GV:Cộng đồng có vai trò rất to lớn đối với đời sống con người, cộng đồng luôn chăm lo tạo điều kiện cho cá nhân được tồn tại và phát triển toàn diệna. Vậy, con người cần phải sống [r]
(1)TIẾT 20 (Tuần 20 )
Ngày dạy: Lớp dạy: BÀI 13 ( tiết) CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG I/.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/.Về kiến thức:
- Biết cộng đồng gì? Và vai trị cộng đồng sống người - Nêu nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác
- Nêu biểu hiện, đặc trưng nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác
- Hiểu trách nhiệm đạo đức người công dân mối quan hệ với cộng đồng 2/ Về kỷ năng:
- Biết cách cư xử đắn xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh - Biết lựa chọn tham gia hoạt động phù hợp xây dựng cộng đồng
- Biết sống nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác với người xung quanh 3/ Về thái độ:
- u q, gắn bó, có trách nhiệm với tập thể, với trường học, quê hương cộng đồng nơi
II/ PHƯƠNG PHÁP:
- Thảo luận, động não, đàm thoại, thuyết trình III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- SGK, SGV GDCD 10, sách tham khảo… - Bảng phụ
I/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1)Ổn định lớp: 2) Gi ới thiệu :
Muốn trì sống người phải lao động liên hệ với người khác, với cộng đồng Không sống ngồi cộng đồng xã hội Mỗi người thành viên , tế bào cộng đồng Song thành viên phải sống ứng xử cộng đồng? Để trả lời cho câu hỏi vào 13
3) Dạy :
Hoạt động thầy trò Nội dung chính Hoạt động 1: GV sử dụng phương pháp
đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm giúp HS tìm hiểu cộng đồng vai trị của cộng đồng sống người. GV: Giải thích từ “Cộng đồng”
- “Cộng”: Là kết hợp, gộp vào, thêm vào
- “Đồng”: Là nhau, lúc, làm sống
- Từ cộng đồng gần nghĩa với đồng bào, đồng chí
Vậy cộng đồng vai trị cộng đồng sống người tìm hiểu phần
(2)GV: Cho học sinh thảo luận nhóm vòng phút
Câu 1: Nêu số cộng đồng mà em biết? Một người tham gia nhiều cộng đồng hay khơng? Cho ví dụ?
HS: Trả lời
GV: Đưa kết luận
- Cộng đồng gia đình, lớp học, thơn xóm, ấp…
- Một người tham gia nhiều cộng đồng khác
- VD: Một người vừa tham gia cộng đồng lớp học vừa tham gia cộng đồng thôn xóm
Câu 2: Điều xảy người sống tách biệt khỏi cộng đồng?
HS: Trả lời
GV: Đưa kết luận
- Con người sống tồn phải hoà với cộng đồng với xã hội Nếu không người tự giam hãm thân tự sống sống cô độc không liên hệ với giới bên
Câu 3: Theo em cộng đồng có đặc điểm nào?
HS: Trả lời
GV: Đưa kết luận * Đặc điểm:
- Khác nhau: Về quy mô, tổ chức, loại hình, hình thức hoạt động
- Giống nhau: Nguồn gốc, tiếng nói, chữ viết, lối sống, phong tục tập quán
Câu 4: Cộng đồng có vai trò nào đối với đời sống người?
HS: Trả lời
GV: Đưa kết luận
- Cộng đồng chăm lo sống cá nhân - Đảm bảo cho người có điều kiện phát triển
- Cộng đồng giải hợp lí mối quan hệ lợi ích riêng chung, lợi ích trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ
Cá nhân phát triển cộng đồng tạo nên sức mạnh cho cộng đồng
* Qua câu hỏi trên, em cho biết cộng đồng gì?
HS: Trả lời
GV: Cộng đồng toàn thể người chung sống với tạo thành khối Vậy cộng đồng có vai trị đời sống người vào tìm hiểu phần b/
GV: Em cho biết mối liên hệ cộng đồng đời sống người?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét đưa kết luận
a/ Cộng đồng gì?
Cộng đồng toàn thể người sống, có điểm giống nhau, gắn bó thành khối sinh hoạt xã hội
Ví dụ : Lớp học, trường học, câu lạc bộ…
b/ Vai trò cộng đồng sống con người:
- Muốn trì sống mình, người phải lao động liên hệ với người khác, với cộng đồng Khơng sống bên cộng đồng xã hội
- Cộng đồng hình thức thể mối liên hệ quan hệ xã hội người Đó mơi trường xã hội để cá nhân thực liên kết, hợp tác với nhau, tạo nên đời sống cộng đồng
(3)- Cộng đồng chăm lo sống cá nhân - Đảm bảo cho người có điều kiện phát triển
- Cộng đồng giải hợp lí mối quan hệ lợi ích riêng chung, lợi ích trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ
- Cá nhân phát triển cộng đồng tạo nên sức mạnh cho cộng đồng
GV: Em cho ví dụ cá nhân phát triển cộng đồng tạo nên sức mạnh cộng đồng?
HS: Trả lời
GV: Lấy ví dụ thành viên lớp cố gắng học giỏi cộng đồng lớp học định không ngừng vững mạnh phát triển Vậy: Qua mối liên hệ cộng đồng đời sống người, em cho biết vai trị cộng đồng gì?
HS: Trả lời
GV:Cộng đồng có vai trị to lớn đời sống người, cộng đồng chăm lo tạo điều kiện cho cá nhân tồn phát triển toàn diện Vậy, người cần phải sống ứng xử cộng đồng? Để trả lời câu hỏi vào tìm hiểu phần
GV: Mỗi cộng đồng có chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử riêng cá nhân sống phải có nghĩa vụ tuân thủ quy tắc chuẩn mực xã hội Nhân nghĩa, hoà hợp, hợp tác chuẩn mực đạo đức quan trọng mà người cơng dân cần phải có Trước hết vào tìm hiểu chuẩn mực “Nhân nghĩa”
4 Củng cố: ( phút)
1 Những truyền thống đạo đức sau dân tộc ta cần kế thừa phát huy thời đại ngày nay?
a Lòng nhân ái, trọng lễ độ, trọng chữ tín b Cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư c Khoa cử
d Coi trọng lao động trí óc Đáp án: a, b
2 Những biểu sau nói lòng nhân ái,nhân nghĩa: a Thái độ nhân từ
b.Thái độ không khoan nhượng với ác
c Biết ơn ơng bà tổ tiên, người có cơng với dân tộc với tổ quốc d Vị tha với người, anh chị em hòa thuận, vợ chồng thủy chung e Lừa thầy phản bạn Đáp án: a, b, c, d.
5/ Dặn dò: (1 đ) -Học kỹ cũ
-Sưu tầm số câu ca dao, dân ca , câu chuyện gương sáng nhân nghĩa? -Xem tiếp phần b Hoà nhập, c Hợp tác
(4)TIẾT 21 (Tuần 21) Ngày dạy: Lớp dạy: BÀI 13 (tt)
CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG I/ KIỂM TRA BÀI CŨ :
1/ Cộng đồng gì? Cộng đồng có vai trò sống người? Nêu câu ca dao hay tục ngữ nói đến cộng đồng
2/ Trách nhiệm công dân cộng đồng ? Cho ví dụ minh họa II/ Dạy mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 2: GV sử dụng phương pháp, đàm thoại, thuyết trình, giải tình giúp HS tìm hiểu trách nhiệm cá nhân cộng đồng.
GV:Tục ngữ có câu “Lá lành đùm rách”
“Thương người thể thương thân” Em hiểu câu tục ngữ trên? HS: Trả lời
GV: Giải thích
- Con người sống xã hội, cộng đồng phải biết thương yêu người, xem trọng người thân
- Nhân lòng thương yêu người - Nghĩa cách cư xử hợp với lẽ phải GV:Vậy theo em nhân nghĩa gì? HS: Trả lời
GV: Nhân nghĩa là:
GV: Nhân nghĩa có ý nghĩa sống người làm cho người tốt hơn, hoàn thiện sống Vậy theo em người nhân nghĩa có biểu nào?Cho ví dụ? HS: Trả lời
GV: Nhận xét đưa kết luận
GV:Vậy học sinh ngồi ghế nhà trường em cần phải làm để trở thành người nhân nghĩa? Cho ví dụ?
HS: Trả lời
GV: Kính trọng biết ơn, hiếu thảo cha mẹ, ông bà - Quan tâm giúp đỡ người
- Cảm thông, bao dung, độ lượng, vị tha
- Tích cực tham gia hoat động “ Uống nước nhớ nguồn”, “ Đền ơn đáp nghĩa”
- Kính trọng biết ơn vị anh hùng dân tộc Tơn trọng giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc Biểu người nhân nghĩa lịng nhân ái, u thương ln giúp đỡ người, nhường nhin đùm bọc, khoan dung độ lượng
2 Trách nhiệm cá nhân đối với cộng đồng.
a/ Nhân nghĩa:
- Khái niệm: Nhân lòng thương người, nghĩa điều coi hợp lẽ phải làm khuôn phép cho cách xử người xã hội Nhân nghĩa lòng thương người đối xử với người theo lẽ phải
+ Nhân nghĩa trước hết thể lòng nhân ái, thương yêu, giúp đỡ lẫn hoạn nạn, lúc khó khăn; khơng đắn đo tính tốn Đạo lý nhường nhịn đùm bọc lúc sa lỡ bước tình cảm người Việt Nam tình làng nghĩa xóm trở thành hành vi ứng xử ngày người Việt Nam qua hệ +Nhân nghĩa thể tương trợ, giúp đỡ lẫn lao động, sống ngày với mong muốn người hạnh phúc, ấm no
+Thể sâu sắc lòng vị tha cao thượng, khơng cố chấp với người có lỗi lầm biết hối cải, đối xử khoan hồng tù binh hàng binh chiến tranh
+Các hệ sau ln ghi lịng tạc cơng lao cống hiến hệ trước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc
(5)người.Hằng năm Nhà nước ta thường tổ chức chương trình qun góp ủng hộ đồng bào lũ lụt, đồng bào nghèo, chương trình nối vịng tay lớn vào dịp cuối năm, chương trình đền ơn đáp nghĩa sách xã hội Đảng Nhà nước … Còn em ngồi ghế nhà trường cần học tập rèn luyện thật tốt để trở thành người nhân nghĩa
Qua tiết học giúp biết cộng đồng vai trị cộng động Mọi người sống xã hội phải biết yêu thương giúp đỡ người khác Làm điều xem người có nhân nghĩa
- GV: Như biết, cộng đồng môi trường xã hội để cá nhân thực liên kết, hợp tác với nhau, tạo nên đời sống cộng đồng Tuy nhiên khơng phải hịa nhập với cộng đồng xã hội Vậy hịa nhập, ý nghĩa hịa nhập gì?
- GV treo bảng phụ có tình cho HS suy nghĩ:
+ Tình 1: Trong đời hoạt động Bác Hồ, Bác bôn ba nhiều nơi Nhưng dù đâu Bác gần gũi, yêu thương người Quan tâm giúp đở cộng đồng, đồng cam cộng khổ với nhân dân Được nhân dân tin yêu quí mến + Tình 2: Dưới lãnh đạo Đảng Bác Hồ, tri thức cách mạng tình nguyện bám sát sở, sâu vào quần chúng, ăn, ở, làm việc với công nhân để phát động phong trào đấu tranh chống lại áp bức, bóc lột - Thời gian suy nghĩ phút, sau GV đề nghị HS cho biết ý kiến – GV bổ sung, kết luận hướng dẫn cho HS ghi sống hịa nhập? - GV : Người sống khơng hịa nhập cảm thấy đơn độc, buồn tẻ, sống ý nghĩa
- GV đề nghị HS cho ví dụ minh họa cho vấn đề vừa nói
- Hỏi: Vậy sống hịa nhập có ý nghĩa gì?
- Hỏi : thân HS phải rèn luyện để sống hòa nhập?
-Gv lưu ý: Hiện tượng thường xảy như: xa lánh, bè phái, băng nhóm làm điều xấu, gây đoàn kết lớp biểu hiện tượng khơng hịa nhập
-GV đề nghị HS nêu số câu ca dao, tục ngữ nói sống hòa nhập ( bè nứa, chung lưng đấu cật, đồng cam cộng khổ, nhiều tay vỗ nên kêu, rút dây động rừng…)
- GV sử dụng thông tin cầu Mỹ Thuận để giới
- Sống hòa nhập sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh người, không gây mâu thuẩn bất hịa với người khác, có ý thức tham gia hoạt động chung cộng đồng
+ Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, giúp đở, vui vẻ, cởi mở, chan hịa với bạn bè, thầy giáo người xung quanh, không xa lánh, bè phái, gây mâu thuẫn, đồn kết với người khác
+ Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội nhà trường, địa phương tổ chức; đồng thời vận động bạn bè người tham gia
c/ Hợp tác:
-Hợp tác chung sức làm việc, giúp đở, hỗ trợ lẫn cơng việc, lĩnh vực mục đích chung
(6)thiệu vào phần hợp tác( cầu đẹp Đông nam Á, khởi cơng năm 1997 đến năm 2000 hồn thành, nối liền TPHCM với tỉnh Miền tây VN Úc hợp tác xây dựng
-GV: Trong sống người cần phải biết hợp tác với Vậy hợp tác?
-GV đề nghị HS giải thích câu ca dao: “ Một làm chẳng nên non, Ba chụm lại nên núi cao “ - GV đề nghị HS cho số ví dụ cụ thể
- GV lấy số ví dụ hội nghị Bình Than hội nghị Diên Hồng thời Nhà Trần để giải thích thêm - Hỏi :hợp tác có ý nghĩa nào?
- Hỏi: hợp tác có nguyên tắc nào?
-Hỏi: HS em cần phải làm để thể tinh thần hợp tác?
III/ CỦNG CỐ:
GV cố kiến thức tập số (SGK) trang 94 IV/ DẶN DÒ :
- Ghi nội dung đầy đủ - Học
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, thành ngữ có liên quan đến nội dung học - Đọc trước 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc