tranh mẫu, cô gợi ý đàm thoại với trẻ:

+ Bức tranh vẽ gì? Cơ vẽ chân dung mẹ nào?

+ Cô vẽ khuôn mặt mẹ nét gì? Cơ chọn màu để tô?

* Cô làm mẫu: Cô vẽ khuôn mặt mẹ nét cong trịn khép kín Cơ vẽ nét xiên cong bên để vẽ thêm nét khuôn mặt mẹ

* Trẻ thực hiện nhiệm vụ: ( Cô để tranh mẫu)

+ Cho trẻ bàn nhắc lại tư ngồi, kỹ cho trẻ thực + Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện, động viên trẻ yếu ( Trong trẻ làm cô mở nhạc nhẹ)

* Trưng bày sản phẩm: Cho lớp xem nhận xét sản phẩm - Con thích bạn nào? Vì sao?

- Cơ cho 1-2 bạn lên giới thiệu

- Cơ nhận xét sản phẩm: Cô nhận xét đẹp chưa hoàn thiện * Củng cố: Hỏi lại trẻ tên học?

3 Kết thúc: Cô nhận xét học - Cô cho trẻ hát cá vàng bơi

Lưu ý

Thứ ngày 05 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

TOÁN Đếm đến 2, tạo nhóm có

1 Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến phạm vi 2, trẻ

1 Đồ dùng của trẻ:

- hoa, quả,

(10)

số lượng 2.nhận biết chữ số ( MT: 29)

biết tạo nhóm có số lượng 2,và nhận biết chữ số

- Trẻ biết cách chơi trò chơi

2 Kỹ năng:

- Trẻ biết áp dụng vào sống - Phát triển khả phán đoán trẻ - Phát triển khả ngơn ngữ,trẻ nói rõ ràng mạch lạc

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia học

- GD trẻ giữ gìn, cất lấy đồ dùng quy định

2 hình vng , hình trịn - số đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp học có số lượng

2 Đồ dùng của cô:

- Đồ dùng cô giống đồ dùng trẻ (To trẻ)

2 Nội dung.

a Phần 1: Ôn luyện đếm chữ số 1. -Cô cho trẻ tham quan siêu thị:

+ Cơ cho trẻ tìm số đồ dùng đồ chơi quanh siêu thị + Cô cho trẻ đếm nhận biết chữ số

b Phần 2: Lập số nhận biết chữ số 2.

- Cô cho trẻ xếp hết số hoa thành hàng ngang trước mặt: H-H - Cô cho trẻ xếp hoa tương ứng

H-H (Không đếm) Q-Q( Vừa xếp vừa đếm) -Cô cho lớp đếm tổ đếm cá nhân đếm

* Tạo nhóm

- Cơ hỏi trẻ: Nhóm nhiều hơn, nhóm hơn.Nhóm nhóm ? Vì sao?Nhóm nhiều nhóm hoa ?Vì sao?

Cơ chốt: Nhóm nhóm hoa 1vi nhóm thiếu Nhóm hoa nhiều nhóm nhóm hoa thừa

* Tạo nhóm:

+ Muốn cho nhóm phải làm nào? +Muốn nhóm nhóm hoa phải làm nào?

+ Muốn nhóm nhóm hoa phải thêm vào nhóm ( Cơ cho trẻ thêm vào nhóm quả)

(11)

* Nhận biết chữ số 2: để biểu thị nhóm nhóm có số lượng người ta dùng thẻ số Cô giới thiệu chữ số 2,cho trẻ chọ thẻ số đọc tên chữ số 2( 2,3 lần, tập thể cá nhân đọc),( nhóm thẻ số) c.Phần 3:Luyện tập

- Trị chơi 1: Đội nhanh:Cơ cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng

+ Luật chơi: Nhanh thắng

- Trị chơi :Bé thơng minh:Cơ chia trẻ làm đội khoanh tròn cho nhóm đồ dùng có số lượng

hanh thắng.Luật chơi: Nhanh thắng 3 Kết thúc:

- Cô nhận xét học, khen trẻ - Cô cho trẻ hát : Vui đến trường

Lưu ý

Thứ ngày 06 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

KHÁM PHÁ Khám phá Gia đình

(MT 67)

1 Kiến thức: - Trẻ biết thành viên gia đình bé

- Trẻ nhớ tên thành viên

1 Đồ dùng của cô: - Máy tính số hình thành viên

1 Ổn định tổ chức: Cả lớp hát, trò chuyện : Cả nhà thương nhau. 2 Phương pháp hình thức tổ chức:

* Khám phá gia đình bé.

- Cơ cho trẻ xem số hình ảnh người gia đình - Cơ hỏi trẻ:

(12)

trong gia đình

2 Kỹ năng:

- Có kỹ quan sát so sánh - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc

3 Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học

trong gia đình - Giáo án điện tử: - Bài hát: Cả nhà thương

+ Người lớn tuổi gia đình ai?

+ Ngồi ơng người thay mẹ chăm lúc mẹ vắng? + Ai người sinh con?

+ Trong gia đình ngồi mẹ cịn sinh nữa?

- Cơ kết luận: Trong gia đình có ơng, bà bố mẹ em Ông người lớn tuổi gia đình Bà người thay mẹ chăm cho lúc mẹ vắng.Và bố mẹ người sinh con? Ngồi cịn có em anh chi

* Trò chơi luyện tập: Trò chơi 1: Bé khéo tay

+ Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội cắt dán hình thành viên gia đình + Luật chơi: thơì gian nhạc đội nhanh đẹp giành chiến thắng

.Trò chơi 2: Bé giỏi

+ Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội đội lấy nhiều hoa tặng ông bà bố mẹ

+ Luật chơi: thơì gian nhạc đội nhanh nhiều giành chiến thắng

+ Cô nhận xét trò chơi

3 Kết thúc: Nhận xét học Cơ cho trẻ chơi: Gia đình ngón tay.

Lưu ý

Thứ ngày tháng 11 năm 2019 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

VĂN HỌC Truyện Tích chu ( (Đa số trẻ

đã biết)

1 Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật truyện

1.Đồ dùng của cô: - Cô thuộc truyện, xác định giọng kể,

1 Ổn định tổ chức: Cả lớp hát, trò chuyện Cháu yêu bà. 2 Phương pháp hình thức tổ chức:

* Cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả. * Cô kể chuyện diễn cảm :

(13)

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện

2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ Quan sát, khả ghi nhớ trẻ - Rèn luyện kỹ trả lời câu hỏi cô

3 Thái độ:

- Qua học góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý vật

giọng nhân vật truyện

- Papoi truyện Cô mây

2.Đồ dùng của trẻ. - Ghế ngồi

+ Hỏi trẻ tên truyện tên tác giả Tên nhân vật truyện - Lần 2( sử dụng hình ảnh minh họa):

+ Hỏi lại trẻ tên truyện

* Cô giảng giải, đàm thoại đọc trích dẫn nội dung trụn:

- Cơ kể cho lớp nghe câu truyện gì?

- Trong truyện có nhân vật nào?có tìm thấy bà khơng? + Tích chu có thương bà khơng?

+ Khi bà bị ốm bạn tích chu có tìm thấy bà khơng? + Tích chu làm để cứu bà mình?

+ Tích chu có tìm thấy bà khơng? + lạ xuất gì?

- Giáo dục trẻ: Câu chuyện nói lên cậu bé tích chu cậu bé ham chơi khơng thương bà cậu trở nhà khơng tìm thấy bà Cậu bé khóc cuối lạ xuất dòng sữa ngào người mẹ dành cho Các nhớ khơng bắt chước cậu bé tích chu ham chơi quen bà bị ốm nằm nhà

Lần 3: Cho trẻ xem video truyện 3 Kết thúc:

- Cô nhận xét học người bạn nhỏ nào? - Cô cho trẻ hát : Mời bạn ăn

Lưu ý

Thứ ngày tháng 11 năm 2019 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

ÂM NHẠC - NDTT: VĐVTTTT C: Cả nhà thương

1 Kiến thức :

- Trẻ thuộc hát biết

VĐVTTTTC theo lời hát “Mẹ

1 Đồ dùng của cô: Nhạc hát: Cả nhà thương Bàn tay

1 Ổn định tổ chức:

- Cô đưa câu đố cá

- Cơ trẻ trị chuyện nội dung câu đố Phương pháp hình thức tổ chức:

(14)

nhau - NDKH: NH: Bàn tay mẹ - TC:Tai tinh

vắng.”

- Trẻ biết tên hát, tên tác giả hát: Bàn tay mẹ, Cả nhà thương

2 Kỹ :

- Trẻ hát lời ca, giai điệu hát - Biết VĐVTTTTC theo giai điệu hát

- Trẻ nghe trọn vẹn hát hưởng ứng vỗ tay

theo cô

3 Thái độ:

- TRẻ húng thú tham gia hoạt động âm nhạc

mẹ

- Trống, xắc xô, phách trẻ, đàn

2 Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ hoa tay

- Cô cho trẻ hát lần đàn * Cô giới thiệu vận động, làm mẫu

- Cô gợi hỏi trẻ: Vận động TTTC vận động nào?

- Lần cho trẻ hát cô vận động - Lần Cơ làm mẫu có đệm đàn

- Cô cho trẻ vận động cô nhiều lần, sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ vận động theo tổ, nhóm, cá nhân

* Nghe hát : Bàn tay mẹ

- Cô giới thiệu tên hát : Bàn tay mẹ - Cô hát cho trẻ nghe lần hát không đàn - Lần hát đệm đàn

- Cơ vừa hát gì? - Do sáng tác?

- Cô động viên trẻ hát hưởng ứng

*Trị chơi : Tai tinh

- Cô phổ biến cách chơi luật chơi - Cô cho trẻ chơi lần nhận xét 3 Kết thúc:

- Cô nhận xét học.

- Cô cho trẻ chơi : Gia đình ngón tay

Lưu ý

Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019. Tên hoạt

động học

Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành

TẠO HÌNH

Vẽ ngơi nhà ( Tiết mẫu)

1 Kiến thức:

- Trẻ biết vẽ nét thẳng, nét ngang, nét xiên

- Trẻ biết kết hợp

- Đồ dùng của cô: - Tranh mẫu cô

- Đang ghi

1.Ổn định tổ chức: Cô trẻ hát hát: “Cả nhà thương nhau” - Cô giao nhiệm vụ : Vẽ ngơi nhà

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Cho trẻ xem nhận xét tranh gợi ý:

(15)

nhiều màu sắc để tô màu cho tranh 2 Kỹ Năng:

-Trẻ cầm bút đúng, tư ngồi ngắn, biết mở, gấp

- Trẻ vẽ nét: thẳng, nét ngang, nét xiên thành nhà - Lựa chọn nhiều màu để vẽ, tơ màu khơng trờm ngồi, tơ tay 3 Thái độ

- Trẻ hứng thú học bài, biết giữ gìn bảo vệ

hát “Cả nhà thương nhau” - Đồ dùng của trẻ: - Giấy mầu, kéo, hồ dán , khăn lau tay - Bàn, ghế

+ Cô vẽ nhà nét gì? + Mái nhà hình gì?

+ Cịn thân nhà cửa hình gì? + Con có nhận xét bố cục tranh?

* Cơ làm mẫu: Cơ vẽ hình vng nét ngang, nét thẳng làm thân nhà Sau dùng nét xiên để nối nét nằm ngang với tạo thành mái nhà Cô vẽ cửa vào hình chữ nhật to cửa sổ hình chữ nhật nhỏ

* Hỏi ý định trẻ:

- Con đặt giấy vẽ nào? - Con vẽ ngơi nhà nào? - Con vẽ nét để hình ngơi nhà?

- Con tơ màu cho nhà? - Con tô cho đẹp?

* Trẻ thực hiện: Cô để lại tranh mẫu cho trẻ quan sát

- Cô nhắc lại cách cầm bút, tư ngồi, quan sát hướng dẫn trẻ vẽ

* Trưng bày sản phẩm

- Cho lớp treo tranh nhận xét sản phẩm - Hỏi trẻ làm ?

- Con chọn tranh bạn đẹp giống tranh ? - Vì thích ?(2,3 trẻ)

- Trẻ giới thiệu trẻ

Củng cố: Hôm vẽ gì?

3 Kết thúc:Cơ nhận xét chung chuyển hoạt động

Lưu ý

Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2019. Tên hoạt

động học

Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành

PTVĐ

VĐCB: Bò thấp chui qua

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên VĐ: Bò thấp chui qua cổng 2 Kỹ năng:

- Đồ dùng của cô: - Địa điểm:

1 Ổn định tổ chức: Mời trẻ đến thăm nhà bạn búp bê. 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

(16)

cổng - TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Hình thành kỹ bị thấp chui qua cổng cho trẻ - Rèn tố chất khéo léo cho trẻ

- Trẻ phối hợp chận tay bò, bò hướng, biết cúi đầu hạ lưng chui qua cổng không chạm vào cổng

3 Thái độ:

- Trẻ hứng tham gia HĐ

- Có ý thức tổ chức kỷ luật

- Biết phối hợp vận động

trong lớp - Nhạc tập TPTC, nhạc đàn “ Cả nhà thương nhau” - Trang phục cô trẻ gọn gàng, hợp thời tiết, thuận tiện cho cử động

* BTPTC: Trẻ tập động tác: tay, chân, bụng,bật theo nhạc “Cả nhà thương nhau”

- Tay: Hai tay trước lên cao (4x4) - Bụng: Cúi gập người phía trước(6x4) - Chân: Đứng khuỵu gối (4x 4) - Bật: Bật chụm tách chân (4x4)

* Vận động bản: Cô giới thiệu tên VĐ: Bị thấp chui qua cổng - Cơ làm mẫu :

+ Lần 1: Làm mẫu + hiệu lệnh.

+ Lần 2: Làm mẫu + giải thích chi tiết vận động: Khi có hiệu lệnh Cơ chống bàn tay cẳng chân xuống sàn, đầu ngẩng mắt nhìn phía trước Khi có hiệu lệnh bị, bị phối hợp chân tay tiến phía trước chui qua cổng, ý không chạm cổng

+ Gọi trẻ tập thử, bạn cô giáo nhận xét.

+ Lần 3: Làm mẫu, giải thích ý vận động (nếu trẻ tập sai ) - Tổ chức cho trẻ tập luyện:

+ Lần 1: Cho trẻ/ lượt Cho trẻ nhận xét bạn tập, sửa sai cho trẻ + Lần 2: cô tổ chức cho trẻ thi đua Cô động viên khuyến khích trẻ

+ Lần : Cho số trẻ tập yếu tập lại lần

- Cô cho trẻ nhắc lại tên tập Gọi trẻ tập tốt lên tập lại lần Củng cố : Các tập tập gì?

* Trị chơi: mo đuổi chuột.

- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi lần c/ Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng quanh lớp học

3 Kết thúc: Cô nhận xét chung Cho trẻ đọc đồng dao cầu quán Lưu ý

Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2018. Tên hoạt

động học

Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành

KHÁM PHÁ

Ngôi nhà bé

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi đặc điểm ngơi nhà (nhà tầng

- Đồ dùng cô:

- Đàn ghi hát "Nhà

1 Ổn định tổ chức:

(17)

có phịng, màu gì…)

- Trẻ biết so sánh nhà tầng nhà nhiều tầng

2 Kỹ năng:

- Phát triển rèn luyện kỹ quan sát, nhận xét, phân biệt, phán đoán ghi nhớ có chủ định Làm giàu vốn từ cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ biết giữ gìn u q ngơi nhà

tơi"

- Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Hình ảnh số kiểu nhà

- Đồ dùng trẻ

Mỗi trẻ rổ đồ chơi có loto hình ngơi nhà tầng nhà nhiều tầng

* Kể ngơi nhà trẻ

- Con biết ngơi nhà mình? Nhà nhà kiểu gì?

- Nhà tầng hay nhiều tầng, chung cư…? Được sơn màu gì? - Trong nhà có phịng? - Đó phịng nào?

- Trong nhà có đồ dùng gì?

- Khi sống ngơi nhà cảm thấy nào? - Bạn có phịng riêng kể phịng

- Nhà tổ dân phố nào? Đường gì? Số nhà bao nhiêu?

- Cơ cho trẻ xem hình ảnh nhà mái ngói, nhà tầng, nhà nhiều tầng… - Cho trẻ so sánh nhà tầng nhà nhiều tầng

Mở rộng: Ngồi nơi nhà tầng, nhiều tầng cịn có ngơi nhà chung cư * GD: Trẻ biết giữ gìn ngơi nhà mình: khơng vẽ bẩn lên tường * Luyện tập:

- TC: Tìm nhà Cô cho trẻ cầm lô tô nhà tầng tầng Trẻ vòng tròn quanh lớp hát nói tìm nhà, trẻ có lơ tơ nhà hình nhà hình Cơ cho trẻ chơi -3 lần

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét chung động viên khen trẻ

- Cho trẻ chơi trò chơi chi chi chành chành chuyển hoạt động Lưu ý

:

Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

VĂN HỌC Thơ: Em yêu

nhà em ( Đa số trẻ

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả

- Trẻ nắm nội

* Đồ dùng của cô: - Cô xác định giọng

1 Ổn định tổ chức: Cô trẻ hát, trị chuyện hát “Nhà tơi” 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

(18)

biết) dung, ý nghĩa giáo dục thơ 2 Kỹ năng:

- Phát triển khả ghi nhớ ngôn ngữ có hình ảnh thơ

- Trẻ cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ

- Rèn kỹ ghi nhớ, đọc thuộc thơ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc 3 Thái độ:

-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Trẻ biết yêu quý giữ gìn nhà

đọc , giọng điệu đọc thơ, xác định ngắt giọng - Đàn ghi hát "Nhà tôi"

- Tranh phù hợp nội dung thơ

- Hệ thống câu hỏi

- Cô đọc diễn cảm cho trẻ lần 1: Cô vừa đọc thơ gì?, sáng tác? - Cơ đọc diễn cảm lần : kết hợp tranh minh họa

* Đàm thoại – Trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung thơ

- Cô vừa đọc thơ gì? Bài thơ nói điều gì? - Ngơi nhà bạn nhỏ thơ có gì? “Có đàn chim sẻ… râu hồng tơ”

- Nàng gà mái, ông Ngô bắp, bà Chuối mật nào?

- Ngồi cịn phát thơ cịn có vật nào? “Có ao muống … dế mèn ngâm thơ”

- Tình cảm bạn nhỏ ngơi nhà thể nào? - Câu thơ nói lên điều đó?

* Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô đọc diễn cảm thơ lần

- Cả lớp đọc theo cô thơ 3-4 lần Cô ý sửa sai

- Cho trẻ đọc thơ nhiều hình thức khác nhau: tổ, nhóm, cá nhân - Cô đọc lại lần cho trẻ nghe

* GD :Trẻ biết yêu quý nhà * Củng cố: Hỏi trẻ tên thơ

3.Kết thúc:

- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở trẻ

- Cho trẻ chơi trò chơi: kéo cưa lừa sẻ chuyển hoạt động Lưu ý

:

Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành

ÂM NHẠC

- NDTT: Dạy VĐTTTC: Nhà

1 Kiến thức: - Trẻ biết tên hình thức vận động VTTTTC hát:

- Đồ dùng của cô:

- Đàn ghi hát: "Nhà

1.Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ đọc thơ: “Em yêu nhà em”

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

(19)

Thứ ngày 18 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

TẠO HÌNH Trang trí bưu thiếp (Tiết đề tài)

1 Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vẽ trang trí bưu thiếp, biết nêu nhận xét

1 Đồ dùng của cô: - tranh mẫu

1 Ổn định tổ chức:

- Cơ trẻ, trị chuyện hát : Bơng hoa mừng 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

(20)

tranh

- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu từ thiên nhiên để trang trí bưu thiếp

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ cầm bút đúng, biết gấp mở

- Biết thể tranh bố cục tranh

- Biết lựa chọn mầu hợp lý tơ màu khơng chờm ngồi

Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoc

- Biết giữ gìn sách khơng làm quăn góc

+ Đĩa nhạc hát: Bơng hoa mừng cô Đồ dùng của trẻ: -Vở vẽ, bút màu

- Bàn, ghế

- Bức tranh trang trí bưu thiếp nào? - Cơ trang trí bưu thiếp gì?

- Cơ tô màu bưu thiếp sao?

- Cô chọn màu để tơ tranh trang trí bưu thiếp cho đẹp?

* Hỏi ý tưởng trẻ:

- Con trang trí bưu thiếp nào?

- Con tô màu hoa mà vẽ để trang trí bưu thiếp sao?

* Trẻ thực hiện nhiệm vụ: Cô cất tranh mẫu:

- Cho trẻ bàn vẽ cô nhắc lại tư ngồi, kỹ cho trẻ thực

- Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện, động viên trẻ yếu (Trong trẻ làm cô mở nhạc nhẹ)

* Trưng bày sản phẩm:

- Cho lớp xem nhận xét sản phẩm - Con thích bạn nào? Vì sao?

- Cơ cho 1-2 bạn lên giới thiệu

- Cô nhận xét sản phẩm: đẹp chưa hoàn thiện * Củng cố: Hỏi lại trẻ tên học?

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét học

- Cô cho trẻ hát bài: Mừng sinh nhật

Lưu ý

:

Thứ ngày 19 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

TOÁN Đếm đến 3,

1 Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến

1 Đồ dùng của trẻ:

(21)

tạo nhóm có số lượng 3.nhận biết chữ số (MT 33)

trong phạm vi 3, trẻ biết tạo nhóm có số lượng 3, nhận biết chữ số - Trẻ biết cách chơi trò chơi

2 Kỹ năng: - Trẻ biết áp dụng vào sống - Phát triển khả phán đoán trẻ - Phát triển khả ngơn ngữ, trẻ nói rõ ràng mạch lạc

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia học

- GD trẻ giữ gìn, cất lấy đồ dùng quy định

- hoa, quả, hình vng , hình trịn - số đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp học có số lượng

2 Đồ dùng của cô: - Đồ dùng cô giống đồ dùng trẻ (To trẻ)

- Cơ trẻ trị chuyện vè nội dung trò chơi 2 Nội dung.

a Phần 1: Ơn luyện đếm chữ số 2. - Cơ cho trẻ tham quan siêu thị:

+ Cô cho trẻ tìm số đồ dùng đồ chơi quanh siêu thị + Cô cho trẻ đếm nhận biết chữ số 1,2

b.Phần 2: Lập số nhận biết chữ số

- Cô cho trẻ xếp hết số hoa thành hàng ngang trước mặt: H-H-H - Cô cho trẻ xếp hoa tương ứng

H-H-H(Không đếm) Q-Q( Vừa xếp vừa đếm) - Cô cho lớp đếm tổ đếm cá nhân đếm

* Tạo nhóm

- Cơ hỏi trẻ: Nhóm nhiều hơn, nhóm hơn.Nhóm nhóm mấy? Vì sao? Nhóm nhiều nhóm hoa mấy? Vì sao?

Cơ chốt: Nhóm nhóm hoa 1vi nhóm thiếu Nhóm hoa nhiều nhóm nhóm hoa thừa

* Tạo nhóm:

+ Muốn cho nhóm phải làm nào? + Muốn nhóm nhóm hoa phải làm nào?

+ Muốn nhóm nhóm hoa phải thêm vào nhóm ( Cơ cho trẻ thêm vào nhóm quả)

- Cơ trẻ đếm nhóm 2, lần goi tên số số3 Cô nêu kết quả: thêm quả cô cho trẻ nhắc lại

(22)

nhóm có số lượng

* Nhận biết chữ số 4: để biểu thị nhóm nhóm có số lượng người ta dùng thẻ số Cô giới thiệu chữ số 3,cho trẻ chọ thẻ số đọc tên chữ số 2,3 lần, tập thể cá nhân đọc( nhóm thẻ số)

c.Phần 3:Luyện tập

- Trò chơi 1: Đội nhanh: Cơ cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng

+ Luật chơi: Nhanh thắng

- Trị chơi: Bé thơng minh: Cơ chia trẻ làm đội khoanh trịn cho nhóm đồ dùng có số lượng

- Luật chơi: Nhanh thắng 3 Kết thúc:

- Cô nhận xét học, khen trẻ - Cô cho trẻ hát bài: Vui đến trường

Lưu ý

:

Thứ ngày 20 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

KHÁM PHÁ Khám phá

Ngày nhà giáo Việt nam

1 Kiến thức: - Trẻ biết đến nhà giáo Việt nam

- Trẻ biết đến ngày

1.Đồ dùng của cơ: - Máy tính số hình ngày nhà

1 Ổn định tổ chức

- Cơ trẻ hát, trị chuyện : Bơng hoa mừng 2 Phương pháp hình thức tổ chức:

* Khám phá nhà giáo Việt nam.

(23)

nhà giáo Việt nam ngày 20-11

- Trẻ biết ngày nhà giáo việt Nam ngày hội dành cho thầy giáo cô giáo

2 Kỹ năng: - Có kỹ quan sát so sánh - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học

giáo Việt Nam - Giáo án điện tử: - Bài hát: Bông hoa mừng cô

- Ngày 20-11 ngày gì?

- Ngày 20-11 ngày dành cho ai?

- Trong ngày 20-11 thường làm gì? + Để biết ơn thầy giáo phải làm gì?

Cơ chốt: Ngày 20-11 ngày nhà giáo Việt Nam Ngày 20-11 ngày tôn vinh thầy giáo cô giáo Để biết ơn thầy cô giáo nhớ phải học thật chăm ngoan học giỏi lời

* Trị chơi lụn tập: Trò chơi 1: Bé khéo tay

- Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội đội trang trí tơ mầu nhanh đẹp

- Luật chơi: thơì gian nhạc đội nhanh đẹp giành chiến thắng

Trò chơi 2: Bé giỏi

- Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội đội mang nhiều hoa cho đội đội dành chiến thắng

- Luật chơi: thơì gian nhạc đội nhanh nhiều giành chiến thắng

- Cơ nhận xét trị chơi

3 Kết thúc: Nhận xét học Chơi TC “Gia đình ngón tay” Lưu ý

:

Thứ ngày 21 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

VĂN HỌC Thơ:

Nghe lời cô giáo

1 Kiến thức: - Trẻ biết tên thơ, tác giả hiểu nội dung thơ

1.Đồ dùng của cô: - Giáo án điện tử

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát trò chuyện bài: Vui đến trường 2 Phương pháp hình thức tổ chức:

(24)

Đa số trẻ biết)

2 Kỹ năng: - Trẻ biết đọc nhẩm theo cô - Rèn luyện kỹ đọc thuộc thơ diễn cảm

- Rèn luyện kỹ trả lời câu hỏi cô

3 Thái độ:

- Qua học góp phần giáo dục trẻ u q kính trọng giáo

- Sách thơ có nội dung “Nghe lời giáo” - Tranh dời - Nhạc bài: “Bông hoa mừng cô”

* Cô đọc diễn cảm tác phẩm:

- Lần 1( không tranh): Cô thể nét mặt, cử Hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả?

- Lần 2( sử dụng tranh minh họa): Cô vừa đọc thơ gì? sáng tác ? * Giúp trẻ hiểu nội dung thơ :- Cô đọc trích dẫn – đàm thoại- giảng giải: - Cơ vừa đọc thơ gì? - Bài thơ nói ai?

- Bé học nhà bé đẫ làm gì? - Khi ăn bé làm gì?

* Cơ khái qt giáo dục trẻ: Bài thơ nói lên nội dung em bé học đã ngoan nghe lời cô rặn rửa tay trước ăn,mịi cơm cha mẹ

* Cơ đọc thơ cho trẻ nghe

- Cô đọc cho trẻ nghe 4- lần - Cho trẻ đọc nhẩm theo cô

+ Cho trẻ đọc cô lần, cô ý sửa sai cho trẻ + Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân Cả lớp đọc lại 1lần + Cô hỏi lại tên thơ, tên tác giả?

- Sau lần trẻ đọc, cô động viên khích lệ trẻ

- Cả lớp đọc lại 1lần theo tranh dời Cô hỏi lại tên thơ, tên tác giả? 3 Kết thúc:

- Nhận xét học

- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Con thỏ”

Lưu ý

:

Thứ ngày 22 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

ÂM NHẠC - NDTT: VĐMH: Mẹ vắng

1 Kiến thức :

- Trẻ thuộc hát biết VĐMH theo lời hát

1 Đồ dùng của cô: Nhạc hát: Cá

1 Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ đọc thơ: Mưa

(25)

- NDKH: NH: Khúc hát ru người mẹ

“Mẹ vắng.” - Trẻ biết tên hát, tên tác giả hát: Khúc hát ru củ người mẹ

2 Kỹ :

- Trẻ hát lời ca, giai điệu hát - Biết VĐMH theo giai điệu hát

- Trẻ nghe trọn vẹn hát hưởng ứng vỗ tay

theo cô

3 Thái độ:

- TRẻ húng thú tham gia hoạt động âm nhạc

vàng bơi, Tôm cua cá thi tài - Trống, xắc xô, phách trẻ, đàn

2 Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ hoa tay

* Ơn hát: Mẹ vắng.

- Cơ cho trẻ nghe đoạn nhạc đốn tên hát - Cơ cho trẻ hát lần đàn

* Cô giới thiệu vận động, làm mẫu:

- Cô gợi hỏi trẻ: Vận động minh họa vận động nào? -Lần cho trẻ hát cô vận động

- Lần Cơ làm mẫu có đệm đàn

- Cô cho trẻ vận động cô nhiều lần, sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ vận động theo tổ, nhóm, cá nhân

- Cơ cho trẻ nhóm nahu nghĩ động tác vận động minh họa khác biểu diễn cho cô bạn xem

* Cô giới thiệu nội dung hát: kể em bé ngoan mẹ vắng em chơi bạn, khơng khóc đòi mẹ em nhớ mẹ Các ngoan giống bạn

* Nghe hát : Khúc hát ru củ người mẹ

- Cô giới thiệu tên hát : Khúc hát ru củ người mẹ - Cô hát cho trẻ nghe lần hát không đàn

- Lần hát đệm đàn: Cơ vừa hát gì?, Do sáng tác? - Cô động viên trẻ hát hưởng ứng cô

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét học, cho trẻ chơi chi chi chành chành

Lưu ý

:

Thứ ngày 25 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

TẠO HÌNH Trang trí cốc giấy

1 Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vẽ trang trí cốc giấy, biết

1 Đồ dùng của cô: - vật mẫu

1 Ổn định tổ chức:

(26)

( Tiết ý thích)

nêu nhận xét tranh -.Trẻ biết trang trí cốc biết kết hợp nhiều màu để tơ cốc giấy 2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ cầm bút đúng,biết gấp mở

- Biết thể tranh bố cục tranh

- Biết lựa chọn mầu hợp lý tơ màu khơng chờm ngồi

Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoc

- Biết giữ gìn sách khơng làm quăn góc

2 Đồ dùng của trẻ: -Vở vẽ, bút màu

- Bàn, ghế

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Cho trẻ quan sát vật gợi ý, đàm thoại với trẻ:

- Đây gì? - Cơ trang trí cốc nào? - Cơ chọn màu để tơ cốc?

* Hỏi ý tưởng trẻ:

- Con trang trí cốc nào? - Con tô màu cốc nào?

* Trẻ thực hiện nhiệm vụ:

- Cho trẻ bàn, nhắc lại tư ngồi, kỹ cho trẻ thực - Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiện, động viên trẻ yếu ( Trong trẻ làm cô mở nhạc nhẹ)

* Trưng bày sản phẩm:

-Cho lớp xem nhận xét sản phẩm - Con thích bạn nào? Vì sao?

- Cô cho 1-2 bạn lên giới thiệu

- Cơ nhận xét sản phẩm: Cô nhận xét đẹp chưa hoàn thiện

* Củng cố: Hỏi lại trẻ tên học? 3 Kết thúc:

- Cô nhận xét học

- Cô cho trẻ hát vận động Đôi mắt xinh

Lưu ý

:

Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

GDTC - TCVĐ: Bò theo đường

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên tập: Bị theo đường dích

1 Đồ dùng của cô: - Nhạc: KĐ,

1 Ổn định tổ chức: Cơ trẻ hát trị chuyện bài: Con cà cào 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

(27)

dích dắc Đi vạch kẻ thẳng sàn

dắc Đi vạch kẻ thẳng sàn

2 Kỹ năng: - Trẻ biết bị theo đường dích dắc - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo

3 Thái độ:

- Trẻ u thích luyện tập, có hứng thú với tập

- Có ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần tập thể rèn trí kiên trì

BTPTC, hồi tĩnh

2 Đồ dùng của trẻ: - Sân tập - Vạch chuẩn - Đường dích dắc

- Trang phục gọn gàng

b/Trọng động:

* BTPTC: Trẻ tập động tác: tay, chân, bụng,bật theo nhạc “Cả nhà thương nhau”

- Tay: Hai tay trước lên cao (4x4) - Bụng: Cúi gập người phía trước(4x4)

- Chân: Đứng khuỵu gối (6x 4) - Bật: Bật chụm tách chân (4x4)

* Vận động bản: Cơ giới thiệu tên VĐ: Bị thấp chui qua cổng - Cô làm mẫu :

+ Lần 1: Làm mẫu + hiệu lệnh.

Lưu ý

:

+ Lần 2: Làm mẫu + giải thích chi tiết vận động: Cơ đứng trước vạch chuẩn có hiệu lệnh bị bị chân tay cho bò chân tay áp sát mặt sàn

+ Lần 3: Làm mẫu + giải thích nhấn mạnh ý vận động

+ Gọi trẻ lên tập thử (Nếu trẻ tập tốt, cô tiến hành cho lớp tập Nếu trẻ tập chưa tốt cô dùng lời nhắc lại cách tập lần 1)

- Tổ chức cho trẻ tập luyện:

+ Lần 1: Cho trẻ/lượt, ý sửa sai cho trẻ + Lần 2: Cô tổ chức cho trẻ thi đua

+ Lần 3: Cô cho trẻ tập phối hợp với vạch kẻ sân - Củng cố: Cô hỏi tên tập

- Gọi trẻ tập tốt lên tập lại lần

c Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng – vòng

(28)

Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

KHÁM PHÁ Một số đồ cần sử dụng điện

( quạt , ti vi , tủ lạnh)

1 Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên đặc điểm số đồ sử dụng điện

- Trẻ biết đến đa dạng số đồ sử dụng điện

2 Kỹ năng:

- Có kỹ quan sát so sánh - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào học giáo dục trẻ sử dụng đồ dùng cách

1 Đồ dùng của cơ: - Máy tính - Giáo án điện tử: số hình ảnh số đồ dùng sử dụng điện gia đình

- Bài hát: Đồ dùng gia đình

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát bài: Đồ dùng gia đình. - Trị chuyện với trẻ nội dung câu đố 2 Phương pháp hình thức tổ chức:

* Khám phá số đồ cần sử dụng điện:

- Ti vi thường dùng để làm gì?

- Ti vi gia đình chạy gì?

- Nếu khơng có điện ti vi có xem khơng? - Cơ kl: Nhờ có điện ti vi xem - Cơ cho trẻ xem hình ảnh quạt:

- Trong gia đình quạt dùng để làm gì? - Quạt chạy gì?

- Nếu khơng có điện quạt có chạy khơng?

* Mở rộng: Ngồi quạt, ti vi gia đình có đồ dùng cần sử dụng điện? cô cho trẻ xem số hình ảnh tương ứng

* Cho trẻ so sánh :

+ Giống nhau: Đều đồ dùng sử dụng điện gia đình + Khác nhau: Mỗi đồ dùng chúng có cơng dụng khác

* Trò chơi luyện tập: Trò chơi: Phân loại đồ dùng

+ Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội đội phân loại đồ dùng sử dụng điệntrong gia đình

+ Luật chơi: Trong thơì gian nhac đội bắt phân loại nhanh nhất chiến thắng

+ Cơ nhận xét trị chơi

3 Kết thúc: Nhận xét học, cho trẻ chơi trị chơi: Gia đình ngón tay. Lưu ý

:

(29)

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

VĂN HỌC Truyện Gấu chia quà (Đa số trẻ chưa biết)

1 Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật truyện

- Trẻ hiểu nội dung câu: Gấu chia quà

2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ Quan sát, khả ghi nhớ trẻ - Rèn luyện kỹ trả lời câu hỏi cô

3 Thái độ:

- Qua học góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý người thân gia đình

1.Đồ dùng của cô: - Cô thuộc truyện, xác định giọng kể, giọng nhân vật truyện

- PPT truyện Gấu chia quà

2.Đồ dùng của trẻ. - Ghế ngồi

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát bài: Cả nhà thương

- Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát Phương pháp hình thức tổ chức:

* Cơ kể chụn diễn cảm :

- Lần 1( không tranh) : Cô kể kết hợp cử điệu + Cho trẻ đặt tên cho câu chuyện

* Cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả.

- Lần 2( sử dụng hình ảnh minh họa): + Hỏi trẻ tên truyện tên tác giả

- Trong truyện có nhân vật nào?

* Cô giảng giải, đàm thoại đọc trích dẫn nội dung trụn:

- Cơ kể cho lớp nghe câu truyện gì? - Trong truyện có nhân vật nào?

- Bạn gấu chia quà cho ai?

- Bạn gấu chia quà cho gia đình nhiều - Các thấy bạn gấu người nào?

- Giáo dục trẻ: Nên học tập bạn gấu biết yêu bố mẹ người thân gia đình, làm việc khiến cho bố mẹ vui

- Lần 3: Cho trẻ xem video truyện: Gấu chia quà - Củng cố: Cô vừa kể cho nghe câu truyện gì? 3 Kết thúc:

- Cơ nhận xét học

- Cô cho trẻ chơi trị chơi : Gia đình ngón tay

Lưu ý

(30)

Thứ ngày 29 tháng 11năm 2019 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

ÂM NHẠC NDTT:Dạy hát:

Đồ dùng gia đình

- NDKH: Nghe hát: Bàn tay mẹ - TC: Ai nhanh

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, hiểu nội dung hát: Đồ dùng gia đình, Bàn tay mẹ 2 Kỹ :

- Trẻ thuộc lời hát, hát rõ lời thể tình cảm hát

- Trẻ nghe trọn vẹn hát, hưởng ứng vỗ tay - Trẻ biết chơi trị chơi luật 3 Thái độ:

- Trẻ thích hát, hứng thú nghe cảm nhận giai điệu hát

1.Đồ dùng của cô: - Đàn nhạc hát: Đồ dùng gia đình., bàn tay mẹ

Đồ dùng của trẻ : - Một mũ chóp, trẻ hoa đeo tay

1 Ổn định tổ chức:

- Cơ trẻ trị chuyện số đồ dùng gia đình 2 Phương pháp hình thức tổ chức:

- Cô giới thiệu tên hát: Đồ dùng gia đình - Cơ hát cho trẻ nghe lần 1:Kết hợp với đàn - Cô hát cho trẻ nghe lần 1:Kết hợp với đàn

- Cô giảng nội dung hát: Bài hát nói đồ dùng gia đình nên sử dụng phải biết giữ gìn

- Cơ hát lần 3: Kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm

- Cơ cho trẻ lớp hát tổ, nhóm, cá nhân.( Khi hát có ý sửa sai cho trẻ)

* Nghe hát: Bàn tay mẹ

- Cô giới thiệu tên hát : Bàn tay mẹ - Cô hát cho trẻ nghe lần hát không đàn - Lần hát đệm đàn

- Cơ vừa hát gì? Do sáng tác?

- Cô động viên trẻ hát hưởng ứng * Trị chơi: “ Nhìn hình đốn tên hát”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Ai nhanh nhât - Cách chơi: Nghe giai điệu đoán tên hát - Luật chơi: đội nhanh chiến thắng - Cho trẻ chơi 2-3 lần

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét học

- Cô cho trẻ hát cá vàng bơi

Lưu ý

(31)

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI THÁNG 11 /2019 I VỀ MỤC TIÊU THÁNG:

1 Các mục tiêu trẻ thực tốt:

- Các mục tiêu đưa phù hợp với độ tuổi tình hình điều kiện lớp

- Giáo viên dựa vào đặc điểm nhận thức trẻ để đưa mục tiêu nhằm phát huy tính tích cực trẻ hoạt động 2 Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp lí do:

- Một số trẻ cịn nói ngọng trả lời câu hỏi chưa lưu loát: Minh Đức, Quyết, Phượng - Trẻ chưa có kĩ xé dán, vẽ: Quyết, Tâm

- Lý do: + Trẻ chưa mạnh dạn, hiếu động thiếu tập trung Những trẻ chưa đạt mục tiêu đề biện pháp giáo dục thêm:

STT Các mục tiêu tháng Những cháu chưa đạt được mục tiêu

Biện pháp giáo dục

1 Phát triển thể chất MT: 07- Quyết, Đức - Cho trẻ tập luyện thường xuyên vào thể dục sáng hoạt động trời

2 Phát triển nhận thức MT: 23,29-Quyết, Khánh, Khang

MT: 33- Đức, Khánh, Tâm MT: 42,43- Quyết, Tùng, Khánh

-Động viên trẻ Cung cấp thêm kiến thức cho trẻ lúc nơi Rèn luyện cho trẻ hoạt động chiều chơi theo góc

3 Phát triển ngôn ngữ MT: 67- Quyết, Tâm, Chi -Khuyến khích động viên trẻ trả lời câu hỏi cô -Trao đổi với phụ huynh thường xuyên

-Cô ý sửa sai ngôn ngữ cho trẻ 4 Phát triển tình cảm – xã hội ………

……… ………

- Khuyến kích,nhắc nhở động viên trẻ tham gia chơi nhóm giao với bạn hoạt động

(32)

……… ……… ………

hoạt động chiều hoạt động góc

-Khen ngợi, động viên để trẻ phát huy khả

II CÁC NỘI DUNG CỦA THÁNG 11: Các nội dung thực tốt

- Các nội dung đưa phù hợp với trẻ, thực đầy đủ

- Các nội dung gần giũ với trẻ, kích thích tính tị mị, ham hiểu biết trẻ 2 Các nội dung chưa thực chưa phù hợp lý do:

- Vẽ hoa tặng cô

Lý do: + Một số trẻ chậm, nhút nhát chưa tham gia vào hoạt động III VỀ VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THÁNG 11. 1 Về hoạt động có chủ đích:

- Các hoạt động có chủ đích trẻ hứng thú, tích cực tham gia, phù hợp với khả trẻ

- Giờ hoạt động khám phá: Gia đình bé, Ngơi nhà thân yêu bé, Ngày nhà giáo Việt Nam, Một số đồ cần sử dụng điện( quạt, ti vi, điện thoại)

- Giờ LQVT: Đếm đến 2, tạo nhóm có số lượng 2,nhận biết chữ số 2, Đếm đến 3,tạo nhóm có số lượng 3,nhận biết chữ số - Giờ hoạt động văn học:

+ Đọc thơ: Em yêu nhà em, Em cô giáo + Truyện : Tích Chu, Gấu chia quà

- Giờ phát triển thể chất: Bò thấp chui qua cổng, Bị theo đường dích dắc-Đi vạch kẻ thẳng sàn - Giờ phát triển thẩm mỹ:

+ Tạo hình: Vẽ chân dung mẹ, Vẽ ngơi nhà, Trang trí bưu thiếp, Trang trí cốc giấy

(33)

VĐTTTC: Cả nhà thương nhau, Nhà tôi, VĐMH: Múa cho mẹ xem + TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật, Ai nhanh

2 Về việc tổ chức chơi lớp - Số lượng góc chơi: 10 góc

- Những lưu ý việc tổ chức chơi góc lớp tốt hơn: + Cần rèn thêm cho trẻ góc tạo hình Dạy trẻ dùng kéo cắt giấy + Khuyến khích trẻ cất đồ chơi chỗ gọn gàng

3 Về việc tổ chức hoạt động trời

- Số lượng buổi chơi tổ chức: 12 buổi - Những lưu ý để buổi chơi trời tốt hơn: + Chuẩn bị đồ chơi mang theo phong phú đa dạng + Rèn trẻ chơi xong biết vệ sinh tay chân

IV NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý 1 Về sức khỏe trẻ

- Một số trẻ sức khỏe yếu hay nghỉ học như: Trịnh ngọc Anh, nguyễn Ngọc Anh

2 Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trẻ

- cháu khả tự phục vụ chưa tốt (Rửa tay, lau miệng, cầm cốc rót nươc, giầy,dép,cởi áo ) - Đồ chơi cho trẻ cần đa dạng phong phú

V MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG ĐỂ VIỆC TRIỂN KHAI THÁNG SAU TỐT HƠN - Tuyên truyền với phụ huynh số dịch bệnh thời tiết nóng mùa hè (ho,sốt,đi ) - Quan tâm đến trẻ chậm, nhút nhát, trẻ lười ăn có kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp - Cần đưa CNTT vào dạy cho tiết học thêm sinh động

(34)

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan