Đi cặp lề dưới với rãnh nước không có nắp đậy (rãnh trần): đi ở dưới lòng đường, lấy mép rãnh làm chuẩn để định hướng đi, xác định khoảng cách giữa người và mép rãnh bằng một bàn chân, ([r]
(1)PHCN - ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN VÀ ĐI LẠI CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG I PHỤC HỒI CHỨC NĂNG (PHCN) LÀ GÌ:
1 Người tàn tật vấn đề PHCN: 1.1 Khái niệm Người tàn tật:
Người tàn tật người bị tổn khuyết dị dạng hay nhiều phận chức thể, làm suy giảm khả hoạt động, khiến cho việc sinh hoạt, học tập, lao động, gặp nhiều khó khăn họ chịu nhiều thiệt thịi so với thành viên khác cộng đồng xã hội
1.2 Phân loại người tàn tật:
Tuỳ theo trình độ phát triển, nước có quy định tiêu chuẩn thương tật khác (có nước cần bị cụt ngón, tật khúc xạ, trí nhớ kém, nói nhiều coi người khuyết tật) việc xác định tỉ lệ, số lượng phân loại người tàn tật quốc gia có nhiều vấn đề chưa thống nhất, nhiên theo nguồn thống kê, có tới 1-1,2% người tàn tật tổng số dân toàn giới Do nhiều nguyên nhân: chiến tranh, nghèo nàn, lạc hậu, bệnh tật
Có nhiều dạng tật khác nhau, thông thường người ta chia người tàn tật nhóm chính:
1.2.1 Tàn tật vận động: gồm người bị dị dạng, cụt liệt chi, vẹo lệch cột sống đối tượng bị suy giảm hay khả vận động
1.2.2 Tàn tật ngôn ngữ: gồm người bị câm điếc, khuyết tật quan phát âm họ gặp nhiều khó khăn giao tiếp xã hội Là đối tượng bị suy giảm hay khả giao tiếp
1.2.3 Thiểu trí tuệ (Chưa kể người mắc bệnh tâm thần kinh): người bị Daw, suy giảm trí tuệ, gặp nhiều khó khăn tư duy, nhận thức
(2)1.3 Khái niệm PHCN:
Phục hồi chức năng: Là dùng biện pháp y học, kỹ thuật, giáo dục tập luyện để giảm bớt hay loại trừ khó khăn tật nguyền, tạo hội cho người tàn tật hoà nhập cộng đồng, bình đẳng có sống hạnh phúc
Phục hồi phương pháp y học: Trước hết cần phát sớm nguyên nhân, mức độ tàn tật để có can thiệp kịp thời biện pháp y tế: chuẩn đoán, điều trị thuốc, bấm huyệt, mổ xẻ, thay bổ sung phận khiếm khuyết
Phục hồi sau y tế: Phục hồi phương pháp xã hội. 1.4 Các nội dung Phục hồi chức năng:
1.4.1 Phục hồi tinh thần tâm lí:
Khi nhận thức tật mù thân, dù lứa tuổi nào, nguyên nhân gì, người hỏng mắt dễ bị sốc, thăng tâm lý, tự thấy mặc cảm, tủi hờn, tự cho bị tật nguyền nặng, khơng cịn làm việc gì, muốn sống xa lánh xã hội Đây lúc cần gia đình, người thân gần gũi, an ủi, động viên gương sáng người tàn tật gần xa, tạo điều kiện giao tiếp ngày rộng để người tàn tật vượt qua giai đoạn khủng hoảng tất yếu, tránh suy sụp tinh thần, ổn định tâm lý, bồi dưỡng tăng cường ý chí để phấn đấu vươn lên, lớn lên, gia đình phải tích cực hướng dẫn, luyện lại, tự phục vụ thân, tăng cường tập luyện thể lực cho thân thể khỏe mạnh, rèn luyện giác quan cịn lại thêm tinh nhạy, trí tuệ minh mẫn, không mắc thêm bệnh thứ phát Đối với trẻ khiếm thị khuyến khích trẻ tham gia vui chơi giải trí, giao tiếp với bạn bè lứa để trẻ ngày dạn dĩ, tự tin trước lớp học
Đến tuổi học, gia đình cần liên hệ sớm với nhà trẻ, lớp mẫu giáo, thuyết phục để sở giáo dục chuyên biệt giúp đỡ học cụ, công cụ hỗ trợ, tài liệu hướng dẫn, sách giáo khoa,… để gia đình có điều kiện trang bị cho em kiến thức cần thiết giúp em tự tin vào khả thân trước hòa nhập bạn nhà trường
(3)thân người mù tự tin hội nhập với cộng đồng xã hội mà chữ Braille phương tiện sở để người mù tiếp thu kiến thức nhiều lĩnh vực khác: nâng cao học vấn, nghề nghiệp, tổ chức quản lý gia đình, quản lý tập thể, người mù học chữ đạt kết bước đầu khẳng định vị thân trước gia đình cộng đồng xã hội
1.4.2 Phục hồi sức khoẻ thể lực:
Do tật mù gây khó khăn định hướng, người mù thường ngại lại, hoạt động nên dễ sinh tật thứ phát: bắp nhão, chân tay cử động vụng về, thiếu chuẩn xác, lệch cột sống, dung lượng phổi ít, thần kinh suy nhược, sức khoẻ kém, khả chịu đựng từ lúc cịn nhỏ gia đình cần tích cực hướng dẫn luyện lại, tự phục vụ sinh hoạt thân, tăng cường tập luyện thể lực cho thân thể khỏe mạnh Người bình thường cần vận động, tập luyện; người khuyết tật cần phải tự giác tập luyện, lao động để khắc phục tật thứ phát Với trẻ khiếm thị cần khuyến khích em tham gia vui chơi giải trí, giao tiếp với bạn bè lứa để trẻ ngày khỏe mạnh, tự tin
Việc hướng dẫn để người mù tập luyện, tạo nhiều điều kiện phương tiện vật chất để người mù tham gia vận động, lao động, nâng cao sức khoẻ, rèn luyện sức chịu đựng bền bỉ cần thiết Gia đình cần phải tích cực giúp đỡ người mù định hướng, lại, tự phục vụ thân, dọn dẹp phịng ốc, chăm sóc nhà cửa, vườn tược, tăng cường tập luyện cho thân thể khỏe mạnh, rèn luyện giác quan cịn lại thêm tinh nhạy, trí tuệ minh mẫn
1.4.3 Phục hồi khả giao tiếp: Giao tiếp ?
Giao tiếp cung cách cư xử, cử chỉ, tác phong, nói năng, ăn mặc để người chung quanh chấp nhận, để thích ứng với hồn cảnh để thể phẩm cách, trình độ văn hóa người
(4)
Do gặp nhiều khó khăn định hướng, lại, tính tự ti, mặc cảm, hoạt động, khả nhận thức môi trường tự nhiên, môi trường xã hội người mù hạn hẹp, thiên lệch, chưa hiểu đủ mình, người khác, khơng quan sát nét mặt, cử chỉ, thái độ đối tượng để điều chỉnh, ứng xử nên nhìn chung, giao tiếp xã hội người mù nhiều hạn chế Muốn giao tiếp tốt phải có tri thức nhiều lĩnh vực, hiểu biết tâm sinh lí, phải có vốn từ ngữ phong phú, có cử tác phong, y phục phù hợp với hoàn cảnh
Là người khiếm thị, giao tiếp nhiều gây ý người xung quanh, trừ sinh hoạt gia đình, cịn lại cần ý đầu tóc, quần áo gọn gàng đẹp Lời nói, cử phải tỏ rõ phẩm cách người có giáo dục: Từ tốn lễ phép, nói ít, nói nhỏ vừa đủ nghe, khơng gọi í ới, lại nhẹ nhàng, luật giao thơng, người giúp đỡ nhớ nói cảm ơn, lỡ va vào người khác nhớ xin lỗi Chuẩn bị sẵn khăn giấy, không khạc nhổ, vứt rác đường, khơng đứng nói chuyện lối lại Cầm gậy dị đường khơng khua khoắng lung tung
1.4.4 Các hoạt động sinh hoạt hàng ngày:
Với nhiều người, năng, tìm hiểu, quan sát hàng ngày, tự hình thành thói quen sinh hoạt cá nhân Người mù sống gia đình quan tâm, chăm sóc, cần bạn đồng tật, thầy cô giáo giúp đỡ, hướng dẫn để họ có hiểu biết tối thiểu làm sở cho việc tập luyện hình thành thói quen đúng, thành kĩ tự chăm lo cho sinh hoạt hàng ngày cá nhân Từ việc vệ sinh thân thể, giặt giũ, quét dọn, nấu nướng tự phục vụ; lao động giản đơn nhà, vườn, đến hoạt động, lao động ngày phức tạp có phạm vi khơng gian rộng lớn ngồi xã hội
(5)2.1 Khái niệm: Định hướng môn khoa học phương pháp nhận thức vật, việc mơi trường (trong bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội) giúp ta làm chủ việc, làm chủ môi trường để có sách, định phương hướng cho hành động hiệu
Người hỏng mắt cần định hướng lĩnh vực:
- Định hướng môi trường, không gian sống để lại, di chuyển - Định hướng chung sống hoạt động công tác
- Định hướng lao động, việc làm
Trong ba lĩnh vực định hướng khơng gian để lại, coi yếu tố tiền đề để người mù mạnh dạn, tự tin tham gia vào lĩnh vực cách hiệu
* Định hướng không gian q trình xác định vị trí không gian nhờ hệ thống phương hướng thân vật thể xung quanh làm chuẩn
* Định hướng di chuyển phương cách dùng giác quan cịn lại để xác định vị trí xác định hướng Đi từ vị trí cố định (hiện tại), đến vị trí mong muốn (mục tiêu)
Chúng ta tìm hiểu sâu nội dung chương sau giáo trình
2.2 Định hướng học nghề lao động:
Trong xã hội, người, kể người giầu có, đầy đủ có nhu cầu lao động Với người hỏng mắt, có việc làm phù hợp, ngồi ý nghĩa kinh tế sản xuất cải để đáp ứng nhu cầu vật chất, mang nhiều ý nghĩa xã hội, nhân văn sâu sắc:
- Việc làm tạo điều kiện để họ thóat khỏi lệ thuộc vào gia đình xã hội, vươn lên thực bình đẳng, hịa nhập vào sống cộng đồng,
- Tham gia hoạt động, lao động phương tiện để họ phục hồi chức toàn diện kết cuối phục hồi chức
(6)từ, rõ ràng, đầy đủ, xác, qui trình Phải thận trọng nhắc nhở nhiều lần tỉ mỉ, chu đáo rèn luyện kỹ năng, tận dụng khả phục hồi, bù trừ giác quan để hoạt động ngày phong phú hiệu
Khuyến khích họ tự tập luyện để bước thành thạo kỹ thao tác trước tự độc lập đảm nhiệm công việc Giúp đỡ cho người mù thiết thực hình thức phục hồi chức cộng đồng thông qua mặt sinh hoạt, học tập, lao động, hoạt động hàng ngày
2.3 Định hướng học chữ Braille văn hoá:
Nền giáo dục Quốc gia dành cho người Mọi cơng dân có quyền thụ hưởng sách giáo dục Đảng, Nhà nước cách bình đẳng Tuy nhiên, để tiếp cận với giáo dục chung người khiếm thị trước hết cần học qua chương trình Giáo dục đặc biệt Đó chương trình Phục hồi chức năng, rèn luyện kĩ riêng người mù, bù đắp thiếu hụt thị giác gây Có học sinh khiếm thị vào học hồ nhập với trẻ em sáng mắt trường phổ thơng hệ quy hay hệ giáo dục thường xun, bổ túc văn hố, có khả hồ nhập với cộng đồng
Đối với người mù, chữ Braille nguồn ánh sáng Nếu khơng biết chữ họ coi bị mù tới lần Chữ Braille chìa khố để người mù học tập văn hố mở mang kiến thức, tiếp thu nghề nghiệp, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc
II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI MÙ: Khái niệm người mù:
Người mù người có khuyết tật nặng thị giác, có phương tiện hỗ trợ thị lực sử dụng mắt vào hoạt động học tập, lao động sinh hoạt
2 Tình hình người mù Việt Nam:
(7)Việt Nam Việt Nam nước có tỉ lệ người khuyết tật đông, ảnh hưởng chiến tranh, bệnh tật, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu ô nhiễm môi trường Với 5,3 triệu người khuyết tật dạng tật khác Trong có trăm nghìn người mù tổng số trăm nghìn người khiếm thị
Hơn 50 % số người mù Việt Nam người già, khoảng 40 % người mù độ tuổi học tập lao động, từ - % trẻ em mù
Hoàn cảnh sống, nhu cầu học tập việc làm: Hầu hết người mù sống gia đình, điều kiện sống, nhu cầu học tập việc làm gặp nhiều khó khăn
Một số bị đa tật khơng khả học tập lao động, phận lớn chưa đào tạo nghề, khơng có hội kiếm việc làm Chỉ số học tập, đào tạo, PHCN trường, sở Bộ giáo dục, Bộ lao động thương binh xã hội Hội người mù Việt Nam có khả hòa nhập cộng đồng tốt nhờ PHCN, học tập, đào tạo có hội việc làm, với nhóm nghề như: xoa bóp bấm huyệt, âm nhạc, bán vé số, nghề thủ công v.v
Mặt khác sở hạ tầng kĩ thuật Việt Nam nghèo nàn, hầu hết cơng trình cơng cộng từ nơng thơn đến thành thị thiếu phương tiện, trang thiết bị giải pháp thiết cận sử dụng người mù nói riêng người khuyết tật nói chung Đây rào cản hạn chế người mù hòa nhập cộng đồng, phát huy lực, đóng góp cho xã hội
3 Đặc điểm người mù: 3.1 Về thể chất:
Do bị suy giảm hay khả định hướng nên người mù thường ngại lại, vận động nên dễ sinh tật thứ phát như: bắp nhão, chân tay cử động vụng về, thiếu chuẩn xác, lệch cột sống, dung lượng phổi ít, thần kinh suy nhược, sức khoẻ kém, khả chịu đựng miễn dịch thường thấp so với người bình thường
3.2 Về tâm lí:
(8)đình, cịn phần lớn người mù khát khao có cơng việc phù hợp với điều kiện sức khỏe để tự lao động kiếm sống, thoát khỏi lệ thuộc
- Người mù ham hiểu biết, muốn vươn lên học tập, muốn sớm hòa nhập vào sống chung, gia đình, cán hội xã hội, phải có trách nhiệm giúp đỡ cho họ có điều kiện vươn lên làm chủ thân, ổn định sống
- Người mù dễ tập trung tư tưởng: Do bị tác động, bị phân tán yếu tố khách quan, nhiều suy nghĩ nên lao động, học tập, người mù thường tập trung tư tưởng hơn, tư sâu vào công việc
- Do tập trung cao, tư sâu nên nhiều người mù có trí nhớ tốt, khả tiếp thu nhiều dạng kiến thức Nếu biết vận dụng kiến thức, phát huy ưu điểm vào sinh hoạt, học tập, lao động người mù đóng góp nhiều cho xã hội
- Bên cạnh đặc điểm tích cực điểm dễ nhận thấy người mù tự ti, mặc cảm (tự cho nhỏ bé, bất lực) Nhiều người mù nông thôn, vùng xa, miền núi ngại tiếp xúc với người lạ, người sáng, ngại chỗ động người…
- Dễ xúc động, mủi lòng, dễ bị kích động, hay định kiến, đa nghi…
- Dễ miên man, suy diễn, phiến diện (hiểu, suy nghĩ chiều, mặt, khơng phân tích tổng hợp khái quát)
- Không muốn cho người biết mù (khơng muốn đeo kính, dùng gậy để lại)…
- Dễ có biểu tự cao, tự đại: tiếp xúc với tầng lớp khác, biết ngưỡng tri thức người khác so với mình…
- Một số người mù phải lăn lộn kiếm sống môi trường thiếu lành mạnh, thường có số biểu tự vơ kỷ luật, không phân biệt
- Những người có chút cơng lao dễ cơng thần, kiêu ngạo
- Thích làm (chơi trội), khơng kiểm sốt hành vi khơng đẹp mắt, phát biểu thường trùng lắp, nói điều mà người khác nói
4 Nguyên nhân mù:
(9)- Đục thể thủy tinh, bệnh đáy mắt, Glôcôm, Mắt hột, Sẹo giác mạc, Tật khúc xạ, Biến chứng phẫu thuật
- Bên cạnh bệnh thượng gặp số nguyên nhân khác như: chiến tranh, di chứng chiến tranh, bẩm sinh ảnh hưởng số dạng khuẩn bệnh tật trình thai nghén từ mẹ lây truyền sang tai nạn
5 Mức độ mù:
Trên giới, vấn đề xác định người mù nhiều quan điểm khác Hội người mù Việt Nam đưa tiêu chuẩn Hội viên sau chỉnh kính hai mắt có mức thị lực 0,05/10 độ mù chia làm mức:
- Mù độ 1: Có mức thị lực từ 0,03 đến 0,05/10, đếm ngón tay cách xa 3m
- Mù độ 2: Có mức thị lực từ 0,02 đến 0.03/10, đếm ngón tay cách xa 1m
- Mù độ 3: mức độ thị lực không cịn đếm ngón tay, với khoảng cách định phát hướng ánh sáng
- Mù độ 4: thị lực khơng cịn phân biệt sáng tối (mù hoàn toàn)
- Bên cạnh việc vào mức độ thị lực người ta vào thị trường để xác định người mù Từ vị trí định vị, thị trường ngang người bình thường, mắt 150 độ, hai mắt 180 độ Thị trường dọc 110 độ Trường hợp thị trường ngang cịn 15 độ xác định người mù
CHƯƠNG II
NGƯỜI MÙ TỰ ĐI LẠI Vài nét lịch sử môn Định hướng không gian lại:
(10)Việc dùng gậy tre trúc để di chuyển người mù Hy Lạp, người Hebrew người Trung Hoa kể Việt Nam sử dụng từ lâu
Tuy nhiên phải đến năm 1960, chương trình Thạc sỹ định hướng di chuyển cho người mù Bộ Giáo Dục Hoa Kỳ cho mở trường Đại học Western Michigan University (WMU) đại học Boston mà (chương trình đại học Boston ngưng dạy) từ mở rộng Hoa Kỳ Đến năm 1960 giới thiệu sang châu Âu châu Á (Blacsh Wienver Cơ sở Định hướng di chuyển chương 21, 22 xuất lần thứ năm 1997) chương trình đào tạo Thạc sỹ O&M giới Từ đó, O&M mơn học khơng thể thiếu người khiếm thị có số trường đại học Hoa Kỳ có ngành học
Theo ơng Rodney Kossick, tạp chí người làm việc người mù hàng năm (Annual American Workers for the Blind, trang 25-54, xuất năm 1970) môn định hướng di chuyển giới thiệu miền Nam Việt Nam Từ năm 1967 đến năm 1968 Ông Rodney Kossick người vừa tốt nghiệp thạc sĩ trường đại học Western Michigan University sang tài trợ Quỹ phục hồi chức giới (World Rihabilitatation Fund) Ơng đào tạo khóa huấn luyện viên O&M với học viên 25 tình nguyện viên mù học sinh Nhưng qua thực tế mơn học khơng cập nhật suốt 40 năm qua Chương trình trường khiếm thị Hội người mù hướng dẫn cho học sinh nhằm giúp hướng dẫn cho học sinh mù hồn tồn mà khơng có phần phát triển phần thị giác cịn lại học sinh nhìn (low vision) chưa trọng đến việc phát triển đồng khả nghe bên tai người mù mà chủ yếu bên phải (khi băng qua đường theo chiều kim đồng hồ)
Sau năm 1975, số người ông đào tạo tiếp tục dạy học sinh khiếm thị trường NĐC thành phố Hồ Chí Minh huấn luyện cho nhiều người khác, kinh nghiệm ông Kossick việc dạy đào tạo huấn luyện viên dạy định hướng di chuyển cho người khiếm thị Việt Nam cịn bổ ích đến
(11)nhưng có hai người liên tục cơng việc Trường Phổ thơng Đặc Biệt Nguyễn Đình Chiểu thành phố Hồ Chí Minh hưu
Năm 1986, hai giáo viên trường Nguyễn Đình Chiểu thành phố Hồ Chí Minh Hồng Văn Tuấn Đào Kim Phụng học viên Được Kossick huấn luyện hướng dẫn lại cho số anh chị em Hội Viên Trung ương hội người mù Việt Nam Hà Nội, lần O&M giới thiệu phía bắc
Năm 1990 - 1991, kế thừa kiến thức định hướng trước qua nhiều lần tập huấn kỹ thuật định hướng nước Thái Lan, Nhật Bản, Thầy Lê Tiếp nghiên cứu viết thành tài liệu “Định hướng lại” tham gia dạy học định hướng cho người mù thông qua lớp tập huấn giáo viên dạy người mù số tỉnh thành
Năm 1994, Hội người mù vùng Haland Thụy Điển giúp Hội người mù Việt Nam đào tạo phục hồi chức tháng cho nhân viên nịng cốt tỉnh Quảng Ninh, Ninh Bình, Khánh Hòa
Cho đến năm 1997, Khi Trung tâm Đào tạo Phục hồi chức cho người mù -Hội người mù Việt Nam thành lập mơn học Định hướng lại đưa vào giảng dạy cho người mù nước
Liên tiếp mùa hè từ năm 2006 đến 2008 (mỗi năm tuần), CBM tổ chức phi phủ Đức cử huấn luyện viên Shi Lanka sang để giúp đào tạo giáo viên O&M ngắn hạn cho trường mù Việt Nam
Tuy nhiên, với nhiều năm nghiên cứu vận dụng thực tiễn giảng dạy thấy nhiều kỹ thuật định hướng lại nước áp dụng vào Việt Nam không phù hợp điều kiện sinh hoạt, sở vật chất, hạ tầng Việt nam khác xa so với nước
(12)BÀI
NGƯỜI MÙ TỰ ĐI LẠI KHÔNG GẬY VỚI CÁC THẾ TAY AN TOÀN Ở ĐỊA BÀN QUEN THUỘC
1 Ba tay an toàn 1.1 Thế tay an tồn 1.1.1 Động tác:
(13)ngón tay khép, lòng bàn tay hướng vào trong, mu bàn tay hướng phía trước che hết bờ thái dương bên đối diện
Ví dụ: Tay phải sử dụng tay an tồn bàn tay phải che kín bờ thái dương phía bên trái ngược lại
1.1.2 Tác dụng:
- Tránh chướng ngại vật ngang tầm mặt, như: cành cây, dây phơi, cột, cổng, cánh cửa mở nửa chừng, hay bảo vệ đầu mặt lượm vật rơi đất
1.2 Thế tay an toàn (Thế tay an toàn ngang) 1.2.1 Động tác:
- Cánh tay đưa thẳng phía trước, ngang vai, song song với mặt đất, cẳng tay gấp vng góc với cánh tay, ngón tay khép, lòng bàn tay hướng vào trong, mu bàn tay hướng phía trước che hết bờ vai bên đối diện
1.2.2 Tác dụng:
- Tránh chướng ngại vật ngang tầm ngực, như: cánh cửa mở nửa chừng, cành cây, dây phơi, cột cổng vv …
1.3 Thế tay an toàn dưới: 1.3.1 Động tác:
-Cánh tay cẳng tay duỗi thẳng dốc xuôi phía trước góc 45 độ, bàn tay đặt người, ngón tay khép, lịng bàn tay hướng vào mu bàn tay hướng phía trước
1.3.2.Tác dụng:
- Tránh chướng ngại vật ngang thắt lưng như: mép bàn,ghế, xe đạp, xe máy đậu đỗ vỉa hè, lòng đường hay Đi phịng có nhiều bàn ghế, đồ đạc, nhiều vật cản khác phía
* Chú ý: Khi thực tay an toàn cần để tay nhẹ nhàng, thoải mái, khơng gị bó hay co cứng để hạn chế tổn thương tiếp xúc vật cản
2 Đi men tường không gậy kết hợp với tay an toàn 2.1 Động tác:
(14)một gang tay (khoảng từ 20 đến 25cm) Vừa vừa gõ nhẹ mu ngón tay vào bờ tường Tay cịn lại (tay phía ngồi), sử dụng ba tay an toàn trên, ngang
2.2 Tác dụng:
Xác định đặc điểm bờ tường, lối rẽ, lối vào
Chú ý:, Bước nhẹ nhàng, tự nhiên, thoải mái, khơng gị bó, khơng lệch vẹo Căn cứ vào địa bàn cụ thể mà sử dụng tay an toàn cho phù hợp.
3 Một số ý làm quen với địa bàn mới:
- Tìm hiểu tổng thể khơng gian khn viên, kiến trúc sơ đồ (nếu có)
Giáo viên hay người hướng dẫn giới thiệu tổng thể khuôn viên, kiến trúc thực tế địa hình
- Lần lượt, tìm hiểu khu, dãy nhà theo trình tự từ vào, từ ra, từ trái sang phải, từ xuống ngược lại từ lên trên.Ví dụ như: khu kí túc xá, khu làm việc, khu lớp học v.v
- Xác định, tìm hiểu cụ thể cách bố trí phịng, ban, cấu trúc, đặc điểm chức phòng khu Khác
Chú ý: Cần nắm đặc trưng mốc định hướng (dấu hiệu nhận biết) khn viên, từng khu, dãy, phịng khu.
BÀI
NGƯỜI MÙ TỰ ĐI LẠI VỚI CÂY GẬY ĐỊNH HƯỚNG Cách chọn gậy:
1.1 Tiêu chí gậy định hướng:
1.1.1 Khối lượng: Từ 250 đến 300 gam
1.1.2 Chiều dài: Bằng hai phần ba chiều cao người sử dụng 1.1.3 Cấu tạo: Gậy gồm ba phần, chuôi gậy, thân gậy đầu gậy - Chuôi gậy: phần to gậy, có núm quai đeo
(15)- Đầu gậy: phần gậy tiếp đất, thường bọc nhôm, nhựa hay số kim loại khác
1.1.4 Chất liệu: tre, trúc, song mây, gỗ, nhựa, kim loại vv…
1.1.5 Một số loại gậy thường dùng: Gậy liền thẳng có đầu ngoéo, gậy liền thẳng khơng có đầu ngo số loại gậy gậy gấp, gậy xếp rút
1.1.6 Cách chọn gậy: Cầm gậy dựng thẳng đứng, phần đầu gậy chạm đất, núm gậy chạm xương ức gậy có chiều dài phù hợp
2 Các tay cầm gậy
2.1 Thế tay cầm gậy vươn dài:
2.1.1 Động tác: Tay dốc xi phía trước góc 45 độ, để người (tương tự tay an tồn dưới) Bàn tay úp, ngón trỏ để thẳng, xi theo thân gậy, ngón cịn lại vịng ơm lấy chi gậy, núm gậy đặt sát gốc bàn tay, đầu gậy chạm đất để người bên trái
2.1.2 Ý nghĩa, tác dụng: định hướng đi, tránh chướng ngại vật đoạn đường rộng phương tiện xe cộ người qua lại, giúp người mù lại tự tin, an toàn, hiệu đẹp mắt
- Áp dụng đoạn đường dài, quang đãng, phương tiện xe cộ người qua lại, men tường với bờ tường lạ
2.2 Thế tay cầm gậy thu gọn:
2.2.1 Động tác: Tay đưa thẳng phía trước, bàn tay thụt xuống khỏi núm gậy khoảng 15cm gậy để dựng đứng người, ngón trỏ ngón vịng ơm lấy thân gậy, ngón cịn lại đỡ lấy phía thân gậy
2.2.2 Ý nghĩa, tác dụng: định hướng đi, tránh chướng ngại vật đoạn đường hẹp, đông phương tiện xe cộ người qua lại, giúp người mù lại tự tin, an toàn, hiệu đẹp mắt
- Áp dụng đoạn đường hẹp, có nhiều vật cản, đơng người, đơng phương tiện xe cộ qua lại, sang đường, men tường với bờ tường quen
2.3 Thế tay cầm gậy chéo:
(16)trái cho gậy nằm chéo người cho chuôi gậy che bờ sườn, đầu gậy cách đất đến 3cm
2.3.2 Ý nghĩa, tác dụng: định hướng đi, tránh chướng ngại vật, giúp người mù lại tự tin, an toàn, hiệu đẹp mắt
- Áp dụng men tường, phịng nơi có nhiều đồ vật, nơi biết chắn mặt đất phẳng
3 Kĩ thuật vẽ cung: 3.1 Động tác:
- Tay phải trái sử dụng tay cầm gậy vươn dài thu gọn, đầu gậy chạm đất, thẳng người Đầu gậy đưa sang phải chân trái bước, ngược lại đầu gậy đưa sang trái chân phải bước Độ mở cung rộng vai vai từ đến 5cm, lắc phần cổ tay, tay để người, đầu gậy nhấc là mặt đất
Chú ý: Đầu gậy không bên với chân bước Trường hợp đầu gậy bên với chân bước, ví dụ như: chân trái bước tới đầu gậy đưa sang trái, chân phải bước tới đầu gậy đưa sang phải, cần khắc phục cách gõ đầu gậy hai lần bên, chân bước bình thường.
- Trường hợp đường gồ ghề nhiều cỏ rác, đầu gậy nhấc cao hơn, nhanh 3.2 Ý nghĩa, tác dụng: Định hướng đi, xác định vật cản, giúp người mù lại tự tin an toàn
4 Kĩ thuật đứng nhằm hướng thẳng, kĩ thuật bước thẳng kết hợp vẽ cung:
4.1 Địa điểm tập: lựa chọn sân rộng, khoảng đất trống rộng rãi, có bờ tường vật dụng để giúp học viên đứng thẳng người tập
4.2 Kĩ thuật đứng nhằm hướng thẳng:
- Tựa lưng vào tường, mắt nhìn thẳng, hai chân song song, xác định hướng thẳng trước mặt, tay theo hướng xác định Căn vào tín hiệu bố trí phía trước như: chng, cịi, tiếng vỗ tay để tự điều chỉnh hướng
- Tập dậm chân chỗ, kết hợp vẽ cung với hai tay cầm gậy vươn dài thu gọn
(17)- Từ tư đứng nhằm hướng thẳng, tùy điều kiện địa hình mà sử dụng hai tay cầm gậy vươn dài thu gọn, đầu gậy để chạm đất người bên trái, bước thẳng, đặn kết hợp với vẽ cung từ hai tay cầm gậy nói
Chú ý: Người thả lỏng, thoải mái, mặt hướng thẳng phía trước, hai chân ln bước song song, tay cầm gậy để người, lắc cổ tay vẽ cung.
4.4 Ý nghĩa tác dụng: Xác định hướng thẳng trước mặt di chuyển, phát vật cản đường đi, khắc phục tật nhìn tai người mù, lại tự tin an toàn, đẹp mắt
Áp dụng đoạn đường khơng có vỉa hè, qua ngã ba, ngã tư, qua lối rẽ, cổng quan, nhà máy, xí nghiệp
5 Kĩ thuật quay hướng: 5.1 Khẩu lệnh:
- Khẩu lệnh gồm hai phần: dự lệnh động lệnh Ví dụ: lệnh “Bên phải quay” (bên phải - phần dự lệnh, quay - phần động lệnh)
- Phần dự lệnh giúp chuẩn bị động tác, phần động lệnh giúp thực động tác
Một số lệnh thường dùng trình luyện tập mơn định hướng khơng gian lại:
Bên phải quay; Bên trái quay; Đằng sau quay; Thế tay … nghiêm; Thế tay cầm gậy… nghiêm; Dậm chân chỗ kết hợp tập vẽ cung dậm; Bước bước; Đi men tường kết hợp tay an toàn … bước bước; Dừng lại dừng.
5.2 Kĩ thuật quay phải:
- Động tác: Từ tư nghiêm, lấy gót chân phải làm trụ nhấc mũi chân phải lên, chống mũi chân trái xuống đất nhấc gót chân trái lên, dùng mũi chân trái đẩy người quay sang phải góc vng (góc 90 độ), sau bước chân trái lên bên cạnh chân phải trở tư nghiêm ban đầu
5.3 Kĩ thuật quay trái:
(18)5.4 Kĩ thuật quay đằng sau:
- Động tác: Lấy gót chân phải làm trụ nhấc mũi chân phải lên, chống mũi chân trái xuống đất, nhấc gót chân trái lên, dùng mũi chân trái đẩy người quay đằng sau theo hướng bên phải hai góc vng (góc 180 độ, nửa vịng trịn) sau bước chân trái lên bên cạnh chân phải trở tư nghiêm ban đầu
Chú ý: Chân làm trụ giữ vững để làm chuẩn, tay buông xuôi theo quần, người thẳng không lắc lư để giữ thăng
5.5 Ý nghĩa tác dụng:
Xác định quay theo hướng mong muốn, vận động, di chuyển xác tham gia tập đội ngũ, mít tinh, hoạt động ngồi trời, tạo tiền đề thuận lợi luyện tập động tác
6 Tập đội ngũ; Các động tác kết hợp tập đội ngũ: 6.1 Tập đội ngũ:
6.1.1 Điểm số:
Điểm số hàng: Người đứng đầu hàng hơ thứ tự, vị trí 1, người thứ hai sau người số hơ thứ tự vị trí 2, đến người thứ ba hơ thứ tự vị trí hết, người cuối hàng hơ thứ tự vị trí kết thúc phần điểm số hàng tiếng “hết”
Điểm số lớp: Thực điểm số hết lượt hàng thứ nhất, tới người cuối hàng thứ hơ số thứ tự không hô “hết” Người hàng thứ hai hơ số thứ tự (số sau số người cuối hàng thứ nhất) Cứ người cuối hàng cuối hơ số thứ tự hơ “hết” để kết thúc phần điểm số.
Chú ý: Vị trí, thứ tự hàng giáo viên người điều khiển quy ước. 6.1.2 Dóng hàng, giãn hàng với hàng dọc:
Người đứng đầu hàng làm chuẩn (người khơng di chuyển), người đứng phía sau, dùng tay trái đặt lên vai trái người đứng trước, dóng thẳng hàng với người đứng trước, cách cánh tay, hết, tạo thành đường thẳng theo hàng dọc
(19)Người đứng bên trái bên phải hàng làm chuẩn tùy mục đích người điều khiển muốn giãn hàng bên Ví dụ: muốn giãn hàng bên trái người đứng bên phải hang phải đứng làm chuẩn, ngược lại giãn bên phải người đứng bên trái hàng làm chuẩn
6.1.3.1 Giãn hàng với cự li hẹp: người đứng bên trái bên phải hàng làm chuẩn, người bên cạnh dùng tay trái đưa sang ngang đặt lên vai phải người làm chuẩn, ngược lại dùng tay phải đưa sang ngang đặt lên vai trái người làm chuẩn tùy theo hướng giãn Mỗi người cách cánh tay, dóng thẳng hàng với người đứng hai bên, hết, tạo thành đường thẳng theo hàng ngang
6.1.3.2 Giãn hàng với cự li rộng: Người đứng bên phải bên trái hàng làm chuẩn Người đứng bên cạnh dùng tay phải nắm cổ tay bàn tay trái người làm chuẩn ngược lại tùy theo hướng giãn Mỗi người cách sải tay, dóng thẳng hàng với người đứng hai bên, hết, tạo thành đường thẳng theo hàng ngang
6.2 Các động tác kết hợp tập đội ngũ:
- Khi tập đội ngũ kết hợp với động tác sau: Động tác quay hướng; Động tác ba tay an toàn; Động tác ba tay cầm gậy; Động tác tập vẽ cung
7 Kĩ thuật tránh chướng ngại vật
7.1 Chướng ngại vật nhỏ: đầu gậy tiếp xúc chướng ngại vật, dừng lại, dùng gậy thu gọn gậy chéo để xác định vị trí, hình dạng, kích thước đặc điểm hai bên chướng ngại vật, bước ngang sang phải sang trái chướng ngại vật hai bước chân (tùy theo bên đường thuận lợi nhất), thẳng, hết chướng ngại vật bước trở lại hướng ban đầu (chú ý: trình vượt chướng ngại vật, dùng gậy kiểm tra, bám sát chướng ngại vật)
(20)ngại vật, áp dụng kĩ thuật quay hướng, bước trở lại hướng ban đầu tiếp tục đi)
7.3 Ý nghĩa tác dụng: định hướng đi, tránh va chạm vào chướng ngại vật đường đi, giúp người mù lại tự tin, an toàn, hiệu đẹp mắt
Chú ý tận dụng giác quan lại để định hướng đi Kĩ thuật cặp lề:
8.1 Đi cặp lề trên: vỉa hè, lấy mép vỉa hè làm chuẩn để định hướng đi, xác định khoảng cách thân người mép vỉa hè bàn chân (khoảng từ 20 đến 25cm) vừa vừa vẽ cung tay cầm gậy Thu gọn, đầu cung chạm vào mép vỉa hè, tay lại sử dụng ba tay an tồn tùy thuộc vào địa hình
8.2 Đi cặp lề dưới: vỉa hè vỉa hè có nhiều chướng ngại vật, khơng thể được, bắt buộc phải xuống lịng đường để (dù vi phạm luật giao thơng), xảy trường hợp:
8.2.1 Đi cặp lề với rãnh nước có nắp đậy: lòng đường, lấy mép vỉa hè làm chuẩn để định hướng đi, xác định khoảng cách thân người mép vỉa hè cánh tay, vừa vừa vẽ cung tay cầm gậy Vươn dài Thu gọn, đầu cung chạm vào mép vỉa hè, tay lại sử dụng tay an tồn tùy thuộc vào địa hình (chú ý nắp đậy rãnh bị vỡ, bị mất)
8.2.2 Đi cặp lề với rãnh nước khơng có nắp đậy (rãnh trần): lòng đường, lấy mép rãnh làm chuẩn để định hướng đi, xác định khoảng cách người mép rãnh bàn chân, (khoảng từ 20 đến 25cm) vừa vừa vẽ cung tay cầm gậy Thu gọn, đầu cung ln chạm vào mép rãnh, tay cịn lại sử dụng tay an toàn tùy thuộc vào địa hình cụ thể
8.3 Ý nghĩa tác dụng: định hướng đi, kiểm tra lề đường, mép vỉa hè, mép rãnh, tránh va chạm với chướng ngại vật đường đi, giúp người mù lại tự tin, an toàn, hiệu đẹp mắt
* Ứng dụng: thực lộ trình, đoạn đường có lề đường, mép vỉa hè, mép rãnh …
(21)* Động tác:
9.1 Bờ tường quen: Xác định khoảng cách thân người với bờ tường bàn chân (khoảng từ 20 đến 25cm) Sử dụng tay cầm gậy thu gọn chéo, đầu gậy rê sát bờ tường Tay lại sử dụng tay an tồn tùy thuộc vào địa hình cụ thể
9.2 Bờ tường lạ: Xác định khoảng cách thân người với bờ tường cánh tay (khoảng 50cm) Tay cầm gậy vươn dài thu gọn (chủ yếu dùng gậy vươn dài), vừa vừa vẽ cung, đầu cung ln gõ vào bờ tường Tay cịn lại sử dụng tay an toàn tùy thuộc vào địa hình cụ thể
9.3 Ý nghĩa tác dụng: định hướng đi, kiểm tra bờ tường, tránh va chạm với chướng ngại vật đường đi, giúp người mù lại tự tin, an toàn, hiệu đẹp mắt
* Ứng dụng: thực lộ trình có bờ tường, hành lang Chú ý tận dụng giác quan lại để định hướng đi
10 Kĩ thuật lên xuống cầu thang: * Động tác:
10.1 Lên cầu thang: Dùng tay cầm gậy vươn dài để tiến đến sát mép bậc cầu thang dùng đầu gậy xác định loại cầu thang, đặc điểm cầu thang như: thành bậc, mặt bậc, cao thấp, to, nhỏ, có đồng khơng, có lan can khơng Sau đó, tay vịn lan can (nếu có), tay cịn lại cầm gậy thu gọn, đầu gậy chạm mép bậc thứ 3, giữ nguyên tay cầm gậy, để đầu gậy quẹt liên tục vào mép bậc, thấy đầu gậy bị hụt bước thêm bước rưỡi hết bậc cầu thang
(22)- Chú ý: cầu thang xốy ốc (cầu thang trịn) cần bên mặt bậc rộng trong trường hợp phải trái đường, gặp người ngược chiều chủ động dừng lại để người ngược chiều qua, trở lại phía mặt rộng tiếp tục đi.
Đối với cầu thang khơng có thành bậc, mặt bậc, thành bậc cao, thấp, to nhỏ không đều, lan can tay vịn cần dùng gậy xác định kĩ đặc điểm cầu thang thận trọng bước xuống bậc
10.3 Một số ý cầu thang máy, cầu thang cuốn:
- Cầu thang máy: Cần xác định rõ vị trí, cách sử dụng bảng điều khiển cầu thang thông qua hệ thống hỗ trợ âm (nếu có), trường hợp cầu thang khơng có hệ thống hỗ trợ âm cần có giúp đỡ người sáng Khi cầu thang mở sử dụng gậy an toàn để kiểm tra cửa nhanh chóng bước vào cầu thang rứt khốt, tự tin, nên chọn vị trí có tay vịn để đứng Chú ý dồn trọng lực vào chân để tạo cảm giác thăng thoải mái cho thể cầu thang di chuyển lên, xuống
- Cầu thang cuốn: Dùng gậy vươn dài, tiến đến sát mép cầu thang (đầu gậy nhấc cao chút) Sử dụng gậy thu gọn để xác định vị trí lan can (tay vịn), đặt nhẹ tay (nắm hờ) vào tay vịn cầu thang, nhanh chóng bước vào cầu thang thoải mái, dứt khoát Khi đứng cầu thang, ý nắm tay vịn, dồn trọng lực vào chân Khi cầu thang di chuyển gần đến mép sàn (tay vịn tới khúc cuộn, trúc xuống), dùng gậy thu gọn, đầu gậy chạm sàn cầu thang, đầu gậy phát rãnh tiếp xúc cầu thang mép sàn bước nhanh vào sàn tự tin, dứt khoát Chú ý, dùng gậy xác định rõ đường trước bước tiếp
- Với cầu thang mặt có bậc, bước vào cần chủ động bước xuống bậc kế tiếp, đề phòng di chuyển bậc làm thăng bằng, cần nắm tay vịn
* Ý nghĩa, tác dụng: kiểm tra đặc điểm cầu thang, nhận biết hết bậc thang, từ giúp người mù lại tự tin, an toàn, hiệu đẹp mắt
* Ứng dụng: Kĩ thuật chủ yếu áp dụng loại cầu thang truyền thống: cầu thang đúc vng cầu thang xốy ốc (cầu thang tròn)
(23)11.1 Với loại rãnh nhỏ (rộng khoảng bước chân bình thường): Khi phát phía trước có rãnh nước, dùng gậy vươn dài tiến đến sát mép rãnh, sử dụng đầu gậy xác định vị trí, kích thước, đặc điểm bờ rãnh đối diện (gồ ghề, trơn dốc), chọn vị trí an tồn bên bờ đối diện bước qua theo hai cách:
Cách 1: tay cầm gậy gọn (gậy để dọc theo thân người), gậy an toàn dưới, bước sang dứt khốt, tự tin tới vị trí xác định
Cách 2: chống đầu gậy phía bờ đối diện, núm gậy đặt lòng bàn tay, bước sang dứt khoát, tự tin Chú ý đầu gậy đặt bên phải bước chân trái ngược lại, bước sang nhấc đầu gậy lên theo
11.2 Với loại rãnh lớn (rộng bước chân bình thường): Khi phát phía trước có rãnh, sử dụng tay cầm gậy vươn dài, tiến đến sát mép rãnh, chọn vị trí đứng an tồn, dùng đầu gậy kiểm tra kích thước, đặc điểm rãnh như:: độ rộng, nông, sâu, đặc điểm bờ rãnh đối diện (mức độ gồ ghề trơn dốc) Chọn vị trí an tồn chống đầu gậy phía bờ đối diện núm gậy đặt lịng bàn tay, bước sang dứt khốt, tự tin, đầu gậy đặt bên phải chân trái bước ngược lại
- Chú ý: Khi bước chân sang đầu gậy nhấc lên theo, cần giữ thăng bằng, dùng gậy kiểm tra địa hình phía trước tiếp tục
- Chú ý: trường hợp không đủ tự tin hay gặp rãnh, rộng người mù nên nhờ hỗ trợ người xung quanh
* Ý nghĩa, tác dụng: phát hiện, kiểm tra đặc điểm rãnh, phòng tránh tai nạn rủi ro lộ trình có rãnh, từ giúp người mù lại tự tin, an toàn, hiệu đẹp mắt
* Ứng dụng: lộ trình có rãnh nước, cống nắp, đường bị hỏng tạo thành nhiều vũng ……
Chú ý tận dụng giác quan lại để định hướng đi 12 Kĩ thuật qua đường:
(24)đường bước xuống lịng đường, cắt xi chéo theo dịng xe chạy với tay cầm gậy thu gọn, đầu gậy chạm mép vỉa hè bên kia, dùng gậy xác định đặc điểm vỉa hè chướng ngại vật nhanh chóng bước lên vỉa hè
12.2 Đường hai chiều: Cách sang với đường chiều ý hết đường thứ (tới đường), xoay người tiếp tục cắt xi chéo theo chiều xe chạy, (đi theo hình chữ o, chữ Braille, từ chấm đến 1)
Chú ý: tay cịn lại sử dụng ba tay an toàn cầm chiếc khăn để vẫy nhằm báo hiệu cho người đường nhận biết rõ hơn.
- Sử dụng giác quan lại để định hướng (đặc biệt sử dụng thính giác để xác định hướng dòng xe chạy …vv Cần thận trọng tham gia giao thông vào giờ cao điểm.
12.3 Ý nghĩa, tác dụng: Kiểm tra bờ vỉa hè, rãnh nước, lòng đường … phòng tránh tai nạn rủi ro qua đường, từ giúp người mù lại tự tin, an toàn, hiệu đẹp mắt
13 Một số ý qua ngã ba, ngã tư:
- Đến ngã ba, ngã tư, đứng vị trí cuối mép vịng vỉa hè (thường chiếu thẳng từ mép vỉa hè) để cách xa ngã tư hơn, lối sang đường cho người
- Nghe chiều xe chạy: dòng xe trước mặt dừng lại nhanh chóng sang đường với tay cầm gậy thu gọn, nhờ người sang đường giúp đỡ
Chú ý: băng qua mình, ép người để tránh lạc vào ngã tư Tận dụng giác quan lại để định hướng đi
14 Một số ý đường quốc lộ, đường nông thôn, qua cầu: 14.1 Đi đường:
- Đường quốc lộ: Đi men theo mép nhựa đường nhựa, hay mép đất sát mép nhựa, kết hợp tay cầm gậy, song cầm gậy vươn dài chính, bên phải đường đặc biệt ý chướng ngại vật như: ô tô… Kết hợp tất yếu tố định hướng: âm thanh, vật chuẩn, ánh sáng, hỏi thăm để định hướng Có nhiều trường hợp cần dựa vào lề cỏ
(25)- Chú ý tránh trâu, bò hố rãnh, cầu nhỏ bắc qua đường … 14.2 Đi qua cầu:
- Cầu bê tơng có lan can vỉa hè: Dùng gậy xác định kĩ đặc điểm cầu sử dụng kĩ thuật cặp lề dựa vào lan can (trường hợp cầu khơng có vỉa hè) để
- Cầu bê tông hay cầu nhỏ khơng có lan can: Dùng gậy xác định kĩ đặc điểm cầu như: mép cầu, độ rộng cầu, theo phương pháp cặp lề trên, cách mép cầu cánh tay (đầu gậy chạm mép cầu)
- Qua cầu tre (cầu khỉ): Cầu tre cầu bắc qua kênh rạch tre có tay vịn, có cách đi:
+ Gậy cặp nách, tay vịn, mở chéo rộng bàn chân để bước đi, tay không rời khỏi tay vịn (đi chéo cánh sẻ)
+ Trường hợp không tự tin, phải ngang, tất đồ vật đeo lên người, đeo gậy vào tay, hai tay bám vào tay vịn, rê ngang bước, hai chân luôn không nhấc khỏi mặt cầu
(26)BÀI
RÈN LUYỆN CÁC GIÁC QUAN ĐỊNH HƯỚNG Rèn luyện xúc giác:
1.1 Xúc giác gì?
Là quan cảm giác nhận biết vật trực tiếp thông qua bề mặt da hai bàn tay hay gián tiếp qua gậy dầy, dép
1.2 Đặc điểm xúc giác: Không nhận biết màu sắc, nhận biết hình dạng, kích thước, khối lượng tính chất bề mặt như: độ trơn, nhám, cứng, dẻo, độ đàn hồi, chất liệu, tính chất nhiệt
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xúc giác
Yếu tố bên ngồi: Thời tiết, khí hậu, nhiệt độ, môi trường lao động số tác động chủ quan khác
Yếu tố bên trong: Thần kinh, tâm lí, lứa tuổi, số bệnh tật khác
1.4 Tác dụng xúc giác: Là quan cảm giác quan trọng trình nhận thức người Đối với người mù, xúc giác lại có tác dụng đặc biệt quan trọng đời sống học tập lao động người mù
Xúc giác giúp nhận biết tính chất bề mặt vật như: kích thước, khối lượng, hình dạng, độ cứng, mềm, trơn, nhám, chất liệu tính chất nhiệt Qua giúp người mù phân biệt, gọi tên vật, cung cấp tư liệu cho giai đoạn nhận thức cao
1.5 Rèn luyện xúc giác: Tập nhận biết đồ vật có kích thước, khối lượng, hình dạng, chất liệu tính chất bề mặt khác Tập sờ chữ Braille
(27)2.1 Thính giác gì?
Thính giác (tai) giác quan tiếp nhận tín hiệu âm phát môi trường xung quanh
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thính giác
Yếu tố bên ngồi: Thời tiết, khí hậu, nhiệt độ, không gian, thời gian môi trường sống
Yếu tố bên trong: Tinh thần, tâm lí, sức khỏe, lứa tuổi, số bênh tật khác 2.3 Tác dụng thính giác:
Thính giác giác quan, đóng vai trị quan trọng q trình nhận thức người Đặc biệt người mù Thính giác giúp nhận biết loại âm thanh, phương hướng, tốc độ vật, việc phát âm Từ đó, phân biệt chất liệu vật phát âm
2.4 Rèn luyện thính giác:
Cho người mù nhận biết loại âm khác từ đồ vật khác với chất liệu khác
Tập phân biệt loại âm khác qua băng cát - sét
Tập phân biệt loại âm hỗn hợp người, phương tiện giao thông đường phố
3 Rèn luyện máy tiền đình:
3.1 Tiền đình tác dụng máy tiền đình:
Tiền đình hệ thống thăng thể người nằm ốc nhĩ Nó giúp thể người tạo cảm giác thằng giữ thăng cho thể trước tác động bên bên vào thể
3.2 Cách kiểm tra máy tiền đình:
Cho học viên quay tròn, khoảng 10 vòng, yều cầu bước thẳng, trường hợp lệch hướng khoảng mét, bơ máy tiền đình coi thăng
3.3 Cách rèn luyện máy tiền đình:
Tập quay theo vòng tròn, tập khiêu vũ (đặc biệt tập với điệu van), tập vận động loại phương tiện giao thông như: loại ô tô, xe lửa, cầu thang máy, cầu thang
(28)4.1 Khứu giác, vị giác gì?
Khứu giác, vị giác hai giác quan để nhận biết mùi vị thể, (khứu giác phân biệt mùi vị giác nhận biết vị)
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khứu giác vị giác:
Yếu tố bên ngồi: Thời tiết, khí hậu, nhiệt đô, môi trường xung quanh Yếu tố bên trong: Tinh thần, tâm lí, lứa tuổi, số bệnh tật khác Tác dụng khứu giác vị giác:
Khứu giác: nhận biết mùi khác phát ra, hay xuất môi trường, không gian chất liệu khác
Vị giác: nhận biết vị như: đắng, cay, ngọt, mặn v.v Từ xác đinh vật liệu, chất liệu khác (đặc biệt lương thực, thực phẩm)
4.4 Rèn luyện khứu giác, vị giác:
Tập phân biệt khứu giác, vị giác mùi, vị phát từ môi trường, không gian, từ đồ vật với chất liệu, vật liệu khác
Tập phân biệt mùi, vị qua chợ, khu dân cư hay đường phố Bài tập:
Rèn luyện tổng hợp giác quan:
(29)CHƯƠNG III
HƯỚNG DẪN VÀ GIÚP ĐỠ NGƯỜI MÙ TRONG CUỘC SỐNG BÀI
KHƠNG GIAN VÀ MƠI TRƯỜNG HỢP LÍ CHO NGƯỜI MÙ I KHÔNG GIAN:
1 Khái niệm:
(30)Khơng gian cịn hiểu khoảng khơng vũ trụ bên ngồi bầu khí trái đất
Các loại không gian: 2.1 Không gian hẹp:
Là không gian phịng, nhà hay khn viên kiến trúc, mà người mù cảm nhận trực tiếp xúc giác
Trường hợp người mù tự vận động,đi lại tốt khu vực không gian gậy khơng có gậy đạt trình độ vận động cấp
2.2 Khơng gian trung bình (Không gian tiểu vùng):
Là địa bàn khu vực dân cư như: khu phố, phường, xã, thị xã, thị trấn Là địa bàn tương đối quen thuộc với người mù
Trường hợp người mù tự vận động, lại tốt gậy định hướng, hay phải thông qua việc sờ đọc sơ đồ, đồ để tới cửa hàng, khu chợ, bưu điện bệnh viện vùng đạt trình độ vận động cấp
2.3 Không gian rộng lớn:
Là địa bàn thành phố, tỉnh, địa bàn nước, hay giới Để làm chủ khu vực không gian người mù cần có kĩ năng: Sờ đọc mơ hình, sơ đồ, đồ nổi, kĩ giao tiếp, kĩ vận động lại phương tiện giao thông
Trường hợp người mù vận động, lại tốt vùng khơng gian đạt trình độ vận động cấp
II MƠI TRƯỜNG HỢP LÍ CHO NGƯỜI MÙ: Khái niệm môi trường:
Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới tồn phát triển người
(31)Là môi trường thiết lập mối quan hệ tối ưu nhất, người với yếu tố tự nhiên, vật chất nhân tạo xung quanh, đảm bảo tính an tồn hiệu
3 Tính thuận lợi, an tồn hiệu mơi trường người mù:
Từ quan điểm ta xem xét mối quan hệ môi trường, đồ vật người mù:
- Các đồ dùng cần có cấu tạo, kích thước, khối lượng phù hợp với tầm vóc, sức khoẻ người sử dụng
- Đồ vật đơn giản, gọn nhẹ tốt Trong môi trường sinh hoạt làm việc người mù, đồ vật cần sếp cách khoa học, trật tự, ổn định; Càng thay đổi, xáo trộn tốt Các đồ vật cần đặt theo nguyên tắc dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy Đồ vật thường xuyên dùng tới để gần, vừa cầm tay với Đồ vật dùng để cao hơn, xa Khi đặt đồ vật, cần lưu ý tránh làm trở ngại lối đi, gây khó khăn hoạt động người mù Nếu thay đổi trật tự đồ vật, để tạm thời phải báo cho người mù biết để tránh va chạm gây tai nạn Đồ vật lấy dùng xong phải lau chùi để vào chỗ cũ
- Trong lao động, việc giữ gìn dụng cụ cẩn thận, sẽ, xếp trật tự khoa học, gọn gàng, có tác dụng nâng cao xuất, tiết kiệm sức lực, lượng lao động có hiệu hơn, an tồn
- Chế tạo đồ dùng hàng ngày dụng cụ lao động việc đặt chúng môi trường ln phải ý tính an tồn mặt: Cơ học, nhiệt, điện, hoá học
- Dao, kéo vật sắc nhọn khác phải để vào chỗ an toàn, tránh bị va chạm hay sờ vào lưỡi sắc Khi chế tạo vật dụng thông thường, cần tránh tạo góc cạnh sắc nhọn Ví dụ: Mép bàn kính, cánh cửa tủ kính để cạnh sắc, cánh cửa gỗ, bờ tường có góc vng gây tai nạn cho người mù
(32)khơng có nắp đạy, gây bất trắc cho người mù Những bậc thang tam cấp cao, thấp, to nhỏ chiều dài nhỏ chiều rộng, sai xót kiến trúc dễ gây phiền tối cho người mù
- Trong sống, sinh hoạt hàng ngày, mặt người mù phải rèn luyện, làm quen với điều kiện, mơi trường nói trên, mặt khác phải rèn luyện thói quen tự tạo cho mơi trường hợp lí, sẽ, gọn gàng Chẳng hạn ngồi, lúc đứng lên đẩy ghế vào gầm bàn, uống nước song đặt chén vào khay nước, dùng song đồ đạc, lau chùi để vào chỗ cũ
- Các đồ dùng điện phải tuyệt đối an toàn, mạch điện hở, nơi ẩm ướt dễ xẩy chập mạch gây tai nạn cho mù Trong mơi trường lao động, có phận thiết bị máy móc có điện, có phận chuyển động, truyền lực dây cua-doa, dây xích, bánh vv Cần phải có thiết bị che chắn an toàn
- Lưu ý bảo đảm an toàn nhiệt, hoả hoạn Trong sinh hoạt lao động, người mù thường phải tiếp xúc với nguồn nhiệt, với vật rễ cháy Vì vậy, để bảo đảm an toàn người mù phải học tập cách sử dụng thiết bị nhiệt bếp, bàn là, ấm đun nước vv Phải ý đề phòng cháy, bỏng Bếp điện, bàn là, phích nước, nồi chảo nóng phải để vào vị trí an tồn, tránh cho người mù trẻ em va chạm, gạt đổ Các vật liệu rễ cháy phải để xa nguồn nhiệt nơi sản xuất đông người mù, phải bảo đảm nội quy phịng cháy, chữa cháy; Có lối rễ ràng hoả hoạn xảy
(33)- Môi trường sống làm việc người mù cần vệ sinh, không bị ô nhiễm, ẩm thấp, bụi bặm, tiếng ồn; Khơng khí bị hố chất ô nhiễm, nhiệt độ cao điều kiện cho nấm mốc, vi sinh vật phát triển, gây nhiều bệnh tật, giảm sút sức lao động
BÀI
MỐC ĐỊNH HƯỚNG, PHƯƠNG PHÁP SỜ ĐỌC MƠ HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ NỔI
I MỐC ĐỊNH HƯỚNG: Khái niệm:
Mốc định hướng mốc chuẩn, để người mù vào xác định vị trí khơng gian
(34)- Mốc định hướng tự nhiên: Bao gồm tất yếu tố vật chất tự nhiên không gian như: rừng, núi, sông suối, ao, hồ, đồng ruộng v.v
- Mốc định hướng nhân tạo: bao gồm yếu tố vật chất người tạo môi trường không gian như: quan, nhà máy, chợ búa, đường phố, cột cổng v.v
3 Đặc trưng:
Mốc định hướng phải mang đặc trưng vị trí, khu vực, có dấu hiệu nhận biết riêng biệt so với vật thể xung quanh
Mốc định hướng cần dễ thấy, dễ xác định dễ nhớ Cách xác định mốc định hướng:
Khi giới thiệu mốc chuẩn, phải người mù tiếp xúc hình thành biểu tượng thơng qua sờ mó mơ tả
Nhờ mơ tả, người mù hình thành biểu tượng đầy đủ, xác mốc định hướng Như nhớ lâu người mù dùng biểu tượng để hỏi thăm đường
Chú ý, dấu hiệu đặc trưng dễ nhận biết
- Giới thiệu vị trí vật chuẩn sơ đồ (nếu có)
- Kiểm tra hình thành biểu tượng xác cách để người mù tả lại tạo lập sơ đồ
- Giới thiệu số lộ trình vật chuẩn lộ trình Người sáng mắt cần ý giúp người mù xác định mốc chuẩn đường Giúp họ xác định phương hướng khơng gian tạo tâm lí tự tin, dần làm chủ không gian, đồng thời tạo không khí vui vẻ, thoải mái đường, làm cho người mù có cảm giác đoạn đường ngắn lại
II PHƯƠNG PHÁP SỜ ĐỌC MƠ HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ NỔI:
1 Ngun tắc chung: Mơ hình, sơ đồ, đồ cần đặt hướng Sờ đọc hai tay theo ba bước, sờ tổng thể, khái quát, sờ chi tiết tổng hợp lại
(35)- Đặt mơ hình hướng, sờ tổng thể mơ hình từ xuống hai tay ngược lại, sờ chi tiết nhỏ mơ hình, chi tiết q nhỏ dùng ngón tay để xác định Tổng hợp lại chi tiết để hình thành biểu tượng mơ hình tổng thể, đầy đủ
3 Sờ đọc sơ đồ, đồ nổi:
Đặt sơ đồ, đồ hướng, dùng hai tay, sờ từ xuống dưới, từ trái sang phải, từ ngoài, từ vào trong, với đồ sờ theo hướng từ Bắc vào Nam ngược lại.sờ từ điểm xuất phát hướng (vị trí trung tâm), phát triển các, vùng phụ cận
Chú ý: Xác định mốc chuẩn sơ đồ nổi, kinh tuyến, vĩ tuyến bản đồ, liên hệ với khu vực thực tế
- Tập sờ đọc tranh nổi, mô hình, sơ đồ đồ khác
BÀI
CÁC ĐỘNG TÁC DẪN DẮT NGƯỜI MÙ
I MỘT SỐ CHÚ Ý KHI TIẾP CẬN VÀ DẪN DẮT NGƯỜI MÙ:
(36)- Với người mù tự lại được, không cần dẫn dắt cần hướng dẫn cách đến đích để người mù tự
Chú ý: cần thông báo cho người mù biết vật cản mà họ gặp trên đường Giới thiệu mốc chuẩn để người mù tự định hướng.
- Với người mù phải dẫn dắt người sáng cần dẫn kỹ thuật, chu đáo, tận tình
- Trên đường đi, giới thiệu phương hướng, mô tả vật chuẩn với người mù để họ định hướng tự lại lần sau
Chú ý: vui vẻ niềm nở đường Trường hợp xe đỗ xuống xe cần giúp người mù xác định phương hướng để họ tự tiếp.
- Khi dẫn dắt, người sáng trước người mù, không túm áo, cầm gậy lôi, kéo, không xô đẩy người mù trước
II CÁC ĐỘNG TÁC DẪN DẮT:
1.Kĩ thuật dẫn dắt người mù lộ trình rộng:
1.1 Người sáng dẫn người mù: Người mù sau người sáng cẳng tay, nhẹ nhàng dùng tay trái nắm điểm khuỉu tay phải người sáng, thành hàng đôi so le
1.2 Một người sáng dẫn nhiều người mù:
Người sáng trước, người mù thứ sau người sáng cẳng tay, nhẹ ngàng chắn dùng tay trái nắm điểm khuỉu tay phải người sáng ngược lại, người mù thứ hai dùng tay phải nắm điểm khuỉu tay trái người mù thứ (tay không tự người mù thứ nhất), hết
1.3 Trường hợp người mù có mang gậy, mang đồ:
(37)1.3.1 Gậy an toàn trên: Cặp gậy vào nách, chi gậy hướng phía trước cao đầu khoảng 5cm Nhằm tránh chướng ngại vật phía trên, ngang với tầm mặt như: bãi ô tô, cột cổng, cành
1.3.2 Gậy an toàn dưới: Cặp gậy vào nách, đầu gậy hướng xuống đất, cách mặt đất – 5cm nhằm tránh chướng ngại vật phía chân
Chú ý:
+ Trường hợp cần nhanh, người sau đặt tay lên vai người trước, mỗi người cách cánh tay, cần nhanh dần chậm lại cần đi chậm dần đều.
+ Trường hợp người sáng trẻ em, người mù đặt tay lên vai người sáng, ngược lại người mù trẻ em người sáng cho người mù cầm cổ bàn tay người sáng.
2 Kĩ thuật qua lộ trình hẹp:
2.1 Một người sáng dẫn người mù: Người sáng trước, quặt tay sau lưng, người mù sau, dùng tay trái nắm cổ bàn tay phải người sáng ngược lại, thành hàng
Chú ý: người mù cần dốc thẳng tay phía trước 2.2 Một người sáng dẫn nhiều người mù:
2.2.1 Người mù không mang gậy, mang đồ:
- Người sáng trước, người mù thứ sau, dùng tay trái nắm cổ bàn tay phải người sáng đồng thời quặt tay cịn lại phía sau, người mù thứ hai dùng tay trái nắm cổ bàn tay phải người mù thứ (tay tự người mù thứ nhất), hết, thành hàng (tay nắm so le nhau)
2.2.2 Người mù có mang gậy, mang đồ:
(38)3 Kĩ thuật qua cửa:
- Người sáng thông báo cho người mù biết chuẩn bị qua cửa, sử dụng kĩ thuật qua lối hẹp (người mù phía bên lề), người sáng dùng tay tự mở cửa, người mù dùng tay tự đỡ lấy cánh cửa đóng lại, sau qua cửa, trường hợp cửa đóng
- Chú ý:
+ Trường hợp người mù có mang gậy, mang đồ, qua hết cửa dừng lại chờ người sáng đóng cửa tiếp tục đi.
+ Trường hợp cửa cánh mở cánh.
+ Trường hợp cửa kéo người sáng đẩy cửa qua hết người mù kéo cửa lại
4 Kĩ thuật lên, xuống cầu thang: 4.1 Lên cầu thang:
- Người sáng thông báo cho người mù biết chuẩn bị lên cầu thang, dẫn người mù tiến đến sát mép bậc thứ nhất, thông báo đặc điểm, tình trạng loại cầu thang như: loại cầu thang gì, thành bậc, mặt bậc cao thấp, to nhỏ có đồng hay khơng? Có lan can tay vịn khơng? Sử dụng kĩ thuật dẫn dắt người mù lộ trình rộng để lên cầu thang, tay cịn lại người mù đặt vào lan can (trường hợp cầu thang có lan can), người mù có gậy sử dụng tay cầm gậy an toàn trên, gần hết bậc cầu thang thơng báo cho người mù biết
4.2 Xuống cầu thang:
- Người sáng thông báo cho người mù biết chuẩn bị xuống cầu thang, dẫn người mù tiến đến sát mép bậc thứ nhất, thơng báo đặc điểm, tình trạng cầu thang như: thành bậc, mặt bậc, cao thấp, to nhỏ có đồng đều, có lan can, tay vịn khơng Để người mù sau người sáng bước tay trái đặt lên vai phải người sáng ngược lài, tay tự đặt lên lan can (trường hợp cầu thang có lan can) Nếu có gậy cầm gậy an toàn (theo hướng dẫn người sáng)
(39)+ Với cầu thang trịn (cầu thang xốy ốc), người mù ln phía mặt bậc rộng dù phải trái đường Nếu gặp người ngược chiều người sáng dẫn người mù tránh bên phải chờ người ngược chiều qua tiếp tục trở lại phía mặt rộng để
4.3 Đi cầu thang máy, người sáng thông báo cho người mù biết chuẩn bị vào thang máy, người sáng ấn nút mở cửa, sử dụng kĩ thuật dẫn dắt người mù qua cửa đưa người mù vào cầu thang chọn vị trí đứng an tồn người sáng ấn nút điều khiển để cầu thang lên tầng mong muốn (khi đứng cầu thang máy nên dồn trọng lực vào chân, người mù không sờ tay vào cửa thang máy đề phòng tai nạn)
+ Khi đến tầng mong muốn, người sáng thông báo cho người mù biết, chờ cửa thang máy mở áp dụng kĩ thuật dẫn dắt người mù qua cửa để dắt người mù khỏi thang
4.4 Với cầu thang cuốn, người sáng dẫn người mù tiến đến sát mép cầu thang, thông báo đặc điểm cầu thang, đặt tay người mù vào lan can cầu thang, nhắc người mù bước vào cầu thang nhẹ nhàng rứt khoát, người sáng vào đặc điểm tình hình cầu thang mà hướng dẫn người mù di chuyển hay đứng cố định
+ Chuẩn bị hết cầu thang, người sáng thông báo cho người mù biết nhắc người mù nhẹ nhàng rứt khoát bước khỏi cầu thang
5 Kĩ thuật bước qua hào rãnh (Rãnh nhỏ rãnh lớn):
5.1 Qua rãnh nhỏ (rãnh hẹp - loại rãnh rộng khoảng bước chân):
(40)- Chú ý: đầu gậy chống bên phải chân trái bước sang ngược lại 5.2 Qua rãnh lớn (rãnh rộng - loại rãnh lớn bước chân):
- Thông báo cho người mù biết chuẩn bị qua rãnh, quan sát bị trí an toàn, dẫn người mù tiến đến sát mép rãnh, thông báo cho người mù biết đặc điểm rãnh tương tự qua rãnh hẹp áp dụng kĩ thuật sau để bước qua:
- Cách 1: Người sáng đứng song song với người mù, tay cầm cổ bàn tay người mù, tay cịn lại đỡ lấy hơng họ, chọn vị trí an tồn, hơ lệnh đồng loạt bước qua, dứt khoát, (đối với người mù tự tin)
- Cách 2: Người sáng bước sang trước, người mù chống đầu gậy bên bờ đối diện, núm gậy đặt lòng bàn tay, người sáng đặt tay lên mu bàn tay cầm gậy người mù, tay lại nắm tay tự họ hô lệnh để người mù bước sang dứt khoát,
Chú ý: Đầu gậy đặt bên phải chân trái bước ngược lại, người mù bước sang người sáng xoay người phía bên cầm gậy để nhường chỗ đứng cho người mù.
- Cách 3: Người sáng bước sang trước, người mù chống đầu gậy phía bờ đối diện, người sáng cầm hai tay người mù hô lệnh để người mù bước sang dứt khoát
Chú ý: Đầu gậy bên trái chân phải bước ngược lại Khi bước qua cần nhấc đầu gậy lên theo, đồng thời người sáng lùi lại phía sau để nhường chỗ đứng cho người mù
6 Kĩ thuật qua đường: 6.1 Qua đường chiều:
(41)trước có rãnh nước hay chướng ngại vật không đặc điểm chúng Người sáng đứng bên phải, người mù nắm điểm khuỉu tay người sáng, tay lại cầm gậy tay cầm gậy gọn, an toàn tùy theo yêu cầu thơng báo người sáng Chú ý dịng xe chạy, nhanh chóng dẫn người mù bước xuống đường cắt xuôi chéo theo chiều xe chạy, tới mép vỉa hè đối diện, thông báo đặc điểm bờ rãnh, vỉa hè dẫn người mù bước lên
6.2 Qua đường hai chiều:
- Cách dẫn dắt tương tự với đường chiều
Chú ý: Với đường hai chiều, đường gặp dòng xe chạy ngược trở lại, người mù nhút nhát, người sáng đổi bên để chắn luồng xe chạy cho người mù
7 Những ý lên xuống số phương tiện giao thông: 7.1 Đối với loại xe hai bánh (xe đạp, xe máy):
- Đồ đạc, trang phục, gậy định hướng nên gọn gàng, cần xếp, chằng buộc chắn Hỗ trợ người mù lên xe an tồn thơng báo cho người mù biết trước xe chuyển bánh
- Chú ý: Chân chống, ống xả xe máy, loại trang phục áo dại, vay, tránh bị vào bánh xe dễ gây tai nạn Khơng đỗ dừng xe nơi có rãnh nước chướng ngại vật khác Xe dừng hẳn giúp đỡ người mù xuống, giúp họ xác định phương hướng chướng ngại vật trường hợp họ phải tự
7.2 Đối với loại xe bánh (xe con, xe buýt):
- Lên xuống xe con: Người sáng mở cửa xe, đặt tay người mù lên mép cửa, đặt tay lại vào thành ghế để người mù tự lên ngồi xuống Trường hợp xe thấp, để người mù xoay lưng ngồi vào ghế trước rút chân lên sau.,
(42)Chú ý: Không đỗ dừng xem nơi có rãnh nước, chướng ngại vật khác, lưu ý xe từ phía vượt lên, giúp người mù xác định phương hướng các chướng ngại vật đường họ phải tự đi.
7.3 Lên xuống xe buýt, xe ca:
- Người sáng trước áp dụng kĩ thuật lên cầu thang, đưa người mù lên xe, dẫn người mù đến chỗ ngồi, đặt tay người mù lên thành ghế, xác định chỗ ngồi, hướng ngồi Trường hợp phải đứng đứng nghiêng xuôi theo chiều xe chạy, dồn trọng lực vào chân để giữ thăng Chú ý, đặt tay người mù vào vòng cột bám xe
- Khi xuống, người sáng áp dụng kĩ thuật xuống cầu thang để dẫn dắt người mù Do bậc xe buýt, xe ca thường cao nên người mù cần chống đầu gậy xuống trước, gậy chạm đất bước chân xuống theo
Chú ý: Khi xuống xe cần lưu ý rãnh nước, vỉa hè, loại phương tiện từ phía vượt lên.
7.4 Lên xuống tàu hỏa (xe lửa):
- Khi lên xuống tàu hỏa (xe lửa), kĩ thuật tương tự với xe buýt, xe ca cần ý bậc tàu thường cao hơn, lưu ý để không vấp bờ sân ga, đường ray, người chen lấn xô đẩy
BÀI
(43)1 Giúp đỡ người mù vào phòng họp: 1.1 Phòng họp lớn (Hội trường):
- Tùy thuộc vào không gian khuôn viên nơi diễn cuộc họp mà áp dụng kĩ thuật dẫn dắt lộ trình rộng, lộ trình hẹp qua cửa, đẫn người mù vào hội trường
- Đưa người mù đến chỗ ngồi, đặt tay người mù lên thành ghế, tay lên bàn, giúp họ xác định chỗ ngồi, hướng ngồi
- Giới thiệu đồ vật có bàn như: lọ hoa, cốc chén, tài liệu v.v - Giới thiệu, mô tả quang cảnh hội trường, theo hướng dưới, trái phải
- Mơ tả tỉ mỉ cách thức trí sân khấu, toàn cảnh hội trường, giới thiệu thành phần tham dự họp
Chú ý: áp dụng kĩ thuật dẫn dắt giúp đỡ người mù lên đọc báo cáo hay phát biểu sân khấu dẫn người mù đến vị trí nơi bục phát biểu giúp họ xác định vị trí, phương hướng,, đồ vật bục , lọ hoa mic
1.2 Phòng họp nhỏ (phòng họp khoảng từ 20 – 30 người):
- Áp dụng kĩ thuật qua lối hẹp, qua cửa đưa người mù đến chỗ ngồ,, đặt tay người mù lên thành ghế Một tay vào mép bàn Giúp họ xác định vị trí ngồi, hướng ngồi
- Giới thiệu thành phần tham dự họp, quang cảnh phòng họp đồ vật trí, xếp bàn lọ hoa, li chén, tài liệu hay vật dễ đổ vỡ khác
Chú ý: Dù với họp người mù nên đến sớm so với họp để có thời gian nắm bắt quang cảnh, cách trí, xếp phương hướng phịng họp, đặc biệt dối với phòng họp chưa quen
II. GIÚP ĐỠ NGƯỜI MÙ TRONG SINH HOẠT:
(44)- Người sáng giới thiệu phương hướng đường tới phịng mới, mơ tả khái qt khơng gian phịng theo thướng từ ngồi vào Lần lượt giới thiệu cụ thể cách xếp, trí phương tiện, đồ đạc, trang thiết bị phịng theo hướng từ vào trong, từ phải sang trái, ngược lại
- Hướng dẫn người mù cách thức sử dụng, bảo quản thiết bị phịng Đặc biết ý tới tình trạng sử dụng thiết bị điện như: công tắc, ổ cắm, quạt, ấm đun điện v v
Chú ý: Giúp người mù xác định hướng cửa sổ, cửa vào Lưu ý trình sinh hoạt cần để cửa trạng thái đóng mở hẳn, khơng mở chéo cánh sẻ
1.2 Nhà tắm, nhà sinh:
- Cách thức hướng dẫn giống vào phòng Cần ý hướng dẫn tỉ mỉ vị trí, thiết bị phịng tắm, phịng vệ sinh cách thức sử dụng, bảo quản, tình trạng thiết bị
1.3 Nhà bếp:
- Cách thức hướng dẫn với phòng Chú ý giúp người mù xác định vị trí thiết bị nhà bếp liên quan đến điện nhiệt Hướng dẫn kĩ lưỡng cách sử dụng bảo quản tình trạng thiết bị có nhà bếp
2 Giúp đỡ người mù ăn uống: 2.1 Mời người mù uống nước:
Người sáng giới thiệu cho người mù biết loại nước có, hỏi họ muốn uống nước
Đặt nhẹ cốc chén nước lên bàn để trước mặt người mù nhẹ nhàng cầm tay người mù, đặt vào thành cốc, chén ân cần mời người mù uống nước
Chú ý: Không nên để cốc chén nước đầy Nên thông báo cho người mù biết trạng thái nước như: nóng hay lạnh.
(45)Đưa người mù vào chỗ ngồi Bố trí người sáng người mù ngồi xem kẽ để tiện cho việc giúp đỡ, hỗ trợ ăn
Giới thiệu người ngồi mâm, giới thiệu ăn, vị trí món, dụng cụ ăn cách thức sử dụng
Hỏi người mù ăn gì, giúp họ lấy thức ăn, hướng dẫn người mù cách tự lấy họ muốn
Chú ý:
- Khơng để dụng cụ ăn thị ngồi mép bàn. - Khơng lấy cơm thức ăn đầy bát. - Cần lưu ý trường hợp người mù ăn kiêng …
3 Một số ý giúp đỡ người mù mua hàng, tham quan du lịch, xem phim
3.1 Giúp người mù mua hàng:
Dẫn người mù vào cửa hàng có loại hàng hóa người mù cần mua (dẫn dắt theo kỹ thuật qua lối hẹp)
Đưa người mù tới quầy bán hàng, giới thiệu cho người mù sờ xem hàng cần mua (có thể mơ tả, bình luận đặc điểm, tác dụng, màu sắc, giá mặt hàng) để họ tự định
- Giúp người mù trả tiền
- Bao gói đưa cho người mù cầm, người mù yêu cầu cầm giúp 3.2 Giúp người mù tham quan, du lịch:
- Giới thiệu tên vị trí địa điểm tham quan
- Giới thiệu khái quát tổng thể khu tham quan du lịch - Dẫn dắt người mù qua lộ trình kỹ thuật
- Xác định phương hướng khu vực tham quan, du lịch, Tích cực mơ tả cảnh quan, vật Cho người mù sờ vật sờ
3.3 Trợ giúp người mù xem phim:
(46)- Đọc dòng giới thiệu thích phim Tích cực mơ tả, diễn biến tình bật đoạn phim
Mục lục
Chương I: Một số vấn đề chung Phục hồi chức
(47)II Một số vấn đề chung người mù:
Chương II – Người mù tự lại 10
Bài 1: Người mù tự lại khơng gậy với tay an tồn địa bàn quen thuộc13 Bài 2: Người mù tự lại với gậy định hướng 15
Bài 3: Rèn luyện giác quan định hướng 27
Chương III – Hướng dẫn giúp đỡ người mù sống 30 Bài 1: Không gian môi trường hợp lí cho người mù 30 Bài 2: Mốc định hướng, Phương pháp sờ đọc Mơ hình, Sơ đồ Bản đồ 34
Bài 3: Các động tác dẫn dắt người mù 36