nên cần có sự làm quen và tiếp xúc thường xuyên với các hình thức biểu diễn nhạc đàn (nhạc không lời) vì nghe nhạc đàn người ta có thể có rất nhiều sự tưởng tượn[r]
(1)Ngày soạn: 05/08/2017 Tuần 1, tiết thứ
Tên dạy
BÀI 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS HỌC HÁT: “QUỐC CA”
I Mục tiêu
- Kiến thức: HS có hiểu biết sơ lược nghệ thuật âm nhạc. HS biết nội dung môn âm nhạc trường THCS Biết tên tác giả “Quốc ca”
HS hát thuộc hát “Quốc ca”
- Kĩ năng: Xác định nhiêm vụ học tập môn âm nhạc với học sinh THCS
Bước đầu hình thành cho HS cách hát hoà giọng giữ nhịp hát
* Tích hợp giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh:
Chủ đề: Vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự cho Tổ quốc
- Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, đắn chào cờ, hát nghe “Quốc ca” có ý thức tu dưỡng rèn luyện làm theo gương đạo đức Bác Hồ II Chuẩn bị
- Thầy: - Đàn, đài, đĩa nhạc hát “Quốc ca”, “Ca ngợi Hồ Chủ Tịch” bài hát học chương trình lớp
- Trống Đội - Trị: SGK, phách (nếu có) III Các bước lên lớp
Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ (2’): Cả lớp
- Kiểm tra chuẩn bị HS SGK ghi - Nhắc nhở HS cách chuẩn bị phách thước kẻ - Nói qua cách học tập môn
* Đặt vấn đề vào (1’):
Thực chủ trương Giáo dục tồn diện Bộ GD&ĐT đưa vào chương trình phổ thơng mơn học Âm nhạc, bước đầu để hình thành phát triển lực cảm thụ âm nhạc HS THCS, tạo cho em có trình độ văn hố âm nhạc định, góp phần giáo dục tồn diện hài hồ nhân cách HS Vậy, mơn âm nhạc có cấu trúc, nội dung, chương trình nào, tiết học giúp em giải đáp thắc mắc
Nội dung (38’):
Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng
- GV hát cho HS nghe “Con gà con” – nhạc Pháp đoạn nhạc trữ tình “Một mùa
(2)xuân nho nhỏ” – Trần Hoàn
Các em vừa nghe loại âm nhạc nào? - HS: Nhạc hát
- GV: Ngồi cịn loại âm nhạc nhạc đàn => Khái quát nghệ thuật âm nhạc
Vậy muốn nghe hiểu âm ta phải làm gì?
- HS: Học tập, tiếp xúc thường xuyên với âm nhạc
- GV: Âm nhạc có tác dụng trong cuộc sống người?
- HS: Đem đến cho người niềm vui sống, giúp sảng khoái sau lao động mệt nhọc
GV:
- Âm nhạc có tính truyền cảm trực tiếp, xuất từ lâu đời gắn bó mật thiết với người từ nhỏ suốt đời Loài ngưới sử dụng âm nhạc loại phương tiện làm cho đời sống tinh thần phong phú => cải thiện nâng cao chất lượng sống âm nhạc có khả truyền bá rộng lớn
- Giới thiệu chương trình: gồm nội dung: + Học hát: thức, riêng lớp 9: + Nhạc lí – TĐN: lớp 6: 10 bài, lớp 7: bài, lớp 8: lớp 9: (Nhạc lí Lí thuyết âm nhạc)
+ Âm nhạc thường thức: (Kiến thức âm nhạc phổ thơng) Ví dụ: Tiết 7: Nhạc sĩ Văn Cao hát “Làng tôi” ông – GV hát cho HS nghe hát “Làng tôi”
=> Trong buổi lễ trọng đại đất nước kỉ niệm mốc lịch sử, lễ tết buổi lễ trường, lớp có cử hành lễ chào cờ hát “Quốc ca” – hát thức nhà nước ta Vậy, công dân từ nhỏ tuổi đến trưởng
- Âm nhạc nghệ thuật âm chọn lọc dung để diễn tả toàn giới tinh thần người
(3)thành phải thuộc hát “Quốc ca” - Đây hát quen thuộc với người dân Việt Nam Các em nghe từ lớp 1, thức học từ lớp Tuy nhiên hát Hôm ôn lại hát để hát hay hơn, xác
- Mở băng nhạc cho HS nghe lại lần
- Bài hát “Quốc ca” hát lễ chào cờ theo quy định phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam có mặt lễ chào cờ phải hát “Quốc ca”
- Bài “Quốc ca” nguyên “Tiến quân ca” – nhạc sĩ Văn Cao viết vào trước khởi nghĩa tháng thành công, năm 1944 Hà Nội để cổ vũ phong trào cách mạng nhân dân ta Sau cách mạng tháng thành cơng, năm 1946 kì họp Quốc hội khoá I – nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Hà nội, hát chọn làm “Quốc ca” Đây “Quốc ca” thức nhà nước công nông Đông Nam Á
+ Nhạc sĩ Văn Cao (Nguyễn Văn Cao – xã Liên Ninh – Vụ Bản – Nam Định): 15/11/1923 Hải Phòng – 10/07/1995 Hà Nội
+ Bài hát có tính hành khúc nghiêm trang, hùng mạnh, giàu tính chiến đấu có cổ vũ mạnh mẽ
- Cho HS nghe lại lần - HS: Cả lớp hát lời
- Sửa sai (nếu có) lưu ý số câu như: “Đường vinh quang xây xác quân thù” – tiếng “thù” thường hạ thấp giọng nên sai cao độ Câu “Tiến mau xa trường” – tiếng “xa” cao độ tiếng “ra”
- Mỗi câu hát bắt vào phách nhẹ nên hát phải nhấn vào nhịp sau (hát mẫu)
Hát hết lời 1: nghỉ, ngân phách, quay lại vào lời thể tính chất hùng tráng Quốc ca
Đếm “2, 3” chỗ nghỉ phách cho HS vào Hát thuộc gõ phách thành thục lời hát (gõ nhịp phách)
(4)- GV: Em có biết hát nhạc sĩ Văn Cao?
- HS: Trả lời theo hiểu biết
- Bổ sung, trích hát số bài: “Trường ca sông lô”, “Làng tôi”, “Tiến Hà Nội” …
- Cho HS nghe hát “Ca ngợi Hồ Chủ Tịch” *GV: Liên hệ, lồng ghép giáo dục HS học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh:
- Bác Hồ dành trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc, nhân dân, Tổ quốc Việt Nam
- Giới thiệu tranh trước SGK lớp 6: Hình ảnh Bác Hồ với dàn nhạc giao hưởng Việt Nam: ngày 03/9/1965, công viên Bách Thảo (Hà Nội), Bác cầm đũa đứng bục để huy Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam cử nhạc “Kết đoàn” Hiện nay, Hội Nhạc sĩ Việt Nam chọn ngày 03-9 ngày Âm nhạc Việt Nam
=> Qua thấy lịng nhân ái, bao dung vị tha hết lịng dân nước Bác Hồ kính yêu
Cả lớp hát “Quốc ca”: lần gõ phách lần theo trống GV
Giúp HS hát vào nhịp trống Củng cố, luyện tập (3’):
- GV nhắc lại cấu trúc, nội dung, chương trình mơn âm nhạc lớp nói riêng - Lưu ý HS cách học chuẩn bị đồ dùng học tập
Hướng dẫn HS tự học làm tập soạn nhà (1’): - Hát thuộc lời “Quốc ca”
- Đọc trước đọc thêm “Âm nhạc quanh ta” IV Rút kinh nghiệm
- Ưu điểm: - Khuyết điểm:
(5)Ngày soạn: 08/08/2017 Tuần 2, tiết thứ
Tên dạy
HỌC HÁT: BÀI “TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ” BÀI ĐỌC THÊM: “ÂM NHẠC Ở QUANH TA” I Mục tiêu
- Kiến thức: HS biết tác giả “Tiếng chuông cờ” nhạc sĩ Phạm Tuyên kể tên vài hát tiêu biểu ông viết cho thiếu nhi
HS hát giai điệu, lời ca hát Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca
- Kĩ năng: Qua hát bước đầu cho HS nghe phân biệt tính chất nhẹ nhàng, mềm mại giọng moll tích chất khoẻ, tươi sáng giọng dur - Thái độ: Giáo dục em yêu hoà bình tình thân ái, đồn kết.
II Chuẩn bị
- Thầy: - Tìm hiểu tiểu sử nhạc sĩ Phạm Tuyên số hát ông - Bảng phụ chép hát
- Đàn, đài, đĩa nhạc - Trò: SGK, phách
III Các bước lên lớp Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào (1’):
Năm 1985 Bungari dấy lên phong trào quốc tế “Vì cờ hồ bình” – cờ màu xanh lơ, có chim bồ câu Ban tổ chức mở thi sáng tác hát thức cho phong trào Nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác “Tiếng chng cờ” – nói lên ước vọng tuổi thơ mong muốn sống hồ bình, hữu nghị, đồn kết tồn giới … Tiết cô hướng dẫn em hát hát
Nội dung ( 36’):
Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng
-GV: Giới thiệu nhạc sĩ Phạm Tuyên: nhạc sĩ viết nhiều hát cho thiếu nhi; sinh 12/01/1930 Hà Nội; nguyên trưởng ban Âm nhạc đài TNVN ban văn nghệ đài THVN
Em biết hát nhạc sĩ Phạm Tuyên?
- HS: Nói theo hiểu biết
- GV: Bổ sung, trích hát số bài: “Trường
1 Học hát (30’):
(6)chúng cháu trường mần non”, “Cô mẹ” … đặc biệt “Như có Bác ngày đại thắng” (nói qua xuất xứ hát cho HS nghe)
- Ngồi ra: “Chiếc đèn ơng sao”, “Cánh én tuổi thơ” … => Âm nhạc ông sáng giản dị, đằm thắm, dễ hát dễ thuộc
- Treo bảng chép hát “Tiếng chuông cờ” giới thiệu: sáng tác theo thể loại hành khúc (nhịp đi), gồm đoạn:
+ Đoạn a: từ đầu - “của ta”, “niềm tin” (lời 2): viết điệu moll mềm mại, tình cảm, nhẹ nhàng
+ Đoạn b: lại: viết điệu dur sáng hơn, nhanh
-GV: Hát mẫu theo nhạc đệm
- HS: Nói lên cảm nhận sau nghe hát
- GV: Hướng dẫn HS hát (đàn giai điệu – hát mẫu – HS hát)
Đoạn a: lời 1.
C1: “Trái đất thân yêu tự hào”
Quãng 1/2c: “yêu lòng”, “em xiết” C2: “Một cầu trời sao”
Quãng 1/2c: “quả cầu” => Ghép C1+2
C3: “Trái đất thiết tha” C4: “Và bạn nhỏ ta”
Quãng 1/2c: “bạn nhỏ”, “xa đấy” => Ghép C3+4
Ghép đoạn a – lời Đoạn b:
C5: “Boong bính boong khắp nơi” C6: “Trong khúc ca sáng ngời” => Ghép C5+6
C7: “Boong bính boong chng ngân” C8: “Hãy phất cao hồ bình”
=> Ghép C7+8
Ghép đoạn b – đoạn a + b - Hát lời – đoạn a
- Bắt nhịp cho HS hát + sửa sai – có - Hướng dẫn hát câu cuối đoạn b “Hãy phất
* Học hát (25’):
(7)cao lên cờ ta”
- Ghép lời – ghép lời 1+2 kết hợp gõ nhịp
- Hát hoàn chỉnh + gõ nhịp ( hát đoạn a lời – đoạn a lời – đoạn b )
- GV: Em so sánh tính chất âm nhạc của đoạn a đoạn b?
- HS: Về sắc thái tiết tấu: đoạn a: mềm mại, tha thiết; đoạn b: tươi sáng, khoẻ mạnh - GV: Đặt vấn đề: Trong giới âm có để khám phá?
- GV: 1em đọc đọc thêm SGK / Hướng dẫn tìm hiểu qua câu hỏi: Em nghe thấy âm từ lúc nào? Vì sao? Em nghe thấy âm gì? Những âm thanh có phải âm nhạc khơng?
Vì người ta gọi người có giọng hát giọng oanh vàng?
Kết luận: Âm nhạc ngôn ngữ chung cho người thứ ngôn ngữ quốc tế; âm nhạc phong phú kì diệu
2 Bài đọc thêm ( 6’): Âm nhạc quanh ta.
Củng cố, luyện tập (7’):
- Một dãy hát đoạn a lời – lớp đoạn b: lần - Một dãy hát đoạn a lời – lớp đoạn b: lần
- Cả lớp hát đoạn a, b lời – dãy đoạn a lời – lớp đoạn b: lần - Đội văn nghệ lớp lên biểu diễn (GV gợi ý, hướng dẫn để HS làm quen với biểu diễn âm nhạc)
Hướng dẫn HS tự học làm tập soạn nhà (1’): - Tập biểu diễn hát theo nhóm từ – bạn
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập: thước kẻ, phách IV Rút kinh nghiệm
- Ưu điểm: - Khuyết điểm:
(8)
Ngày soạn: 20/08/2017 Tuần 3, tiết thứ
Tên dạy
ÔN TẬP BÀI HÁT: “TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ” NHẠC LÍ: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH –
CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC I Mục tiêu
- Kiến thức: HS hát thuộc “Tiếng chuông cờ” thể sắc thái, tình cảm khác hai đoạn a b hát
HS biết thuộc tính âm thanh, kí hiệu ghi cao độ âm nhạc
- Kĩ năng: HS biết vừa hát vận động theo nhịp hai, biết thể vài động tác phụ hoạ
Rèn kĩ viết, nhận biết kí hiệu âm nhạc
- Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương giúp đỡ Biết q trọng hồ bình. II Chuẩn bị
- Thầy :
1số VD từ hát quen thuộc để HS phân biệt thuộc tính âm
Bảng phụ kẻ sẵn khơng nhạc có khố Son vị trí nốt nhạc khng nhạc có khố Son
- Trò
Thước kẻ, phách III Các bước lên lớp
Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: (Kiểm tra phần ) * Giới thiệu (1’):
Để có tác phẩm âm nhạc hát “Tiếng chuông cờ” phải ghi chép nhạc văn ta chép tả tiếng Việt Muốn làm điều đó, ta phải có kiến thức âm nhạc – kí hiệu âm nhạc Tiết học hôm cô giới thiệu với em Nội dung (38’):
Hoạt động Thầy Trò Phần ghi bảng - GV: Hát lại hát để HS lấy giọng chuẩn
và tốc độ
- HS: Hát lại hát “Tiếng chuông cờ” + vỗ tay theo nhịp
- GV: Nhận xét chỉnh sửa, yêu cầu HS hát:
+ Đoạn a: với tính chất nhẹ nhàng, sáng
(9)-+ Đoạn b: sáng, khoẻ
- Hướng dẫn HS phụ hoạ theo hát:
+ Khi hát đến câu: “Một cầu đẹp tươi lung linh trời sao” – tay phải đưa qua đầu, ngẩng nhìn theo ngó nghiêng
+ Khi hát đến câu: “Và bạn nhỏ gần xa chính gia đình ta” – hai bạn cầm tay và đổi chỗ cho
- HS: 1–2 nhóm lên hát theo động tác phụ hoạ
Hai em hát lĩnh xướng đoạn a – lớp đoạn b
*GV: - Động viên HS lên trình bày hát - Tập cho HS nhận xét cho điểm hệ số từ – nhóm
- Khi HS hát thục GV đánh đàn cho HS đoán câu hát từ 1-3 câu
- Trong giới tràn đầy âm thanh, nghe phân biệt tiếng chim hót réo rắt, tiếng bà ru cháu đầm ấm, tiếng diều vi vu Âm có sắc thái đa dạng âm có thuộc tính (tính chất) rõ ràng
- Hát câu: “Trên cành cao vườn xuân” (“Không dám dâu” – Nguyễn Văn Hiên) - GV: Độ cao tiếng hát câu hát vừa nào? Giải thích?
- HS: Phát hiện: khác nhau: tiếng cao, tiếng thấp
Ghi nhận, bổ sung (nếu có), phân tích câu hát sau theo sơ đồ biểu thị:
-Nam - -Minh -Việt -
-Hồ -“Việt”, “Hồ” nhau; “Nam”, “Minh” nhau; “Chí” cao so với chữ => Âm thay đổi từ thấp đến cao Hát câu: “Đi ta lên nối tiếp bao anh hùng” (“Hành khúc Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh” – Phong Nhã)
So sánh độ dài tiếng câu hát vừa
2 Nhạc lí ( 23’):
a Những thuộc tính của âm (7’):
(10)rồi?
- HS: Phát hiện: nhanh, chậm, dài, ngắn khác
- GV Phân tích: Việ t Na m H Chí Min h
“Việt”, “Hồ”, “Chí” có độ dài “Nam” dài tiếng
“Minh” dài => Đây khác thời gian
Hát: “Đoàn quân Việt Nam ghềnh xa” (“Quôc ca” – Văn Cao ) lần khác Nhận xét giống, khác, đúng, sai? Phát hiện: Lần 1: mạnh, sáng:
- Lấy ví dụ: “Khi ông mặt trời tiếng hát” (“Niềm vui em” – Nguyễn Huy Hùng) - Tiếng còi, trống to, nhỏ, mạnh, nhẹ => Khi âm hội đủ yếu tố có khác biệt âm sắc
- Ví dụ: tiếng nước chảy róc rách, tiếng gió thổi, tiếng mèo kêu, ngựa hí
hoặc: đàn tranh, bầu: u buồn, oán kèn Trompette: hùng vĩ, sang sảng - Âm sắc cao độ hoàn toàn khác diễn đồng thời tạo nên sắc thái phong phú, đa dạng để diễn tả nội tâm, tạo cho người nghe nhiều trạng thái rung động tinh tế
- Hát, phân tích câu: “Làng xanh nhà thờ rung” (“Làng tôi” – Văn Cao) => Âm âm nhạc vận dụng tính chất tạo nên phong phú, đa dạnh cho việc biểu âm nhạc Càng vận dụng khéo khả biểu cảm âm nhạc cao
- Người ta vào thuộc tính thứ nhất, chia âm làm loại: Âm âm nhạc: có cao độ rõ rệt; Tiếng động: cao độ khơng rõ rệt
=> Chúng ta tìm hiểu kí hiệu ghi cao độ âm nhạc
Đưa ví dụ để HS liên hệ: Tốn học: – – – 10 11 – 12 – 13 – 20
- Trường độ (Độ ngân)
- Cường độ (Độ mạnh nhẹ)
- Âm sắc (màu âm): sắc thái khác âm
b Các kí hiệu âm nhạc (16’):
(Kí hiệu ghi độ trầm bổng) * đơn vị để ghi âm thanh:
Chữ vần: Đồ - Rê – Mi – Pha – Son – La - Si
(11)- Trong âm nhạc có lặp lại có đơn vị
-HS: Phân tích chữ cái, chữ vần, nhắc lại => Sự liền bậc thấp, cao
- GV Mở rộng: Anh, Đức, Mĩ, Hà Lan lấy hệ thống chữ làm hệ thống để tên nốt nhạc; nước lại, có Việt Nam chữ vần Vậy, để xác định tương quan trầm bổng phải có kí hiệu gì? - Treo bảng kẻ sẵn khng nhạc
- GV: Khng nhạc có dịng kẻ? dòng kẻ với nhau?
- HS: dòng, khe song song, cách
* GV: Vì khơng đủ viết nốt cao, thấp nên có dịng kẻ phụ Cao - Bổng: trên; Thấp - Trầm:
- Thứ tự: dòng, khe từ lên; dịng, khe phụ từ
- Khng nhạc kí hiệu để ghi nốt nhạc, cịn kí hiệu để xác định vị trí tên nốt khng khố nhạc Có nhiều loại khố thơng dụng khố Son
Treo bảng viết sẵn khoá Son
Khoá Son viết từ đâu? viết thế nào?
- HS: Trình bày kết quan sát - GV: Giảng giải, phân tích hướng dẫn cách viết nhấn mạnh khố Son viết từ dịng nên nốt dòng nốt Son
- Từ khố Son, nốt Son ta tìm nốt khác thế nào?
- Phân tích, dẫn dắt đến nguyên tắc “liền bậc, liền dòng, liền khe”
Đặt câu hỏi để HS tìm nốt khác
Ví dụ: Nốt Son nằm dòng 2, nốt tiếp theo liền bậc nằm đâu? nốt gì? …Và cho HS nắm vị trí nốt nhạc khng nhạc có khố Son:
Đồ Rê Mi Pha Son La Si Đố
* Khuông nhạc:
(12)Củng cố, luyện tập (5’):
- HS lên bảng kẻ khuông nhạc, viết khố Son; HS điền nốt nhạc lên khng nhạc kẻ sẵn
- GV nhận xét, lưu ý HS cách viết, cách kẻ: + Viết chữ in hoa viết nốt nhạc
+ Kẻ: khuông phải kẻ hết khổ giấy
Và nhấn mạnh: khng nhạc, khố Son nốt nhạc kí hiệu ghi độ trầm bổng
Hướng dẫn HS tự học làm tập soan nhà (1’): - Tập biểu diễn hát theo nhóm
- Kẻ khng nhạc, viết khố Son, viết nốt lên khng ghi nhớ vị trí IV Rút kinh nghiệm
- Ưu điểm: - Khuyết điểm:
(13)Ngày soạn: 25/08/2017 Tuần 4, tiết thứ
Tên dạy
NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
I Mục tiêu
- Kiến thức: HS biết kí hiệu ghi trường độ âm thanh, cách viết hình nốt dấu lặng khuông
HS đọc tên nốt nhạc TĐN số - Kĩ năng: Rèn cho HS nghe, ghi giải mã kí hiệu âm nhạc - Thái độ: Có hứng thú học tập khám phá môn
II Chuẩn bị - Thầy:
Bảng phụ chép TĐN số bảng ghi mối quan hệ độ ngân hình nốt
Trích đoạn số hát trường độ, hình nốt Đàn c gan
- Trị:
Nắm vị trí nốt nhạc khuông Thước kẻ, phách
II Các bước lên lớp 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ (5’): HS
- GV chia bảng cho HS lên làm tập
- u cầu: Kẻ khng nhạc, viết khố Son, viết nốt liền bậc từ Đồ - Đố - HS kẻ đúng, viết xác khố nốt nhạc (chưa cần đẹp)
* Đặt vấn đề vào (1’): (GV dựa vào làm HS bảng):
Giới thiệu bài: Kí hiệu ghi độ trầm bổng cảu âm chưa đủ để viết nên tác phẩm âm nhạc hồn chỉnh cần phải có kí hiệu ghi lại tính chất thứ âm – độ ngân hát có sắc thái tình cảm Tiết học hơm chúmg ta tìm hiểu kí hiệu
Nội dung (35’):
Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng *GV:
- Treo bảng chép trích đoạn “Tây du
I Nhạc lí: kí hiệu ghi trường độ âm (20’): 1 Hình nốt (8’):
(14)kí” (Nhạc Hoa) “Em thăm miền Nam” (Hồng Long – Hồng Lân) - Đọc trích đoạn
Em nhận xét kí hiệu có hát?
- HS: Nói theo quan sát nghe
- GV: Âm có độ dài ngắn khác – hình nốt Có tất hình nốt, chương trình phổ thơng em học hình nốt
- Đặt câu hỏi để HS so sánh, nhận xét Ví dụ:
+ Ghi nốt tròn lên bảng: Em nhận xét kí hiệu ghi bảng?
=> HS trả lời: hình bầu dục, nghiêng phía bên phải, rỗng
+ Ghi hình nốt trắng: Kí hiệu có giống, khác hình nốt trịn?
=> HS trả lời: Giống: hình bầu dục rỗng
Khác: có *GV: Phân tích, dẫn dắt đến khái niệm hướng dẫn cách viết
- Các nốt cịn lại: móc tam, móc tứ: dùng nhạc thời gian ngân ngắn
- Treo bảng: Quan hệ độ ngân hình nốt
Độ ngân hình nốt trịn nốt trắng, đen, đơn, kép?
- HS: Phát hiện: 2, 4, 6, 8, 16
- GV: Phân tích, giảng giải: Quy định trường độ âm nhạc: lấy nốt đen làm đơn vị phách
+ Nốt tròn = nốt trắng = phách
+ Nốt trắng = nốt đen = phách
+ Nốt đen = nốt móc đơn = phách
+ Nốt móc đơn = nốt móc kép = 1/2 phách
(15)Vậy nốt khác phách?
- HS: 4, 2, 1/2, 1/4 phách
- GV: Giải thích: dựa vào độ ngân: người hát nốt trịn người khác phải hát 16 nốt móc kép
Ví dụ: nốt đen = giây nốt trắng giây
- Nếu có nốt móc trở lên liền thay gạch đầu nốt: móc đơn = gạch; móc kép = gạch Đặt vấn đề: Vậy hình nốt viết lên khuông nào?
*GV:
Treo bảng ghi sẵn hình nốt
Đi hình nốt viết trên khuông nào?
Trả lời qua quan sát ví dụ
- Phân tích, hướng dẫn cách viết giải thích: nốt Si dịng đuôi quay xuống - Một nốt nhạc viết khuông nhạc có khố Son mang thơng tin: tên nốt hìmh nốt
Tên: Son Tên: Si
Hình: Trắng Hình: Đen
(Trung bình) (Cao)
- Tuy vậy, hát (bản nhạc) phải có kí hiệu nghỉ để lấy – dấu lặng
- Treo bảng đọc câu có dấu lặng - GV: Khi đọc đến kí hiệu xử lí nào?
-HS: Phát hiện: ngắt – lấy
- GV: Nhấn mạnh: kí hiệu nghỉ câu để lấy hơi; hình nốt có dấu lặng tương ứng
- Hướng dẫn cách viết
Treo bảng chép TĐN số
2 Cách viết hình nốt trên khuông (7’):
Đố Rế Pha Son
+ Các nốt từ khe thứ trở xuống đuôi nốt quay lên, nối với đầu nốt nhạc
+ Các nốt từ dòng thứ trở lên đuôi nốt quay xuống, nối với đầu nốt nhạc
3 Dấu lặng (5’):
(16)- GV: Giới thiệu: Đây hát “Biết nói với mẹ đây” Mơda Người ta dựa vào giai điệu viết lên nhiều hát Ví dụ tiếng Anh có “The ABC” (Trích hát)
Trong có kí hiệu ghi trường độ nào? Cách sử dụng?
- HS: Hình nốt đen = phách; dấu lặng đen = phách
Bài TĐN có nốt cào thấp nhất? Cao nhất?
- HS: Xếp nốt theo thứ tự từ thấp – cao?
- HS Đọc tên nốt – GV ghi bảng
I III V
- GV: Giải thích thang âm TĐN - Hướng dẫn HS đọc gam lên, xuống, âm trụ
- GV: Gõ mẫu tiết tấu, cao độ TĐN số
- HS: Chú ý theo dõi gõ lại xác tiết tấu
- – em đọc tên nốt TĐN Chỉ cho HS đọc nốt
-HS: Đọc cao độ + gõ phách: gõ nốt mạnh – nốt nhẹ chút
- Ghép lời ca câu – - Cả lớp đọc + gõ phách đặn
Gọi số cá nhân đọc – GV sửa sai giúp HS đọc cao độ, gõ phách
- Lặng đơn = nốt móc đơn (nghỉ 1/2 phách
II Tập đọc nhạc: TĐN số 1 (15’):
Củng cố, luyện tập (3’):
(17)Hướng dẫn HS tự học, làm tập soạn nhà (1’): - Học thuộc TĐN số
- Bài tập: Kẻ khuông nhạc, viết khoá Son, viết nốt trắng, đên, đơn theo câu: Đồ Rê Mi Pha Son La Si Đố – Đố Si La Son Pha Mi Rê Đồ – Đồ Rê Mi Pha Mi Rê Đồ – Đố Si La Son La Si Đố
- Chép TĐN số vào IV Rút kinh nghiệm
- Ưu điểm: - Khuyết điểm:
(18)Ngày soạn:30/08/2017 Tuần 5,tiết thứ
Tên dạy: ÔN TẬP NHẠC LÝ: CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC
CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH I Mục tiêu
- Kiến thức: HS biết kí hiệu ghi âm nhạc kí hiệu ghi trường độ âm
- Kỹ năng: HS làm tập kí hiệu âm nhạc trường độ âm
- Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc ý học tập II Chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ, tập
- Trị: ơn tập ghi nhớ lại kiến thức học III Các bước lên lớp
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị em 3 Nội dung mới
Hoạt động thầy trò Nội dung - GV ghi bảng
- HS ghi nhớ lại kiến thức học
- GV hỏi: Người ta dùng đơn vị để ghi cao độ âm thanh? Đó đơn vị nào?
- HS : Người ta dùng đơn vị để ghi cao độ âm thanh, nốt:
Đồ - rê - mi – pha – son – la - xi GV: Để xác định tương quang trầm bổng phải có kí hiệu gì? + Khng nhạc
- Khng nhạc có dòng kẻ? Các dòng kẻ với nhau?
+ dòng, khe song song, cách
- Khóa Son viết từ đâu? Viết nào?
GV: - Từ Khóa Son, nốt Son ta tìm nốt khác nào? GV: - 1HS lên bảng kẻ khng
I Các Kí Hiệu Âm Nhạc
* Đồ - Rê – Mi – Pha – Son - La - Xi
* Khuông Nhạc:
Đồ Rê Mi Pha Son La Si Đố
II Các Ký Hiệu Ghi Trường Độ Của Âm Thanh
1 Hình Nốt
(19)nhạc viết khóa Son? HS lên ghi nốt nhạc khuông nhạc kẻ sẳn
GV: - Ghi bảng
GV: - Người ta dùng hình nốt để ghi trường độ âm thanh? Kể tên nêu giá trị hình nốt
HS: + hình nốt học hình nốt
GV: - Vậy hình nốt viết lên khng nào? GV: Một nốt nhạc viết khng nhạc có khóa Son mang thông tin?
HS: + thông tin tên nốt hình nốt
GV: - Một hát (bản nhạc) phải có ký hiệu nghỉ để lấy gì?
GV: - Cho HS làm tập: HS: + BT1: HS lên bảng kẻ khng nhạc, viết khóa Son làm tập sau:
Nốt Son trắng, nốt Pha đen, nốt Mi đơn, nốt Xi tròn
HS: +BT2: viết dấu lặng đen lặng đơn? Nêu mối quan hệ hình nốt
HS: +BT3: Kẻ khng nhạc, viết khóa Son làm BT: nốt Mi trắng, nốt Rê móc kép, nốt đố đen, nốt Pha tròn
GV: + Cả lớp làm tập theo yêu cầu sau:
Kẻ khng nhạc, viết khóa Son điền nốt sau: đồ trắng, pha đen, mi đơn, son kép, la tròn, rê đen viết dấu lặng đen vào cuối bảng nhạc
- Nhận xét, sửa sai cho điểm tuyên dương hs có tinh thần xung phong
+ Nốt Trắng = Nốt Đen = Phách + Nốt Đen = Nốt Móc Đơn = Phách + Nốt Móc Đơn=2 Nốt Móc Kép= ½ Phách + Nốt Móc Kép = ¼ Phách
2 Cách viết hình nốt khng (7’) Đố Rế Pha Son
Tên: Son Tên: Si Hình: Trắng Hình: Đen 3 Dấu lặng (5’)
- Lặng đen = nốt đen (nghỉ phách)
(20)4 Củng cố
- GV củng cố lại phần nhạc lí học qua nhận xét tập HS làm 5 Hướng dẫn HS tự học, làm tập soạn nhà:
- Về nhà ôn lại phần nhạc lí BT tự cho - Chuẩn bị tiết
IV Rút kinh nghiệm
(21)Ngày soạn: 05/09/2017 Tuần 6, tiết thứ
Tên dạy Bài
HỌC HÁT: BÀI “VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA”
I Mục tiêu
- Kiến thức: HS biết “Vui bước đường xa” nhạc sĩ Hồng Lân đặt lời theo điệu “Lí sáo Gị Cơng” (dân ca Nam Bộ)
HS hát giai điệu lời ca hát Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca
- Kĩ năng: Hát hồ giọng, hát nhóm, cá nhân; hát kết hợp gõ theo phách, theo nhịp
- Thái độ: Thêm yêu quí điệu dân ca Việt Nam II Chuẩn bị
- Thầy: - Bảng phụ chép sẵn hát.
- Bản đồ hành Việt Nam
- Tìm hiểu lời cổ dân ca lí sáo Gị cơng - Sưu tầm thêm vài hát thuộc thể loại lí
- Trò: SGK, phách III Các bước lên lớp Ổn định lớp
Kiểm tra cũ (4’): Cả lớp
- Kiểm tra hoàn thành tập HS tiết
- Nhận xét cách viết kí hiệu âm nhạc (cần đúng, chưa cần đẹp) cho điểm hệ số từ – em
* Đặt vấn đề vào (3’):
GV treo đồ hành Việt Nam hướng HS vào vùng Bắc – Trung – Nam đồ Gọi HS lên vị trí đồng Nam Bộ đồ Giới thiệu: miền quê Nam Bộ có nhiều điệu dân ca như: điệu “hị”, “lí”, “nói thơ”; “lí” dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc Mỗi lí thường xây dựng câu thơ lục bát Ví dụ (GV trích hát): “Lí bơng”, “Lí ngựa ơ”, “Lí chiều chiều” … Mỗi điệu “lí” có nét riêng tuỳ thuộc vào nội dung câu thơ, ca dao Điệu “Lí sáo” có nhiều hát khác Bài hát hôm điệu “Lí sáo Gị Cơng” (Gị Cơng Đơng – Tiền Giang) nhạc sĩ Trần Kiết Tường sưu tầm ghi âm Dựa điệu này, nhạc sĩ Hồng Lân đặt lời có tựa đề “Vui bước đường xa” – tiết em học
3 Nội dung (37’):
Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng - GV ghi bảng
- HS ghi
- Giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Lân: anh em
(22)sinh đơi với nhạc sĩ Hồng Long, có nhiều hát viết cho thiếu nhi: “Đi học về”, “Thật hay”, “Những hoa, ca” - HS lắng nghe
- GV: Treo bảng chép hát
+ Phân tích: Bài hát viết thể đoạn đơn, chia làm câu
+ Giảng giải: dấu nhắc lại cho HS nắm (kí hiệu, cách áp dụng hát học) - GV: Hát cho HS nghe hát lần
- HS: Lắng nghe em đọc lời ca (có áp dụng dấu nhắc lại GV vừa hát)
- GV: Hướng dẫn hát câu (đàn giai điệu hát mẫu – HS hát)
- GV: Yêu cầu HS hát với tư thoải mái; tốc độ vừa phải, phù hợp nhịp đi, nhẹ nhàng, sáng (cải biên); Bài hát biểu tình cảm nhẹ nhàng, có tính chất giãi bày tâm C1: “Đường dài … bước chân”
Bán cung: “không ngại” C2: “Ta hát vang … mùa xuân”
Bán cung: “trong mùa xuân” => Ghép C1+2 Sau câu ngân thêm phách
C3: “Vui hát lên … thấy gần”
Bán cung: “đường xa” C4: “Muôn người … tâm”
C5: “Vai kề vai … bước chân”
=> Ghép C3+4+5 – ghép (sau C3, nghỉ phách)
- HS: +Cả lớp hát + gõ phách + Cả lớp hát + gõ nhịp
- GV: Hướng dẫn số động tác phụ hoạ: vừa hát vừa vận động theo nhịp (phù hợp nhịp đi)
- HS: + Cả lớp đứng dậy hát theo nhịp 2/4 + Cả lớp hát + gõ nhịp
+Từng dãy hát + vỗ tay theo nhịp
+ Một dãy C1, – dãy C2 – lớp C4,5 + Đội văn nghệ lên hát biểu diễn
- GV: Cho HS nghe lại hát lần tự so sánh với cách hát nhóm vừa thể chưa
* Tác giả, tác phẩm (5’): - Tác giả Hoàng Lân (18/6/1942) Sơn Tây -Hà Tây
- Tác phẩm: đặt lời theo điệu “Lí sáo Gị Công”
* Học hát
(23)HS: Hát lại hát từ lượt theo huy GV
- GV: Chú ý sửa sai hát với sắc thái nhịp nhàng sôi
- GV: Hướng dẫn động tác phụ hoạ:
Động tác 1: câu “Ta hát vang tưng bừng rộn ràng mủa xuân”: mắt nhìn nhún bước sang ngang bước
Động tác 2: câu “Vai kề vai nhịp nhàng bước chân”: bàn tay phải nắm lại từ từ đưa lên vai theo nhịp
- HS: Hát + làm động tác (ngẫu hứng thêm) + Tốp – HS cá nhân lên biểu diễn - GV: Nhận xét, sửa sai – có cho điểm nhóm em hát tốt
+ Động viên HS hát để biết khiếu em khích lệ HS mạnh dạn, tự tin - GV: Sửa sai, góp ý cho em hát biểu diễn đẹp
- GV: Hát cho HS nghe hát gốc
* Tích hợp “ Di sản văn hóa Đờn ca tài tử Nam Bộ”
Gv giới thiệu cho hs Đờn ca tài tử Nam bộ di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận năm 2013.
Củng cố, luyện tập (Đã củng cố luyện tập dạy) Hướng dẫn HS tự học, làm tập soạn nhà (1’):
- Hát thuộc hát, tập biểu diễn; Tập chép nhạc câu đầu hát - Sưu tầm dân ca Nam Bộ khác
IV Rút kinh nghiệm
- Ưu điểm: - Khuyết điểm:
(24)
Ngày soạn: 10/09/2017 Tuần 7, tiết thứ
Tên dạy: ÔN TẬP BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH NHỊP 2/4
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 I Mục tiêu
- Kiến thức:
HS biết nhịp phách âm nhạc; ý nghĩa cảu số nhịp; nhịp 2/4 HS đọc giai điệu ghép lời ca TĐN số
- Kĩ năng:
Qua TĐN làm quen với cách đọc thang âm Đồ – Rê – Mi – Pha – Son La – Si
Luyện kĩ viết, giải mã kí hiệu âm nhạc biểu diễn hát - Thái độ:
Có ý thức giữ gìn phát triển dân ca Việt Nam II Chuẩn bị
- Thầy: Chuẩn bị số động tác phụ hoạ cho hát
Bảng phụ chép TĐN số ví dụ nhịp 2/4 Đàn, thước dài
- Trò: Hát thuộc hát “Vui bước đường xa” Nắm kí hiệu âm nhạc học Thanh phách
III Các bước lên lớp 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần mới) * Đặt vấn đề vào (1’):
Trong tiết học trước em học hát “Vui bước đường xa” Trong hát em hát kết hợp gõ đệm theo tiết điệu định Vậy, lại gõ vậy, tìm hiểu Nhịp – Phách Nhịp 2/4
3 Nội dung (38’):
Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng - GV cho hs nghe lại hát
- HS lắng nghe nhớ lại
- Gv cho lớp hát lại hát: + lần 1: hát gõ nhịp
1 Ôn tập hát :
(25)+ Lần 2: hát + minh họa
- GV: Treo bảng chép ví dụ nhịp 2/4
- HS: Đọc giai điệu rút nhận xét nhịp, phách
- GV:
Giải thích: vạch nhịp diễn theo chu kì, hết chu kì nhịp có trường độ
- GV: Mỗi nốt đen phách?
- HS: phách
- GV: Dấu lặng (thời gian nghỉ lấy hơi) phải tính vào số phách nhịp Phách gì?
Giảng giải, dẫn dắt đến nội dung SGK giải thích: phách có dấu nhấn ( > ) phách mạnh
- GV: Hãy ví dụ có kí hiệu nào?
HS: Trả lời theo phát GV: Giảng giải, phân tích hướng dẫn cách viết, vị trí đặt khng; cách đọc; phân tích số nhịp 2/4:
+ Số trên: số phách/ nhịp
+ Số dưới: thời gian ngân phách nốt trịn chia cho
- GV: Nhịp 2/4 loại nhịp nào? - HS; Trả lời qua việc tiếp thu kiến thức - GV: Phân tích: nốt trịn chia = nốt đen
- Giải thích sơ qua cách viết nhịp 2/4 - Phách sau nhịp phách mạnh – không cần đặt dấu nhấn
GV: Vậy ô nhịp nốt trắng, đơn ô nốt đó?
HS: 1,
Nhịp 2/4 loại nhịp thông dụng, thường dùng cho hát thiếu nhi, hành khúc
GV; Em kể hát thiếu nhi
2 Nhạc lí :
* Nhịp phách
- Nhịp phần nhỏ có giá trị thời gian lặp lặp lại đặn nhạc, hát Giữa nhịp có vạch đứng phân cách gọi vạch nhịp
- Mỗi phần nhỏ thời gian ô nhịp gọi phách
* Nhịp 2/4
- Số nhịp: Là chữ số đặt đầu nhạcđể loại nhịp, số phách nhịp độ dài phách
- Nhịp 2/4: Là nhịp gồm có phách / nhịp, phách nốt đen Phách mạnh, phách nhẹ
(26)viết nhịp 2/4?
HS: “Lí xanh”, “Thật hay”, “Quê hương tươi đẹp” …
GV:Hát, phân tích để HS thấy hát viết nhịp 2/4 => Các kí hiệu âm nhạc có nhạc
- Treo bảng chép TĐN số
2 Tập đọc nhạc: TĐN số 2 (16’):
Bài TĐN số 2: Mùa xuân rừng
GV:
Khắc sâu kiến thức nhịp 2/4
Quan sát TĐN số cho biết hình nốt sử dụng bài?
HS: Hình nốt: Đen Trắng
GV: Đưa âm hình chủ đạo, phân tích, hướng dẫn cách đọc, gõ
HS: Luyện tiết tấu theo hướng dẫn GV: miệng đọc + tay vỗ (mức độ trung bình)
(27)I III V (I)
Nghe đàn, sau đọc thang âm lên xuống, âm trụ cho xác thục( 3-4 lần) Đàn đọc chuỗi nốt để luyện tai nghe cho HS (Đồ Rê Mi – Mi Rê Đồ; Đồ Mi Son – Son Mi Đồ; Mi Son La Mi Đồ)
GV: Bài TĐN chia thành mấy câu? Mỗi câu nhịp? câu nào giống nhau?
HS: Bài TĐN chia làm câu, mối câu 4 nhịp, C1, giống nhau
GV: Gõ tiết tấu TĐN số
GV: Tiết tấu cô vừa gõ tiết tấu nào? HS: Phát khẳng định tiết tấu TĐN số
GV: Chỉ cho HS đọc tên nốt gam
- Chỉ cho HS đọc tên nốt (cao độ bài)
- Chỉ cho HS đọc cao độ + trường độ (gõ phách mạnh – nhẹ)
Lưu ý giúp HS đọc, gõ tính chất nhịp 2/4
HS: Đọc nhạc + gõ phách thành thục
- Ghép lời ca theo giai điệu với trợ giúp GV (tuỳ khả HS mà tập dần việc ghép lời ca)
GV hướng dẫn: Cả lớp đọc nhạc – ghép lời + goc phách đặn
- Một dãy đọc nhạc – dãy hát lời ca (đổi lại)
- Một dãy đọc nhạc C1, – dãy C2, (nếu HS làm được)
Bắt điệu cho lớp đọc toàn TĐN hát lời ca
Củng cố (5’):
(28)Hướng dẫn học sinh học bài, làm tập soạn nhà (1’): - Biểu diễn hát theo nhóm, học thuộc TĐN số 2, nắm nhịp 2/4 - Chép TĐN số vào vở; hát thuộc hát “Thật hay” nhạc sĩ Hoàng Lân
IV Rút kinh nghiệm
- Ưu điểm: - Khuyết điểm:
(29)
Ngày soạn: 19/09/2017 Tuần 8, tiết thứ
Tên dạy BÀI
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ – CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO
VÀ BÀI HÁT “LÀNG TÔI” I Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết TĐN số – “Thật hay” nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác Biết đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số
HS biết cách đánh nhịp 2/4
Thông qua hát “Làng tôi”, HS biết vài nét nhạc sĩ Văn Cao
- Kĩ năng: Rèn kĩ viết, giải mã kí hiệu âm nhạc; đánh nhịp tập thể hiện âm hình tiết tấu áp dụng hình nốt móc đơn
- Thái độ: Qua nội dung phần âm nhạc thường thức hướng cho em phấn đấu, rèn luyện thân
II Chuẩn bị:
- Thầy: Chép TĐN sẵn bảng phụ.
Sưu tầm tìm hiêu nhạc sĩ Văn Cao hát “Làng tơi”; số trích đoạn bà hát nhạc sĩ Văn Cao
Đàn, đài, đĩa nhạc có hát “Làng tơi”
- Trò: Hát thuộc hát “Thật hay” nhạc sĩ Hoàng Lân Nắm nhịp 2/4
Thanh phách III Các bước lên lớp: 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ (5’): em
- Câu hỏi: Em đọc nhạc TĐN số ghép lời - Yêu cầu: Đọc cao độ trường độ, ghép xác lời ca * Đặt vấn đề vào (1’):
Trong tiết học TĐN số “Thật hay” – hát có áp dụng hình nốt móc đơn Ngồi cô giáo hướng dẫn em tập đánh nhịp 2/4 tìm hiểu nhạc sĩ Văn Cao hát “Làng tôi” ông
3 Dạy nội dung mới:
Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng GV:
(30)hỏi cho HS tìm kiến thức học có bài:
Em nhắc lại ý nghĩa nhịp 2/4? HS:
Nhịp 2/4 nhịp có phách phách = nốt đen Phách mạnh, phách nhẹ
Bài TĐN số 3:
GV: Bài TĐN sử dụng hình nốt nào? Tách âm hình chủ đạo bài?
HS: Nói theo ý hiểu cuả
GV: Giải thích âm hình chủ đạo: âm hình xun suốt lặp lại nhiều lần giống
HS: Đọc gõ tiết tấu:
- Miệng đọc + tay gõ theo âm hình - Miệng đọc + tay gõ theo phách - Miệng đọc + tay vỗ theo nhịp
Với trợ giúp hướng dẫn GV
GV: Bài TĐN có nốt thấp nhất, cao nhất? Sắp xếp thang âm bài?
(31)I III V (I) GV:
- Khắc sâu qua TĐN
- Cho HS đọc thang âm lên, xuống, âm trụ nhiều lần kết hợp đọc số quãng với trợ giúp GV
GV: Bài TĐN chia thành câu? Mỗi câu nhịp?
HS: Bài TĐN chia làm câu, câu nhịp:
+ C1: “Nghe … chim oanh” + C2: “Hai … vang lừng” + C3: “Vui … hót theo” + C4: “Li lí li hay”
GV: Chỉ cho HS đọc cao độ
- Chỉ cho HS đọc cao độ + trường độ (tay gõ phách mạnh – nhẹ)
GV hướng dẫn: Ghép lời ca theo giai điệu câu
- Đọc nhạc + gõ phách – hát lời + gõ nhịp - Nhịp 2/4 gõ phách mạnh, phách nhẹ đọc đọc mà khơng cần gõ phách => Đánh nhịp
- Ghi sơ đồ hướng dẫn động tác tay: tay phải tay trái giống nhau:
+ Phách mạnh: đánh xuống + Phách nhẹ: đánh lên
(Thực chất đánh xuống phách mạnh vịng ngồi, lên vậy)
- Đánh nhịp + hát “Tiếng chuông cờ” “Vui bước đường xa” cho HS cảm nhận
- Đánh nhịp cho HS đọc TĐN số phần lời
HS: Tập đánh nhịp theo sơ đồ thực hành cách đánh nhịp 2/4 qua TĐN số
GV: Giúp HS đánh động tác tay hợp với tốc độ hát
- Nhạc sĩ viết “Quốc ca” Việt Nam nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam; nhạc sĩ lớp âm nhạc Việt Nam đại
2 Cách đánh nhịp 2/4 (6’):
3 Âm nhạc thường thức (13’):
(32)GV: Em nhắc lại em biết nhạc sĩ Văn Cao?
HS: Nhắc lại kiến thức tiết
- Khắc sâu: ông nghệ sĩ, thi sĩ hoạ sĩ - Kháng chiến chống Pháp (1946-1954) viết nhiều tác phẩm tiếng (trích hát cho HS nghe đĩa)
GV:
Mở đĩa cho HS nghe lần hát
+ Bài hát sáng tác 1947 Trong thời kì chống thực dân Pháp Mơ tả cảnh làng quê Việt Nam sống yên vui bình bị giặc Pháp đến đốt phá,tàn sát dân lành
+ Bài hát viết nhịp 6/8: bố cục gọn gàng chặt chẽ, nét nhạc chủ đạo theo nét đung đưa tiếng chuông nhà thờ … Đây hát hay sáng tác kháng chiến chống Pháp
HS: Nghe lại hát lần nói lên cảm nhận mình: hát nhịp nhàng, sâu lắng, giàu tình cảm
- Tác phẩm tiêu biểu: “Suối mơ”, “Quốc ca”, “Tiến Hà Nội”, “Trường ca Sơng Lơ”… - Ơng nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học – nghệ thuật (với tư cách hoạ sĩ) năm 2000
* Bài hát “Làng tôi”: Sáng tác năm 1947
Củng cố, luyện tập (5’):
- HS lớp đọc nhạc + gõ phách lần – hát lời - dãy đọc nhạc – dãy hát lời (đổi lại)
- Cá nhân (xung phong) trình bày (GV sửa chữa giúp HS hát, đọc tính chất nhịp 2/4 kết hợp phát HS khiếu; cho điểm hệ số số em) - Hát lời theo tay đánh nhịp GV lần
Hướng dẫn HS tự học, làm tập soạn nhà (1’): - Hát thuộc TĐN số kết hợp gõ phách đánh nhịp
- Nắm nhịp 2/4 tập đánh nhịp thành thục - Chép TĐN số vào
IV Rút kinh nghiệm
- Ưu điểm: - Khuyết điểm:
(33)Ngày soạn: 28/09/2017 Tuần 9, tiết thứ
Tên dạy ÔN TẬP I Mục tiêu:
- Kiến thức:
HS hát giai điệu thuộc lời ca hai hát “Tiếng chuông cờ” “Vui bước đường xa” Biết hat kết hợp hình thức gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
HS biết thuộc tính âm kí hiệu ghi cao độ, trường độ âm nhạc
HS biết nhịp phách âm nhạc Hiểu số nhịp, nhịp 2/4, cách đánh nhịp 2/4
HS đọc cao độ, trường độ ghép lời ca TĐN số 1, 2, 3; biết hình tiết tấu TĐN
- Kĩ năng:
Luyện cho HS đọc nhạc, biểu diễn âm nhạc ghi nhớ, giải mã kí hiệu âm nhạc
- Thái độ:
Có ý thức học tập, cảm nhận hay, đẹp âm nhạc II Chuẩn bị:
- Thầy: Nội dung, hình thức ơn tập
Bảng phụ chép ví dụ tiết tấu TĐN Đàn
- Trò: Thuộc hát TĐN hoc Nắm kí hiệu học Thanh phách
III Các bước lên lớp: 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào (1’):
Trong tiết học ngày hôm ôn tập lại tất nội dung học cho thật thục em chuẩn bị tốt cho tiết sau kiểm tra tiết 3 Nội dung (43’):
Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng GV:
- Chỉ huy cho HS hát lại sửa sai (nếu có)
HS: Trình bày hồn chỉnh lần theo nhạc dạo tiết tấu đàn GV:Cho đội văn nghệ lên biểu diễn góp ý cách biểu diễn đẹp, phù hợp
GV:
1 Ôn tập hát (15’): “Tiếng chuông cờ” Phạm Tuyên
-“Vui bước đường xa” Dân ca Nam Bộ
(34)Đưa số câu hỏi: Ví dụ:
? Hãy nêu thuộc tính âm thanh?
? Những kí hiệu ghi cao độ, trường độ âm nhạc?
? Nhịp gì? Nhịp, phách khác như thế nào? Tính chất ý nghĩa nhịp 2/4? HS: Tái kiến thức cũ, khắc sâu
GV: Kết hợp ghi, treo bảng chép TĐN số khắc sâu kiến thức cho HS GV: Yêu cầu HS: Kẻ khuông nhạc, nghe đọc chép nhạc (HS khá, giỏi làm giấy kiểm tra – GV thu về chấm; HS trung bình, yếu chép vào vở)
GV:
Treo bảng chép âm hình tiết tấu hai TĐN số
HS: Đọc + gõ âm hình tiết tấu thành thục
I III V (I) HS: Đọc thang âm Cdur
- Đọc – hát lời + gõ phách đặn (3 – lần)
GV: Giúp HS đọc
HS: Ôn tập hát theo nhóm tự TĐN GV: Giúp HS yếu đọc nhạc, cho lớp luyện thang âm Cdur – gọi số em lên đọc lấy điểm hệ số
* Nhạc lí (HS ghi nhận, khắc sâu kiến thức):
- Kí hiệu ghi cao độ: khng nhạc, khố Son
- Kí hiệu ghi trường độ: hình nốt, dấu lặng
- Nhịp 2/4, phách - Cách đánh nhịp 2/4
* Ôn tập TĐN số 1, 2, 3:
3 Luyện tập (13’):
Củng cố luyện tập (Đã củng cố luyện tập bài)
Hướng dẫn học sinh tự học, làm tập soạn nhà (1’): - Tự chọn nhóm biểu diễn hát
- Đọc thuộc TĐN số 1, 2, luyện đọc thang âm - Tiết sau kiểm tra lấy điểm tiết
IV Rút kinh nghiệm
(35)- Khuyết điểm:
(36)Ngày soạn: 06/10/2017 Tuần 10, tiết thứ 10
Tên dạy KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu
- Kiến thức: Kiểm tra cá nhân kiến thức nhạc lí, âm nhạc thường thức thực hành biểu diễn hát TĐN
- Kĩ năng: Kiểm tra kĩ biểu diễn, khả thực hành hát và TĐN nhận biết kí hiệu âm nhạc
- Thái độ: Rèn viết kí hiệu âm nhạc kĩ biểu diễn trước lớp. II Chuẩn bị
- Thầy: Đàn, đề kiểm tra - Trò: ghi
III Ma trận đề
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụngCấp độ thấp Cấp độ cao Cộng
TN TL NT TL NT TL TN TL
Học hát Biết tên hát tên tác giả
Hát đúng, đều, to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:
1 1 2,5 3,5 35% Nhạc lí Biết
(37)Tỉ lệ %: 30% Tập đọc
nhạc
Đọc cao độ, trường độ hát lời ca theo giai điệu TĐN
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:
1 2,5 2,5 25% Âm nhạc thường thức
Biết hát viết giai đoạn lịch sử nào? Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ %:
1
1 10% Tổng số
câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %:
3 30% 20% 2,5 25% 2,5 25% 10 100% IV Biên soan đề theo ma trận
Phần I: Trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ đầu câu mà em cho nhất
Câu 1: Câu hát “đầy tình yêu thương sáng ngời” có hát nào? Tác giả hát ai?
Câu 2: Nhịp 2/4 loại nhịp nào? Vẽ sơ đồ đánh nhịp 2/4.
Câu 3: Ai tác giả hát “Làng tôi” hát viết thời kì nào? A Phong Nhã viết kháng chiến chống Pháp
B Hoàng Vân viết kháng chiến chống Mĩ C Văn Cao viết kháng chiến chống Pháp
Phần II: Kiểm tra thực hành: (HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực hiện cá nhân, phần hát theo nhóm mình)
Phiếu 1: Hát hát “Ngày học” đọc TĐN số 6. Phiếu 2: Hát hát “Niềm vui em” đọc TĐN số 7. V Đáp án thang điểm
(38)Câu (1 điểm): Câu hát “đầy tình u thương sáng ngời” có hát “Tiếng chuông cờ” nhạc sĩ Phạm Tuyên
Câu (3 điểm):
- Nhịp 2/4: Có phách / nhịp; phách nốt đen, phách mạnh, phách nhẹ (2 điểm)
- HS vẽ sơ đồ đánh nhịp 2/4: (1 điểm)
Câu (1 điểm): Tác giả hát “Làng tôi” nhạc sĩ Văn Cao viết kháng chiến chống Pháp
2 Phần kiểm tra thực hành (5 điểm):
- Hát đúng, đều, to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát (2,5 điểm)
- Đọc cao độ, trường độ hát lời ca theo giai điệu TĐN (2,5 điểm)
IV Kết kiểm tra
Lớp Sỉ số Đạt Chưa Đạt
6ª 6B
7ª 7B
8
IV Rút kinh nghiệm
- Ưu điểm: - Khuyết điểm:
KÍ DUYỆT
(39)(40)Ngày soạn: 15/10/2017 Tuần 11 tiết thứ 11
Tên dạy BÀI
HỌC HÁT: BÀI “HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG” I Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết “Hành khúc tới trường” hát Pháp, nhạc sĩ Phan Trần Bảng Lê Minh Châu đặt lời
HS hát giai điệu lời ca hát Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp tiết tấu lời ca
- Kĩ năng: HS luyện tập cách hát đuổi – hình thức hát bè thông dụng nhất. - Thái độ: Giáo dục em thêm yêu quý trường lớp, thầy cô, bạn bè tình đồn kêt hữu nghị dân tộc giới
II Chuẩn bị: - Thầy:
Bản đồ giới vài tranh ảnh nước Pháp
Một số hành khúc “Quốc ca”, “Đội ca”, “Đoàn vệ quốc quân” Đàn, máy chiếu, giấy
- Trò:
SGK, phách III Các bước lên lớp: 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Giới thiệu mới (1’):
Nhịp tốc độ định tính chất hát Các hát có tính chất khác nhau: rộn rã, êm dịu … tương ứng với thể loại: hát ru, sinh hoạt vui chơi, trữ tình, hành khúc … Trong tiết học ngày hôm nay, tìm hiểu học hát hát: “Hành khúc tới trường” – hát nhạc Pháp tiếng viết thể loại hành khúc nhiều người u thích, có nhiều lời phổ nhạc hát
3 Nội dung (38 ):’
Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng - GV: Treo đồ giới
- HS lắng nghe
- Tích hợp “Kĩ sống hiểu biết thêm về một số cơng trình nhạc sĩ tiếng của nước Pháp”
GV giới thiệu cho hs biết số cơng trình tiêu biểu nước Pháp qua tranh sưu tầm như: Khải Hồn Mơn; Nhà thờ Đức Bà;Tháp Eiffel… Và số nhạc sĩ tiếng như: Paul Mauriat, Roger Mugaro…
* Giới thiệu nước Pháp:
1 Giới thiệu tác giả và hát (6’):
(41)Nước Pháp với thủ đô Pa-ri hoa lệ (Giới thiệu qua tranh sưu tầm được)
- Khải Hồn Mơn cơng trình Paris, biểu tượng lịch sử tiếng nước Pháp; cơng trình tiếng Paris; khu vực tập trung khách du lịch thành phố Khải Hồn Mơn đứng thứ 10 cơng trình thu hút Paris
- Nhà thờ Đức Bà Là nhà thờ công giáo nằm hịn đảo dịng sơng Seine - Tháp Eiffel là cơng trình kiến trúc sắt nằm cạnh sông Seine thành phố Paris Chiều cao nguyên 300 mét công trình cao giới Tháp trạm phát sóng truyền truyền hình cho vùng thị Paris Trở thành biểu tượng “Kinh đô ánh sáng”, tháp Eiffel cơng trình kiến trúc tiếng toàn cầu
=> Nước Pháp thuộc châu Âu, có văn minh lâu đời Ngồi cơng trình kiến trúc em vừa thấy cịn có nhiều nhạc sĩ, hoạ sĩ nhà văn tiếng, như: Nhạc sĩ: Paul Mauriat, Roger Muraro; hoạ sĩ: Camille Pissarro, Paul Cezanne……
- HS: Giới thiệu thể loại hành khúc: Bài hát (bản nhạc) phù hợp với bước chân đều, vừa vừa hát Trong duyệt binh người ta thường cử nhạc hành khúc: Mạnh mẽ, hùng tráng, trang nghiêm sơi (Trích hát “Quốc ca”, “Đội ca”, “Đoàn vệ quốc quân”)
- GV: Yêu cầu HS quan sát bảng phụ giới thiệu: Bài hát ngắn gọn, dễ hát, dễ thuộc
Theo em hát chia câu? - HS: Chia câu
- GV: Trong có câu nhạc giống nhau? Vì sao?
- HS: Câu 5, Vì nhắc lại lần
- GV: Câu nhạc nhắc lại lần có kí hiệu (Hiệu ứng hình vẽ), kí hiệu gọi dấu nhắc lại => Những hát hát viết thể đoạn đơn
(42)- GV: Các em quan sát tiếp nhạc mô tả kí hiệu có trng mà em chưa học?
- GV: Nhấn mạnh: Dấu quay lại (Khác dấu nhắc lại chỗ quay lại bài, nhắc lại 1 câu).
- GV: Bài hát viết nhịp nào? Nêu ý nghĩa nhịp đó?
- HS: Bài hát viết nhịp 2/4, nhịp có phách/nhịp, giá trị độ ngân phách nốt đen; phách mạnh, phách thứ nhẹ - GV: + Cho HS nghe hát lần
+ Hướng dẫn HS hát câu (đàn giai điệu – hát mẫu – HS hát)
C1: “Mặt trời lấp ló trời xa”
Hát giật: “trời lấp ló” C2: “Rộn ràng tiếng ca”
Hát giật: “ràng chân bước”
=> Ghép C1+2 Sau câu ngân phách C3: “Non sông ta bao la mến yêu đất quê hương”
C4: “Vui chim reo ca tiếng hát em mái trường”
=> Ghép C3+4 Lưu ý HS hát giật từ, tiếng gạch chân
=> Ghép C1 – Sau câu ngân phách C5: “La la la la la la la la la” (2 lần)
=> Ghép Lưu ý HS hát giật
- GV : Các em học xong hát, suy nghĩ cho biết hát có nội dung gì? (Miêu tả hình ảnh ? Vào thời gian ?) - HS : Tác giả miêu tả buổi sáng với mặt trời lên, tốp HS vui vẻ đến trường với niềm tự hào quê hương đất nước, cất cao tiếng hát lạc quan, yêu đời
- GV : Hướng dẫn hát đuổi (vào sau nhịp): Chia lớp dãy nhóm
- HS : Hát đuổi trợ giúp GV: Mặt
trời lấp Ló đằng
Chân trời
Xa Rộn
ràng
2 Học hát (32’):
(43)chân (Nghỉ) Mặttrời lấp Lóđằng Chântrời xa
- GV hướng dẫn : + Cả lớp hát + gõ phách lần
+ Cả lớp hát + gõ nhịp lần
+1 dãy C1, – dãy C2, – lớp C5 +1 dãy bè – dãy bè (đổi lại) Gõ hình tiết tấu câu câu Nhận biết hát câu câu Gõ hình tiết tấu câu
- HS : Nhận biết hát câu - GV : Gõ hình tiết tấu câu - HS : Hát
- GV : + Hãy cho ví dụ trích hát hát hành khúc em biết?
+ Sửa sai, hát lại HS hát sai nhấn mạnh nội dung học
4 Củng cố, luyện tập (5’):
- nhóm HS (5 em trở lên) lên trình bày hát theo sáng tạo của mình
- GV lớp nhận xét, góp ý
5 Hướng dẫn học sinh tự học, làm tập soạn nhà (1’): - Hát thuộc hát, tập chép ô nhịp đầu hát
- Tập đặt lời cho hát, chủ đề tự chọn
- Sưu tầm hát nhạc sĩ Lưu Hữu Phước IV Rút kinh nghiệm
- Ưu điểm: - Khuyết điểm:
(44)
Ngày soạn: 25/10/2017 Tuần 12, tiết thứ 12
Tên dạy :
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ – ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT “LÊN ĐÀNG” I Mục tiêu
- Kiến thức: HS biết TĐN số – nhạc Mô-da Biết đọc chuẩn xác cao độ, trường độ TĐN biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước – tác giả âm nhạc có nhiều đóng góp cho Âm nhạc Việt Nam
- Kĩ năng: Luyện đọc ghi nhớ thang âm Cdur có mở rộng xuống nốt “Si” vị trí thấ
* Tích hợp giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh:
Chủ đề: Vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự cho Tổ quốc.
- Thái độ: Có ý thức học tập tu dưỡng rèn luyện học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh
II Chuẩn bị - Thầy:
Bảng phụ chép TĐN số Đàn c gan, máy nghe nhạc
Tìm hiểu tiểu sử Lưu Hữu Phước tác phẩm ông Đàn, đài, đĩa nhạc
- Trò:
Sưu tầm hát nhạc sĩ Lưu Hữu Phước III Các bước lên lớp
Ổn định lớp
Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào (1’):
Để tập đọc thang âm – mở rộng xuống nốt “Si” vị trí thấp, tiết học tìm hiểu tập đọc nhạc số có thêm hiểu biết nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam đại Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước hát “Lên Đàng”
Dạy nội dung (38’):
Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng - GV:
Treo bảng chép TĐN số Bài TĐN viết nhịp gì? Ý nghĩa?
- HS: Bài viết nhịp 2/4: nhịp có phách / nhịp, giá trị độ ngân mõi phách = nốt đen, phách mạnh, phách thứ nhẹ - GV: Khắc sâu qua TĐN
Bài TĐN sử dụng hình nốt gì?
- HS: Đen, đơn; đơn = đen: đập xuống
(45)đọc nốt thứ nhất, nhấc lên đọc nốt thứ hai - GV: Em xếp thang âm bài? - HS: Đọc – GV ghi bảng:
I III V (I)
- GV: + Cho HS đọc thang âm lên, xuống, âm trụ
+ Luyện cho HS đọc quãng +Luyện cho HS đọc nhóm âm theo cách: GV đánh đàn – HS nhắc lại Ví dụ: Đồ - Rê – Mi, Mi – Rê – Đồ; Son – La – Đố - HS: Đọc cao độ theo thước GV
- HS: Đọc cao độ, trường độ (gõ phách đặn)
- GV: Nhịp 2/4 gõ phách, đánh nhịp phách mạnh rơi vị trí nào?
- HS: Ở vị trí đánh xuống.
-GV: + Đánh nhịp + đọc cho HS cảm nhận + Vừa đọc nhạc vừa đánh nhịp 2/4
- HS: Cả lớp đọc thục, xác + gõ phách đánh nhịp
- GV: Cung cấp thông tin Mô-da: Là người Áo, tài âm nhạc từ tuổi, mệnh danh “Mặt trời âm nhạc” Âm nhạc Mô-da trường học Nhật Bản đưa vào làm môn học để giáo dục nhân cách cho HS
- GV: Đọc + gõ phách đặn
- HS: dãy đọc nhạc + gõ phách – dãy gõ theo tiết tấu
- GV: Đặt vấn đề: Nhạc sĩ Việt Nam có đặc điểm bật, em tìm hiểu phần âm nhạc thường thức
- HS: Giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước qua tư liệu SGK sưu tầm
- GV: Nhấn mạnh: đời nghiệp âm nhạc gắn liền với cách mạng Việt Nam, ngồi sáng tác ơng cịn nghiên cứu âm nhạc; nhà hoạt động trị, xã hội tiếng
2 Âm nhạc thường thức (15’):
* Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước (12/9/1921 Cần Thơ – 12/6/1989 thành phố Hồ Chí Minh)
(46)Mở đĩa trích hát cho HS nghe hát ông
Cả lớp hát “Thiếu nhi giới liên hoan” Giới thiệu hát qua tư liệu SGK cho HS nghe hát lần
- GV: Em cho biết cảm nghĩ em sau khi nghe hát?
- HS: Nhấn mạnh sau HS trả lời: Bài hát biểu khí hào hùng, kêu gọi mạnh mẽ thúc giục niên lên đường đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Đây hát thể loại nhạc hành khúc tiêu biểu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước để lại ấn tượng sâu đậm ân nhạc cách mạng Việt Nam hát thức Hội liên hiệp niên Việt Nam
- HS: Nghe lại hát lần
*GV: Liên hệ, lồng ghép giáo dục HS học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh:
- Cho HS nghe “Ca ngợi Hồ Chủ tịch” một lần nữa.
- Và nhấn mạnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh trọn đời phấn đấu, hi sinh nghiệp giải phóng dân tộc, nhân dân, Tổ quốc Việt Nam lời hát mà nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sáng tác Các em phải cố gắng học tập, tu dưỡng để hồn thiện mình sau xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
Chủ Tịch” (“Lãnh tụ ca”), “Giải phóng Miền Nam”, “Reo vang bình minh”, “Thiếu nhi giới liên hoan” …
- Được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học – nghệ thuật
* Bài hát “Lên đàng” – sáng tác năm 1944
Củng cố luyện tập (5’)
- GV đọc lại gam, đọc TĐN số 4: – lần
- Khích lệ số HS trình bày theo trợ giúp GV (GV sửa sai giúp HS đọc – cho điểm biểu dương em đọc được)
Hướng dẫn học sinh tự học, làm tập soạn nhà (1’) - Đọc gam, quãng TĐN số 4; chép TĐN vào
- Sưu tầm dân ca miền IV Rút kinh nghiệm
(47)(48)Ngày soạn:
Tuần 13, tiết thứ 13 Tên dạy
ÔN TẬP BÀI HÁT: “HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG”
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ – ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM
I Mục tiêu
- Kiến thức: HS hát thuộc “Hành khúc tới trường” tập hát đuổi. HS đọc cao độ trường độ TĐN số
HS có hiểu biết sơ lược dân ca Việt Nam
- Kĩ năng: Luyện cho HS lối hát đuổi đọc thang âm Cdur (trọng tâm quãng nửa cung Mi – Pha Si – Đô); luyện cho HS đọc âm hình tiết tấu
- Thái độ: Góp phần bảo vệ, phát triển điệu dân ca Việt Nam II Chuẩn bị
- Thầy:
Đàn, đài, đĩa hát dân ca
Một số trích đoạn dân ca miền Bản đồ hành Việt Nam - Trị:
Hát thuộc lời ca giai điệu hát “Hành khúc tới trường”; đọc thục TĐN số
Sưu tầm dân ca miền Thanh phách
III Các bước lên lớp Ổn định lớp
Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần 1, mới) * Đặt vấn đề vào (1’):
Ba miền Bắc – Trung – Nam nước ta phát triển hoạt động văn hoá văn nghệ, đặc biệt âm nhạc dân gian – dân ca Tiết học hơm em tìm hiểu dân ca Việt Nam qua phần Âm nhạc thường thức
Dạy nội dung (43’):
Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng - GV ghi bảng
- GV:
Hát mẫu lần để HS lấy giọng chuẩn tốc độ
- HS: Hát
- GV: Sửa sai, hướng dẫn lại – có - GV hướng dẫn hát đuổi (vào sau câu)
Mặt trời
ló đằng
chân trời
xa Rộn
ràng
bước
1 Ôn tập hát (14’): “Hành khúc tới trường” Nhạc Pháp Lời Việt:
(49)lấp chân (nghỉ
)
(nghỉ )
(nghỉ )
Mặt trời lấp
ló đằng
chân trời Làm mẫu trước: - HS hát trước – N1 - GV hát đuổi theo – N2 - GV đạo cho hs thực hiện:
+ Nửa lớp hát bình thường – nửa lại hát đuổi theo sau nhịp
+ Nửa lớp hát bình thường – nửa lại hát đuổi theo sau câu
- HS: + Tự chọn nhóm tập hát đuổi theo nhóm
+ Các nhóm xung phong lên bảng trình bày - GV gợi ý cho HS lớp nhận xét, cho điêm hệ số (2 nhóm)
- GV hướng dẫn HS làm động tác: Miệng hát + nhún theo nhịp
C1: Đưa tay phải lên che tầm mắt, đầu ngó nghiêng nhìn phía chân trời
C2: Đi đều
C3: “Non sông ta …”: tay đưa phía trước, ngang hơng, mắt nhìn
- Cả lớp đứng hát + làm động tác GV gợi ý
- Đội văn nghệ lên biểu diễn
GV nhấn mạnh: hát mà có động tác phụ họa nhịp hát sinh động Đọc thang âm Cdur: lên, xuống, quãng nhiều lần với trợ giúp GV:
I III V ( I )
- HS: + Đọc lại TĐN số + ghi nhớ vị trí nốt nhạc
+ Đọc nhạc + gõ phách đặn
+ Xung phong + GV định lên đọc - GV: sửa sai giúp HS đọc cho điểm hệ số (không hạn chế HS đọc được) - GV giảng bài:
Dân tộc nào, đất nước có sản phẩm
2 Ơn tập TĐN số (14’):
(50)tinh thần Âm nhạc khơng thể thiếu, ta tìm hiểu dân ca Việt Nam
- HS: Nghiên cứu thơng tin SGK
- GV tích hợp phần giảng dân ca quan họ Bắc Ninh di sản văn hóa phi vật thể UNESCO cơng nhận vào năm 2009
- GV cho HS nghe vài trích đoạn dân ca “Trống cơm” (Dân ca quan họ Bắc Ninh), “Chim bay” (Dân ca Trung Bộ), “Lí bông” (Dân ca Nam Bộ)
- GV hỏi: Theo em dân ca hát như nào? Do sáng tác?
- HS trả lời qua SGK hiểu biết - GV: Giảng giải, bổ sung, dẫn dắt đến nội dung khắc sâu: Đầu tiên người nghĩ truyền miệng từ người (đời này) sang người khác (đời khác) phổ biến vùng, dân tộc Đây sản phẩm tinh thần nhân dân ta qua nhiều hệ - GV: Treo đồ hành Việt Nam: có nhiều vùng địa lí khác Vì vậy, mơi trường sống, phong tục tập quán, ngôn ngữ vùng miền làm dân ca phong phú theo yếu tố Do dân ca đạt trình độ nghệ thuật cao
Em biết vùng dân ca nào?
Gồm vùng dân ca: Miền núi phía Bắc, Đồng Bắc Bộ, Quan họ Bắc Ninh, Thanh – Nghệ Tĩnh – Miền Trung, Huế, Tây Nguyên, Nam Bộ, Khơ me – Chăm Em hát dân ca em thuộc và nói thuộc vùng nào?
- HS: +Hát, trả lời theo chuẩn bị (cá nhân tổ - tuỳ chọn)
+ Ghi bảng ứng với vùng
- GV: Nhận xét, hát lại - chưa xác - GV: Hát số câu trong: “Mưa rơi” – Dân ca Xá Tây Bắc; “Cò lả” – Dân ca đồng Bắc Bộ; “Trống cơm” – Dân ca quan họ Bắc Ninh; “Chim bay” – Dân ca Trung Bộ; “Ví dặm” – Dân ca Nghệ An; “Ru con” – Dân ca Nam Bộ đặt câu hỏi khai thác hiểu
(15’):
Dân ca Việt Nam.
(51)biết HS vùng dân ca qua hát
Ví dụ: Điệu hát vừa thuộc vùng dân ca nào? Tên hát?
- Ngồi cịn có tỉnh nhỏ: Thanh Hố: “Đi cấy”; Hải Phịng: “Hị qua sơng hái củi” (Trích hát)
- Trích hát hát “Đi học” (Bùi Đình Thảo – Minh Chính)
- GV: Em cho biết thuộc vùng dân ca nào?
- GV: Giảng giải sau HS trả lời: hát sáng tác theo chất liệu dân ca
- GV: Vì ta phải học tập, giữ gìn phát triển dân ca?
Dân ca trở thành bạn thân thiết nhân dân nên nhạc sĩ dựa vào chất liệu dân ca để sáng tác hát mới, nhạc bổ sung vào kho tàng dân ca phong phú âm nhạc Việt Nam
Em nhận xét dân ca nói chung? Nhấn mạnh sau HS trả lời: Đặc điểm chung dễ phân biệt: lời thơ lục bát, nét nhạc nhiều luyến láy, âm điệu có màu sắc riêng dễ phân biệt dễ hát, dễ thuộc.
Củng cố luyện tập (Đã củng cố luyện tập dạy)
Hướng dẫn học sinh tự học, làm tập soạn nhà (1’): - Học thuộc hát, TĐN học
- Tập chép nhạc câu đầu hát “Đi cấy” IV Rút kinh nghiệm
- Ưu điểm: - Khuyết điểm
(52)(53)Ngày soạn:
Tuần 14, tiết thứ 14 Tên dạy:
BÀI 5: HỌC HÁT: BÀI “ĐI CẤY” I Mục tiêu
- Kiến thức: HS biết “Đi cấy” dân ca Thanh Hố trích tổ khúc “Múa đèn”
HS hát giai điệu, lời ca hát
- Kĩ năng: HS hát biết cách thể hát dân ca cách nhẹ nhàng, duyên dáng
- Thái độ: Qua dân ca HS hiểu biết thêm vài nét quê hương Thanh Hố biết giữ gìn, phát triển điệu dân ca
II Chuẩn bị - Thầy:
Đàn, đài, đĩa nhạc dân ca Bản đồ hành Việt Nam
Tập hát vài tổ khúc “Múa đèn” vài điệu hị Thanh Hố - Trị:
Sưu tầm dân ca vùng miền Thanh phách
III Các bước lên lớp Ổn định lớp
Kiểm tra cũ (Không kiểm tra)
* Đặt vấn đề vào (3): Tích hợp vào phần giới thiệu mới
GV dùng đồ hành Việt Nam giới thiệu vùng địa dư Thanh Hố: Là tỉnh có ba vùng địa dư: Đồng – Trung du – Miền núi Nhân dân Thanh Hố có truyền thống anh dũng đấu tranh dựng nước giữ nước với cộng đồng dân tộc Việt Nam Nơi đây, là quê hương anh hùng dân tộc: Lê Lợi, Lê Lai, Bà Triệu … Sơng Mã chảy qua Thanh Hố nơi sản sinh điệu hò lưu truyền từ bao đời Thanh Hố có điệu dân ca, đặc biệt tổ khúc “Múa đèn” gồm 10 “Múa đèn” hình thức diễn xướng hát múa: biểu diễn diễn viên đội đầu đĩa đèn dầu Bài “Đi cấy” hôm em sẽ học trích tổ khúc “Múa đèn”
Dạy nội dung (35’):
Hoạt động Thầy Trò Phần ghi bảng
- GV: Em cho biết cấy công việc như nào?
- HS: Trả lời thực tế gia đình
- GV: Ghi nhận, giảng giải: Đi cấy công việc lao động người nông dân Họ phải thức khuya dậy sớm để cấy hái cho kịp
(54)thời vụ Tuy vất vả với chất lạc quan, yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát, người nông dân sáng tác điệu múa đẹp, hát hay Đi cấy hát
- Treo bảng chép hát
+ Bài “Đi cấy” nguyên câu lục bát: “Lên chùa bẻ cành sen
Ăn cơm đèn cấy sáng trăng Ba có bạn chăng
Thắp đèn ta chơi trăng thềm Cầu cho ấm ngồi êm”
+ Trình bày hát cho HS nghe lần giải thích: “đèn” thời đèn dầu trẩu, dầu lạc - GV: Hướng dẫn HS hát câu (đàn giai điệu – hát mẫu – HS hát)
C1: “Lên chùa sáng trăng”
(Lưu ý HS lấy “cành sen” lần “sáng trăng”)
Luyến 2: “bẻ”, “đi”, “sáng” C2: “Ba bốn cô chăng”
Luyến 2: “bạn” => Ghép C1+2
C3: “Thắp đèn … cầu cho”
Luyến 2: “chơi”
Luyến 3: “ta”, “ngồi” Luyến móc giật: “thắp” Hát giật: “thềm ý rằng” C4: “Cầu cho êm”
Luyến 2: “êm”, “lại” Hoa mĩ: “ấm”, “êm” => Ghép C3+4 – Ghép
- GV: Giai điệu hát có nét đẹp duyên dáng, lạc quan, sáng Một người nhạc sĩ Nhật sử dụng hát làm chủ đề sáng tác giao hưởng Việt Nam sau thăm Việt Nam thời kì chống Mĩ cứu nước
- Trích hát (hoặc mở đĩa) số dân ca Thanh Hoá cho HS nghe: “Xuống chèo” tổ khúc “Múa đèn”: “Dệt cửi” -HS: Hát + gõ nhịp: lần
Bài hát “Đi cấy” hát dân ca Thanh Hố, trích tổ khúc “Múa đèn”
2 Học hát (30’):
(55)- Hát lần 1: bình thường – lần 2: nhanh dần - Cả lớp hát lần – HS nư hát lĩnh xướng C1, – lớp C4 hát nhanh dần - Đội văn nghệ lên biểu diễn
4 Củng cố luyện tập (6’)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Hãy kể tên dân ca em biết? - Chọn hát, biểu diễn bài: + Hình thức: thi tổ
+ Yêu cầu: Nhớ, ghi tên giấy
- Chọn hát, biểu diễn (cả nhóm đại diện): Thời gian: Ghi tên bài: 3’ Biểu diễn: 3’
=> GV bao quát lớp đảm bảo thi đua nghiêm túc đánh giá xác để khích lệ HS
5.Hướng dẫn học sinh tự học, làm tập soạn nhà - Về tập hát thuộc hát
- Tập đặt lời cho hát theo giai điệu (GV hướng dẫn) Ví dụ: “Lớp mỗi ngày ngoan, u thầy mừng em gắng chăm .”. Chủ đề tự chọn.
IV Rút kinh nghiệm
- Ưu điểm: - Khuyết điểm
KÍ DUYỆT
(56)Ngày soạn: Tuần 15, tiết thứ 15 Tên dạy:
ÔN TẬP BÀI HÁT: “ĐI CẤY” TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 I Mục tiêu
- Kiến thức: - HS hát thuộc “Đi cấy” thể sắc thái, tình cảm hát Biết hát kết hợp môt số động tác biểu diễn
- HS đọc cao độ, trường độ ghép lời ca TĐN số - Kĩ năng: Luyện đọc nhạc, giải mã kí hiệu âm nhạc ghi nhớ vị trí nốt nhạc - Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ gìn, phát triển điệu dân ca Việt Nam II Chuẩn bị
- Thầy
Bảng phụ chép TĐN số
Bảng hát “Chúng em cần hồ bình” (Âm nhạc 7), “Lí dĩa bánh bị” (Âm nhạc 8), “Ngơi nhà chúng ta” (Âm nhạc 8), “Tuổi đời mênh mông” (Âm nhạc 8)
Chuẩn bị chủ đề cho HS tập đặt lời ca - Trò
Hát thuộc hát “Đi cấy” tập đặt lời theo chủ đề tự chọn Nắm vị trí nốt nhạc đọc thành thục gam Cdur Thanh phách
III Các bước lên lớp Ổn định lớp
Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần mới) * Đặt vấn đề vào (1’):
Tiết học trớc em đợc học hát “Đi cấy” Trong tiết học ôn tập lại hát cho thục TĐN số TĐN cuối học kì I
Dạy nội dung (40’):
Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng - HS: nghe băng nhạc hát cấy
- GV:Các em thấy câu hát khó nhất? - HS: Câu “Cầu cho ấm êm êm lại êm”
(57)- GV: Hát lại câu khó, hát lại cho HS nghe
- GV: Cho HS xung phong hát lại bài, nhận xét ưu điểm lỗi mắc phải
- GV: Chia lớp thành tổ nhóm ơn hát Gọi tổ nhóm lên trình bày hát có nhạc đệm cho điểm hệ số (2 nhóm) - GV: Để giữ gìn, phát huy điệu dân ca, người ta đặt lời theo giai điệu với chủ đề (nội dung) khác Ví dụ: chủ đề “Quê hương”: “Quê nhà ngày đẹp hơn, quê nhà mỗi ngày đẹp hơn, quê hương ngày đổi mới sáng tươi Em mến yêu xóm làng của em, xóm làng em Tháng ngày em sẽ gắng chăm học hành, gắng chăm học hành muốn ngày mai, ngày mai khôn lớn, em xây dựng làng quê”
- HS: Tự đọc, hát lời tự đặt nhà
- GV: Sửa giúp HS đề có lời phù hợp, khơng gò ép HS
- Yêu cầu: đặt tiếp lời theo chủ đề “Quê hương”, “Nhà trường”, “thầy trò”
Hát lại lần
- GV: Treo bảng chép TĐN số
?Bài TĐN số viết nhịp nào? Nêu ý nghĩa nhịp đó?
- HS: Nhịp 2/4 Mỗi ô nhịp có phách phách nốt đen, phách mạnh, phách nhẹ
- GV: Bài TĐN sử dụng hình nốt gì? Âm hình chủ đạo?
- GV ghi bảng
- HS: Đọc tiết tấu + gõ theo âm hình – gõ phách
Nốt thấp nhất, cao nhất? Xếp thang âm bài?
2 Tập đọc nhạc: TĐN số 5 (25’):
“Vào rừng hoa” Nhạc lời: Việt Anh
(58)I III V (I)
- GV: Giải thích: thang âm tự nhiên khơng có nốt Pha Si => Cdur âm; có đủ => Cdur âm
- HS: Đọc thang âm lên, xuống, âm trụ nhiều lần với trợ giúp GV
- GV: Giải thích, giảng giải dấu nhắc lại gợi ý:
Hãy quan sát TĐN có kí hiệu mới? Mơ tả?
- HS: Mơ tả theo quan sát
- GV: Ghi nhận, giảng giải kết hợp với TĐN số 5: Nhắc lại C1 có số dấu nhắc lại thường kèm khung thay đổi 1, 2, 3, - Giảng giải cụ thể bài: “Chúng em cần hồ bình” (Âm nhạc 7), “Lí dĩa bánh bị” (Âm nhạc 8), “Ngơi nhà chúng ta” (Âm nhạc 8) với khung thay đổi; “Tuổi đời mênh mông” (Âm nhạc 8) với khung thay đổi
- Hướng dẫn cách viết: vạch kép (như vạch hết bài), dấu chấm nhỏ khe 2, bên vạch nhạt: - HS: + Đọc lại thang âm
+ Đọc cao độ gam + Đọc cao độ TĐN
(59)+Đọc cao độ + trường độ (gõ phách đặn tính chất)
- Ghép lời ca theo giai điệu (từng câu) - Đọc nhạc – ghép lời + gõ phách
- dãy đọc nhạc + gõ phách – dãy hát lời + gõ nhịp
- dãy đọc nhạc C1 – dãy hát lời C2 … Củng cố luyện tập (4’):
GV động viên số HS lên đọc nhận xét, sửa sai cho HS thấy biết cách sửa (cho điểm khích lệ HS)
Hướng dẫn học sinh tự học, làm tập soạn nhà: - Hát thuộc hát, TĐN
- Tiếp tục đặt lời cho hát “Đi cấy” - Sưu tầm tên gọi nhạc cụ dân tộc Việt Nam IV Rút kinh nghiệm
- Ưu điểm: - Khuyết điểm
(60)
Ngày soạn: 26/11 /2017 Tuần 16, tiết thứ 16 Tên dạy
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ – ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN
ÔN TẬP BÀI HÁT: “ĐI CẤY” I Mục tiêu
- Kiến thức:
HS đọc giai điệu thuộc lời ca TĐN số
HS có hiểu biết sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến HS tập biểu diễn hát “Đi cấy”
- Kĩ năng:
Luyện hát dân ca; ghi nhớ nốt nhạc đọc gam Cdur - Thái độ:
Có ý thức học tập II Chuẩn bị
- Thầy: tranh băng nhạc tấu loại nhạc cụ
- Trò: hát hát “Đi cấy” tập đặt lời cho hát - Đọc thuộc TĐN số
- Thanh phách III Các bước lên lớp
Ổn định lớp
2.Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần 1, mới) * Đặt vấn đề vào (1’):
Trong dàn nhạc dân tộc, có nhạc cụ hoàn toàn tự người dân sáng tạo nên có đóng góp lớn dàn nhạc chất lượng âm thanh, khả diễn tấu thiếu dàn nhạc dân tộc Tiết học hơm em tìm hiểu
Dạy nội dung (43’):
Hoạt động Thầy Trò Phần ghi bảng - HS: Đọc lại thang âm với trợ giúp
GV
I III V (I) -HS: Đọc TĐN + gõ phách – gõ nhịp + Đọc + đánh nhịp 2/4
+ Cá nhân đọc – hát lời ca
1 Ôn tập TĐN số (13’): “Vào rừng hoa” Việt Anh
-KÍ DUYỆT / /
(61)- GV: Giúp HS đọc đúng, nhớ tên nốt; cho điểm hệ số
+ Cả lớp đọc nhạc - hát lời TĐN - Một bên đọc nhạc - bên hát lời ca - GV: Vì C1 lại nhắc lại 2 lần?
- HS: Có dấu nhắc lại
- GV: Khắc sâu kiến thức cho HS
=> Dân tộc Việt Nam có nhiều phát minh lĩnh vực, lĩnh vực nghệ thuật có loại đàn làm cho sống thú vị, vui tươi
- GV: Treo tranh vẽ nhạc cụ dân tộc phóng to
Em lên vào nhạc cụ giới thiệu tên, đặc điểm nhạc cụ đó? Bổ sung khắc sâu loại mà đề cập nhấn mạnh nhạc cụ dùng cho múa, hát, độc tấu, hoà tấu
- GV: Mở cho HS nghe đĩa nhạc có âm loại nhạc cụ
Nghe băng nhạc giới thiệu âm của các nhạc cụ em nói lên cảm nhận về âm nhạc cụ?
- HS: Tiếng trống vui, rộn ràng; tiếng sáo nghe cảm giác du dương, tha thiết …
- Gv: Cho HS chơi trị chơi có động viên điểm tượng trưng: Nghe đoạn nhạc ngắn – HS tổ giành quyền nhận biết Tổ đoán nhiều – tổ thắng Em biết nhạc cụ khác?
- HS: Thanh la, Khèn, Mõ, Trống, Sênh, Tam thập lục, Thập lục, Nhị, T’rưng, Kèn
- GV: Ghi bảng (chú ý đàn T’rưng, đá, tì bà, mơi, lá, tam thập lục )
- HS: Lên đọc tên số nhạc cụ khơng thích
- Giảng giải: Đây nhạc cụ dân tộc làm (khơng du nhập đưa từ đâu đến) nguyên liệu có sẵn Việt Nam
- Mở rộng: Lê Thái Sơn (Hà Tây): dạy sáo, làm loại sáo, đàn T’rưng loại
2 Âm nhạc thường thức Một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
- Sáo: thổi
- Đàn bầu (1 dây): que gẩy - Đàn tranh (thập lục): 16 dây: móng gẩy
- Đàn nhị (cị): dây: cung kéo
- Đàn nguyệt (kìm): dây: móng gẩy
(62)đàn có tên P’rong – tập hợp âm nhiều loại đàn dân tộc Tây Nguyên có âm lạ hay Nhạc cụ tre, nứa không nhạc cụ hay tiếng sáo Mông - GV: Bắt nhịp cho HS hát điều chỉnh có
Tập cho HS hát đuổi cuối câu hát (tuỳ đối tượng HS – nên chọn nhóm HS hát)
thềm ý cầu Cho Cầu cho ấm êm êm lại êm (nghỉ) Ý cầu cho Cầu cho ấm êm Hướng dẫn HS thực (bè hát bớt nhịp để vào âm kết)
Thể với nhẹ nhàng, uyển chuyển hát
Hát lời em tự đặt
- Ghi nhận, điều chỉnh, bổ sung tuyên dương HS (cho điểm số em có lời hay, hát đúng)
- Đưa ví dụ với chủ đề “Mái trường tuổi thơ” hát để HS tham khảo:
1 “Sân trường em trồng nhiều hoa, sân trường em trồng nhiều hoa, em chăm ngày ngày hoa thắm ngát hương Em mến yêu mái trường em, mái trường tuổi thơ. Sớm chiều em gắng bên học hành, bên học hành muốn ngày mai cùng chung sức xây quê nhà đẹp tươi”
2 “Lớp ngày ngoan lớp mình ngày ngoan, cô khen thầy mừng em thấy vui Lớp chúng em gắng học hành chăm không phụ thầy Chúng mình sức gắng chăm học hành lớn khôn nên người không phụ mẹ cha, người chăm sóc chúng em khơng quản ngày đêm”
- Một tốp em biểu diễn hát – GV nhận xét cho điểm hệ số 1
3 Ôn tập hát (12’): “Đi cấy”
(63)4.Củng cố luyện tập (Đã củng cố nội dung học)
Hướng dẫn học sinh tự học, làm tập soan bai nhà Nắm nội dung học – tiết sau ôn tập
IV Rút kinh nghiệm
(64)Ngày soạn: 04/12/2017 Tuần 17, tiết thứ 17
Tên dạy: ÔN TẬP I Mục tiêu
- Kiến thức: HS hát thuộc biểu diễn hai hát: “Hành khúc tới trường” và “Đi cấy”
HS đọc thang âm hình tiết tấu có TĐN số 4,
- Kĩ năng: Nâng cao khả biểu diễn âm nhạc đọc, ghi nhớ nốt nhạc - Thái độ: Thêm yêu quê hương đất nước qua môn học
II Chuẩn bị
- Thầy: Hình thức biểu diễn hát, đàn
Bảng phụ chép âm hình tiết tấu TĐN số 4,
- Trò: Hát thuộc hát TĐN; nắm kiến thức âm nhạc học. Thanh phách
III Các bước lên lớp Ổn định lớp
Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào (1’):
Để chuẩn bị cho tổng kết học kì, em tiến hành ôn tập tiết, qua tiết ôn tập em cần nắm kiến thức học để giải mã kí hiệu có hát TĐN
Dạy nội dung (43’):
Hoạt động Thầy Trò Phần ghi bảng - HS: Cả lớp hát “Hành khúc tới trường”
theo hình thức canon hướng dẫn - Lưu ý HS: Hát với sắc thái vui nhộn, khoẻ mạnh; tình cảm tự hào, lạc quan
- GV: Chỉ huy cho HS hát “Đi cấy” theo tiết tấu ghi sẵn kết hợp số động tác phụ hoạ (GV ý sửa sai triệt để câu hát có dấu luyến; hát với tình cảm nhẹ nhàng, vui tươi, dí dỏm, duyên dáng, lạc quan)
- GV: Yêu cầu: tập hát theo nhóm cá nhân để thi biểu diễn
- GV: Gọi xen kẽ tổ quay lại
- GV: Cho HS nhận xét, bình thứ hạng tiết mục tổ động tác phụ hoạ phù
1 Ôn tập hát (20’): “Hành khúc tới trường” Nhạc Pháp
Lời Việt: Phan Trần Bảng Lê Minh Châu
“Đi cấy”
Dân ca quan họ Bắc Ninh KÍ DUYỆT
(65)hợp nội dung câu hát (Lấy điểm số em thiếu điểm điểm chưa đạt) - HS: Hãy viết thang âm Cdur? Bài TĐN số 4 viết thang âm, nào viết thang âm?
I III V (I)
I III V (I) + Bài TĐN số viết âm
+ Bài TĐN số viết thang âm
- GV: Cho HS đọc lại thang âm: lên, xuống, âm trụ, quãng thành thục
Đọc nhạc TĐN thục, xác + Sửa sai giúp HS đọc
- GV: Gõ hình tiết tấu TĐN vừa đọc
Hãy cho biết vừa gõ hình tiết tấu bài nào?
- HS: Phát
Treo bảng chép sẵn hình tiết tấu TĐN để HS ghi nhớ
2 Ôn tập TĐN số 4, 5 (23’):
Củng cố, luyện tập (Đã củng cố luyện tập dạy) Hướng dẫn học sinh học nhà (1’):
- Hát học thuộc hát, TĐN học
- Nắm kiến thức nhạc lí ghi nhớ vị trí nốt nhạc khng IV Rút kinh nghiệm
- Ưu điểm: ……… - Khuyết điểm: ………
Ký duyệt / /
Lữ Thu Xuyên
KÍ DUYỆT
(66)Ngày soạn: 11/12 / 2017 Tuần 18, tiết thứ 18
Tên dạy ÔN TẬP (TIẾP) I Mục tiêu
- Kiến thức:
HS hát thuộc biểu diễn hát “Tiếng chuông cờ” “Vui bước đường xa”
HS đọc thang âm hình tiết tấu có TĐN số 1, 2, 3 - Kĩ năng: Luyện tập đọc nhạc, ghi nhớ nốt nhạc biểu diễn âm nhạc - Thái độ: Có thái độ học tập tích cực Chuẩn bị tốt nội dung ôn tập. II Chuẩn bị
- Thầy:
Hình thức biểu diễn hát, đàn
Bảng phụ chép âm hình tiết tấu TĐN số 1, 2, - Trò:
Hát thuộc hát TĐN; nắm kiến thức âm nhạc học III Các bước lên lớp
1 Ổn định lớp
Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào (1’):
Tiết em tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra lấy điểm học kì I với nội dung nửa đầu học kì I
Dạy nội dung (41’):
Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng - HS: Cả lớp hát “Tiếng chng
ngọn cờ” theo hình thức canon hướng dẫn
- GV: Lưu ý HS: Hát với tình cảm vui , lạc quan đoạn a, sáng đoạn b
- GV: Chỉ huy cho HS hát “Vui bước đường xa” theo tiết tấu ghi sẵn kết hợp số động tác phụ hoạ (GV ý sửa sai triệt để câu hát có dấu chấm giật; hát với tốc độ vừa phải, phù hợp nhịp nhẹ nhàng, duyên dáng)
- GV: Yêu cầu: tập hát theo nhóm cá nhân đề thi biểu diễn
- HS: Biểu diễn
- GV: Gọi xen kẽ tổ quay lại
- GV: Cho HS nhận xét, bình thứ hạng
1. Ơn tập hát (20’):
“Tiếng chng cờ” - Phạm Tuyên - “Vui bước đường xa”
(67)tiết mục tổ động tác phụ hoạ phù hợp nội dung câu hát
- GV: Hãy viết thang âm Cdur? Bài TĐN số 1, viết thang âm, viết thang âm?
I III V ( I )
I III V ( I ) +HS: Bài TĐN số 1, viết âm + HS: TĐN số viết thang âm - GV: Cho HS đọc lại thang âm thành thục: lên, xuống, âm trụ, quãng
- HS: Đọc nhạc TĐN thục, xác
-GV: Sửa sai giúp HS đọc
- GV: Gõ hình tiết tấu TĐN vừa đọc
Hãy cho biết vừa gõ hình tiết tấu bài nào?
- HS: Phát
- GV: Treo bảng chép sẵn hình tiết tấu TĐN để HS ghi nhớ
- GV: Đàn số nốt nhạc TĐN
- HS: Nghe, nhận biết đọc câu nhạc gốc
- GV: Tuyên dương, cho điểm em có tai nghe tốt (Nhận ra: khá; Đọc được: giỏi)
2 Ôn tập TĐN số 1, 2, 3 (21’):
4 Củng cố luyện tập (Đã củng cố học) 5 Hướng dẫn HS tự học nhà (3’):
- GV thông qua yêu cầu, hình thức kiểm tra để HS chuẩn bị:
+ Kiểm tra thực hành: Hát TĐN (TĐN: cá nhân, Hát: theo nhóm từ – em) + Kiểm tra lí thuyết: Nhạc lí Âm nhạc thường thức
- Về ôn tập nắm nội dung học ơn học kì I, chọn nhóm tập biểu diễn hát với
IV Rút kinh nghiệm
(68)- Khuyết điểm: ………
Ký duyệt / / 2014
(69)Ngày soạn: 20/ 12/ 2017 Tuần 19, tiết thứ 19
Tên dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu
1 Kiến thức: Kiểm tra cá nhân kiến thức âm nhạc nhạc lí, âm nhạc thường thức thực hành biểu diễn hát TĐN
2 Kĩ năng: Kiểm tra kĩ biểu diễn, khả thực hành hát TĐN nhận biết kí hiệu âm nhạc
3 Thái độ: Giúp HS mạnh dạn tự tin biểu diễn trước lớp II Nội dung đề
1 Ma trận đề: Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ
thấp Cấp độ cao Học hát Biết tên
tác giả hát
Hát đúng, đều, to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ %:
1 1 2,5 3,5 35%
Nhạc lí Hiểu ý
nghĩa vẽ sơ đồ nhịp 2/4 Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ %:
1 30%
Tập đọc nhạc Đọc
cao độ,
(70)Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:
1 2, 2, 25% Âm nhạc
thường thức
Biết xuất xứ đời hát Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ %:
1
1 10% Tổng số câu:
Tổng số
điểm: Tỉ lệ %:
2 20% 30% 2,5 25 % 2,5 25% 10 100% 2 Đề kiểm tra:
2.1 Đề kiểm tra lí thuyết (15’): (Yêu cầu làm giấy kiểm tra) Câu 1: Câu hát “mến yêu đất quê hương” có hát nào? Câu 2: Nhịp 2/4 loại nhịp nào? Vẽ sơ đồ đánh nhịp 2/4. Câu 3: Bài hát “Lên đàng” sáng tác thời kì ?
2.2 Đề kiểm tra thực hành (25’): (HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực cá nhân, phần hát theo nhóm mình)
Phiếu 1: Hát hát “Tiếng chuông cờ” đọc TĐN số 3. Phiếu 2: Hát hát “Vui bước đường xa” đọc TĐN số 4. Phiếu 3: Hát hát “Hành khúc tới trường” đọc TĐN số 4. Phiếu 4: Hát hát “Đi cấy” đọc TĐN số 5.
III ĐÁP ÁN:
* Phần kiểm tra lí thuyết (5 điểm):
Câu (1 điểm): Câu hát “mến yêu đất quê hương” có hát “Hành khúc tới trường” (Nhạc Pháp; Lời Việt: Phan Trần Bảng – Lê Minh Châu) Câu (3 điểm):
- Nhịp 2/4: Có phách / nhịp; phách nốt đen, phách mạnh, phách nhẹ (1,5điểm)
- HS vẽ sơ đồ đánh nhịp 2/4:
Câu (1 điểm): Bài hát “Lên đàng” nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sáng tác thời kì kháng chiến chống Pháp
* Phần kiểm tra thực hành (5 điểm):
(71)- Đọc cao độ, trường độ hát lời ca theo giai điệu TĐN (2,5 điểm)
IV Rút kinh nghiệm
- Ưu điểm: - Khuyết điểm:
KÝ DUYỆT
Lữ Thu Xuyên Kí duyệt
(72)Ngày soạn: / / 2014 Tuần 20, tiết thứ 20 Tên dạy: BÀI
HỌC HÁT: “NIỀM VUI CỦA EM” I Mục tiêu
Kiến thức:
- HS biết Nguyễn Huy Hùng tác giả “Niềm vui em” Biết hát có hai lời, nội udng nói niềm vui bạn nhỏ miền núi học hành để vươn tới ước mơ tươi đẹp
- HS hát giai điệu lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
Kĩ năng:
- Tập thể hát với tình cảm nhẹ nhàng
- Tập ngân đủ phách, luyến âm đủ hai nốt nhạc với tiếng lời ca; biết trình bày hát hình thức hát tập thể có lĩnh xướng, đơn ca Thái độ:
- Qua hát cảm nhận niềm vui bạn nhỏ miền núi đến trường học mẹ em lên lớp vào buổi tối
II Chuẩn bị Thầy
- Bảng phụ chép hát
- Tham khảo số hát dân tộc miền núi để giới thiệu cho HS theo dõi
- Đài, đàn, đĩa nhạc Trò: Thanh phách III Các bước lên lớp Ổn định lớp
Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào (2’):
Sáng sáng, mặt trời lên có em nhở miền núi cắp sách tới trường mẹ em lên rẫy làm việc Giữa thiên nhiên bao la núi rừng, có tiếng chim hót tiếng hát, có giọt sương long lanh cây, cỏ; có nụ hoa xinh tươi hoà niềm vui em bé Và tối đến, mẹ em lớp để tập đọc, tập viết học thêm bao điều lạ Niềm vui em bé tác giả Nguyễn Huy Hùng thể thành hát ngắn gọn giàu hình ảnh cảm xúc Bài hát nhiều bạn nhỏ yêu thích thường trình bày sân khấu hội diễn văn nghệ HS khắp miền đất nước Đó nội dung hát “Niềm vui em” mà hôm em học
Dạy nội dung (37’):
(73)Treo bảng chép hát giới thiệu tác giả
Bài hát “Niềm vui em”: nội dung giản dị, nét nhạc sáng, nhẹ nhàng gợi cho người nghe tình cảm yêu thương bạn nhỏ bà mẹ người dân tộc sống vùng miền núi xa xôi cố gắng học hành để vươn tới ước mơ tươi đẹp
Bài hát viết nhịp gì? Có kí hiệu âm nhạc đáng lưu ý?
Nhịp 2/4, dấu nhắc lại
Nhịp 2/4 nhịp nào? Dấu nhắc lại áp dụng này?
Trả lời nội dung cũ
- Khắc sâu qua hát: Lời 1: hát từ đầu – “ước mơ”; quay lại lời 2: bỏ khung thay đổi thứ – hát sang khung thay đổi thứ hai
- Trình bày hát hai lần (Mở băng mẫu hát) cho HS nghe cảm nhận
Một em đọc lời ca có áp dụng dấu quay lại - Giải thích: hát, nốt nhạc thuộc phách thứ ô nhịp 2/4 – nhịp lấy đà, phách mạnh rơi vào tiếng thứ “ông” - Hướng dẫn HS hát (đàn giai điệu – hát mẫu – HS hát)
Lời 1:
C1: “ Khi ông mặt trời tiếng hát” Luyến lên: “lên”, “rẫy”
Luyến xuống: “thức”, “đến”, “trường”, “tiếng”
Ngân 2,5: “hát”
C2: “Hạt sương long lanh … môi cười” Luyến xuống: “môi”
1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm (5’):
- Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh năm 1954 (Đại Lộc -Quảng Nam); Công tác đài phát – truyền hình tỉnh Quảng Nam (phụ trách phần âm nhạc – Trưởng ban văn nghệ)
2 Học hát (32’):
(74)Hát giật: “thấm tr ê n vai ”, “tươi lu ô n h é ”
=> Ghép C1+2 GV đếm 2, cho HS vào hết C1
C3: “Đưa em vào đời … ước mơ”
Luyến xuống: “ước” Hát giật: “những ướ c m ” => Ghép C2+3 Hết C3 ngân 2,5 phách (GV đếm 2, HS vào) – Ghép lời
Lưu ý nhắc nhở HS hát chữ có dấu luyến, lấy Phải hát dấu luyến tốt lên tính chất âm nhạc miền núi, đạt yêu cầu
Lời có giống khác nhau? Nói theo hiểu biết
- Phân tích: Lời giống giai điệu, khác lời ca; đơi cịn giống lời ca (chung điệp khúc)
- Bắt nhịp cho HS hát lại lời – hát sang lời uốn nắn (nếu có) Lưu ý HS hát chia câu dài (C1: từ đầu – “tiếng hát”, C2: cịn lại) hát ta thể hết kĩ thuật hát mang chất liệu dân ca
- Cả lớp hát lời – lời
- Một dãy lời – dãy lời (đổi lại)
- Một dãy C1 – dãy C2 lời – lớp lời - Cả lớp hát + vỗ tay theo phách
- Hát + gõ đệm (1 dãy hát – dãy gõ)
Lưu ý HS thể hát tình cảm hồn nhiên sáng Hát lời, kết thúc cách nhắc lại câu: “Ơi gà đong đầy” thêm lần
- Đội văn nghệ biểu diễn - Tốp HS em lên hát
Động viên, khích lệ HS, cho điểm hệ số từ – em
4 Củng cố luyện tập (5’):
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
(75)rừng xanh cháu thăm lăng Bác” – Hoàng Long, Hoàng Lân; “Tiếng chim trong vườn Bác” – Hàn Ngọc Bích …)
- C2: Hình ảnh “ơng mặt trời thức dậy” “ơng mặt trời ngủ” gợi cho em liên tưởng gì? (GV gợi ý: đời sống người nhiều loài động vật sáng thức dậy, tối ngủ “mặt trời thức dậy”:mọi vật thức tỉnh sau đêm dài; “mặt trời ngủ”: đêm dần xuống, vật chìm bóng tối => Đây cách nói nhân hoá tượng thiên nhiên: mộc mạc, giản dị Cách nói ví von, so sánh: ví dụ: tiếng cồng, chiêng vang núi, suối …) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’):
- Hát thuộc hát theo nhóm – em
- Chép TĐN số vào vở, ghi nhớ tên nốt nhạc IV Rút kinh nghiệm
- Ưu điểm: - Khuyết điểm:
Ký duyệt / / 2016
(76)Ngày soạn: 23/12 /2016 Tuần 21, tiết thứ 21 Tên dạy
ÔN TẬP BÀI HÁT: “NIỀM VUI CỦA EM” TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
I Mục tiêu - Kiến thức:
HS hát giai điệu, lời ca “Niềm vui em” Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
HS biết TĐN số – “Trời sáng rồi” dân ca Pháp Nói tên nốt nhạc Biết đọc giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm đánh nhịp
- Kĩ năng:
Hát hoà giọng, lĩnh xướng diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, mềm mại rõ lời
Luyện nhớ tên nốt, vị trí nốt Biết phân biệt phách mạnh, nhẹ - Thái độ:
Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích môn II Chuẩn bị
- Thầy:
Bảng phụ chép TĐN số Bản đồ giới
Vài hát Pháp chương trình phổ thơng - Trị:
Hát thuộc hát “Niềm vui em” Nắm thang âm từ Đồ - Đố Thanh phách
III Các bước lên lớp Ổn định lớp
Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần mới). * Đặt vấn đề vào (1’):
Tiết học ôn tập lại hát “Niềm vui em” cho thật thục đọc TĐN số – hát nước Pháp: muốn bảo ban người rèn thói quen dậy vào buổi sãng để có thời gian làm vệ sinh cá nhân, thể dục ăn sáng để bước vào ngày làm việc đầy hứng khởi, hiệu
Dạy nội dung (37’):
Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng
(77)- HS ghi
- GV: Hát mẫu lại lần lưu ý HS: Hát đúng, nhẹ nhàng, mềm mại; lấy chỗ với câu hát dài
- HS lưu ý
- GV: Giảng giải hình tiết tấu đơn đen (hình lệch phải) phách
- HS: Hát lần theo tiết tấu đàn - GV: Sửa sai, uốn nắn – có
- GV: Hát kết hợp vài động tác phụ hoạ cho HS tham khảo:
+ Khi hát: “ông mặt trời thức dậy”: tay đưa lên làm động tác mở bên, bừng tỉnh
+ Khi hát: “cùng đàn chim hoà vang tiếng hát”: đưa tay phải lên, bạn đưa mắt nhìn
+ Khi hát: “ơng mặt trời ngủ”: tay áp vào má
- Cả lớp hát + làm động tác
- Nhóm gồm bạn lên trình bày hát
- Hai em có giọng hát hay đơn ca – lớp hát - GV: Nhận xét ưu - nhược điểm nhóm, cho điểm hệ số với nhóm hát tốt - GV: Chia hát thành câu ngắn quy định trước
+ Đàn câu ngắn, sau HS hát câu
+ Đàn không theo thứ tự, HS nhận biết hát
- GV: Nhận xét, cho điểm em có tai nghe tốt
Cảm nhận em sau học hát? - HS: : Nói suy nghĩ
- GV: Ghi nhận, gợi ý bổ sung: cảm giác hồ vào giấc mơ, niềm vui em HS miền núi cắp sách đến trường học tập Ước mơ có trở thành thực hay khơng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện từ bây giờ, ý nghĩa hát “Trời sáng rồi” – TĐN số em học sau nhắc nhở em - GV: Treo bảng chép TĐN số
“Niềm vui em” Nguyễn Huy Hùng
-2 Tập đọc nhạc: TĐN số 6 (22’):
(78)Bài TĐN số 6:
- GV: Treo đồ giới – giới thiệu lãnh thổ nước Pháp
- Bài hát có nội dung: “Anh Jacques ơi! Anh ngủ đấy à? Chuông buổi sáng reo vang rồi!”
- Phân tích: hát gồm câu, câu nhịp (2 tiết nhạc)
- GV: Bài viết nhịp nào? Em nêu ý nghĩa của loại nhịp đó?
- HS: Bài viết nhịp 2/4 ý nghĩa: Là nhịp có phách, giá trị độ ngân phách một nốt đen, phách mạnh, phách nhẹ.
- GV: Bài TĐN sử dụng hình nốt nào? - HS: Đơn, đen, trắng
- GV: Khắc sâu cho HS cho HS gõ riêng tiết tấu C3 (có nốt móc đơn)
- HS: Xếp thang âm bài?
I III V (I) -HS: + Đọc thang âm theo hướng dẫn GV
(79)Mi Son Đồ
- GV: Chỉ cho HS đọc cao độ, trường độ tiết nhạc – câu nhạc –
- HS: Đọc + gõ phách
- GV: Lưu ý HS nốt cuối ngân phách (phải gõ phách: ngân sang đầu phách hết ngân)
-HS: Ghép lời ca theo giai điệu câu nhạc - Một dãy đọc nhạc + gõ tiết tấu – Một dãy ghép lời + gõ phách
- Một dãy đọc nhạc - Một dãy hát lời + gõ phách - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách – hát lời + gõ nhịp 4 Củng cố, luyện tập (6’):
- HS: + Một dãy đọc Đồ Rê Mi Đồ – Một dãy đọc Đồ Rê Mi Đồ (tiết nhạc thứ 2)
+ Một dãy đọc Mi Pha Son – Một dãy đọc Mi Pha Son (tiết nhạc thứ 2)
+ Một dãy đọc Son La Son Pha Mi Đồ – Một dãy đọc Son La Son Pha Mi Đồ (tiết nhạc thứ 2)
+ Một dãy đọc Đồ Son Đồ – Một dãy đọc Đồ Son Đồ (tiết nhạc thứ 2) Cả dãy hát lời
+ Một dãy hát lời tiết nhạc – Một dãy lời tiết nhạc câu + Một dãy hát lời tiết nhạc – Một dãy lời tiết nhạc câu + Một dãy hát lời tiết nhạc – Một dãy lời tiết nhạc câu
Cả lớp câu
+ Một dãy câu 1, – Một dãy câu – Cả lớp câu
+ Cá nhân (xung phong) đọc (GV cho điểm hệ số – HS đọc đúng)
- GV: + Gợi ý số hát khác nước Pháp (HS hát – thuộc): “Hành khúc tới trường” (Âm nhạc 6); “Ánh trăng”, “Chú chim nhỏ dễ thương” (Âm nhạc 7) …
+ Riêng “Trời sáng rồi” đặt lời Ví dụ: “Kìa bướm vàng, bướm vàng, x đơi cánh, xoè đôi cánh Bươm bướm bay lên hoa hồng, bươm bướm bay lên hoa hồng Em đùa vui, em đùa vui”
Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’): - Hát tự học thuộc nội dung
(80)- Sưu tầm hát nhạc sĩ Phong Nhã IV Rút kinh nghiệm
- Ưu điểm : - Khuyết điểm :
Ký duyệt / / 2017
(81)Ngày soạn: 04/01/2017 Tuần 22, tiết thứ 22 Tên dạy
NHẠC LÍ: NHỊP 3/4 – CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT
“AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG” I Mục tiêu
- Kiến thức:
HS biết khái niệm nhịp 3/4, phân biệt nhịp 2/4 3/4 HS biết nhạc viết nhịp 3/4, tập đánh nhịp 3/4
HS biết vài nét nhạc sĩ Phong Nhã nội dung hát “Ai yêu Bác Hồ chí minh thiếu niên nhi đồng”
- Kĩ năng:
Biết thể phách mạnh, nhẹ nhịp 3/4 cách gõ phách đánh nhịp Luyện đọc ghi nhớ thang âm Cdur
* Tích hợp giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh:
Chủ đề: Sự quan tâm chăm sóc Bác Hồ em thiếu niên nhi đồng.
-Thái độ:
Thể tình cảm kính yêu Bác có ý thức tu dưỡng rèn luyện làm theo gương đạo đức Bác Hồ
II Chuẩn bị
- Thầy: Đàn, đài, đĩa nhạc thiếu nhi
Bảng phụ chép ví dụ nhịp 2/4, 3/4
Một số hát nhạc sĩ Phong Nhã viết cho thiếu nhi - Trò: Sưu tầm hát nhạc sĩ Phong Nhã
Nắm nhịp 2/4; phách III Các bước lên lớp
Ổn định lớp
Kiểm tra cũ (7’): em
- Câu hỏi: TĐN, hát lời nói nhịp TĐN số - Yêu cầu:
+ Đọc nhạc, hát lời theo giai điệu thể tính chất nhịp 2/4
+ Trả lời nhịp 2/4: phách / nhịp, phách đen, phách phách mạnh (trọng âm), phách phách nhẹ
(82)Để hiểu phân biệt nhịp 3/4 với nhịp 2/4 Tiết học cô hướng dẫn em biết thêm nhịp 3/4 Ngồi ra, tìm hiểu nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam - nhạc sĩ Phong Nhã hát nhiều hệ thiếu niên nhi đồng người lớn yêu thích, hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” ông
(83)Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng - GV: Treo bảng chép ví dụ nhịp 2/4
- GV: Thế nhịp 2/4?
- HS: Nhịp 2/4 nhịp có phách, giá trị độ ngân phách nốt đen Phách mạnh, phách sau nhẹ
- HS: Gõ phách theo ví dụ
- GV: Khắc sâu hát + gõ phách mạnh – nhẹ theo nhịp hát “Hành khúc tới trường” cho HS cảm nhận, phân biệt phách mạnh – nhẹ
- GV: Treo bảng chép ví dụ SGK / 41
?Ví dụ có nhịp? Mỗi nhịp có phách? Thời gian ngân phách?
- HS: Trả lời qua quan sát
- GV: Ghi nhận, bổ sung khẳng định: nhịp 3/4
- HS: Gõ theo ví dụ + miệng đọc ( 1,2,3 – 1,2,3 )
Đọc ví dụ + gõ phách
- HS: Hát “Tiến lên đoàn viên” (Phong Nhã) kết hợp gõ phách mạnh, nhẹ
- GV: Nhịp 3/4 nhịp nào?
- HS: Trả lời nội dung học qua quan sát phân tích ví dụ
- GV: Giải thích: giá trị trường độ nốt trắng chấm: dấu chấm đặt nốt cộng thêm nửa thời gian ngân nốt
?Vậy nốt trắng chấm dôi phách?
- HS: phách nốt trắng phách + nửa phách
- GV: Lấy ví dụ dấu chấm dơi nốt để HS thấy giá trị dấu chấm dôi = 1/2 nốt đứng trước
(84)Củng cố, luyện tập (5’):
GV cho HS đọc lại thang âm Cdur giúp HS ghi nhớ tên nốt nhạc khuông
I III V (I) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’):
- Nắm nhịp 3/4; tập đánh nhịp gõ đệm (kết hợp đếm)
- Học thuộc TĐN số hát thuộc hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng”, tập biểu diễn theo nhóm
IV Rút kinh nghiệm
(85)Ngày soạn: 11/01/2017 Tuần 23, tiết thứ 23
Tên dạy: BÀI
HỌC HÁT: BÀI “NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC” I Mục tiêu
- Kiến thức: HS biết “Ngày học” nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện phổ nhạc từ thơ Viễn Phương Biết nội dung hát nói kỉ niệm khơng thể qn ngày đầu học Biết hát viết nhịp 3/4
HS hát giai điệu, lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - Kĩ năng: Thể hát nhịp 3/4 với tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết kết hợp gõ đệm
- Thái độ: Qua hát để em nhớ lại kỷ niệm đáng yêu thời thơ ấu mới đến trường
II Chuẩn bị
- Thầy: Đàn, đài, đĩa nhạc có hát Bảng phụ chép hát
- Trò: Nắm cách đánh nhịp tính chất nhịp ¾ Thanh phách
III Các bước lên lớp 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào (3’):
Có nhiều hát viết tình cảm, mối quan hệ học trị thầy giáo, tuổi học trò với nhà trường, kỉ niệm thời cắp sách Trong số có nói ngày đến lớp em cịn bé thơ, “Đi học” (Bùi Đình Thảo – Minh Chính) với câu hát (GV trích hát): “Hôm qua em tới trường, mẹ dắt em bước đường em đi”; tương tự “Mẹ dắt em đến trường, em vừa vừa khóc” hình ảnh em nhỏ “Ngày học” (Nguyễn Ngọc Thiện – Viễn Phương) Bài hát gợi cho ta kỉ niệm đáng yêu thời thơ bé lần cắp sách đến trường – kỉ niệm mãi khắc sâu tâm trí người Bài hát “Ngày học” tác giả Nguyễn Ngọc Thiện mà hôm học nói lên điều
Dạy nội dung (35’):
Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng - GV ghi bảng
- HS ghi
- GV: Treo bảng chép hát
* Giới thiệu tác giả Nguyễn Ngọc Thiện: Sinh năm 1951, vừa nhạc sĩ vừa bác sĩ, sống thành phố Hồ Chí Minh, tác giả
1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm (5’):
(HS ghi nhận) Ký duyệt / /
(86)một số ca khúc: “Cuộc sống mến thương”, “Cô bé dỗi hờn”, “Ngôi em”, “Những nốt nhạc xanh”, “Này người yêu nhỏ xinh” (Trích hát) * Giới thiệu tác giả Viễn Phương
* Giới thiệu hát: Bài hát gồm có câu, mỗi câu khổ thơ
Bài hát viết nhịp gì? Ý nghĩa nào? - HS: Trả lời nhịp 3/4 học
- GV: Khắc sâu cho HS qua hát - HS: Một em đọc lời ca hát
- GV: Qua lời ca em thấy nội dung hát nói lên điều gì?
- HS: Nội dung hát nhắc lại kỉ niệm ngây thơ, sáng em học sinh, lần tới trường, tới lớp
- GV: Bổ sung, nhấn mạnh: nét nhạc nhẹ nhàng, cảm xúc hát gợi cho ta tình cảm bâng khuâng, xao xuyến kỉ niệm quên thời thơ ấu
- GV: Trình bày hát có nhạc đệm mở đĩa cho HS nghe lần
- Hướng dẫn HS hát (đàn giai điệu – hát mẫu – HS hát)
C1: “Ngày yêu thương” C2: “Ngày thiết tha”
Luyến 2: “thiết” Ngân 2: “tha” Sau C2: nghỉ phách
=> Ghép C1+2 (mối câu nghỉ lấy nhanh lần) C3: “Ngày đầu cô tiên”
Luyến 2: “thế” Hoa mĩ: “ngỡ” C4: “Em vỗ về”
Hoa mĩ: “học” Ngân 4: “về” => Ghép C3+4 –
- Sửa sai, giúp HS hát
- Phân tích: tồn hát xây dựng âmhình tiết tấu chủ đạo là: Trong hát nốt nhạc thuộc phách thứ nhịp 3/4 nên nhịp thiếu hay cịn gọi nhịp lấy đà em
2 Học hát (30’):
(87)học lớp
- GV: Vậy đánh nhịp 3/4 gõ phách – thì phách mạnh rơi vào tiếng câu? - HS: Tiếng “đầu” câu “Ngày học”
- GV: Tiếng “vừa” câu “Em vừa vừa khóc”
Đánh nhịp cho HS hát để HS hình dung phách mạnh, nhẹ (Phách mạnh rơi vào tiếng thứ câu)
- HS: Hát + đánh nhịp (gõ phách) phách mạnh
- Hát + đánh nhịp 3/4
- GV: Làm mẫu hướng dẫn gõ đệm: + P1: gõ nhẹ tay xuống bàn
+ P2, 3: vỗ nhẹ tay vào
- HS: Thực theo hướng dẫn GV
- Cả lớp hát + gõ đệm: lần – gõ phách – đánh nhịp theo tay GV lần
- dãy gõ – dãy hát: lần (đổi lại) - Đội văn nghệ lên hát biểu diễn lần 4 Củng cố, luyện tập (6’):
- HS nhóm (tự chọn) cá nhân lên biểu diễn (GV nhận xét, cho điểm hệ số từ – 10 em)
- HS nữ hát hai câu đầu – HS nam hát hai câu sau – lớp kết cách nhắc lại câu “Ngày học mẹ cô vỗ về” thêm lần
- GV hát làm động tác cho HS tham khảo khích lệ HS biểu diễn Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’):
- Hát thuộc hát theo nhóm; tập hát kết hợp đánh nhịp gõ đệm - Chép TĐN số vào vở, đọc kí hiệu có IV Rút kinh nghiệm
(88)Ngày soạn: 18/01/2017 Tuần 24, tiết thứ 24
Tên dạy: ÔN TẬP BÀI HÁT: “NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC” TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7
I Mục tiêu - Kiến thức:
HS hát giai điệu, lời ca “Ngày học” Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca HS biết TĐN số – “Chơi đu” sáng tác nhạc sĩ Mộng Lân, được viết nhịp 3/4 Nói tên nốt nhạc, đọc giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm đánh nhịp
- Kĩ năng:
Tập hát tự đánh nhịp 3/4
Luyện nhớ tên vị trí nốt nhạc; thể âm hình tiết tấu nốt đen chấm dơi móc đơn Phân biệt trường độ nốt trắng trắng chấm dôi
- Thái độ:
HS gợi nhớ kỉ niệm thời thơ ấu để học tập hăng say II Chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ chép TĐN số7 Đồ dùng dạy học
Trò: Hát thuộc hát “Ngày học Chép TĐN số vào
Thanh phách III Các bước lên lớp 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần mới) * Đặt vấn đề vào (1’):
Ở lứa tuổi em có nhiều trị chơi vui, khoẻ có lợi cho phát triển em đá cầu, nhảy dây, cờ tướng, cờ vua; nhỏ có bập bênh, đu quay, cầu trượt …
Nhạc sĩ Mộng Lân sáng tác hát “Chơi đu” mà em học từ bậc học mầm non Tiết này, em học hát ôn lại hát “Ngày học” tiết trước
Dạy nội dung (35’):
Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng - GV ghi bảng
- HS ghi
- GV: Trình bày lại hát mẫu lần để HS lấy giọng chuẩn tốc độ
- HS: Cả lớp trình bày hát theo nhạc
Ôn tập hát (15’): “Ngày học” Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lời thơ: Viễn Phương
Ký duyệt / /
(89)huy
- GV: Chỉnh sửa chỗ cần thiết – chưa yêu cầu HS hát rõ lời, lấy đúng, ngân đủ
- HS: Cả lớp hát + gõ đệm – đánh nhịp - GV: Gợi ý số động tác:
+ Khi hát: “Em vừa vừa khóc, mẹ dỗ dành yêu thương”: tay quyệt nước mắt áp vào ngực
+ Khi hát: “Chao ơi! Sao thiết tha”: mắt âu yếm nhìn vào …
- HS: Trình bày hát mức độ hoàn chỉnh + động tác GV hướng dẫn sáng tạo thêm
- HS: Cả lớp hát + đánh nhịp 3/4
- GV: Đàn giai điệu tiết nhạc – HS hát câu tiếp theo; câu cuối kết không âm chủ mà nốt khác – HS nghe, phát biểu (thuận tai khơng? Có cảm giác kết thúc hay chưa? GV đàn lại chủ
- HS: Từng tốp HS xung phong lên trình bày hát
- GV: Nhận xét, cho điểm hệ số từ – em - GV: Nhấn mạnh: nhịp 3/4 có trọng âm phách mạnh, có phách nhẹ
- Treo bảng chép TĐN số
2 Tập đọc nhạc: TĐN số 7 (20’):
(90)- GV: Khắc sâu nhịp 3/4; đếm – – cho HS đánh nhịp, gõ đệm theo
- GV: Bài viết hình nốt gì? Âm hình chủ đạo?
- HS: Trả lời tập gõ kết hợp đếm thành thục - GV: Nốt thấp nhất? Cao nhất? Xếp thang âm của bài?
I III V ( I )
- HS: Nhấn mạnh: thang âm – chủ Đơ (khơng có Pha, Si)
- GV: Hướng dẫn HS đọc thang âm nhiều lần + ghi nhớ nốt nhạc – cho HS đọc thang âm, quãng Tập đọc tên nốt nhạc câu: 1-2 cá nhân đọc tên nốt, sau lớp đọc lại tên nốt
- GV: Theo em TĐN gồm câu hát? Mỗi câu gồm ô nhịp?
- HS: Bài hát gồm câu hát - câu ô nhịp. - GV: Chỉ cho HS đọc cao độ thang âm –
- HS: +Đọc cao độ + trường độ (gõ phách đặn, tính chất nhịp 3/4)
(91)Củng cố luyện tập (8’):
- GV hướng dẫn vừa đọc vừa hát + gõ đệm (P1: gõ bàn; P2,3: vỗ tay) - HS: + Đọc – hát + gõ đẹm – gõ phách: lần
+ Một dãy đọc nhạc – dãy hát lời
+ Một dãy đọc nhạc C1,3 – dãy hát lời C2,4 - GV đàn C1: + Một dãy đọc nhạc – dãy hát lời
+ Một dãy đọc lại nhạc – HS hát lời – HS đọc nhạc câu
(Cho điểm em nghe chuẩn, đọc đúng) - HS xung phong đọc – GV cho điểm (nếu có) Hướng dẫn HS tự học nhà (1’):
- Học thuộc đọc trước âm nhạc thường thức SGK IV Rút kinh nghiệm
- Ưu điểm: - Khuyết điểm:
Kí duyệt / /2017
(92)Ngày soạn: 10/ 02/2017 Tuần 25, tiết thứ 25
Tên dạy: ÔN TẬP BÀI HÁT: “NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC” ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU VỀ NHẠC SĨ MÔ - DA I Mục tiêu
- Kiến thức:
HS hát giai điệu, lời ca “Ngày học” Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số kết hợp gõ đệm đánh nhịp 3/4
HS biết sơ lược tiểu sử nghiệp nhạc sĩ Mô - da - Kĩ năng:
Trình bày hát theio hình thức đơn ca, song ca, tốt ca Luyện đọc nhạc kết hợp gõ đệm đánh nhịp
Ghi nhớ vị trí nốt nhạc
- Thái độ: Có ý thức học tập, yêu thích nhạc nhạc sĩ thiên tài Mô – Da
II Chuẩn bị - Thầy
Đài, đĩa nhạc có hát, nhạc nhạc sĩ Mô-da Hát thuộc “Khát vọng mùa xuân” – Âm nhạc - Trò
Hát thuộc hát TĐN Thanh phách
III Các bước lên lớp Ổn định lớp
Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần 1, mới) * Đặt vấn đề vào (1’):
Tiết học trước em học hát “Ngày học” tập đọc nhạc số “Chơi đu” Để thực thục tiết học ôn tập lại nội dung Ngoài ra, nhạc sĩ mệnh danh “Danh nhân giới” – người làm nên nghệ thuật diễn tả sống, tình cảm âm thanh, có 1đại biểu ưu tú – Mơ-da người Áo nhắc đến phần âm nhạc thường thức
Dạy nội dung (43’):
(93)- HS: Trình bày hát mức độ hoàn chỉnh theo tay huy GV
Sửa sai – có lưu ý HS hát rõ lời, lấy
- Cả lớp hát + gõ đệm theo nhịp – đánh nhịp - Đứng hát + động tác biểu diễn
- Từng tốp cá nhân trình bày hát kết hợp hình thức
- Nhận xét, cho điểm hệ số từ – nhóm
- Cũng nhịp 3/4, TĐN số em tập gõ đệm đánh nhịp thành thục
Đọc thang âm Cdur- trục âm xác
I III V (I) Ý nghĩa nhịp 3/4?
Nhắc lại kiến thức
Bổ sung – thiếu khắc sâu cho HS qua TĐN
- Tập đọc nhạc hát lời (GV điều chỉnh chỗ sai)
- Đọc nhạc + gõ phách – gõ đệm
- Đọc nhạc + gõ phách – hát lời + gõ đệm - Cả lớp đọc nhạc, hát lời đánh nhịp 3/4 - Một dãy C1,3 đánh nhịp (còn lại gõ phách) - Một dãy C2,4 đánh nhịp (còn lại gõ phách) - Chỉnh sửa giúp HS đọc sau hình thức
- Kiểm tra theo nhóm cá nhân – nhận xét, cho điểm hệ số từ – 7em
- Đàn cho HS nghe giai điệu cho HS phát giai điệu giống TĐN số âm hình tiết tấu để phát triển tai nghe cho HS
=> Để biết thêm danh nhân giới, em tìm hiểu nhạc sĩ người Áo
Chia giới thiệu Mô-da làm phần Đọc phần theo định GV
Vì Mơ-da gọi thần đồng âm nhạc?
1 Ôn tập hát (12’): “Ngày học” Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lời thơ: Viễn Phương
2 Ôn tập TĐN số (13’): “Chơi đu” - Mộng Lân -
3 Âm nhạc thường thức (18’):
(94)Được công nhận tài âm nhạc:
+ Khi chưa đầy tuổi lập lại đàn tất nhạc mẹ chơi dù nghe qua lần Lúc ơng có kĩ thuật biểu diễn xuất sắc loại nhạc cụ Cla-vơ-xanh, đàn Oóc-gơ Violon, đồng thời có sáng tác đầu tay đặc biệt
+ tuổi sáng tác nhạc múa + tuổi biểu diễn khắp châu Âu + 12 tuổi sáng tác nhạc kịch
Ngoài tài sớm nở âm nhạc, Mô-da cịn có khả lĩnh vực nào?
Các môn học tự nhiên, ngoại ngữ
- Mô - da sáng tác tất thể loại âm nhạc, từ nhỏ ca khúc thiếu nhi, luyện tập, đến thể loại lớn giao hưởng, Cơng-xéc-tơ, Sơ-nát, nhạc kịch - Ơng mệnh danh “Mặt trời âm nhạc” âm nhạc ơng có tính chất trong trẻo, tươi sáng, rực rỡ bệnh viện, trường học lấy để chữa bệnh giáo dục đạo đức cho HS
- Mở đĩa hát cho HS nghe “Khát vọng mùa xuân” (Âm nhạc 8)
- Kể vài câu chuyện Mô-da (sách thiết kế) – thời gian cho HS nghe vài nhạc ông (nếu sưu tầm được)
Kết luận: Mô-da nhạc sĩ tiếng – thiên tài âm nhạc; tượng khó lặp lại đời sống âm nhạc nhân loại tài nghiệp sáng tác ông đạt đến đỉnh cao chói lọi Ơng nghèo túng, sức khoẻ không tốt ông mắc bệnh lao
-
- Sáng tác tiếng như: “Hành khúc thổ nhĩ kỳ”, Vở nhạc kịch “Cây sáo thần”, “Đông Gioăng”
Củng cố luyện tập (Đã luyện tập củng cố bài)
Hướng dẫn học sinh tự học làm tập soạn nhà (1’): - Sưu tầm nghe nhạc Mô-da
- Học thuộc nội dung 1, bài; ôn lại nội dung học từ học kì I IV Rút kinh nghiệm
(95)Ký duyệt / /
(96)Ngày soạn: 17/02/2017 Tuần 26, tiết thứ 26
Tên dạy ÔN TẬP I Mục tiêu
Kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca hai hát “Niềm vui em” “Ngày học” Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- Biết đặc điểm nhịp 3/4, nhận biết nhạc viết nhịp 3/4 - HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 6, kết hợp gõ đệm đánh nhịp
Kĩ năng: - HS hát kết hợp gõ đệm theo hình thức tốp ca - Đọc nhạc gõ phách gõ đệm
Thái độ: Nghiêm túc học tập, yêu quý thầy cô, bạn bè qua môn học II Chuẩn bị
Thầy: Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc. - Nội dung ơn tập Trị: Nắm nội dung từ đầu học kì II
- Thanh phách III Các bước lên lớp:
Ổn định lớp
Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào (1’):
Tiết học ngày hôm ôn tập lại hát “Niềm vui em”, “Ngày học” tập đọc nhạc số 6, để thực thục
Dạy nội dung (43’):
Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng - GV: Nhắc lại hát cần ôn tập
Bắt điệu cho lớp hát lại hát có nhạc đệm từ 1-3 lượt chỉnh sửa chỗ cần thiết - HS: Trình bày:
“Niềm vui em” + gõ phách nhịp 2/4 “Ngày học” + gõ đệm nhịp 3/4 - Tổ 1, hát “Ngày học” + phách - Tổ 2, hát “Niềm vui em” + đệm
- GV: Em so sánh nhịp 2/4 3/4 qua 2
1 Ôn tập hát (20’): “Niềm vui em” Nguyễn Huy Hùng “Ngày học” Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lời: Thơ Viễn Phương
(97)bài hát?
- HS: Phát hiện: +Giống: nhịp đơn, trọng âm
+ Khác: tính chất
- GV: Kẻ khuông nhạc lên bảng
+ Yêu cầu HS lớp kẻ vào giấy
- GV: Ghi ví dụ gồm nhịp 2/4 ví dụ nhịp 3/4 lên khng nhạc
- HS: em lên viết bảng
- GV: Thu bàn nhận xét làm em bảng cấu trúc phách tiết nhạc khắc sâu nhịp 2/4, 3/4 qua hát, cho điểm em viết
- HS: Bài TĐN viết nhịp 2/4, 3/4 có cấu trúc tương tự
+ Đọc lại thang âm Cdur âm âm theo trợ giúp GV:
I III V (I)
I III V (I)
- HS: Đọc TĐN số 6, + gõ tính chất nhịp
- GV: Sửa sai, giúp HS đọc đúng, ngân đủ + tổ (từng tổ) đọc 6, lại + Cá nhân tự đọc
- GV: Yêu cầu: đọc nhạc + gõ phách (xem SGK)
Hát lời + gõ phách đệm (phải thuộc)
- GV: Cho điểm số em đọc vận dung tốt (không hạn chế)
+ Đàn theo để HS phân biệt: Đồ Sòn Đồ – Đố Son Đố; Rê Là Rê – Rế La Rế; Đồ Là Đồ – Đố La Đố; Son Mi Son La – Son Mi Đố
- HS: Ghi nhớ tập gõ lại cách thể hình tiết tấu TĐN số
- GV: Cho điểm HS gõ tốt, nhanh
(98)4 Củng cố luyện tập (Đã luyện tập củng cố bài) 5 Hướng dẫn HS tự học nhà (1’):
- Nắm nội dung vừa ôn tập
- Tập hát theo nhóm đọc thuộc TĐN - Tiết sau kiểm tra tiết
IV Rút kinh nghiệm
(99)Ngày soạn: 25 02/2017 Tuần 27, tiết thứ 27
Tên dạy KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu
* Kiến thức: Kiểm tra cá nhân kiến thức nhạc lí, âm nhạc thường thức thực hành biểu diễn hát TĐN
* Kĩ năng: Kiểm tra kĩ biểu diễn, khả thực hành bài hát TĐN nhận biết kí hiệu âm nhạc
* Thái độ: Rèn viết kí hiệu âm nhạc kĩ biểu diễn trước lớp. II Nội dung đề:
* Ma trận đề: Cấp
độ Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Học hát
Số câu: Số điểm:
Biết tên hát
1
Hát đúng, đều, to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát
1
2,5 3,5 35% Nhạc lí
Số câu: Số điểm:
Hiểu ý nghĩa loại nhịp
1 30% ập đọc
nhạc
Đọc cao độ, trường độ
Ký duyệt / /
(100)Số câu: Số điểm:
và hát lời ca theo giai điệu TĐN 2,5 25% 2,5 25% Âm nhạc thường thức Số câu: Số điểm:
Nắm tên tác giả quốc gia họ sống 1 10% Tổng số
câu: Tổng số điểm: 20% 30 % 2,5 25% 2,5 25% 10 100%
* Đề kiểm tra:
*1 Đề kiểm tra lí thuyết (10’):
(Yêu cầu làm giấy kiểm tra) Lớp 6A:
Câu 1: Câu hát “Chao ôi! Sao thiết tha.” có hát nào? Câu 2: Nhịp 3/4 loại nhịp nào? Vẽ sơ đồ đánh nhịp 3/4.
Câu 3: Ai tác giả hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” ?
A Phong Nhã B Hoàng Vân C Phạm Tuyên D Hoàng Lân
Lớp 6B:
Câu 1: Câu hát “cùng đàn chim hòa vang tiếng hát” có hát nào? Câu 2: Nhịp 3/4 loại nhịp nào? Vẽ sơ đồ đánh nhịp 3/4.
(101)(HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực cá nhân, phần hát theo nhóm mình)
Phiếu 1: Hát hát “Ngày học” đọc TĐN số 6. Phiếu 2: Hát hát “Niềm vui em” đọc TĐN số 7. 3 ĐÁP ÁN:
* Phần kiểm tra lí thuyết (5 điểm): Lớp 6A:
Câu (1 điểm): Câu hát “Chao ôi! Sao thiết tha.” có hát có bài hát “Ngày học” (Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện – Lời thơ: Viễn Phương)
Câu (3 điểm):
- Nhịp 3/4: Có phách / nhịp; phách nốt đen, phách mạnh, phách 2,3 nhẹ (1,5điểm)
- HS vẽ sơ đồ đánh nhịp 3/4: (1,5 điểm)
Câu (1 điểm): Tác giả hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” nhạc sĩ Phong Nhã
Lớp 6B:
Câu (1 điểm): Câu hát “cùng đàn chim hòa vang tiếng hát” có hát “Niềm vui em” (Huy Hùng)
Câu (3 điểm):
- Nhịp 3/4: Có phách / nhịp; phách nốt đen, phách mạnh, phách 2,3 nhẹ (1,5điểm)
- HS vẽ sơ đồ đánh nhịp 3/4 (1,5điểm) Câu (1 điểm): Nhạc sĩ Mô-da người nước Áo. * Phần kiểm tra thực hành (5 điểm):
- Hát đúng, đều, to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát (2,5 điểm)
- Đọc cao độ, trường độ hát lời ca theo giai điệu TĐN (2,5 điểm)
(102)Ngày soạn: / /2015 Tuần 28, tiết thứ 28 Tên dạy: BÀI
HỌC HÁT: BÀI “TIA NẮNG, HẠT MƯA”
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN
I Mục tiêu Kiến thức:
- HS biết “Tia nắng, hạt mưa” nhạc sĩ Khánh Vinh phổ nhạc từ thơ Lệ Bình Biết nội udng hát viết tình cảm hồn nhiên, vơ tư tuổi học trò
- HS hát giai điệu lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- HS phân biệt nhạc hát nhạc đàn Kĩ năng:
- Rèn cách hát tập thể cảm nhận nét đẹp tinh tế thể qua lời thơ mà nhạc sĩ khéo chọn để phổ nhạc thành hát vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên gần gũi với tâm hồn trẻ thơ
- Biết dùng thuật ngữ “thanh nhạc”, “khí nhạc” Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc học tập II Chuẩn bị
- Thầy: Đàn, đài, đĩa nhạc không lời Bảng phụ chép hát
Hình ảnh hình thức biểu diễn âm nhạc Một số ca khúc mưa, nắng
- Trò: Sưu tầm hát mưa, nắng Thanh phách
III Các bước lên lớp Ổn định lớp
Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào (1’):
Tia nắng,hạt mưa thơ tác giả Lệ Bình Bài thơ dùng thủ pháp nhân cách hố hình ảnh tia nắng giống bạn trai tinh nghịch vô tư; hạt mưa để tượng trưng cho bạn gái duyên dáng, hay dỗi hờn vô cớ Đồng cảm với thơ này, nhạc sĩ Khánh Vinh phổ nhạc – hát “Tia nắng, hạt mưa” đời Bài hát có dáng vẻ tươi tắn, long lanh, thơ ngây tuổi học trò đầy hồn nhiên, mơ ước; nhiều HS đón nhận, u thích … tiết em học hát “Tia nắng, hạt mưa”
Dạy nội dung (38’):
Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng Ký duyệt / /
(103)GV GV GV HS ? HS GV HS GV
Treo bảng chép hát
* Giới thiệu hát: “Tia nắng, hạt mưa” qua cách nhìn mắt trẻ em nhà thơ cho thấy tác giả có tưởng tượng, phát …những tia nắng, hạt mưa trẻ
* Giới thiệu tác giả: Tên thật Nguyễn Khánh Vinh (1954) – cơng tác Đài truyền hình Cần Thơ, cơng tác Đài truyền hình Việt Nam (chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh)
- Bài hát tặng giải A (1992) vận động sáng tác hát báo Hoa học trò Hội nhạc sĩ Việt Nam tổ chức
Điều khiển băng nhạc hát cho HS nghe lần Theo dõi SGK bảng phụ cách nhấn giọng, tiết tấu hát
Bài hát viết nhịp gì? Có kí hiệu âm nhạc đáng lưu ý ?
Nhịp 2/4; có dấu hồi , dấu nhắc lại, khung thay đổi
Vì hát thực lần – lần câu cuối “ Đừng trách, đừng buồn vô cớ làm buồn tia nắng hạt mưa” hát thêm lần
Một em đọc lời ca kết hợp dấu hồi khung thay đổi
Hướng dẫn HS hát (đàn giai điệu – hát mẫu – HS hát)
Đoạn a:
C1: “Hình … bạn gái”
Luyến hoa mĩ: “có”
Sau tiết nhạc nghỉ 1/2 phách C2: “Hình … đọng lại”
Luyến hoa mĩ: “hát”, “có” => Ghép C1+2 Sau C2 ngân phách
Đoạn b:
C3: “Tia nắng … vô tư”
Luyến hoa mĩ: “nắng”, “đỏ”, “mãi”
Đảo phách: “tia nắng hạt”, “màu hoa
1 Học hát (23’):
“Tia nắng, hạt mưa” Nhạc: Khánh Vinh Thơ: Lệ Bình * Tác giả, tác phẩm (5’): (HS ghi nhận)
* Học hát (18’):
(104)HS GV GV ? HS GV GV ? HS GV phượng”
C4: “Bạn … hạt mưa”
Luyến hoa mĩ: “hỡi”, “trách”
Đảo phách: “đừng trách đừng”, “làm buồn tia”
=> Ghép C3+4 – (đoạn a+b)
Hát đầy đủ + gõ phách thể dấu quay lại, nhắc lại câu cuối để kết
- Lưu ý HS thể sắc thái hồn nhiên, nhí nhảnh Hát hai lần nhắc lại câu cuối, nhạc dẫn
- Đặt vấn đề: nghệ thuật âm nhạc có nhiều thể loại khác như: nhạc; hát ru, lao động, vui chơi …; đơn, song, tốp ca … Nghệ thuật biểu diễn phong phú, có niều hình thức biểu diễn khác nhau, hát hát lại nhiều lần lần Tuy vậy, chia loại nhạc hát nhạc đàn
Cho HS xem tranh ảnh hình thức biểu diễn âm nhạc
Nhạc hát có hình thức biểu diễn nào? Đồng ca, hợp xướng, tốp ca, song ca, đơn ca Tất tác phẩm âm nhạc biểu diễn hình thức thuộc nhiều thể loại khác nhau: có đơn ca mà không tốp ca đồng ca mà không tốp ca thể tình cảm nội dung hát mà tác giả định truyền tải đến khán giả
- Bài hát chia làm nhiều thể loại: hát ru, lao động, tình ca => Nhạc hát
- Mở đĩa nhạc thiếu nhi cho HS nghe
- Hát “Niềm vui em” (Nguyễn Huy Hùng) “Cho con” (Phạm Trọng Cầu)
Trong qúa trình biểu diễn nhạc hát thường có phần gì? Vì sao?
Phát hiện: có nhạc cụ đệm theo hát hay
Có nhạc cụ tăng giá trị biểu cảm tác phẩm âm nhạc phần nhạc đệm gọi khí nhạc
2 Âm nhạc thường thức (15’):
Sơ lược nhạc hát và nhạc đàn.
* Nhạc hát (thanh nhạc): là dùng giọng hát biểu diễn (âm nhạc cho giọng hát)
(105)? HS GV ? HS GV
GV
Nhạc đàn có hình thức biểu diễn nào? Trả lời theo hiểu biết
- Hình thức, quy mô biểu diễn khác nhau: đàn – độc tấu, đàn trở lên – hoà tấu
- Mở đĩa nhạc không lời cho HS nghe Những nhạc khí có đặc điểm gì?
Nhanh, trình độ nghệ thuật biểu diễn cao Lấy ví dụ danh nhân sáng tác tác phẩm tiếng (SGK) Các tác phẩm nhạc khí viết kí hiệu âm nhạc khó: chùm 3, 5; nghịch phách nên cần có làm quen tiếp xúc thường xuyên với hình thức biểu diễn nhạc đàn (nhạc khơng lời) nghe nhạc đàn người ta có nhiều tưởng tượng phong phú có khả cảm nhận âm nhạc dần nâng cao thấy hay, đẹp tác phẩm nhạc không lời
Nhấn mạnh: đỉnh cao âm nhạc giới tác phẩm nhạc đàn với quy mô lớn nhà soạn nhạc danh tiếng sáng tác
(những nhạc soạn cho nhạc cụ biểu diễn)
4 Củng cố (5’):
* HS: - Cả lớp hát hát “Tia nắng, hạt mưa” + gõ đệm nhịp lần - Đoạn a: giọng đơn ca – Đoạn b + câu kết: lớp hát
- Đoạn a: dãy hát – Đoạn b: dãy hát; Câu “Tia nắng hạt mưa trẻ mãi” - dãy, Câu “Màu hoa phượng đỏ vô tư” - dãy; Câu kết “Đừng trách đừng buồn vô cớ làm buồn tia nắng hạt mưa” – lớp hát (nhiều lần nhỏ dần)
- Đoạn a: C1 – HS nữ; C2 – HS nam; Đoạn b – lớp - Đội văn nghệ lên biểu diễn
* HS trả lời câu hỏi: Hãy tìm hát nói mưa nắng? theo sự chuẩn bị đồ tư duy: GV phát cho HS nửa tờ giấy Ao, tâm điểm ghi “Bài hát mưa, nắng”; HS viết hát xung quanh, dán bảng đém và bình chọn thứ hạng
(106)* GV trích hát HS số bài: “Chú đội mưa”, “Cho đi làm mưa”, “Khúc ca bốn mùa”, “Đưa cơm cho mẹ cày”, “Trời nắng, trời mưa”, “Mùa hạ chùm hoa nắng” …
Hướng dẫn học sinh làm tập soạn nhà (1’):
- Về tập hát biểu diễn nhóm mình; thường xun nghe nhạc có thời gian
- Nắm kí hiệu âm nhạc học từ đầu năm IV Rút kinh nghiệm
- Ưu điểm:
- Khuyết điểm: Ký duyệt / /2015
(107)Ngày soạn: 15/03 /2017 Tuần 29, tiết thứ 29
Tên dạy: ÔN TẬP BÀI HÁT: “TIA NẮNG, HẠT MƯA” TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ
NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC I Mục tiêu
Kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca “Tia nắng, hạt mưa” Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- HS biết TĐN số – “Lá thuyền ước mơ” sáng tác Thảo Linh Biết đọc giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm đánh nhịp - HS nhận biết kí hiệu thường gặp nhạc như: dấu nối, dấu luyến ; Biết tác dụng kí hiệu âm nhạc
Kĩ năng: - Tập thể sắc thái tình cảm hát “Tia nắng, hạt mưa” qua hình thức biểu diễn tốp ca, song ca đơn ca
- Củng cố kĩ thể nhịp 2/4, cách nhấn phách đánh nhịp 2/4; biết cách đọc nốt nhạc có lấy đà trước phách mạnh
- Sử dụng số kí hiệu thường gặp nhạc Thái độ: Giáo dục HS lịng u thích mơn
II Chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ chép TĐN số 8; ví dụ có kí hiệu âm nhạc. Một số hát có kí hiệu âm nhạc từ đến nhiều; đàn - Trị: Hát thuộc hát “Tia nắng, hạt mưa”
Nắm kí hiệu âm nhạc học Thanh phách
III Các bước lên lớp 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần mới) * Đặt vấn đề vào (1’):
Trong tiết học ngồi việc ơn tập lại hát “Tia nắng, hạt mưa”, tìm hiểu TĐN số tìm hiểu kí hiệu thường gặp nhạc qua phần nhạc lí
Dạy nội dung (38’):
Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng - GV ghi bảng
- HS ghi
- GV: Hát mẫu để HS theo dõi lại yêu cầu HS hát sắc thái, rõ lời thể vui
(108)vẻ nhí nhảnh
- HS: Cả lớp thể hát (GV sửa sai triệt để)
- GV: Hướng dẫn hát bè: hát bè cao độ thật xác hát hồ vào – tạo âm đầy đặn, có độ vang, âm nhạc biểu sâu sắc
- HS: Tự chọn nhóm lên biểu diễn hát Nhận xét đóng góp ý kiến động tác cách thể cho điểm hệ số từ – nhóm
- HS: Hát lại hát có lĩnh xướng (2 em lĩnh xướng đoạn a – lớp đoạn b) - GV: Để hát quay lại nhắc lại câu cuối phái có kí hiệu Các em đọc TĐN số để khắc sâu kí hiệu
- GV: Treo bảng chép TĐN số
* Giới thiệu: Bài TĐN số trích “Lá thuyền mơ ước” Thảo linh viết giọng Cdur Đoạn nhạc SGK đoạn a bài, kết Son (vì giọng kết bậc III bậc V)
- GV: Hình nốt, hình tiết tấu chủ yếu được xây dựng gì?
- HS: Trả lời qua TĐN
- GV: Khắc sâu: gồm câu, nhắc lại, lời hát vậy; C1,3 có tiết tấu giống
+ Cho HS đọc gõ tiết tấu thành thục hình thức: đọc âm + gõ phách, đọc âm + vỗ tay theo nhịp đệm nhịp
+ Bài TĐN gồm âm nào? Thang âm?
I III V ( I )
- HS: Đọc thang âm Cdur, sau đọc trục âm luyện cao độ thang âm với trợ giúp GV
- GV: Giải thích: nhịp đầu nhịp thiếu (chỉ có móc đơn) gọi nhịp lấy đà (khi đọc khơng gõ vào phách đó)
(109)- GV: Lặng đơn có thời gian nghỉ thế nào?
- HS: Bằng 1/2 phách (1 nốt móc đơn)
- GV: Trong có sử dụng dấu nối - dấu luyến – khung thay đổi dấu nhắc lại (hướng dẫn qua cách áp dụng)
- HS: Đọc cao độ gam theo thước GV
+ Đọc cao độ
+ Đọc cao độ + trường độ (gõ phách đùn tính chất đọc có áp dụng dấu nhắc lại) + Ghép lời ca theo giai điệu
- GV: Hát cho HS nghe giới thiệu: hát lại … Vậy, kí hiệu có ý nghĩa trường hợp cụ thể?
- GV: Treo ví dụ câu hát có dấu nối, dấu luyến (Bài “Quốc ca”; “Đi cấy” – Âm nhạc 6)
- GV: Hướng dẫn cách viết giải thích tác dụng
- GV: Hát ví dụ
- GV: Dấu nối dấu luyến khác nào?
- HS: Nhận biết qua ví dụ GV vừa hát
- GV: Khắc sâu TĐN số 8: nhịp 15, 17, 19
- GV: Lấy ví dụ học dấu nối, dấu luyến?
- GV: Hát câu có dấu hát HS nêu để khắc sâu
- GV: Treo bảng chép TĐN số “Vào rừng hoa”
- Hát đoạn “Tiếng chuông cờ” - GV: Giải thích dấu nhắc lại cách viết Giải thích dấu quay lại “Lúa thu” hướng dẫn cách viết
-GV: Dấu quay lại dấu nhắc lại có khác nhau?
- HS: + Nhắc lại: nhắc lại câu nhạc, đoạn nhạc lần (ngắn)
+ Quay lại: (dài)
2 Nhạc lí (8’):
Những kí hiệu thường gặp trong nhạc.
* Dấu nối: Dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc cao độ
* Dấu luyến: Liên kết hay nhiều nốt nhạc khác cao độ
* Dấu nhắc lại: nhắc lại câu hay đoạn nhạc
(110)- GV: Giải thích TĐN số khung thay đổi: thường dấu nhắc lại (nếu khơng có khung thay đổi lời chủ giống nhau), có 1, 2, hay khung thay đổi tương ứng với nhiêu lời hát
- GV: Treo bảng hát có khung thay đổi, phân tích cho HS thấy lưu ý HS: “Tuổi đời mênh mơng” (lớp 8) có khung thay đổi
- GV: Hướng dẫn cách viết đọc dấu nhắc lại có khung thay đổi
- GV: Hát “Tiếng chng cờ” để HS hình dung TĐN số có dấu nối, luyến, khung thay đổi dấu nhắc lại
* Khung thay đổi (Cịn gọi Kí hiệu hát lần 1, lần 2)
Củng cố, luyện tập (5’):
* HS: - Cả lớp đọc lại TĐN số + gõ phách gõ nhịp lần - Một dãy C1,3 – dãy C2,4
- Một dãy đọc nhạc lần – dãy lần ( lần nhắc lại) – lớp hát lời
- Một dãy đọc nhạc + gõ phách – dãy lời + gõ nhịp
* GV: - Chỉ định – HS đọc (Nhận xét, sửa sai cho HS cho điểm khuyến khích HS)
- Cho HS thực tập nâng cao (nghe cảm nhận) + Bước 1: GV gõ tiết tấu – HS nghe gõ lại theo
+ Bước 2: HS lắng nghe tiết tấu cho biết tiết tấu lấy từ TĐN số 8? Là câu bài? (Tiết tấu – C4) Cho điểm HS có tai nghe tốt
Hướng dẫn học sinh tự học làm tập soạn baì nhà (1’): - Hát thuộc hát TĐN
- Tập chép câu đầu “Tia nắng, hạt mưa” IV Rút kinh nghiệm
- Ưu điểm: - Khuyết điểm: Ngày soạn: 23/03/2017
Ký duyệt / /
(111)Tuần 30, tiết thứ 30
Tên dạy: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT: “LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO” I Mục tiêu
Kiến thức: - HS biết TĐN số – “Ngày học” phần đầu hát tên, tác giả Nguyễn Ngọc Thiện Nói tên nốt nhạc, đọc giai điệu, ghép lới ca kết hợp gõ đệm đánh nhịp
- HS kể – hát nhạc sĩ Văn Chung, hát – câu hát
- HS biết vài nét nhạc sĩ Văn Chung nội dung hát “Lượn tròn, lượn khéo”
Kĩ năng: Luyện đọc, ghi nhớ nốt nhạc gõ đệm nhịp 3/4
Thái độ: HS cảm nhận hình tượng đàn chim bay qua thông qua nét nhạc nhẹ nhàng, mềm mại
II Chuẩn bị
Thầy: - Bảng phụ chép TĐN số 9 - Đàn, đài, đĩa nhạc thiếu nhi
- Tìm hiểu số hát nhạc sĩ Văn Chung Trò: - Nắm ý nghĩa nhịp 3/4
- Thanh phách III Các bước lên lớp 1 Ổn định lớp
Kiểm tra cũ (5’): em
Yêu cầu đọc nhạc, hát lời TĐN số 8: đọc cao độ, trường đọc hát lời ca
* Đặt vấn đề vào (1’):
Tiết học ngày hơm tìm hiểu tập đọc nhạc số trích đoạn hát “Ngày học” Ngoài tìm hiểu nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam nhạc sĩ Văn Chung hát “Lượn tròn, lượn khéo”
Dạy nội dung (34’):
Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng - GV ghi bảng
- HS ghi
- GV: Treo bảng chép TĐN số
(112)- GV: Khắc sâu kiến thức cho HS:
+ Bài hát viết kỉ niệm thơ ngây, sáng HS ngày đầu cắp sách đến trường
+ Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện nhạc sĩ tuổi thơ, có nhiều hát giới trẻ u thích: “Cơ bé dỗi hờn”, “Ơi sống mến thương” …
- GV: Em nói nhịp hát? - HS: Trình bày ý nghĩa nhịp 3/4
- GV: Bài TĐN sử dụng hình nốt nào? Âm hình tiết tấu chủ đạo bài?
- HS: Đọc âm hình + gõ phách theo âm đen, trắng (vì HS thuộc lời hát)
- GV: Đoạn nhạc xây dựng thang âm nào?
I III V ( I )
- HS: Đọc thang âm lên, xuống, âm trụ, quãng nhiều lần với trợ giúp GV
- GV: Bài tập đọc nhạc gồm có câu so với tồn hát học?
(113)- GV: Bài tập đọc nhạc có sử dụng những kí hiệu mà học trước chúng ta học khơng? Hãy giải thích tác dụng kí hiệu đó? (nếu có)
- HS: Dấu luyến: nốt nhạc khác cao độ - HS: Đọc cao độ + gõ phách đặn, tính chất nhịp 3/4
- GV: Giải thích: nhịp nhịp lấy đà (phách – nhẹ)
- GV: Làm mẫu đánh nhịp + đếm 1, 2, - HS: Đọc nhạc + đánh nhịp
* Đọc nhạc + gõ đệm (P1: gõ bàn; P2,3: vỗ nhẹ tay)
* Cả lớp đọc nhạc + gõ phách lần * Cả lớp đọc nhạc + đánh nhịp 3/4 lần * Cả lớp đọc nhạc + gõ đệm lần
* Nửa lớp thay đọc nhạc + gõ đệm
- GV: Giới thiệu khái quát nhạc sĩ Văn Chung (tư liệu SGK SGV)
Trích hát mở đĩa (nếu sưu tầm được) hát cho học sinh nghe hát “Lượn tròn, lượn khéo” lần
- GV: Bài hát miêu tả hình ảnh ? - HS: Cánh chim bồ câu bay lượn
- GV: Hình ảnh cánh chim bồ câu khiến ta liên tưởng đến điều gì?
- HS: Hồ bình
- GV: Sau năm 1954 em biết bối cảnh nước ta nào?
- HS: Đất nước bị chia thành miền
- GV: Vậy cảm nhận em sau nghe bài hát?
- HS: Nói suy nghĩ
- GV: Khắc sâu: Bài hát ước mơ bạn nhỏ khao khát hồ bình tự đàn chim bồ câu tự bay liệng bầu trời xanh tuyệt đẹp - để cảm nhận đường nét giai điệu lúc cao vút trầm lắng cánh chim bồ câu đàn em bé múa ca nhịp nhàng uyền chuyển
- GV: Mở băng nhạc cho học sinh nghe hát 1lần
- HS: lắng nghe cảm nhận
2 Âm nhạc thường thức (14’):
* Nhạc sĩ Văn Chung: Tên thật Mai Văn Chung (20/6/1914 – 27/8/1984) – Phù Tiên - Hưng Yên
- Sáng tác âm nhạc từ 1936 - Âm nhạc ông hồn hậu, chất phác, sáng, đậm đà âm điệu dân gian; có nhiều hát thành cơng đề tài nơng thơn kháng chiến hồ bình
- Ông hệ âm nhạc Việt Nam- Sau cách mạng tháng sáng tác ông phản ánh sống với hoạt động nông dân chiến đấu lao động
- Tác phẩm: “Đếm sao”, “Trăng theo em rước đèn”, “Lì sáo” …
(114)Củng cố, luyện tập (4’):
- Một số cá nhân đọc (GV nhận xét sửa sai cho điểm – đọc tốt) - GV đàn tiết nhạc câu – HS phát câu đọc (GV khích lệ HS có tai nghe tốt: Nhận ra: Khá; Đọc được: Giỏi)
Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’): - Học thuộc TĐN số
IV Rút kinh nghiệm
- Ưu điểm: - Khuyết điểm:
Ký duyệt / /
(115)Ngày soạn: 31/03/2017 Tuần 31, tiết thứ 31 Tên dạy
Bài 8: HỌC HÁT: BÀI “HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ” BÀI ĐỌC THÊM: TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG I Mục tiêu
Kiến thức:
- HS biết “Hô-la-hê, Hô-la-hô” dân ca Đức Biết hô-la-hô, hô-la-hê từ đệm giống tiếng tình tang, tình dân ca Việt Nam Biết tính chất âm nhạc vui tươi, sơi nổi, thể niềm lạc quan, yêu đời hát
- HS hát giai điệu, lời ca hát, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thưc đơn ca, song ca, tốp ca
Kĩ năng: Học sinh biết kết hợp lĩnh xướng đồng ca có đối đáp Thái độ: Thêm yêu quý dân ca người nước Đức.
II Chuẩn bị
Thầy : - Bản đồ giới
- Bảng phụ chép hát
- Tranh ảnh, tư liệu trống đồng (ĐDDH Lịch sử 6) - Đàn, đài, đĩa nhạc
Trò: - Đọc trước viết SGK - Thanh phách III Các bước lên lớp
1 Ổn định lớp
Kiểm tra cũ (Không kiểm tra)
* Đặt vấn đề vào (1’): (Tích hợp “Giáo dục lịch sử” )
Nước Đức có âm nhạc phát triển mạnh lịch sử âm nhạc thế giới công nhận Đất nước sản sinh nhiều nhạc sĩ tiếng giới như J.S Bach, Mendenxơn, Beettoven , J Bram … Một nguyên nhân làm âm nhạc Đức phát triển dân ca họ hay phong phú. Hôm nay, em học dân ca Đức – Bài hát “Hô-la-hê, hô-la-hô” Nội dung (37’):
Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng
- GV: Treo đồ giới giới thiệu: Cộng hoà liên bang Đức nước châu Âu có kinh tế, văn hố, xã hội phát triển mạnh, quê hương nhiều danh nhân nhiều lĩnh vực …
?Em cho biết dân ca hát nào?
- HS: Do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả,
1 Học hát (27’):
(116)truyền miệng …
- GV: Treo bảng chép hát giải thích:
- “Hơ-la-hê, hô-la-hô” hát vui, sôi thể niềm lạc quan, yêu đời người dân lao động - Các tiếng “Hô-la-hê, Hô-la-hô” tiếng đệm Về mặt ngữ nghĩa khơng có nội dung cụ thể, khơng giải thích được; giống tiếng tình tang, tính tang, tình bằng, í a … dân ca Việt Nam
- Bài hát viết thể đoạn đơn gồm câu: C1, câu gồm nhịp; C3 tiết tấu giãn có nhịp; C4 có nhịp
?Em nói nhịp hát?
- HS: Trình bày nội dung nhịp 2/4 học - GV: Khắc sâu qua hát cho HS
- HS: Một em đọc lời ca hát
- GV: Hát mở đĩa cho cho học sinh nghe hát lần hướng dẫn HS hát câu
C1: “Một ngày xanh … hô-la-hô” C2: “Để tim ta … Hô-la-hê, hê-hô” => Ghép C1+2 +gõ tiết tấu
C3: “Ta vui bước … hô-la-hô”
C4: “Nghe gió … Hơ-la-hê, hê-hơ” => Ghép C3+4 – Ghép ( câu) Đàn + gõ tiết tấu C1 C2
- GV : Tiết tấu câu hát giống khác nhau như nào?
- HS : Nhận biết qua tai nghe quan sát : Giống tiết nhạc đầu
- GV : Bài hát “Lớp kết đồn” (Mộng Lân) có âm hình tiết tấu tương tự đảo ngược
Một ngày xanh ta
Ca hát vang
Hơ-la-hê hơ-la-hơ Lớp chúng
mình
Rất vui Anh em ta chan
Hoà tình thân
=> Các hát trùng tiết tấu nhịp hay, phù hợp thể loại hát (dân ca, thiếu nhi trữ tình …)
- HS : Hát lại + gõ tiết tấu – gõ đệm – gõ nhịp - GV : Hướng dẫn hát lĩnh xướng đồng ca:
+ Một em hát: “Một ngày xanh ta ca hát vang”
(117)Tất hát: “Hô-la-hê, hô-la-hô”
Một em hát: “Để nghe tim ta xốn xang” Tất hát: “Hô-la-hê, hê-hô” …
+ Một dãy hát tất câu – Cả lớp “ Hô-la …” nhắc lại lần câu “Hô-Hô-la …” cuối để kết
- HS : Thực theo hướng dẫn GV
- GV : Qua di khảo cổ nhà khoa học khai quật, phát ta hình dung phần sinh hoạt văn hố nói chung sinh hoạt âm nhạc nói riêng thời đại Hùng Vương
- HS : em đọc viết SGK
- GV : Treo tranh chụp trống đồng cho HS quan sát nhấn mạnh: Việt Nam xác định nơi lồi người, có phát triển liên tục qua nhiều kỉ
- Thời đại Hùng Vương có văn minh lúa nước phản ánh phát triển đất nước ta kinh tế, quân sự, văn hoá, xã hội
- Trống đồng Đơng Sơn nghệ thuật trang trí trống coi đẹp trống đồng tìm thấy Việt Nam – Hình khắc hoạ mặt trống đồng thể hoạt động sinh hoạt múa hát người xưa
2 Bài đọc thêm (10’): Trống đồng thời đại Hùng Vương
(HS ghi nhận)
4 Củng cố, luyện tập (6’):
- HS trả lời câu hỏi: Bài hát bắt đầu phách mạnh hay nhẹ? Có nhịp lấy đà khơng? Khi đánh nhịp bắt đầu động tác tay nào?
- GV khắc sâu hướng dẫn (Phách mạnh, khơng có nhịp lấy đà, tay đánh xuống); đánh nhịp cho HS hát hát lần
5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’):
- Hát thuộc hát theo hướng dẫn lớp tự sáng tạo thêm với nhóm
- Mở đĩa nhạc nghe hát “Con kênh xanh xanh” nhạc sĩ Ngô Huỳnh
IV Rút kinh nghiệm
(118)Ngày soạn: 07/04/2017 Tuần 32, tiết thứ 32
Tên dạy ÔN TẬP BÀI HÁT: “HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ” TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 10
I Mục tiêu Kiến thức:
- HS hát giai điệu, lời ca “Hô-la-hô, hô-la-hê” Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- HS biết TĐN số 10 – “Con kênh xanh xanh” sáng tác nhạc sĩ Ngô Huỳnh, viết nhịp 3/4 Nói tên nốt nhạc, đọc giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm đánh nhịp
Kĩ năng:
- Học sinh biết trình bày hát mức độ hồn chỉnh hình thức hát tốp ca, đồng ca có lĩnh xướng đối đáp
- Luyện nhớ tên nốt nhạc, đọc nhạc gõ đệm Thái độ:
Có ý thức học tập II Chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ chép TĐN số 10
Đàn, đài, đĩa nhạc hát thuộc hát “Con kênh xanh xanh” - Trị : Hát thuộc hát “Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ”
III Các bước lên lớp 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần mới) * Đặt vấn đề vào (1’):
Những hát sáng tác kháng chiến chống Mĩ chống Pháp có nhiều hát có sức sống lâu bền với thời gian có gái trị nội dung nghệ thuật, động viên tinh thần chiến đấu quân dân ta tiến dần tới ngày tồn thắng, giả phóng dân tộc, thống đất nước Bài TĐN số 10 hôm mhững có ý nghĩa
Dạy nội dung (38’)
Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng
- GV: Hát mẫu để HS lấy giọng chuẩn tốc độ - HS: Cả lớp trình bày hát mức độ hồn chỉnh + gõ tính chất nhịp 2/4
- GV: Sửa chữa chỗ chưa - HS: Từng tổ hát tốp ca tiết 30
- GV: Tổ chức cho HS hát hình thức trị chơi:
1. Ơn tập hát (15’): “Hô-la-hê, Hô-la-hô” Dân ca Đức Ký duyệt / /
(119)+ GV đàn nhịp đầu nhịp 5,
- HS hát lời nhịp (“Hô-la …”) – vừa hát vừa gõ theo tiết tấu (nhịp 3, 4, 7, 8)
- Từ nhịp tất hát
- HS: nhóm hát theo hình thức - GV: Nhận xét, cho điểm
- HS: Đội văn nghệ lên biểu diễn có lĩnh xướng - GV: Bài hát vừa viết nhịp 2/4 Để em nắm loại nhịp, chuyển đọc TĐN số 10 – TĐN cuối chương trình lớp
- GV: Treo bảng chép TĐN số 10 2. Tập đọc nhạc số 10 (23’):
“Con kênh xanh xanh” (Trích)
Nhạc lời: Ngô Huỳnh Bài TĐN số 10:
- GV: Em có nhận xét cao độ trường độ về số nhịp?
- HS: Có đủ âm trường độ có nốt đơn, đen, trắng- viết số nhịp 3/4
- GV: Trong có kí hiệu âm nhạc nào? - HS: Có dấu nhắc lại, chấm dơi
- GV: Âm hình tiết tấu bài?
(120)I III V ( I )
- GV: Đọc thang âm lên, xuống, âm trụ, quãng nhiều lần
Khắc sâu lại kiến thức dấu nhắc lại
+ Theo em TĐN gồm câu, câu ô nhịp?
- HS: Gồm câu, câu có nhịp, nhắc lại lần
- Đọc cao độ gam theo thước GV - Đọc cao độ TĐN
- Đọc cao độ + trường độ (gõ phách tính chất) - Hát lời ca theo giai điệu TĐN
- Đọc nhạc + gõ đệm – hát lời - Đọc nhạc + gõ phách – hát lời
- Một dãy đọc nhạc – dãy hát lời + gõ phách – gõ đệm (đổi lại)
- Một dãy đọc nhạc C1 – dãy hát lời C2 – Cả lớp hát lời + gõ đệm
4 Củng cố (5’):
- HS trả lời câu hỏi: Bài TĐN bắt đầu phách mạnh hay nhẹ? Có nhịp lấy đà khơng? Nếu có đánh nhịp động tác tay nào? (phách mạnh, khơng có nhịp lấy đà, đánh nhịp động tác tay đánh xuống)
- GV HS hát phần lời + đánh nhịp 3/4 – Đây đoạn trích phần đâu hát “Con kênh xanh xanh” Ngô Huỳnh sáng tác kháng chiến chống Mỹ (Mở đĩa hát cho HS nghe)
- HS xung phong đọc – GV nhận xét giúp HS sửa sai cho điểm hệ số HS đọc
5 Hướng dẫn HS tự học làm tập, soạn nhà (1’): - Hát hát theo nhóm; học thuộc TĐN số 10
- Đọc trước âm nhạc thường thức IV Rút kinh nghiệm
- Ưu điểm: - Khuyết điểm:
Kí duyệt / /
(121)Ngày soạn: Ngày giảng: 6A:
6B:
BÀI – TIẾT 32 ÔN TẬP BÀI HÁT: “HÔ- LA- HÔ, HÔ- LA- HÊ” ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 10 - ÂM NHẠC THƯỜNG
THỨC:
NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT VÀ BÀI HÁT “LÚA THU”
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca “Hô-la-hô, hô-la-hê” Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- HS đọc giai điệu ghép lời ca TĐN số 10, kết hợp gõ đệm đánh nhịp 3/4
- HS biết vài nét tiểu sử sáng tác âm nhạc nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát Biết nội dung hát “Lúa thu” diễn tả nỗi mong đợi ngày thống đất nước tuổi thơ Việt Nam
Kĩ năng: Luyện cho em nhìn, đọc nốt, cao độ, trường độ xác. Thái độ: Học tập sơi nổi, nhiệt tình
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV:
- Đàn, đài, đĩa nhạc có hát nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát
- Tập hát số hát nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát để giới thiệu cho HS
- Chuẩn kiến thức kĩ Chuẩn bị HS:
- Học thuộc nội dung ôn tập
(122)Kiểm tra cũ (Kiểm tra phần 1, mới) * Đặt vấn đề vào (1’):
Tiết học hôm em ôn lại hát TĐN học Cũng tiết em biết thêm nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam – nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt
Dạy nội dung (40’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
HS GV HS GV HS GV GV HS GV GV
Cả lớp trình bày lại hát cách hồn chỉnh Sửa sai – néu có
- Hát biểu diễn:
+ Tiết nhạc câu: dãy lĩnh xướng + Tiết nhạc câu: lớp hát
- Các tổ tập hát biểu diễn (Em hát tốt đổi lĩnh xướng để luyện giọng)
Yêu cầu HS hát với tốc độ nhanh, không ngân giọng; hát gọn tiếng, nảy ngân giọng phần sau
Đội văn nghệ lên biểu diễn ngẫu hứng
Cho HS xung phong lên biểu diễn theo nhóm lấy điểm hệ số
Cho HS đọc thang âm Cdur nhiều lần
I III V ( I )
- Đọc TĐN cho xác + gõ phách – hát lời - Đọc + đánh nhịp 3/4
Kiểm tra cá nhân đọc theo hình thức Nhận xét hướng dẫn, cho điểm hệ số
- Đưa tập dựa âm hình tiết tấu hướng dẫn HS đọc – GV sửa sai để HS nâng cao khả đọc nhạc luyện cao độ
Giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát theo tư liệu SGK nhấn mạnh nét nhạc sĩ: + Là vị chủ tịch hội nhạc sĩ Việt Nam
+ Ông mệnh danh người anh âm
1 Ôn tập hát (12’): “Hơ-la-hơ, hơ-la-hê” Dân ca Đức
2 Ơn tập TĐN số 10 (12’): “Con kênh xanh xanh” (Trích)
Nhạc lời: Ngơ Huỳnh
3 Âm nhạc thường thức (16’):
* Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát
(01/12/1910 – 1993)
(123)HS ? HS GV
nhạc
+ Có nhiều sáng tác để lại ấn tượng sâu sắc
+ Đặc điểm sáng tác: sâu sắc, giàu tính triết lí; ơng kiên trì bảo vệ phát triển tính dân tộc âm nhạc
- Trích hát số hát cho HS nghe Nghe hát “Lúa thu” lần
Bài hát có tính chất âm nhạc nào? Em có nhớ nét nhạc nhắc nhắc lại nhiều lần? Nội dung hát nói lên điều gì?
Nói cảm nhận phát
Đọc, hát lại nét nhạc C1 C3 cho HS nghe
=> Kết luận: giai điệu vui tươi, sáng; nhạc lời ca vẽ nên tranh phong cảnh đồng quê mùa lúa chín với nhiều đợt sóng lúa vàng dập dìu, lúc trầm lắng gợi tả nỗi niềm mong đợi ngày thống đất nước tuổi thơ Việt Nam
“Thằng bờm”, “Hị kiến thiết” …
- Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học – nghệ thuật
* Bài hát “Lúa thu” – Sáng tác năm 1958
Củng cố, luyện tập (3’):
- GV HS gõ lại tiết tấu TĐN để khắc sâu kiến thức nhịp 3/4 - HS đọc lại lần kết hợp gõ đệm
Hướng dẫn HS tự học nhà (1’): - Nắm nội dung học học kì II
- Tập chép kí hiệu âm nhạc, ghi nhớ cách vận dụng
-Ngày soạn: Ngày giảng: 6A:
6B:
(124)Kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca hai hát “Tia nắng hạt mưa” hát “Hô- la- hô, hô- la- hê” Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- HS biết tác dụng dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi Nhận biết kí hiệu nhạc - HS đọc giai điệu, ghép lời ca b ài TĐN số 8, 9, 10 kết hợp gõ đệm đánh nhịp
Kĩ năng: Luyện tập biểu diễn âm nhạc ghi nhớ nốt nhạc, kí hiệu âm nhạc
Thái độ: Giáo dục HS khả cảm thụ âm nhạc II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: - Nội dung ôn tập
- Bảng phụ chép TĐN số số ví dụ - Chuẩn kiến thức kĩ
Chuẩn bị HS: Học nội dung yêu cầu Ôn tập kiến thức từ tiết 19 đến
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào (1’):
Để chuẩn bị cho kiểm tra lấy điểm tổng kết mơn học, em có tiết ôn tập để luyện tập ghi nhớ kiến thức
Dạy nội dung (43’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
GV
HS GV
Nêu yêu cầu nội dung cần ôn: + Nội dung: ôn luyện hát
+ Yêu cầu: Hát với giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm sáng, lạc quan
Hát với tình cảm vui tươi, sơi Tập hát theo nhóm cá nhân
Hát lần
- Sửa sai – cần thiết
- Gọi nhóm lên biể diễn, cho HS bình thứ hạng sau góp ý, bổ sung; khuyến khích sáng tạo HS
1 Ơn tập hát (20’): “Tia nắng hạt mưa” (Khánh Vinh – Lệ Bình) “Hơ-la-hơ, hơ-la-hê” (Dân ca Đức)
(125)GV ? HS GV
HS GV
HS
- Cho HS đọc lại thang âm Cdur âm âm thành thục
I III V ( I )
I III V ( I )
Đàn Đọc thang âm – đọc nhạc thục (mỗi lần)
Trong TĐN có kí hiệu âm nhạc nào? Cách viết? Áp dụng?
Trả lời kí hiệu có TĐN ôn
Khắc sâu cho HS qua nhấn mạnh: Kí hiệu khng, khố, dấu lặng khơng tính kí hiệu âm nhạc; cịn kí hiệu thường gặp TĐN số gọi kí hiệu âm nhạc
Đọc lại TĐN số để thể kí hiệu thường gặp - Các kí hiệu âm nhạc thể nội dung, tình cảm hát mà tác giả thể tác phẩm âm nhạc - Gọi số HS khá, giỏi, yếu lên đọc sửa sai (nếu có) để giúp HS biết cách đọc, cách học
Tự luyện đọc
(23’):
Củng cố, luyện tập (Đã củng cố luyện tập bài) Hướng dẫn HS tự học nhà (1’):
Nắm kiến thức học tiết ôn tập
Ngày soạn: Ngày giảng: 6A:
6B:
TIẾT 34 ÔN TẬP (TIẾP) I MỤC TIÊU:
(126)- HS biết đặc điểm nhịp 2/4 3/4 Biết kí hiệu ghi cao độ, trường độ, giải thích tác dụng kí hiệu thường gặp nhạc
- HS đọc giai điệu ghép lời ca TĐN học, kết hợp gõ đệm đánh nhịp
- HS biết vài nét tiểu sử, nghiệp sáng tác âm nhạc nhạc sĩ: Mô-da, Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Phong Nhã, Văn Chung Nguyễn Xuân Khoát
Kĩ năng: Rèn đọc, ghi nhớ kí hiệu âm nhạc vị trí nốt nhạc trên khuông
Thái độ: Giáo dục lịng u thích mơn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị GV: - Nội dung ôn tập
- Chuẩn kiến thức kĩ Chuẩn bị HS: Nội dung kiến thức III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Kiểm tra cũ (Không kiểm tra)
* Đặt vấn đề vào (1’): Trong tiết hôm em tiếp tục ôn các kiến thức học từ đầu năm để kiểm tra học kì đạt kết cao
Dạy nội dung (41’):
Hoạt động GV HS Phần ghi bảng
GV
HS GV ? HS
GV ?
Đưa nội dung, yêu cầu:
- Nội dung: Các hát học kì II - Yêu cầu: Luyện theo nhóm
Chọn hình thức biểu diễn cho Tập luyện với góp ý, khích lệ GV
Treo bảng chép TĐN số 7,
Em trình bày nội dung nhịp TĐN?
+ Nhịp 2/4: phách / nhịp, phách = đen, có trọng âm: P1 – mạnh
+ Nhịp 3/4: phách / nhịp, phách = đen, có trọng âm: P1 – mạnh
Nhấn mạnh: loại nhịp đơn (1 phách mạnh) Trong TĐN số 7, kí hiệu kí hiệu ghi cao độ? Kí hiệu kí hiệu ghi trường độ?
1 Ôn luyện hát (17’):
(127)HS ? HS GV HS
GV
GV
+ Cao độ: khng, khố, nốt nhạc + Trường độ: hình nốt, dấu lặng
Các kí hiệu thường gặp TĐN số tác dụng gì?
Trả lời cũ
Khắc sâu tất kiến thức nhạc lí cho HS Đọc lại thang âm Cdur thành thục
I III V ( I )
Tập đọc TĐN học theo nhóm cá nhân Giúp đỡ HS đọc cao độ, trường độ tính chất nhịp; hát lời theo giai điệu TĐN Gợi ý cho HS nhắc lại vài nét nhạc sĩ giới thiệu phần âm nhạc thường thức khắc sâu kiến thức cho HS:
- Mô-da (1756 – 1791) – Người Áo: thiên tài âm nhạc từ chưa tròn tuổi
- Văn Cao (1923 – 1995) tác giả “Quốc ca” Việt Nam
- Lưu Hữu Phước (1921 – 1989) tác giả ca thức Hội liên hiệp niên Việt Nam “Lên đàng” …
- Phong Nhã (1924) – tác giả hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” …
- Văn Chung (1914 – 1984) có nhiều hát thành cơng đề tài nơng thơn kháng chiến hồ bình …
- Nguyễn Xn Khốt (1910 – 1993): Anh âm nhạc Việt Nam đại …
3 Ơn tập phân mơn âm nhạc thường thức (6’):
Củng cố, luyện tập (Đã củng cố luyện tập bài) Hướng dẫn HS tự học nhà (3’):
- Về nắm kiến thức nhạc lí, âm nhạc thường thức học thuộc TĐN hát ôn
(128)Ngày soạn: Ngày kiểm tra:
Ti ế t 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II 1 MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:
* Kiến thức: Kiểm tra cá nhân kiến thức âm nhạc nhạc lí, âm nhạc thường thức thực hành biểu diễn hát TĐN học
* Kĩ năng: Kiểm tra kĩ biểu diễn, khả thực hành bài hát TĐN nhận biết kí hiệu âm nhạc
* Thái độ: Rèn viết kí hiệu âm nhạc kĩ biểu diễn trước lớp. 2 NỘI DUNG ĐỀ:
* Ma trận đề: Cấp độ
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
Học hát Tên hát Hát đúng,
đều, to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ %:
1
1
2,5
2
3,5 35% Nhạc lí Gọi tên ghi
được kí hiệu thường gặp nhạc
Nắm ý nghĩa loại nhịp
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:
1
1
(129)
Tập đọc nhạc Đọc
cao độ,
trường độ hát lời ca theo giai điệu TĐN Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ %:
1
2,5
1
2,5 25%
Âm nhạc
thường thức
Tên tác giả
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:
1
1 10% Tổng số câu:
Tổng số điểm: Tỉ lệ %:
2
20%
1
30%
1
2,5 25%
1
2,5 25%
5 10 100% * Đề kiểm tra:
*1 Đề kiểm tra lí thuyết (15’):
(Yêu cầu làm giấy kiểm tra) Lớp 6A:
Câu 1: Câu hát “con tim ta xốn xang” có hát nào? Câu 2: Nhịp 3/4 loại nhịp nào?
Câu 3: Ai tác giả hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” ?
(130)Lớp 6B:
Câu 1: Câu hát “đẹp ước mơ” có hát nào? Câu 2: Nhịp 3/4 loại nhịp nào?
Câu 3: Ai tác giả hát “Lúa thu” ?
(131)*2 Đề kiểm tra thực hành (25’):
(HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực cá nhân, phần hát theo nhóm mình)
Phiếu 1: Hát hát “Niềm vui em” đọc TĐN số 9. Phiếu 2: Hát hát “Hô-la-hô, hô-la-hê” đọc TĐN số 7. Phiếu 3: Hát hát “Ngày học” đọc TĐN số 8. Phiếu 4: Hát hát “Tia nắng, hạt mưa” đọc TĐN số 10. 3 ĐÁP ÁN:
* Phần kiểm tra lí thuyết (5 điểm): Lớp 6A:
Câu (1 điểm): Câu hát “con tim ta xốn xang” có hát “Hô-la-hô, hô-la-hê”
Câu (2 điểm): Nhịp 3/4: Có phách / nhịp; phách nốt đen, phách mạnh, phách 2, nhẹ
Câu (1 điểm): Tác giả hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” nhạc sĩ Phong Nhã
(132)Lớp 6B:
Câu (1 điểm): Câu hát “đẹp ước mơ” có hát “Niềm vui của em”
Câu (2 điểm): Nhịp 3/4: Có phách / nhịp; phách nốt đen, phách
1 mạnh, phách 2, nhẹ
Câu (1 điểm): Tác giả hát “Lúa thu” nhạc sĩ Nguyễn Xuâ Khoát.
Câu (1 điểm): Đoạn nhạc gồm có kí hiệu: Dấu nhắc lại kèm khung thay đổi 2; dấu nối (dưới nốt nhạc tên)
* Phần kiểm tra thực hành (5 điểm):
- Hát đúng, đều, to rõ ràng thể nội dung, sắc thái tình cảm hát (2,5 điểm)
Paris, Pháp; sắt sông Seine mét cơngtrình cao giới. truyền truyền hình vùng đơthị Paris.