KÕt luËn: Mét vËt nhóng trong chÊt láng bÞ chÊt láng t¸c dông mét lùc híng tõ díi lªn theo ph¬ng th¼ng ®øng.. * Lùc ®Èy trong thÝ nghiÖm trªn do nhµ b¸c häc Acsimet ph¸t hiÖn ra nªn ngêi[r]
(1)Ngày soạn: 20/08/2009 Chơng I : Cơ học Tiết Bài 1: Chuyển động học
I Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc:
- Nêu đợc thí dụ chuyển động học thực tế
`- Nêu đợc thí dụ tính tơng đối chuyển động đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái vật vật đợc chọn làm mốc
- Nêu đợc thí dụ dạng chuyển động học: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển ng trũn
2 Kĩ năng:
- HS cú thể quan sát nhận biết đợc vật đứng yên hay chuyên động so với vật khác
3 Thái độ:
- Häc sinh høng thó víi học ,tích cực tham gia phát biểu II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: .- Xe lăn, mẩu gỗ Học sinh: - Đọc trớc ë nhµ - Qđa bãng bµn
III Tiến trình tổ chức dạy học: ổ n định tổ chức lớp (1p) Kiểm tra cũ: Không Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1(5p) Giới thiệu ch ơng trình
vËt lÝ líp 8:
- GVgiới thiệu số nội dung chơng đặt vấn đề nh SGK
- HS dự đoán chuyển động mặt trời trái đất
Hoạt động 2(10p) Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên.
-? Em nêu ví dụ vật chuyển động ví dụ vật đứng yên?
- HS thảo luận theo bàn nêu ví dụ - GV: Tại nói vật chuyển động?
- HS lập luận chứng tỏ vật ví dụ chuyển động hay đứng yên
- GV kết luận: vị trí vật so với gốc thay đổi chứng tỏ vật chuyển động , vị trí vật so với gốc khơng đổi chứng tỏ vật đứng n
- GV:Vậy, vật chuyển động , vật đứng yên?
- HS: Thảo luận nhóm trả lời C1 - GV:Gọi HS đọc kết luận SGK - HS tự trả lời câu C2
- GVKhi vật đợc coi đứng yên ? - HS trả lời câu C3 Lấy VD
- GV cho h/s thảo luận câu trả lời chốt lại câu trả lời
GV: Mô tả thí nghiệm khúc gỗ đặt xe lăn tiến hành thí nghiệm
HS: Quan s¸t
Hoạt động 3(13p) Tính t ơng đối của chuyển động đứng yên:
- GV đề thông báo nh SGK
- GV yêu cầu h/s quan sát H1.2 SGK để trả lời C4, C5 Lu ý h/s nêu rõ vật mốc trờng hợp
1.Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên
C1: So sánh vị trí tơ , thuyền , đám mây với vật đứng yên bên đờng , bên bờ sông
* Kết luận : Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc Chuyển động gọi chuyển động học
C2: Ơ tơ chuyển động so với hàng bên đờng…
C3: Vật khơng thay đổi vị trí vật mốc đợc coi đứng yên VD: Ngời ngồi thuyền trơi theo dịng nớc , vị trí ng-ời thuyền khơng đổi nên so với thuyền ngời trạng thái đứng yên
2 Tính t ơng đối chuyển động và đứng yên:
(2)Hoạt động thầy trò Nội dung - HS thảo luận câu hỏi giáo viên yêu cầu
và trả lời câu hỏi
- HS dựa vào nhận xét trạng thái đứng yên hay chuyển động vật nh C4;C5 để trả lời C6
- GV yêu cầu h/s lấy ví dụ vật bất kỳ, xét chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào?và rút nhận xét:Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào yếu tố ?
- GV yêu cầu cầu h/s trả lời C8
Hot ng 4:(5p) nghiên cứu số chuyển động th ờng gặp.
- HS quan sát H1.3abc SGK để trả lời C9 - GV cho hs thả bóng bàn xuống đất, xác định quĩ đạo
- HS nhận xét rút dạng chuyển động thờng gặp trả lời C9
Hoạt động 5: (6p) Vận dụng
- GV cho h/s quan sát H1.4 SGK trả lời câu hỏi C10 ; C11
- HS hoạt động cá nhân vận dụng trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu h/s đọc học thuộc phần ghi nhớ
với nhà ga thay đổi
C5: So với toa tàu, hành khách đứng n vị trí hành khách so với toa tàu không đổi
C6 : Một vật chuyển động so với vật này, nhng lại đứng yên vật
C7:
Vậy: chuyển động hay đứng yên có tính tơng đối
C8: Nếu coi điểm gắn với trái đất mốc vị trí mặt trời thay đổi từ đông sang tây
3 Một số chuyển động th ờng gặp:
- Chuyển động thẳng - Chuyển động cong - Chuyển động tròn C9 :
4 VËn dơng:
C10: Ơ tơ đứng yên so với ngời lái xe, chuyển động so với cột điện C11: Có lúc sai Ví dụ: Vật chuyển động trịn quanh vật mốc
+ Ghi nhí: SGK. 4 Cñng cè.(3p)
- GV hệ thống nội dung khắc sâu nội dung cho h/s - Đọc em cha biết
5 H íng dÉn häc ë nhµ (2p)
- Học theo SGK Làm tập từ 1.1đến 1.6 SBT Chuẩn bị : Vận tốc
Ngµy soạn: 24/08/2009 Tiết2-Bài Vận tốc
I Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc:
- So sánh quãng đờng chuyển động giây chuyển động để rút cách nhận biết nhanh , chậm chuyển động
- Nắm đợc công thức vận tốc ý nghĩa khái niệm vận tốc Đơn vị vận tốc m/s ; km/h cách đổi đơn vị vận tốc
2 Kỹ :
-Bit dng cụng thức tính vận tốc để tính quãng đờng , thời gian chuyển động Thái độ : -Có thái độ học tập nghiêm túc hứng thú hc
II Chuẩn bị: 1 Giáo viên:
-B¶ng phơ ghi néi dung b¶ng 2.1 sgk 2 Häc sinh:
-Nghiên cứu trớc nội dung III Tiến trình tổ cức dạy học:
1 n nh tổ chức lớp(1p) 2 Kiểm tra cũ (5p) :
-Thế vật chuyển động vật đứng yên? Lấy ví dụ Đáp án :
(3)-Khi vị trí vật so với vật làm mốc không đổi theo thời gian vật đứng yên -VD: Xe đạp chuyển động so với ven đờng
3 Bµi míi:
Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1(2p): Tổ chức tình huống
häc tËp :
-GVnêu vấn đề theo phần mở SGK
-HS nhận biết vấn đề cần tìm hiểu Hoạt động 2(15p): Nghiên cứu khái niệm vận tốc gì?
- GV hớng dẫn h/s vào vấn đề so sánh nhanh chậm chuyển động Yêu cầu h/s hoàn thành bảng 2.1
GV: Treo b¶ng 2.1
-HS Quan sát bảng 2.1 trả lời câu hỏi C1
GV Gợi ý cho h/s xếp thứ tự chuyển động nhanh chậm bạn nhờ số đo quãng đờng chuyển động đ/vị thời gian
HS Đa câu trả lời C1
GV Yêu cầu hs đa công thức tính vận tốc
HS §a c«ng thøc V=S/t
GV Dựa vào em tính qng đờng chạy giây hồn thiện câu hỏi C2 HS Tính tốn v in vo ct
-GV yêu cầu h/s dựa vào bảng 2.1 đa kết luận vận tốc trả lời câu hỏi C3
-HS Trả lêi cau hëi C3
-GV hớng dẫn, giải thích để h/s hiểu rõ khái niệm vận tốc
Hoạt động 3(5p): Xây dựng cơng thức tính vận tc:
-GV Từ bảng 2.1 em hÃy xây dựng công thức tính vận tốc
-HS Tìm hiểu ®a c«ng thøc
-GV Giải thích cho hs đại lợng công thức
Hoạt động 4(12p) : Tìm hiểu đơn vị vận tốc vận dụng
-GV Vậy đơn vị vận tốc phụ thuộc yếu t no
1.Vận tốc gì?
C1 Cùng chạy quãng đờng nh nhau, bạn thời gian chạy nhanh
C2 An : m/s B×nh: 6,32 m/s Cao : 5,45 m/s Hïng: 6,67 m/s ViÖt : 5,71 m/s B¶ng 2.1
Cét
STT Tên h/s Quãng đờng chạy s( m)
Thêi gian ch¹y t(s)
XÕp
hạng Quãngđờng chạy giây
1 An 60 10 6m
2 B×nh 60 9,5 6,32m
3 Cao 60 11 5,45m
4 Hïng 60 6,67m
5 ViÖt 60 10,5 5,71m
* Kết luận:Vận tốc quãng đờng đơn vị thời gian
C3: Độ lớn vận tốc biểu thị tính chất nhanh hay chậm chuyển động (1) Nhanh , (2) Chậm (3) Quãng đờng đợc, (4) Đơn vị
2 C«ng thøc tÝnh vËn tèc:
s V
t
Trong đó: + s quãng đờng + t thời gian + v vận tốc 3 Đơn vị vận tốc :
(4)-HS Phụ thuộc vào đơn vị chiều dài n v thi gian
-GV Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C4 -HS Tìm hiểu trả lời
-GV Đa đơn vị hợp pháp vận tốc m/s km/h dụng cụ đo vận tc l tc k
-GV Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C5
-HS Nm vng cụng thức, đơn vị cách đổi đơn vị vận tốc
- GV giíi thiƯu vỊ tèc kÕ
- GV yêu cầu h/s trả lời C6, C7, C8
-HS thảo luận trả lời câu hỏi C6, C7, C8
- GV híng dÉn h/s tr¶ lêi h/s gặp khó khăn
- GV yờu cu h/s đọc học thuộc phần ghi nhớ
C4: m/phót, km/h km/s, cm/s
1km/h=1000m/3600s= 0,28m/s
- Độ lớn vận tốc đợc đo dụng cụ gọi tốc kế ( hay đồng hồ vận tốc) C5:
v ❑1 =36km/h=36000/3600= 10m/s v ❑2 = 10800/3600=3m/s
v ❑3 = 10m/s
So sánh ta thấy, ô tô, tàu hoả chạy nhanh nh Xe đạp chuyển động chậm
C6: v= s
t =
81
1,5 = 54km/h= 15m/s
C7: t=40phót=2/3h v=12km/h
⇒ S =v.t=12.2/3=8 km C8: v=4km/h
t=30phót=
1 2h
⇒ s=v.t= 4.1/2=2km * Ghi nhí: SGK.
4 Cđng cè(3p).
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm khắc sâu nội dung cho h/s - Đọc phần em cha biết
5 H ớng dẫn học nhà ( 2p). -Học theo SGK -Làm tập từ 2.1đến 2.5SBT -GV hớng dẫn h/s làm 2.5:
+Muốn biết ngời nhanh phải tính gì? +Nếu để đơn vị nh đầu có so sánh đợc khơng ?
-Chuẩn bị : Chuyển động – chuyển động không IV Rút kinh nghiệm dạy:
(5)Ngµy so¹n : 29/08/2009
Tiết3-Bài3 Chuyển động đều-chuyển động không I Mục tiêu:
1 KiÕn thøc:
-Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động khơng Nêu đợc ví dụ chuyển động không thờng gặp
-Xác định đợc dấu hiệu đặc trng cho chuyển động vận tốc không thay đổi theo thời gian , chuyển động không vận tốc thay đổi theo thời gian
-Vận dụng để tính vận tốc trung bình đoạn đờng -Làm thí nghiệm ghi kết tơng tự nh bảng 3.1 2 Kỹ :
-Từ tợng thực tế kết thí nghiệm để rút đợc quy luật chuyển động không
3 Thái độ :
-TËp trung nghiªm tóc , hợp tác thực thí nghiệm II Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
-Bng ph ghi bớc làm thí nghiệm, bảng kết mẫu 3.1 -Mỗi nhóm: - máng nghiêng ; xe lăn; bút để đánh dấu - đồng hồ điện tử đồng hồ bấm giây
2 Học sinh : -Đọc trớc nhà. III Tiến trình tổ chức dạy học
1 ổn định tổ chức lớp(1p): 2 Kiểm tra cũ (5p):
+ Câu hỏi: Vận tốc gì? Viết công thức tính vận tốc? Vận dụng làm 2.5 SBT?
+ Đáp án: Là quãng đờng vật đợc đơn vị thời gian
C«ng thøc tÝnh vËn tèc V=s.t Häc sinh tù lµm bµi 2.5 3 Bµi míi:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1(3p): Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động 2(13p): Tìm hiểu định nghĩa chuyển động không đều. -GV yêu cầu h/s đọc thơng tin SGK tìm hiểu chuyển động khơng - HS đọc thơng tin SGK tìm hiểu chuyển động khơng Lấy thí dụ cho chuyển động
GV yêu cầu h/s làm thí nghiệm theo nhóm quan sát chuyển động trục bánh xe ghi kết sau khoảng thời gian 3s (H3.1)
-GV: Treo b¶ng phơ 3.1 sgk
-HS đọc C1 nhận xét quãng đờng mà vật đợc khoảng thời gian
-GV: Vậy chuyển động chuyển khơng
GV: TiÕn hµnh thÝ nghiƯm hình 3.1 HS: Quan sát nhậnn xét
-GV: Yêu cầu học sinh đa câu trả lời C2
I.Định nghĩa:
- Chuyn ng u chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian
- Chuyển động khơng chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
C1: + Quãng đờng A đến D chuyển động xe không
(6)-HS : Nghiên cứu C2 trả lời -GV hớng dẫn h/s tr¶ lêi
Hoạt động 3(10p): Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động khơng đều:
-GV: Yêu cầu học sinh đa khái niệm vận tốc trung bình
-HS: Tìm hiểu đa khái niƯm
-GV u cầu h/s tính đoạn đờng lăn đợc trục bánh xe thời gian ứng với quãng đờng AB, BC, CD để làm rõ khái niệm vận tốc trung bình
- GV yªu cầu h/s tính toán hoàn thiện C3
-HS hồn thành C3 từ rút cơng thức tính vận tốc trung bình
Hoạt động 4(8p): Vận dụng
- GV yêu cầu h/s nghiên cứu nội dung câu C4, C5, C6, C7 thảo luận trả lời câu hỏi
- HS vận dụng nội dung học trả lời C4, C5, C6, C7
- GV híng dÉn h/s tr¶ lêi h/s gặp khó khăn
- GV yờu cu h/s đọc học thuộc phần ghi nhớ
C2: a, chuyển động
b,c ,d chuyển động không II Vận tốc trung bình chuyển động khơng đều:
*Trong chuyển động khơng đều, trung bình giây vật chuyển động đợc mét ta nói vận tốc trung bình chuyển động nhiêu m/s
C3 v ❑AB = 0,017m/s
v ❑BC = 0,05m/s
v ❑CD = 0,08m/s
Từ A đến D xe chuyển động nhanh dần * Cơng thức tính vận tốc trung bình: v ❑tb = s
t
III VËn dông :
C4: + Chuyển động ô tô từ Hà Nội đến Hải Phòng chuyển động khơng đều, 50km/h vận tốcổnung bình C5:
1
120
4( / ) 30
tb s
V m s
t
2
60
2,5( / ) 24
tb s
V m s
t
Vận tốc trung bình quãng đờng: v ❑tb = s1+s2
t1+t2
= 120+60
30+24
=3,3m/s
C6: S V t tb 30.5 150 km
C7:
* Ghi nhí: Cđng cè (3p)
-GVchốt lại kiến thức trọng tâm khắc sâu nội dung cho h/s Đọc em cha biết
5 H íng dÉn häc ë nhµ( 2p). -Học theo SGK
Ngày soạn: 12 09 2009 TiÕt - Bµi BiĨu diƠn lùc
I Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc:
-Nêu đợc ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc -Nhận biết đợc lực đại lợng véc tơ Biểu diễn đợc véc tơ lực
-Học sinh nắm đợc vec tơ lực gồm đại lợng phơng, chiều, độ lớn 2 Kĩ năng:
-Học sinh biểu diễn đợc vec tơ lực -Có khả vận dụng làm tập 3 Thái độ:
-Học sinh có thái độ tích cực hc II Chun b:
1 Giáo viên:
(7)-Sự chuẩn bị từ trớc III Tiến trình tổ chức dạy học:
1.n nh t chức lớp:(1,)
2 KiĨm tra 15 phót. + C©u hái:
Em đổi đơn vị vận tốc từ km/h m/s: 108km/h , 18km/h , 9km/h Em tính vận tốc trung bình xe tơ đợc qng đờng 150km khoảng thời gian 150 phút Em đổi đơn vị km/h m/s
+ Đáp án:
108km/h = 30m/s (1điểm) 18km/h = 5m/s (1®iĨm) 9km/h =2,5m/s (1điểm)
2 Đổi 150 phút = 2,5 (1điểm) Vận tốc ô tô lµ : V = S
T =
150
2,5 = 60 km/h (3®iĨm)
V = 16,6 m/s (3điểm) 3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1:(2,) Tổ chức tình học
tËp
GV nêu vấn đề: Một muốn chuyển động nhanh hay chậm, ta cần làm nh Hoạt động :(6,) Ôn lại khái niệm lực
mối quan hệ lực thay đổi vận tốc
GV Nhắc lại phần kiến thức học lớp GV Mơ tả thí nghiệm 4.1 tiến hành TN -HS quan sát tợng xe lăn buông tay trả lời C1
-GV cho h/s quan sát H4.2 yêu cầu h/s phân tích hoµn thµnh C1
-HS thảo luận hồn thành C1 Hoạt động 3:(9,) Biểu diễn lực:
-GV.Làm thí nghiệm với bóng cho rơi từ độ cao xuống đất, hớng dẫn h/s phát có lực tác dụng lực có độ lớn, phơng chiều để đến kết luận lực đại lợng véc t
-HS Tìm hiểu véc tơ lực theo hớng dẫn giáo viên
-GV.Hớng dẫn h/s biểu diễn lực hình vẽ
-HS tìm hiểu c¸ch biĨu diƠn lùc
-GV Lu ý cho h/s cách chọn tỉ lệ xích phân tích hình vÏ c¸c u tè
-GV.Thơng báo ký hiệu véc tơ lực, cờng độ lực
-GV Mô tả lại lực đợc biểu diễn hình 4.3 sgk để h/s hiểu rõ cách biểu diễn lực
-HS Nghiên cứu tài liệu tự mô tả l¹i thÝ dơ SGK
Hoạt động 4: Vận dụng:(7, )
-GV Yêu cầu h/s tìm hiểu nội dung câu hỏi C2, C3 thảo luận trả lời câu hỏi
-HS vËn dơng c¸c kiÕn thøc võa häc tr¶ lêi C2, C3
I Ôn lại khái niệm lực:
C1:
+Hỡnh 4.1: Lực hút nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên +Hình 4.2: Lực tác dụng vợt lên bóng làm bóng biến dạng ngợc lại, lực bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng
II Biểu diễn lực: Lực đại lợng véc tơ
- Lực có độ lớn, có phơng chiều nên lực đại lợng véc tơ
2 Cách biểu diễn kí hiệu véc tơ lực + Điểm đặt lực
+ Độ lớn + Phơng,chiều
→
F →
* Ký hiÖu: - Véc tơ lực F - Độ lớn: F
A F = 15N VÝ dô:
→ 5N F Điểm đặt A
Phơng nằm ngang, chiều từ trái sang phải Cờng độ F= 15N
III VËn dơng : C2:
+ §é lín cđa träng lùc lµ:
P=10.m= 5.10=50N ; F=15000N
(8)-GV híng dÉn h/s tr¶ lêi nÕu h/s gặp khó khăn
-GV yờu cu h/s c v học thuộc phần ghi nhớ SGK
50N
P
C3: (H4.4- SGK)
a, F120N, theo phơng thẳng đứng ,
chiỊu híng tõ díi lªn
b, F2 30Ntheo phơng nằm ngang,
chiều từ trái sang phải
c, F3 30N cã ph¬ng chÕch víi ph¬ng
n»m ngang mét gãc 300 chiỊu híng lªn.
* Ghi nhí:SGK 4 Lun tËp cđng cè (3 , )
-GV.chốt lại kiến thức trọng tâm khắc sâu nội dung cho h/s -GV Nhấn mạnh cho học sinh lực đại lợng vectơ
5 H íng dÉn häc ë nhµ (2 , )
-Học thuộc phần ghi nhớ -Làm tập từ 4.1đến 4.5 - SBT
-Chuẩn bị : Sự cân lực quán tính
Ngày soạn: 18 09 2009 Tiết 5-Bài 5: sự cân lực-quán tính
I Mơc tiªu: 1 kiÕn thøc:
- Nêu đợc số ví dụ hai lực cân , nhận biết đặc điểm hai lực cân
- Từ kiến thức nắm đợc từ lớp 6, học sinh dự đốn làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định đợc “ vật đợc tác dụng lực cân vận tốc khơng đổi vật xẽ đứng yên chuyển động thẳng mãi
- Nêu đợc số ví dụ quán tính giải thích đợc tợng quán tính 2 Kĩ năng:
- kĩ tiến hành thí nghiệm phải có tác phong nhanh nhẹn, chuẩn xác 3 Thái độ:
-Thái độ nghiêm túc hợp tác làm thí nghiệm II Chuẩn bị :
1 Giáo viên:
- Máy Atút, xe lăn , khúc gỗ hình trụ ( búp bê) 2 Học sinh:
- Đọc trớc bµi ë nhµ
III Tiến trình tổ chức dạy học: 1 n định tổ chức lớpổ (1,) :
2 KiĨm tra bµi cị:(5,)
+ C©u hái:
- Véc tơ lực đợc biểu diễn nh ? + Đáp án:
- Gồm điểm đặt , phơng, chiều, cờng độ lực 3 Bài mới:
Hoạt động thầy trị Nội dung
Hoạt động 1:(4,) Tình học tập
GV:Vật đứng yên chịu tác dụng lực cân tiếp tục đứng yên Vậy vật chuyển động chịu tác dụng lực cân nh ?
Hoạt động :(18,) Nghiên cứu lực cân
bằng :
GV: Yêu cầu h/s ôn lại khái niệm hai lực
I Lực cân :
(9)cân học lớp HS: Ôn tập lại kiến thức cũ
GV: yêu cầu h/s qan sát H5.2 SGK trả lêi C1
-HS :Quan sát, phân tích trả lời C1 GV: quan sát hớng dẫn hs tìm đợc lực tác dụng lên vật cặp lực cân
HS: vào câu hỏi GV trả lời C1 , xác định lực cân
GV: Em có nhận xét hai lực cân bằng?
GV: Em có nhận xét phơng, chiều, độ lớn hai lực ?
HS: Dựa câu trả lời C1 đa nhận xét: GV: Yêu cầu h/s dự đoán tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động
HS: dù đoán tợng xảy
GV:Giới thiệu máy A tút yêu cầu h/s tìm hiểu bớc tiến hành thí nghiệm kiểm tra
HS: Tìm hiểu bớc tiến hành thí nghiệm mô tả thÝ nghiƯm
GV: Tiến hành làm thí nghiệm để kiểm chứng dự đốn vừa nêu
HS: Tr¶ lêi câu hỏi C2
GV: Qủa câu A chịu lực tác dụng? Các lực dố nh nào?
GV: Nếu lực tác dụng lên cầu A không cân có tợng sảy ra?
HS: Nêu tợng
GV: Yêu cầu học sinh giải thích: HS: Giải thích tợng
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu C4 HS: Trả lời
GV: Đa kết thí nghiệm bảng 5.1 HS: Quan sát
GV: Yêu cầu học sinh đa kết luận HS: Đa kết luận:
Hoạt động 3:(13,) Nghiên cứu qn tính
lµ g×?
Vận dụng qn tính đời sống kỹ thuật:
GV: §a mét sè hiƯn tợng quán tính mà h/s thờng gặp thực tế phân tích cho h/s hiểu quán tính
- VD: ôtô , tàu hoả chuyển động dừng mà phải trợt tiếp đoạn
-HS: Nêu ví dụ tìm hiểu quán tính GV: Chốt lại rút kết luận quán
C1 Q
- Q phản lực - P trọng lực
P
- Lùc căng sợi dây
- Trọng lực tác dụng lên cầu
- Hai lc cõn bng l hai lực đặt lên vật có cờng độ , phơng nằm đờng thẳng , chiều ngợc
2 Tác dụng hai lực cân lên một vật chuyển động : a Dự đoán : Vận tốc vật không thay đổi nghĩa vật chuyển động thẳng
b ThÝ nghiÖm kiểm tra : C2:
- Vì cầu A chụi tác dụng hai lực cân bằng:
C3:
- Vì lực tác dụng lên cầu A không cân Trọng lực tác dụng lên cầu A lớn lực căng sợi dây
C4:
- Qủa cầu A chịu tác dụng hai lực : Trọng lực lực căng sợi dây Hai lực này cân nhau.
Thời gian QuÃng đ-ờng Vận tốc Hai giây đầu t1=2 S1= V1=
Hai giây tiêp
theo: t2=2 S2= V2=
Hai gi©y cuèi:
t3=3 S3= V3=
* KÕt luËn :
Một vật chuyển động mà chịu tác dụng hai lực cân tiếp tục chuyển động thẳng
II Qu¸n tÝnh : 1 NhËn xÐt :
- Khi có lực tác dụng , vật thay đổi vận tốc đột ngột đợc vật có qn tính
Kh¸i niƯm :
(10)tính:
GV: Đa khái niệm quán tính tiến hành thí nghiệm hình 5.4
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi phần vận dụng:
HS Trả lời:
GV: Làm thí nghiệm kiểm tra
GV: Giíi thiƯu thÝ nghiƯm c©u hái C7 HS: Làm thí nghiệm trả lời câu C7 GV: Tại lại sảy tợng trên? GV: Yêu cầu học sinh tự trả lời câu hỏi C8:
HS: Tr¶ lêi
GV: Yêu cầu h/s đọc học thuộc phần ghi nhớ SGK
tèc cña gọi quán tính 2 Vận dụng:
C6: Bóp bª ng· vỊ phÝa sau
Giải thích : Khi đẩy xe chân búp bê chuyển động với xe, nhng quán tính nên thân đầu búp bê cha kịp chuyển động, búp bê ngã phía sau
C7: Búp bê đổ phía trớc
+ Vì : Trong trình chuyển động búp bê có qn tính nên dừng lại đàu búp bê có su hớng bảo tồn vận tốc nên đổ phía trớc
C8:
* Ghi nhí: SGK 4 Cđng cè.(3,)
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm khắc sâu nội dung cho h/s - Đọc phần em cha biết
5 H íng dÉn häc ë nhµ (1,)
- Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập từ 5.1đến 5.8 - SBT - Chuẩn bị : Lực ma sát
Ngµy soạn Tiết 6-Bài 6: Lực ma sát
I.Mục tiêu : 1.KiÕn thøc:
- Nhận biết lực ma sát loại lực học Phân biệt đợc ma sát trợt, ma sát nghỉ , ma sát lăn , đặc điểm loại ma sát
- Làm thí nghiệm phát ma sát nghỉ
- Phân biệt đợc số tợng lực ma sát có lợi , có hại đời sống kỹ thuật Nêu đợc cách khắc phục tác hại lực ma sát vận dụng ích lợi lực
- Học sinh so sánh đợc chiều lực ma sát với chiều chuyển động 2 Kỹ năng:
(11)3 Thái độ
- Nghiêm túc hợp tác làm thí nghiệm II Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Lực kế , miếng gỗ ( mặt nhẵn , mặt nhám), cân , xe lăn 2 Học sinh:
- Sự chuẩn bị nhà III Tiến trình tổ chức dạy học:
1.n định tổ chức lớp: (1')
2 KiÓm tra cũ: (4')
+ Câu hỏi:
- Hãy nêu đặc điểm lực cân ? + Đáp án:
- Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có cờng độ nhau, phơng nằm đờng thẳng, chiều ngợc
3 Bµi míi:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1:(3' ) Tổ chức tình huống học tập
GV: nêu vấn đề cần tìm hiểu theo phần mở SGK
Hoạt động 2 :(15' ) Nghiên cứu nào
cã lùc ma s¸t :
GV: Yêu cầu h/s đọc tài liệu, nhận xét lực ma sát trợt xuất đâu?
HS: Tham khảo thông tin SGK tìm hiểu ma sát trợt
GV: Có vật CĐ trợt mặt vật khác không?
HS: Trả lời
GV: Hớng dẫn h/s tìm hiểu ma sát tr-ợt Và đa khái niệm lực ma sát trợt GV: Yêu cầu học sinh lấy VD ma sát trợt trả lời câu hỏi C1
HS: Lấy VD
GV: TiÕn hµnh lµm thÝ nghiƯm HS: Quan s¸t
GV: u cầu h/s đọc thơng tin SGK tìm hiểu ma sát lăn
- VËy lùc ma sát lăn xuất nào? HS: Đa khái niệm
GV: Yêu cầu học sinh lấy VD minh hoạ trả lời câu hỏi C2
HS: Lấy VD
GV: Làm thí nghiệm với bi lăn mặt sàn
HS: Quan sỏt hin tng với thí nghiệm hịn bi lăn tìm hiểu lực ma sát lăn GV: Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi C3
HS: Thùc hiÖn
GV: Em dự đoán cờng độ lực ma sát trợt ma sát lăn
HS: Dù đoán
GV: Để rõ ta làm thí nghiệm tơng tự nh hình 6.1
HS: Đa nhận xét
GV: Tiến hành thí nghiệm hình 6.2
- Vậy khối gỗ nặng không
I có lực ma sát : Lực ma sát trợt:
* Khái niệm lực ma sát trợt
- Lc ma sỏt trợt xuất vật chuyển động trợt mặt vật khác C1: Ví dụ
- Kéo miếng gỗ chuyển động mặt bàn
2 Lực ma sát lăn :
- Lực ma sát lăn xuất vật chuyển động lăn mặt vật khác
C2: VÝ dô
- Trục quay có lăn băng truyền - Trục bánh xe với vòng bi
C3: +Fmstrợt hình 6.1a.
+Fmslăn hình 6.1b.
(12)chuyển động? HS: Dự đoán
GV: Gợi ý mặt tiếp xúc: khúc gỗ mặt bàn có xuất lực cản không
HS: Trả lời
GV: Đó lực ma sát nghỉ
GV: Yêu cầu h/s lÊy c¸c thÝ dơ kh¸c vỊ ma s¸t nghØ thực tế
HS: Vận dụng trả lời C5
Hoạt động 3:(10' ) Nghiên cứu l c ma sát đời sống kỹ thuật: GV: Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế tìm hiểu xem lực ma sát có hại
HS: Liên hệ thực tế đa trờng hợp
GV: Yêu cầu h/s tìm hiểu nội dung C6, suy nghĩ trả lời C6
HS: Thảo luận trả lời C6 tìm hiểu tác hại lực ma sát
GV: Nhận xét chốt lại tác hại ma sát cách làm giảm ma sát
GV: Vậy ma sát có ích không? HS: Đa dự đoán
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 6.4 trả lời câu hỏi C7
HS: Trả lời C7 tìm hiểu lợi ích lực ma sát
GV: Biện pháp tăng ma sát nh nào? HS: trả lời
GV: chốt lại : lợi ích , cách làm tăng ma s¸t
Hoạt động 4:(8' ) Vận dụng
GV: Yêu cầu h/s tự nghiên cứu trả lời C8 C9
HS: Vận dụng kiến thøc võa häc tr¶ lêi C8, C9
GV: Gọi h/s trả lời, lớp nhận xét, GV chốt lại đa đáp án
GV: Yêu cầu h/s đọc học thuộc phần ghi nhớ SGK
3 Lùc ma s¸t nghØ:
C4: Vật khơng thay đổi vận tốc : Chứng tỏ vật chịu tác dụng hai lực cân * Lực ma sát nghỉ xuất vật chịu tác dụng lực mà vật đứng yên C5: Các sản phẩm di chuyển đợc với băng chuyền
II lực ma sát đời sống kĩ thuật :
1 Lực ma sát có hại : C6:
a Ma sát trợt làm mịn xích đĩa Khắc phục: Tra dầu
b Ma sát trợt làm mòn trục cản chở chuyển động bánh xe ; khắc phục: lắp ổ bi , tra dầu
c Cản trở chuyển động thùng ; khắc phục: lắp bánh xe lăn
2 Lùc ma s¸t cã thĨ cã Ých: C7:
+ Bảng trơn không viết phấn lên bảng đ-ợc Khắc phục: Tăng độ nhám bảng để tăng ma sát trợt phấn bảng + Khi phanh gấp khơng có ma sát tơ khơng dừng lại đợc Biện pháp: Tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp để tăng ma sát III Vận dụng :
C8: a Cã Ých b Cã Ých c Cã h¹i d Cã lỵi e Cã lỵi
C9: ổ bi có tác dụng giảm ma sát thay ma sát trợt ma sát lăn viên bi Nhờ sử dụng ổ bi giảm đợc lực cản lên vật chuyển động khiến cho máy móc hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy phát triển ngành động lực học, khí
* Ghi nhí: (SGK)
Cñng cè (3' )
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm khắc sâu nội dung cho h/s - Đọc em cha biết
H íng dÉn häc ë nhµ.(1' ) - Häc bµi theo vë vµ SGK
(13)Ngµy soạn
Tiết 7:
áp suất
I Mục tiªu:
1 KiÕn thøc
- Phát biểu đợc định nghĩa áp lực áp suất
- Viết đợc cơng thức tính áp suất, nêu đợc tên đơn vị đại lợng có mặt cơng thức
- Vận dụng đợc cơng thức tính áp suất để giải tập đơn giản áp lực áp suất
- Nêu đợc cách làm tăng, giảm áp suất đời sống kĩ thuật, dùng để giải thích đợc số tợng n gin thng gp
2 Kĩ năng
- Rèn kỹ làm thí nghiệm 3 Thái độ
- Thái độ nghiêm túc, trung thực, hợp tác làm thí nghiệm II.Chuẩn bị:
1 Gi¸o viªn
- Chậu đựng cát bột, miếng kim loại to 2 Học sinh:
- Đọc trớc nhà
III Tin trỡnh tổ chức hoạt đông: 1
ổ n định tổ chức lớp : (1') 8A Tổng số Vắng
8B Tỉng
sè V¾ng 2 KiĨm tra bµi cị:
+ Câu hỏi:
-Ma sát trợt suất nào? Lấy ví dụ ma sát có hại , ma sát có lợi?
+ Đáp ¸n:
- Ma sát trợt suất vật chuyển động trợt vật khác
- VD: Ma sát có hại Trong chuyển động ma sát thờng cản trở chuyển động nên có hại
- Ma sát có ích : Nhờ có ma sát nên ta đợc cầm đợc thứ Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1:Tổ chức tình học tập : GV: Nêu vấn đề cần tìm hiểu theo phần mở SGK
HS: Nhận biết vấn đề cần tìm hiểu theo hớng dẫn giáo viên
GV: Vậy để biết đợc ? ta nghiên cứu hơm
Hoạt động : Tìm hiểu áp lực gì. GV: Hớng dẫn học sinh quan sát H7.2 HS: Quan sát
GV: VËy cã nh÷ng lực tác dụng vào vật?
I
(14)HS: Tìm hiểu
GV: Vậy sàn nhà có chịu lực tác dụng không ? HS: Trả lời
GV: Nhận xét đa khái niệm áp lực HS: Tham khảo thông tin SGK, quan sát nêu nhận xét lực trả lời C1
GV: Hớng dẫn h/s tìm hiểu, phân tÝch vµ rót kÕt ln
- Lùc nµo bị ép vuông góc với mặt tiếp xúc? HS: Nghiện cứu trả lời
GV: Ly mt s thí dụ áp lực thực tế? HS: Thảo luận, liên hệ lấy thí dụ áp lực Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất.
GV: Yêu cầu học sinh mô tả thí nghiệm hình 7.4
HS: Mô tả
GV: Vậy hình 7.4 có khác HS: Đa khác
GV:Làm thí nghiệm H7.4, yêu cầu h/s quan sát để tìm tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố
HS: Quan s¸t hiƯn tợng thí nghiệm, phân tích, nhận xét nêu lên yếu tố mà áp lực phụ thuộc
HS: Hồn thành bảng 7.1 qua kết thí nghiệm từ rút kết luận
GV: NhËn xÐt đa kết luận
GV: Vậy lực ma sát có phụ thuộc vào áp lực không ?
HS: Suy nghĩ trả lời GV: Đa nhận xét
GV: LÊy VD dÉn chøng cho häc sinh
GV: Nếu hai vật trọng lợng mà có diện tích tiếp xúc khác áp lực lên mặt tiếp xúc có khác không ?
HS: Trả lời
GV: Nhấn mạnh cho học sinh áp lực phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc lực tác dơng
GV: Phân tích lại thí nghiệm đa khái niệm áp suất, từ rút cơng thức tính áp suất
HS: NhËn biÕt khái niệm áp suất ghi nhớ công thức tính ¸p suÊt
GV: Dựa vào công thức em đa đơn vị áp suất
HS: §a
GV: Ngồi đơn vị ỏp sut cũn c gi l paxcan
GV: Đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận theo bàn
? Mn biÕt p phơ thc s ta ph¶i lµm thÝ nghiƯm nh thÕ nµo?
? Mn biết p phụ thuộc F ta phải làm thí nghiệm nào?
- áp lực lực ép có phơng vuông góc với mặt bị ép
C1:
+ Hình a: Lực máy kéo tác dụng lên mặt đờng
+ Hình b: Cả hai lực VD: áp lực bánh xe ô tô lên mặt đờng
II
¸ p st
1 T¸c dơng cđa ¸p lực phụ thuộc yếu tố nào?
C2:
áp lực F Diện tích bị ép (S) Độ lún ( h)
F ❑2 > F
❑1
S ❑2 = S ❑1 h ❑2 > h
❑1 F ❑3
= F ❑1
S ❑3 < S ❑1 h ❑3 > h
❑1
+ KÕt ln :
C3 T¸c dơng cđa ¸p lực kớn áp lực mạnh diện tích bị ép nhỏ
- Nhận xét : Lực ma sát phụ thuộc vào áp lực
VD: Lực ma sát bánh xê ô tô lớn lực ma sát bánh xe đạp
2 C«ng thøc tÝnh ¸p suÊt:
áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép
p = F
S
Trong ú:
- F áp lực ( N )
- S diện tích bị ép ( m 2 ) - p áp suất N/m 2
(15)HS: Căn vào công thức suy luận phơng án thí nghiệm
Hot ng 4: Vn dng.
GV: Yêu cầu h/s tự nghiên cứu trả lời C4 C5
HS: Vận dụng kiến thức vừa học trả lêi C4, C5
GV: Gọi h/s trả lời, lớp nhận xét, GV chốt lại đa đáp án
GV: Yêu cầu học sinh dựa vào kết vừa tính đợc đa nhận xét
HS: NhËn xÐt
GV: Yêu cầu h/s đọc học thuộc phần ghi nhớ SGK
HS: §äc ghi nhí SGK
III VËn dơng:
C4
- Diện tích tiếp xúc lực tác dụng - VD: Lỡi dao mỏng sắc
C5 áp suất xe tăng lên mặt đ-ờng nằm ngang lµ:
P ❑x = F
S =
340000
1,5 =
226666,6 N/m ❑2 . ¸p suất ô tô là: P 0 = F
S =
200000
250∗10−4 =
800000 N/m ❑2 .
+ Nhận xét : áp suất xe tăng lên mặt đờng nằm ngang nhỏ nhiều lần áp suất ô tô Do xe tăng chạy đợc đất mềm So sánh P ❑0 > P ❑x Máy kéo nặng nhng P nhỏ, ô tô nhẹ nhng P lớn Vậy ô tô bị lún, máy kéo không bị lún
* Ghi nhí: SGK 4 Lun tËp cđng cè (3')
GV chốt lại kiến thức trọng tâm khắc sâu nội dung cho h/s - Đọc em cha biết
5 H íng dÉn häc ë nhµ (2')
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp
- Làm tập : Từ 7.1đến 7.6 - SBT - Chuẩn bị tiết
III Rót kinh nghiƯm giê d¹y:
Ngày soạn: 24 10 2009 Ngày gi¶ng: 31 10 2009
TiÕt 8:
áp suất chất lỏng- bình thông I Mơc tiªu:
1 Kiến thức - Mơ tả đợc thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất lòng chất lỏng
- Viết đợc cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu đợc tên đơn vị đại lợng có mặt công thức
- Vận dụng đợc cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải dạng tập đơn giản
- Nêu đựoc ngun tắc bình thơng dùng để giải thích số t-ợng thờng gặp
(16)3 Thái độ - Thái độ nghiêm túc, trung thực, hợp tác làm thí nghiệm II Chuẩn bị:
1 Giáo viên - Mỗi nhóm học sinh va li vật lý 8, chậu nhựa đựng nớc 2 Học sinh: - Đọc trớc nhà
III Tiến trình tổ chức hoạt động:
1 ổn định tổ chức lớp:(1') 8A Tổng
sè V¾ng 8B Tỉng
số Vắng 2 Kiểm tra cũ: (4')
+ C©u hái:
- Em hÃy nêu khái áp lực áp lực phụ thuộc vào yếu tố ? + Đáp án:
- Khái niệm : áp lực lực ép có phơng vuông góc với mặt bị ép - ¸p lùc phơ thc vµo lùc t¸c dơng vµ diƯn tÝch tiÕp sóc
3 Bµi míi:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1:(3')Tổ chức tình học tập
GV: Nêu vấn đề cần tìm hiểu theo phần mở SGK
HS: Nhận biết vấn đề cần tìm hiểu đa số nhận xét cho vấn đề theo h-ớng dẫn giáo viên
Hoạt động :(10') Tìm hiểu tồn tại
cđa ¸p suÊt lßng chÊt láng
GV: Cho häc sinh tìm hiểu áp suất vật tác dụng lên mặt tiếp xúc hình 8.2
GV: Khi bỡnh có chứa chất lỏng thí có gây áp suất lên đáy bình thành bình khơng ?
HS: Dự đoán
GV: áp chất lỏng có giống áp suất chất rắn không ?
HS: Dự đoán
GV: bit c ta i nghiờn cứu thí nghiệm hình 8.3
GV: u cầu hoc sinh hoạt động theo nhóm HS: Lấy dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm
GV: ChÊt láng có gây áp suất không ? HS: Trả lời câu hỏi C1
GV: áp suất chất rắn áp suất chất lỏng có giống không ?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu học sinh trả lì câu hỏi C2 HS: Trả lời
GV: Giíi thiƯu thÝ nghiƯm h×nh 8.4 HS: Quan sát
GV: Vậy lòng chất lỏng có áp suất không ?
HS: Dự đoán
GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hình 8.4
HS: Thùc hiƯn
GV: VËy thÝ nghiƯm nµy chøng tá điều ? HS: Trả lời
GV: Vậy qua thí nghiệm ẻm rút kết
I Sự tồn áp suất lòng chất lỏng
1 ThÝ nghiÖm
C1: Màng cao su biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình thành bình
C2 ChÊt láng gây áp suất theo phơng
2 Thí nghiệm 2.
C3 Chất lỏng gây áp suất theo phơng lên vật lòng KÕt ln
(17)ln g× vỊ ¸p suÊt chÊt láng? HS: §a kÕt luËn
Hoạt động 3:(9') Xây dựng cơng thức tính
¸p suất chất lỏng.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính áp suất chất rắn
HS: Thùc hiƯn
GV: Từ cơng thức em suy cơng thức tính áp suất chất lỏng
GV: Híng dÉn
HS: HS xây dựng cơng thức tìm hiểu đơn vị đại lợng có cơng thức
GV: §a chó ý cho häc sinh
Hoạt động 4:(5') Tỡm hiu v nguyờn tc
bình thông nhau.
GV: Giới thiệu cấu tạo bình thông HS: Tìm hiểu bình thông dự doán kết H8.6
GV: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán HS: Quan sát tợng rút kết luận
Hoạt động 5:(8') Vận dụng.
GV: Yêu cầu h/s tìm hiểu nội dung câu C6, C7, C8, C9 vận dụng kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi
HS: Th¶o ln trả lời câu hỏi phần vận dụng
GV: Híng dÉn h/s tr¶ lêi
Chất lỏng khơng gây áp suất lên thành bình, mà lên đáy bình và vật lịng cht lng
II Công thức tính áp suất chÊt láng.
Ta cã: P = F
S (1) Mµ F = d.V
S = V
h thay vào (1) ta đợc:
P = F
S = d.V
V h
= d.h
Trong : p áp suất đáy cột chất lng
d trọng lợng riêng chÊt láng (N/m3)
h lµ chiỊu cao cđa cét chÊt láng
Chó ý :
- Công thức áp dụng cho điểm lòng chất lỏng - Trong chất lỏng đứng yên, áp suất điểm mặt phẳng nằm ngang có độ lớn nh
III Bình thông :
C5 Mực nớc đứng yên trạng thái Hình c
* Kết luận: Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh luôn một độ cao
IV VËn dơng. C6
- Vì lặn sâu dới lòng biển, áp suất nớc biển gây lên đến hàng nghìn N/m2 .Vì phải mặc áo lặn để chịu
đợc áp suất C7
Tãm t¾t : h1 = 1,2m
h2 = 0,4m
D = 1000 kg/m3
g = 10 m/s2
p1 = ?
(18)GV: Yêu cầu h/s đọc học thuộc phần ghi nhớ SGK
Gi¶i
áp suất nớc đáy thùng:
P ❑1 = d.h ❑1 = 10000.1,2= 12000
N/m ❑2 .
áp suất lên điểm cách đáy h2 ❑❑ là:
P ❑2 = d.h ❑2 = 10000(h ❑1 - h ❑❑ )=
= 10000( 1,2-0,4)= 8000 N/m ❑2 . C8 ấm vòi cao đựng đợc nhiều nớc
C9 Dựa vào nguyên tắc bình thông
* Ghi nhí: SGK 4 Lun tËp cñng cè (3')
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm khắc sâu nội dung cho h/s - Đọc em cha biết
5 H íng dÉn häc ë nh µ.(2')
- Häc bµi theo vë vµ SGK
- Làm tập : Từ 8.1đến 8.6 - SBT - Chuẩn bị tiết
III Rót kinh nghiƯm giê d¹y:
Ngày giảng:8A 8B
TiÕt 9:
áp suất khí quyển I Mục tiêu:
1 Kiến thøc:
- Giải thích đợc tồn lớp khí quyển, áp suất khí
- Giải thích đợc thí nghiệm Tơ-ri -xe - li số tợng đơn giản
- Hiểu đợc độ lớn áp suất khí thờng đợc tính theo độ cao cột thuỷ ngân biết cách đổi đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2
- Làm đợc thí nghiệm , vận dụng giải thích số tợng liên quan tới áp sut
2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ làm thí nghiệm 3 Thái độ:
- Thái độ nghiêm túc, trung thực, hợp tác làm thí nghiệm II Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- vỏ họp sữa vina mill
- Mỗi nhóm học sinh va li vật lý III Tiến trình tổ chức dạy học :
1.ổn định tổ chức lớp: (1') 8A Tổng số Vắng
8B Tỉng sè V¾ng 2 KiĨm tra bµi cị: (5')
(19)- Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng? Nêu tên đơn vị đại lợng có cụng thc ?
+ Đáp án :
BiÓu thøc : p = d.h
Trong : p áp suất chất lỏng (N/m2)
d trọng lợng riêng (N/m3)
h độ cao cột chất lỏng (m) Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động : (3') Tổ chức tình học
tËp :
GV: Nêu vấn đề cần tìm hiểu theo phần mở SGK.Yêu cầu h/s dự đoán kết cho thí nghiệm phần mở
HS :Dự đốn cho thí nghiệm mở GV: làm thí nghiệm để kiểm tra dự đốn ? Tại nớc khơng bị chảy ra? Ta tìm hiểu hơm
Hoạt động :(15') Tìm hiểu tồn của
¸p st khÝ qun
GV: Giới thiệu lớp khí trái đất, áp suất khí ảnh hởng đến vật, tợng sống
GV: Giíi thiƯu thÝ nghiƯm HS: Quan sát
GV: Yêu cầu h/s làm thí nghiệm trả lời C1
HS: Tìm hiểu lớp khí áp suất quanh lớp vỏ hộp sữa
HS: làm thí nghiệm 1, quan sát tợng trả lời C1
Hot ng nhúm
GV: Các nhóm làm thí nghiệm
HS: lµm thÝ nghiƯm theo nhãm díi sù h-íng dÉn giáo viên
HS: Quan sát tợng xảy thảo luận trả lời C2, C3
GV: Tại nớc không chảy ra?
GV: Tại bỏ ngón tay nớc lại chảy xuống?
HS: Tr¶ lêi
GV: Giíi thiƯu víi h/s vỊ thí nghiệm Ghê- Rích
HS: Quan sát
? Căn thí nghiệm hÃy giải thích thí nghiệm
HS: Tìm hiểu thÝ nghiƯm 3, vËn dơng thÝ nghiƯm vµ giải thích thí nghiệm GV: Hớng dẫn h/s giải thích thí nghiệm
Hot ng 3: (7') Nghiên cứu độ lớn
cña ¸p st khÝ qun.
GV: Giíi thiƯu thÝ nghiƯm Tô-ri-xe-ly
I Sự tồn áp suất khí qun
1 ThÝ nghiƯm
C1 Khi hót bít kh«ng khÝ vá hép ra, áp suất không khí hộp nhỏ áp suất , nên vỏ hộp chịu tác dụng áp suất không khí từ bên vào làm vỏ hộp bị bẹp theo phía
2 Thí nghiệm
C2 Nớc không chảy khỏi ống áp lực không khí tác dụng vào n-ớc từ dới lên lớn trọng lợng cđa cét níc
C3 NÕu bá ngãn tay bịt đầu ống nớc chảy khỏi ống Vì bỏ ngón tay bịt đầu ống khí ống thông với khí qun, ¸p st khÝ èng céng víi ¸p st cột nớc lớn áp suất khí quyển, níc ch¶y èng
3 ThÝ nghiƯm
(20)Hoạt động thầy trị Nội dung HS: Quan sát H9.5, phân tích thí nghiệm
tr¶ lêi C5, C6
GV: Hai điểm A B có nằm mặt phẳng không ?
GV: Quan sát trả lời
GV: Nếu mặt phẳng áp suất chất lỏng điểm nh
GV: áp suất tác dụng lên A áp suất ? : áp suất tác dụng lên B áp suất ?
Hai áp suất có giống không ? HS: Trả lời
GV: Vậy em hÃy tính áp suất chất lỏng gây điểm B
GV: Em hÃy nêu công thức tính áp suất chất lỏng điểm ?
HS: Nêu công thức trả lời câu hỏi C7 GV: §a chó ý cho häc sinh
Hoạt động 4:(8') Vận dụng.
GV: Yêu cầu h/s tìm hiểu nội dung câu C8, C9, C10, C11, C12 vận dụng kiến thức vừa học để trả lời cỏc cõu hi ú
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi phần vận dụng
GV: Híng dÉn h/s tr¶ lêi
GV: u cầu h/s đọc học thuộc phần ghi nhớ SGK
nhau
II Độ lớn áp suất khí quyển. Thí nghiệm Tôrixely
2 Độ lớn ¸p suÊt khÝ quyÓn
C5 PA= PB ( hai điểm A, B
trên mặt ph¼ng n»m ngang chÊt láng )
C6 PA áp suất khí quyển, PB áp
suất gây trọng lợng cột thuỷ ngân cã chiÒu cao 76cm
C7 PB = h.dtn= 0,76 136000
= 103360 N/m2 ⇒ PA= PB
+ Chú ý: Ngời ta dùng chiều cao cột thuỷ ngân thí nghiệm Tơ-ri-xe-li để diễn tả độ lớn áp suất khí 76 cmHg = 760 mmHg III Vận dụng
C8 Vì có áp suất khí lớn áp suất bên cốc nên giữ nớc không rơi ngoµi
C9 Bẻ đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra, phải bẻ hai đầu ống thuốc, thuốc chảy rễ ràng C10 Nói áp suất khí 76 cmHg có nghĩa khơng khí gây áp suất áp suất đáy cột thuỷ ngân cao 76cm
- TÝnh N/m2 : Lµ 103360N/m2
C11 ChiỊu cao cđa cét níc: P = h d
h = P
d=
103360
10000 10,336 m
Vậy ống Tô ri xe ly dài Ýt nhÊt lµ 10,36m
C12 Khơng thể tính trực tiếp áp suất khí cơng thức P = h.d Vì h khơng xác định đợc
* Ghi nhí: SGK 4 Lun tËp cñng cè: (5')
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm khắc sâu nội dung cho h/s - Đọc em cha biết
5 H íng dÉn häc ë nhµ.( 1')
(21)- Làm tập : Từ 9.1đến 9.6 - SBT - Chuẩn bị tiết 10 kiểm tra mt tit
Ngày giảng:8A 8B
Tiết 10:
ôn tập
I Mục tiêu: 1 KiÕn thøc:
- HS hệ thống hoá đợc tất nội dung 1-9 hiểu đợc nội dung
- Giải thích đợc tợng đơn giản thờng gặp
- Vận dụng đợc công thức để giải đợc số dạng tập thờng gặp 2 Kĩ năng:
- Làm đợc tập cách thành thạo - Nắm bớc trình giải 3 Thỏi :
- Tích cực hăng hái ttrong trình làm tập II Chuẩn bị :
1 Giáo viên:
- Nội dung ôn tập, sách giáo khoa sách tập 2 Học sinh:
- Sự chuẩn bị nhà
III Tin trình tổ chức hoạt động:
1 ổn định tổ chức lớp:(1') 8A Tổng
sè V¾ng 8B Tổng
số Vắng 2 Kiểm tra cị: (4')
+ C©u hái:
- Tại tính trực tiếp áp suất khí công thức P = d.h + Đáp ¸n:
Khơng thể tính trực tiếp áp suất khí cơng thức P = h.d Vì h khơng xác định đợc
3 Bµi míi:
Hoạt động thầy trị Nội dung
Hoạt động 1:(6') Ôn tập lý thuyết:
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân tự ôn tập lại tất kiến thức học hệ thống nội dung vào ghi HS: Hoạt động tự ôn tập hệ thống kiến thức học vào
GV: Híng dẫn h/s ôn tập, hớng dẫn nội dung khó cho h/s khắc sâu nội dung trọng tâm cho h/s
HS: Ghi nhớ khắc sâu nội dung träng t©m
I Tóm tắt lý thuyết: Chuỷên động học
+ Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc Chuyển động gọi chuyển động học
+ Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian
+ Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
2 VËn tèc- C«ng thøc tÝnh vËn tèc v ❑tb = s
t
3 Biểu diễn lực + Điểm đặt
(22)Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động : (29') Vận dụng :
GV: Cho h/s số tợng yêu cầu h/s vận dụng kiến thức học để giải thích tợng
HS: Tìm hiểu nội dung tợng, vận dụng kiến thức giải thích tợng
GV: Gäi h/s gi¶i thÝch, c¸c h/s kh¸c nhËn xÐt
GV: NhËn xÐt vµ sưa sai cho h/s
GV: Cho h/s số dạng tập yêu cầu h/s vận dụng kiến thức học, công thức biết để giải dạng tập
GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt đầu HS: Tóm tắt
GV: Thi gian hết quãng đờng ?
HS: TÝnh to¸n
GV: Yêu cầu học sinh nêu cơng thức tính vân tốc trung bình vt trờn hai on ng
HS: Đa công thức tính toán
GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt đầu HS: Tóm tắt
GV: Hớng dÉn häc sinh lµm bµi tËp
GV: Để biết tàu chìm hay ta cần ý đến điều kiện ?
HS: Tr¶ lêi
GV: Tõ công thức tính áp suất em hÃy suy
4 Sự cân lực- Quán tính Lực ma sát
6 ¸p st- ¸p st khÝ qun
a Công thức tính áp suất chất rắn p = F
S
b Công thức tính áp suÊt chÊt láng p = d.h
II VËn dơng.
Bµi 1.5 SBT
a Cây cối vên đờng tàu chuyển động
b Cây cối vên đờng đứng yên, tàu chuyển động
c Cây cối vên đờng chuyển động, tu l ng yờn
Bài 3.3 SBT Tóm tắt:
Cho s ❑1 = km = 3000 m
v ❑1 = m/s
s ❑2 = 1,95 km = 1950 m
t ❑2 = 0,5 h = 1800s
TÝnh v ❑tb = ?
Gi¶i
- Thời gian hết quãng đờng đầu là: t ❑1 = s1
v1
= 3000
2 =
1500s
VËn tốc trung bình hai quÃng đ-ờng là:
v ❑tb = s1+s2
t1+t2
= 3000+1950
1800+1500 =
1,5m/s
Đáp số: vtb = 1,5m/s
Bài 8.4 SBT Tãm t¾t:
p ❑1 = 2020000 N/m ❑2 p ❑2 = 860000 N/m ❑2 d = 10300 N/m ❑3 a Tàu hay chìm?
b h1= ? h ❑2 =? Gi¶i
(23)Hoạt động thầy trị Nội dung cơng thức tính h = ?
HS: Thực cột nớc phía tàu giảm Vậy tàuđã lên b Độ sâu tàu thời điểm h ❑1 = p1
d =
2020000
10300 = 196 m
Độ sâu tàu thời điểm h 2 = p2
d =
860000
10300 = 83,5 m
KiĨm tra 15 phót - C©u hái
- Một ngời lặn xuống biển độ sâu 8m Tính áp suất mà ngời phải chịu, biết nớc biển có trọng lợng riêng 10500N/m3.
- Đáp án Tóm tắt : h = 8m
d = 10500N/m3
po = 105 N/m2
p = ?
Giải - áp suất chất lỏng gây ngời : ADCT: pn= d h = 10500 = 84000N/m2
- áp suất thực mà ngời phải chịu p = pn + p0
p = 105 + 84 105 = 85 105 N/m2
Đáp số : p = 85 105n/m2
4 Lun tËp cđng cè: (4')
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm ơn tập khắc sâu nội dung cho h/s
- Yêu cầu học sinh giải tập vật lý cần tuân theo bớc 5 H íng dÉn häc ë nhµ.( 1')
- HS ơn tập tồn kiến thức học - Làm tất tập SBT
(24)Ngày giảng: 8A 8B
TiÕt 11
KiÓm tra mét tiÕt I Mơc tiªu
1 KiÕn thøc
- HS hiểu vận dụng đợc kiến thức học để giải thích số tợng Giải đợc dạng tập khác
- Nắm đợc công thức định luật ôm định luật jun-len-xơ 2 Kỹ năng:
- Vận dụng cơng thức để làm tập - Có khả tự lực làm kiểm tra 3 Thái độ
- Trung thực trình làm kiểm tra II chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Ma trận đề, đề kiểm tra 2 Học sinh
- GiÊy bót , sù chn bÞ nhà III Tiến trình tổ chức dạy học :
1
ổ n định tổ chức lớp; (1') 8A Tổng
sè V¾ng 8B Tỉng
sè V¾ng 2 KiĨm tra cũ : không
3 Bài mới:
PhnI: Ma trận kiểm tra Mức độ
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
KQ TL KQ TL KQ TL
1 Chuyển động học. 1,
1
2,5 4 4 2 Sù c©n b»ng lùc-
Qu¸n tÝnh. 2 1
3 Lùc ma s¸t. 0,5
(25)4 ¸p suÊt 1 1,5 4 4,5 Tæng 6 3 3 2,5 2 4,5 11
10 Phần II: Đề kiểm tra
A.Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm).
* Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu trả lời m em cho l ỳng.
Câu 1: (0,5đ) Ngời lái thuyền ngồi yên thuyền chở hàng thả trôi theo dòng nớc :
A Chuyn ng so với hàng thuyền B Chuyển động so với thuyền C Chuyển động so với dòng nớc D Chuyển động so với bờ sông Câu 2: (0,5đ) Cơng thức sau dùng để tính vận tốc trung bình chuyển động khơng đều:
A v ❑tb = v1+v2
2 C v ❑tb =
s1 t1
+ s2
t2 B v ❑tb = s1+s2
t1+t2
D v ❑tb = v1+v2 t1+t2 Câu 3: (0,5đ) Hành khách ngồi ô tô chuyển động thấy bị nghiêng sang trái chứng tỏ ô tô:
A Đột ngột giảm vận tốc C Đột ngột rẽ phải B Đột ngột tăng vận tốc D Đột ngột rẽ trái Câu 4: (0,5đ) Câu sau nói lực ma sát đúng:
A Lực ma sát hớng với hớng chuyển động
B Lực ma sát lớn lực chuyển động nhanh dần C Lực ma sát cản trở chuyển động vật
D Lực ma sát phơng với trọng lực
Câu 5: (0,5đ) Chuyển động ô tô khách từ Na Hang đến Hà Nội chuyển động
A Đều C Chậm dần B Không D Nhanh dần Câu : (0,5đ) Hai lực gọi cân :
A Cùng phơng, chiều, độ lớn B Cùng phơng, ngợc chiều, độ lớn
C Cùng phơng, độ lớn, đặt lên vật
D Cùng đặt lên vật, độ lớn, phơng nằm đờng thẳng, chiều ngợc
Câu 7: (0,5đ) Một thùng cao 1,2m đựng dầy nớc Tính áp suất nớc lên đáy thùng , biết trọng lợng riêng nớc 10000 N/ m3.
A 80000N/m2 B 90000 N/m2
C 11000 N/m2 D 12000N/m2
Câu 8: (0,5đ) Một vật có trọng lợng 3500N, đợc đặt lên mặt bàn có diện tích 0,5 m2 Tính áp suất vật lên mặt bàn
A 1000 N/m2 B 4000 N/m2
C 5000 N/m2 D 7000 N/m2
B Tr¾c nghiƯm tù ln( điểm).
Câu (1,5đ) Nói áp suất khí b»ng 76 cmHg cã nghÜa lµ thÕ nµo? TÝnh áp suất N/m 2 Biết trọng lợng riêng thuỷ ngân 136000 N/m
3
Câu (2,5đ) Một ngời xe đạp xuống dốc dài 150 m hết 20 giây Khi hết dốc xe lăn tiếp đoạn nằm ngang dài 60 m hết 30 giây dừng lại Tính vận tốc trung bình xe hai quãng đờng hai quãng đờng
Câu (2đ) Một thùng cao 1,8 m đựng đầy nớc Tính áp suất nớc lên điểm cách đáy thùng 0,4 m Biết trọng lợng riêng nớc 10000 N/m 3
Phần III: Đáp án - biểu ®iÓm
A Trắc nghiệm khách quan (4điểm) - Mỗi câu đợc 0,5 điểm
(26)Đáp án D B C C B D D D
§iĨm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
B: Trắc nghiệm tự luận (6điểm) Câu1: (1,5điểm)
- Nói áp suất khí 76cmHg có nghĩa khơng khí gây áp suất áp suất đáy cột thuỷ ngân cao 76cm
- áp suất cột thuỷ ngân :
P = h.d = 0,76 136000 = 103360 N/m2
Câu 2: (2,5 điểm)
v ❑1 = s1 t1
= 150
20 = 7,5 m/s (0,5
®iĨm)
v ❑2 = s2
t2
= 60
30 = m/s (0,5
®iĨm)
- Vận tốc trung bình hai quãng đờng là:(1,5 điểm) v ❑tb = s1+s2
t1+t2
= 150+60
30+20 = 4,2 m/s
Câu 3: (2 điểm)
- Độ cao cột nớc là:(1 điểm)
h = 1,8 - 0,4 = 1,4 m - áp suất nớc độ cao h là: (1 điểm)
p = d.h = 10000 1,4 = 14000 N/m2
4 NhËn xÐt giê kiÓm tra : 5 H íng dÉn häc ë nhµ :
- Ôn lai kiến thức học - Đọc trớc bi mi gi sau hc
Ngày giảng:8A 8B
TiÕt 12:
Lùc ®Èy ac-si-met
I Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc:
- Nêu đợc tợng chứng tỏ tồn lực đẩy Acsimet, rõ đặc điểm lực
- Viết đợc cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet, nêu tên đơn vị đại lợng có cơng thức
- Giải thích đợc tợng đơn giản thờng gặp 2 Kĩ năng:
- Vận dụng đợc cơng thức tính lực đẩy Acsimet để giải số dạng tập th-ờng gặp
3 Thái độ:
- Thái độ nghiêm túc hợp tác làm thí nghiệm II Chuẩn bị :
1 Giáo viên :
- Giỏ treo, lực kế, gia trọng - Chậu nớc, cốc đựng nớc, bình tràn 2 Học sinh:
(27)1
ổ n định tổ chức lớp : (1') 8A Tổng
sè V¾ng 8B Tổng
số Vắng 2 Kiểm tra cũ: không
3 Bài mới:
Hot ng ca thầy trò Nội dung
Hoạt động 1:(3')Tổ chức tình học
tËp :
GV: Cïng mét vËt nÕu kÐo díi níc th× ta thÊy nhĐ lên khỏi mặt nớc sao? HS: Dự đoán
GV:Mô tả hình 10.1 HS: Quan sát
GV: Để hiểu ta nghiên cứu hôm
Hot ng :(12') Tỡm hiểu tác dụng
cđa chÊt láng lªn vËt nhúng chìm trong nó :
GV: Mô tả thí nghiệm hình 10.2 HS: Quan sát
GV: Bố trí thí nghiệm nh hình vẽ HS: Quan sát đa dự đoán GV: Tiến hành thí nghiệm
HS: Quan sát trả lời câu hỏi C1 C2 GV: Chú ý cho học sinh phơng chiều lực tác dụng lên nặng
GV: Chiều lực tác dụng lên nặng từ xuống dới hay từ dới lên?
HS: Trả lời
GV: Em cho biết phơng lực ? HS: Trả lời
GV: Giíi thiƯu vỊ lùc tác dụng lên nặng nhà bác học ¸c- si-mÐt ph¸t hiÖn HS: Ghi nhËn
Hoạt động 3:(15') Tìm hiểu độ lớn của
lùc ®Èy Ac-si-met:
GV: Yêu cầu nhóm thảo luận đa dự đoán độ lớn lc y Acsimet
HS: Thảo luận đa dự đoán cho nhóm
GV:Nêu dự đoán Ac-si-met theo SGK
GV: Gỵi ý cho häc sinh: Độ lớn lực ác-si-mét phụ thuộc vào phần thể tích vật chiếm chỗ
- Nếu thể tích nớc bị chiếm chỗ lớn lực đẩy ác-si-mét ?
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu thí nghiệm hình 10.3 HS: Quan sát
GV: Phần thể tích chất lỏng chảy bao nhiêu?
HS: Trả lời
GV: Em hóy so sánh độ lớn P1 P2
h×nh a b HS: So sánh
GV: Vì P2 < P1 ?
I T¸c dơng cđa chÊt lỏng lên vật nhúng chìm :
C1 P ❑1 < P chứng tỏ chất lỏng tác
dơng mét lùc vµo vËt híng tõ díi lªn
C2 Kết luận: Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực hớng từ dới lên theo phơng thẳng đứng
* Lùc đẩy thí nghiệm nhà bác học Acsimet phát nên ngời ta gọi lực ®Èy Acsimet
II.§é lín cđa lùc ®Èy Acsimet : Dự đoán: HS dự đoán
+ Dự ®o¸n cđa Acsimet: SGK
2 ThÝ nghiƯm kiĨm tra:
(28)Hoạt động thầy trò Nội dung HS: Giải thích
GV: T¹i ë hình 10.3 c lực kế lại giá trị P1 ?
HS: Tr¶ lêi
GV: Vậy điều chứng tỏ độ lớn lực đẩy ác-si-mét trọng lợng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
GV: Vậy ta tính đợc độ lớn lực đẩy ác-si-mét khơng?
HS: Tr¶ lêi
GV: Vậy độ lớn lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vo yu t no ?
HS: Nghiên cứu trả lêi
GV: Giới thiệu cơng thức tính độ lớn lực đẩy ác-si-mét
HS: Ghi nhËn
GV: NhËn xÐt chung:
Hoạt động (10') Vận dụng.
GV: Yêu cầu học sinh trả lời phần giới thiệu
HS: Trả lời GV: Hớng dẫn
GV: Lực đẩy ác-si-mét xuất phụ thuộc vào yếu tố ?
HS: So sánh trọng lợng riêng nớc dầu
GV: Gợi ý
GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm hình 10.4
HS: Ghi nhËn
GV: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK
HS: §äc ghi nhí
tÝch cđa vËt Lóc nµy ta cã:
P ❑2 = P ❑1 - F ❑A vµ P ❑2 < P ❑1
Khi đổ nớc tràn vào cốc A, lực kế P
❑1 ⇒ F ❑A có độ lớn trọng lợng
của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Vậy dự đoán Acsimet
3 C«ng thøc tÝnh lùc đẩy Acsimet - Lực đẩy ác-si-mét kí hiệu là: FA F ❑A = d.V
- Trong ú:
d trọng lợng riêng chất láng N/m3
V thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ - Mọi vật nằm lòng chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy ác-si-mét có phơng thẳng đứng chiều hớng từ dới lên
III Vận dụng. C4
- Vì gầu dới cớc chịu tác dụng lực đẩy ác-si-mét Khi gầu lên khỏi mặt nớc không lực đẩy ác-si-mét
C5 Hai thỏi kim loai chịu tác dụng F
A nh Vì F ❑A phơ thc vµo V
cđa khèi chÊt lỏng bị chiếm chỗ Mà V1 =
V2
C6 F ❑1 = d ❑1 V F ❑2 =d ❑2 .V
V× V b»ng nhau, mà d1 > d2 Nên F > F ❑2 .
C7
* Ghi nhí: SGK 4 Lun tËp cđng cè.(3')
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm khắc sâu nội dung cho h/s - Đọc phần em cha biết
5 H íng dÉn häc ë nhµ.( 1')
- Häc thc phÇn ghi nhí
(29)Ngày giảng:8A 8B
Tiết: 13
Thùc hµnh vµ kiĨm tra thùc hµnh NghiƯm lại lực đẩy ác - si - mét I
Mơc tiªu 1 KiÕn thøc
- Viết đợc cơng thức tính độ lớn lực đẩy ác si mét, nêu tên đơn vị đo i lng cụng thc
2 Kỹ năng.
- Tập đề xuất phơng án thí nghiệm sở dụng cụ có
- Sử dụng đợc lực kế, bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy ác si mét
3 Thái độ
- Trung thùc , tÝch cực trình kiểm tra II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Mỗi nhóm học sinh: 01 lùc kÕ 0-2,5N
- Một vật nặng nhơm tích khoảng 50 cm3 ,01 bình chia độ, 01 giá
đỡ, 01 khăn lau khụ 2 Hc sinh.
- Mỗi hs chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm III Tiến trình tổ chøc d¹y häc :
1 ổn định tổ chức lớp:(1') 8A Tổng
sè V¾ng 8B Tổng
số Vắng 2 Kiểm tra cũ: (4')
+ C©u hái:
- Em nêu đặc điểm lực ác-si-mét, Viết biểu thức + Đáp án:
(30)- BiÓu thøc :
PA = d V
-Trong : d trọng lợng riêng chất lỏng
V lµ thĨ tÝch cđa phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1:( 5') Kiểm tra dụng cụ thí
nghiƯm
GV: Giíi thiƯu c¸c dơng thÝ nghiệm cần phải có gìơ thực hành
HS: nhận biết
GV: Yêu cầu nhóm lên lấy dơng thÝ nghiƯm
HS: Các nhóm lên lấy dụng cụ thí nghiệm Hoạt động 2: ( 19') Nội dụng thực hành
GV: Nhắc lại kiến thức có liên quan đến thực hành
HS: Ghi nhớ
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi HS: Trả lời
GV: Hớng dẫn học sinh cách đo thể tích vật
HS: Tiến hành đo thể tích vật cóc chia vạch hình 11.3 11.4
GV: Quan sát
GV: Làm đo đợc trọng lợng chất lỏng chất lỏng tích thể tích vật ?
HS: Đa phơng án đo
GV: Nhận xét cách đo hớng dẫn học sinh cáh đo trọng lợng
HS: Tiến hành đo trả lời câu hỏi C3 GV: Yêu cầu học sinh tiến hành đo lần điền vào báo cáo
HS: Tiến hành đo
GV: Qua kết thực hành yêu cầu học sinh đa nhận xét kết luận điền vào báo cáo thực hành
Hot động 3: ( 10') Báo cáo thực hành
GV: Yêu cầu học hoàn thành báo cáo thực hµnh
HS: Thùc hiƯn
GV: Híng dÉn häc sinh tính giá trị trung bình FA P
I ChuÈn bÞ
II Néi dung thùc hành
1 Đo lực đẩy ác-si-mét C1: FA = d V
2 Đo trọng lợng phÇn níc cã thĨ tÝch b»ng thĨ tÝch cđa vËt
a Đo thể tích vật nặng C2: V = V2 - V1
b Đo trọng lợng chÊt láng cã thĨ tÝch b»ng thĨ tÝch cđa vËt
C3:
PN = P2 - P1
3 So sánh kết đo P FA NhËn xÐt
rót kÕt luËn
III Báo cáo thực hành
4 Luyện tập củng cè :(5' )
- Thu báo cáo kết thí nghiệm nhóm có đánh giá cho điểm theo thang điểm:
- Trả lời câu hỏi C4, C5: 2điểm
- Thực đầy đủ xác Bảng 11.1 : 3điểm
- Thực đầy đủ xác bảng 11.2 : 3 điểm
(31)- Thu dän dơng cơ, v©t liƯu thùc hành, vệ sinh
- Nhn xột gi thực hành: ý thức, thái độ, tác phong, kỹ 5 H ớng dẫn học nhà:( 1' )
- Về nhà đọc trớc Sự sơi
Ngµy gi¶ng:8A 8B
TiÕt: 14
sù nỉi
I Mơc Tiªu: 1 KiÕn thøc:
- Giải thích đợc vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng - Nêu đợc điều kiện vật
- Giải thích đợc tợng vật thờng gặp thực tế 2 Kĩ năng:
- Hiểu đợc tợng sảy tự nhiên có liên quan đến tợng vật
3 Thái độ:
- Häc sinh tÝch cùc hăng hái trình học tập II Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Mi nhúm hc sinh: cốc thủy tinh to đựng ớc, đinh, miếng gỗ nhỏ,1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín
2 Häc sinh:
- Sự chuẩn bị nài nhà III Tiến trình tổ chøc d¹y häc
1
ổ n định tổ chức lớp : (1') 8A Tổng
sè V¾ng 8B Tỉng
sè V¾ng 2 Kiểm tra cũ: không
3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1: (5' )Tổ chức tình học tp:
GV: HÃy quan sát thả bi thép bi gỗ vào nớc có tợng sảy ra?
HS: tr li (viờn bi thép chìm, viên bi gỗ nổi) GV có hin tng ú?
HS: Dự đoán
GV: Thế tàu thép nặng bi thép lại bi lại chìm?
Vào hôm nay
Hot ng 2:(15') Tỡm hiu vật nổi,
vËt ch×m:
GV: Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức học trớc
GV: vËt n»m chÊt lỏng chịu tác dụng lực nào?
HS: Trọng lợng vật, Lực đẩy Ac si mét
GV: Em nêu giống khác lự ?
HS: Tr¶ lêi
GV: Độ lớn lực có hay khỏc ?
HS: Đa trờng hợp
GV: Nhận xét vật chìm hay phô thuéc
I Điều kiện để vật nổi, vật chỡm
C1 Chịu tác dụng lực P FA hai lực
(32)vào lực tác dụng vào
GV: Dựa vào hình 12.1 em hÃy dự đoán vật vật chìm
HS: Dự đoán
GV: Em hÃy hoàn thiện câu hỏi C2 HS: Thực
Hot động 3: (11') Tìm hiểu độ lớn lực
đẩy ác si mét vật mặt thoáng của chất lỏng.
GV: Tiến hành thí nghiệm cho học sinh quan sát hình 12.2
HS: Quan sát
GV: Tại miếng gỗ lại ? HS: Trả lời
GV: Nhận xét câu trả lời
GV: Em so sánh độ lớn lực đẩy ác-si-mét với trọng lợng miếng gỗ ?
HS: Tr¶ lêi
GV: Khi vật đứng yên ? Khi miếng gỗ nằm yên mặt nớc lực tác dụng vào nh ?
HS: Tr¶ lêi
GV: Cho học sinh quan sát kĩ hình 12.2 để trả lời câu hỏi C5
Hoạt động 4: (8') Vận dụng:
GV: Với kiến thức ta vừa học vận dụng vào để trả lời câu hỏi sau:
Gỵi ý;
V
A
P d V F d V
GV: Cho hs th¶o luËn tr¶ lêi C7
C2:
a P > FA Vật chìm
b P = FA Vật lơ lửng
c P < FA VËt nỉi
II §é lớn lực đẩy ác si mét vật nổi mặt thoáng chất lỏng
C3: Vì trọng lợng riêng miếng gỗ nhỏ trọng lợng riêng nớc
C4: Trongl lng ca ming gỗ cân với lực đẩy ác-si-mét, vật đứng yên nên hai lực cân
C5: B
III VËn dơng: C6
- VËt ch×m xng P > FA dv > dl
- VËt sÏ l¬ lưng chÊt láng P = FA dv =dl
- VËt næi : P < FA dv < dl
C7: Hòn bi trọng lợng riêng thép nhỏ trọng lợng rieng thủy ngân 4 Lun tËp cđng cè:(3' )
- GV nh¾c lại : Khi vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? - Nêu kết luận
5 H íng dÉn häc ë nhµ:(2 ) '
- Học theo SGK ghi,làm tập 12.1 – 12.4 SBT, đọc thêm phần em cha biết
Ngày giảng:8A
8B
Tiết: 15
Công học
I Mục Tiêu: 1 Kiến thøc:
- Biết đợc dấu hiệu để có cơng học; Nêu đợc ví dụ khác sgk trờng hợp có cơng học khơng có cơng học, đợc khác biệt trờng hợp
- Phát biểu đợc cơng thức tính cơng, nêu đợc tên đại lợng đơn vị, biết vận dụng công thức A = F.S để tính cơng trờng hợp phơng lực trùng với ph-ơng chuyển rời vật
2 Kỹ :
(33)- Học sinh tÝch cùc häc tËp, høng thø víi bµi học II Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Va ly vËt lÝ 2 Häc sinh
- Sự chuẩn bị nhà III Tiến trình tổ chức hoạt đơng:
1
ổ n định tổ chức lớp : (1') 8A Tổng
sè V¾ng 8B Tỉng
sè Vắng 2 Kiểm tra cũ: (4)
+ Câu hỏi: Em nêu điều kiện để vật nổi, chìm, lơ long + Đáp án : a P > FA Vật chìm
b P = FA VËt l¬ lưng
c P < FA VËt nỉi
3 Bµi míi:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1:(4’ )Tổ chức tình huống
häc tËp:
GV: Trong đời sống hàng ngày , ngời ta quan niệm rằng: ngời nông dân cấy lúa, ngời thợ xây nhà, em hs học bài, bò kéo xe thực công Nhng công trờng hợp công học Vậy công học gì? Bài hơm tìm hiểu Hoạt động 2: (13’ ) Hình thành khái
niệm công học:
GV: Cho học sinh quan sát hình 13.1 13.2
HS: Quan sát
GV: Phân tích giống khác : Đó có lực tác dụng nhng xe bị chuyển cịn tạ t đứng yên
- Con bò kéo xe xe chuyển động có lực kéo F, có quãng đờng S có cơng A
- Ngời lực sỹ đỡ tạ khơng chuyển động có lực nâng F, khơng có qng đ-ờng S Khơng có cơng A
GV: Từ phân tích có công học ?
HS: (khi có lực tác dụng vào vật vật chuyển dời dới tác dụng lực)
GV: Em hÃy trả lời câu hỏi C1 HS:Trả lời
GV: Em hÃy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống ?
GV: Em vận dụng kiến thức học để trả lời cõu hi dng
HS: Thảo luân theo nhóm
GV: Yêu cầu học sinh phân tích nội dung ý câu hỏi
HS: Phân tích trả lời câu C3
GV: Yêu cầu học sinh phân tích lực thực công học
I Khi có công học: Nhận xét:
C1: Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vËt chuyÓn dêi
2 KÕt luËn:
C2: (1) Lùc (2) Chun dêi
3 VËn dơng:
C3: ý a,c,d
C4:
a Lùc kÐo đầu tàu
b Lc hỳt ca trỏI t ( Trọng lực )
(34)HS: Ph©n tích trả lời câu hỏi C4
Hot ng 3:(12’)Tìm hiểu cơng thức
tÝnh c«ng:
GV: u cầu học sinh đọc mục đa công thức tính cơng học , giải thích đại lợng có cơng thức
HS: Thùc hiƯn
GV: Các em cần ý trờng hợp phơng cuẩ lực trùng với phơng chuyển động
Từ công thức A= F.s hs thảo luận rút đơn vị công học
đơn vị F N
s lµ m A lµ N/m = J KJ = 1000J
Tõ c«ng thøc: A= F.s c«ng thøc tÝnh F,s?
HS: A = F.s F =
A s ; s =
A F
GV: Nếu vật chuyể động theo phơng vng góc phơng lực cơng lực ?
HS: Tr¶ lêi
GV: Đa ý cho học sinh Hoạt động 4: (7’) vận dụng :
GV: Vận dụng kiến thức học để làm tập, yêu cầu học sinh làm việc cá nhân
Víi C5, C6 gäi hs lên bảng trình bày HS thảo luận kết kÕt ln
GV: Theo dâi vµ híng dẫn học sinh
GV: Gợi ý hs làm câu hái C7
GV: Yêu cầu học sinh đọc mục ghi nh
1 công thức tính công học:
A = F S
Trong đó: A: cơng học lực F F: lực tác dụng lên vật s : quãng đờng vật cđ - Đơn vị công là: Jun (J)
Chú ý :Nếu vật chuyển dời theo phơng vng góc với phơng lực cơng lực khơng
III VËn dơng
C5: Gi¶i
FK=5000N Công lực kéo đầu
s = 1000m tµu lµ:
A= ? A = Fk.s = 5000N 1000m
= 5000000J = 5000KJ C6:
m =2kg P =20 N = Fh
s = 6m A =?
Giải:
Công träng lùc lµ: A = Fh.s
thay sè: A = 20.6 = 120J
C7: Trọng lực có phơng thẳng đứng, vng góc với phơng chuyển động vật nên khơng có cơng học trọng lực Ghi nhớ: SGK/48
4 Lun tËp cđng cố : (3)
- Hệ thống bài:GV nhắc lại:
- Khi có lực tác dụng lên vật làm vật chuyển dời có công học công thøc tÝnh c«ng
5 H íng dÉn häc ë nhà:( 2)
(35)Ngày giảng:8A 8B
Tiết: 16
Định luật công
I Mơc Tiªu: 1 KiÕn thøc:
- Phát biểu đợc định luật công dới dạng: Lợi lần lực thiệt nhiêu lần đờng
- Vận dụng Định luật để giải tập mặt mặt phẳng nghiêng ròng rc ng
2 Kĩ năng:
- Vn dng địng luật cơng để giải thích tợng sống - Vận dụng công thức công làm bàI tập
3 Thái độ:
- Học sinh tích cực, trung thực trình thực hành II Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- lực kế loại N, ròng rọc động , nặng 200g, giá có kẹp, 1thớc đo thẳng đứng
- B¶ng phơ ghi b¶ng 14.1 2 Học sinh:
- Sự chuẩn bị nhà
III Tiến trình tổ chức dạy học 1
ổ n định tổ chức lớp : (1') 8A Tổng số Vắng
8B Tổng
số Vắng 2 Kiểm tra cị : (4’)
+ C©u hái:
- Em viết biểu thức tính cơng học giải thích đại lợng cơng thức, cho biết phơng lực tác dụng phơng chuyển động vt
+ Đáp án :
- Biu thức công học : A = F S - Trong : F lực tác dụng lên vật
S quãng đờng vật dịch chuuyển chịu lực tác dụng
- Phơng lực tác dụng phơng chuyển động vật phơng với 3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
(36)GV: Muốn đa vật lên cao, ngời ta đa trực tiếp sử dụng máy đơn giản Sử dụng máy đơn giản cho ta lợi lực, nhng có cho ta lợi cụng khụng?
HS: Đa giả thiết
GV: Nhận xét, để biết đợc ta nghiên cứu hôm
Hoạt động2 (16’ ) Tiến hành thí nghiệm
GV: Giíi thiƯu thÝ nghiƯm h×nh 14.1 , yêu cầu học sinh tìm hiểu thí nghiệm cần dụng cụ ?
HS: Quan sát tìm hiểu
GV: Tiến hành thí nghiệm hình 14.1a HS: Quan sát ghi kết vào b¶ng 14.1
GV: Lu ý cho học sinh quãng đờng s1 mà
quả nặng G đợc quãng đờng lực kế dịch chuyển
GV: Lùc kÕ chØ sè chØ F1 b»ng bao nhiªu?
- Quãng đờng lực kế kéo nặng s1
bao nhiêu ? HS: Ghi kết
GV: Giới thiệu thí nghiệm hình 14.1b tiến hành thí nghiệm
GV: Sau dùng ròng rọc động kéo nặng quãng đờng s1 độ dịch chuyển
của lực kế ?
HS: Quan sát trả lời điền kết vào bảng 14.1
GV: Nhìn bảng kết thí nghiệm hÃy so s¸nh F1, F2?
GV: Hãy so sánh quãng đờng đợc s1
s2 ?
HS: Trả lời
GV: Dựa vào công thức tính công em hÃy so sánh công lực F1 công cđa lùc
F2?
HS: So s¸nh
GV: Dựa vào câu trả lời em hÃy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu hỏi C4
HS: Thùc hiÖn
Hoạt động3: (7’ ) Định luật công.
GV: Yêu cầu học sinh nêu máy đơn giản có cho ta lợi cơng hay khơng ?
HS: Tr¶ lêi
GV: Vậy em kết luận công máy đơn giản
HS: Phát biểu nội dung định luật HS: khác nhắc lại ,
Hoạt động 4: (8’ ) Vận dụng
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng định luật trả lời câu hỏi, tập sau:
I ThÝ nghiƯm:
B¶ng 14.1
C1: F2 =
1 2F
C2: S2 = 2S1
C3: A1= A2
C4: (1) Lực .;(2)đờng ;(3) Cụng II nh lut v cụng:
Định luật:
- Không máy đơn giản cho ta lợi cơng Đợc lợi bao lần lực lại thiệt nhiêu lần đờng ngợc lại
III VËn dông : C5:
P1 =P2 =500N
h = 1m S1= 4m
S2= 2m
a So sánh F1
F2
b.So sánh A1và A2
(37)Tơng tự câu C5 hÃy thảo luận đa kết
GV: Hớng dẫn học sinh câu hái C6: HS: Tù hoµn thµnh
GV: Yêu cầu học sinh đọc mục ghi nhớ
c Tính A1và A2 Giải
a F1 < F2 2lÇn
b A1= A2
c Cơng kéo vật lên mặt phẳng nghiêng công
lực kéo trực tiếp thùng hàng theo ph-ơng thẳng đứng
A = P.h = 500 x = 500 J C6:
HD: a Lùc kÐo vËt lµ: F =
1
2P = 210 N = = = =
2
h m h m
b Công vật lên: A = P.h
* Ghi nhí: ( SGK ) 4 Lun tËp cđng cố: ( 3)
- Hệ thống bài:GV nhắc lại: Nội dung Định luật công - Cách tính công b»ng c«ng thøc A = F.S
- Hiệu suất máy đơn giản luôn nhỏ 5 H ớng dẫn học nhà: (2’ )
- Häc bµi theo SGK vµ vë ghi
- Học phần ghi nhớ đọc phần em cha biết, làm tập 14.1 đến 14.4 sách
Ngày giảng: 8A 8B
Tiết 17
(38)I
Môc tiêu: 1 Kiến thức:
- Ôn tập lại kiến thức học kì I phần học
- Vn dụng kiến thức để giải tập, vào sống hàng ngày 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ tính tốn, kĩ giải tập 3 Thái độ:
- Có thái độ chuẩn mục hc II Chun b:
1 Giáo viên:
- Gi¸o ¸n, SGK, SBT 2 Häc sinh:
- Ôn tập kiến thức học III Tiến trình tổ chức dạy học
1
ổ n định tổ chức lớp : (1') 8A Tổng số Vắng
8B Tỉng
sè V¾ng 2 KiĨm tra bµi cị : (4’)
+ C©u hái:
- Em viết biểu thức tính cơng học giải thích đại lợng công thức, cho biết phơng lực tác dụng v phng chuyn ng ca vt
+ Đáp ¸n :
- Biểu thức công học : A = F S - Trong : F lực tác dụng lên vật
S quãng đờng vật dịch chuuyển chịu lực tác dụng
- Phơng lực tác dụng phơng chuyển động vật phơng với 3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hoạt động 1:(10’) Đ a câu hỏi ơn tập
th¶o ln:
GV: Chuyển động học gì?
Độ lớn vận tốc đặc trng cho tính chuyển động ? công thức, đơn vị ?
Chuyển động không gì? Viết cơng thức?
+ Lực có tác dụng nh với vận tốc? + Nêu đặc điểm lực cách biểu diễn lực?
+ Thế hai lực cân bằng? lực cân hai lực nh nào?
+ Lực ma sát xuất nào?
+ Tỏc dụng lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Cơng thức tính áp suất, đơn vị áp suất? + Một vật nhũng chất lỏng chịu tác dụng vật nào?
+ Nêu điều kiện để vật chìm, nổi, lơ lửng Trong khoa học cơng học dùng tr-ờng hợp nào?
Hoạt động 2: (25’ ) Bài tập
I Ôn tập:
1 Chuyn ng c hc: Độ lớn vận tốc Công thức: V =s/t
Đơn vị : m/s; km/h Chuyển động đều:
4 Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động
5 Gồm điểm đặt, phơng, chiều, độ lớn lực
6 Hai lực cân lực tác dụng lên vật phơng, ngợc chiều có độ lớn
7 Lùc ma s¸t
8 T¸c dơng cđa lùc phụ thuộc vào: Độ lớn lực tác dụng lên vật diện tích bề mặt tiếp xúc
II Bài tập Bài 1: Tóm tắt:
Cho s ❑1 = km = 3000 m
(39)GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt đầu HS: Tóm tắt
GV: Thi gian để hết quãng đờng ?
HS: TÝnh to¸n
GV: Yêu cầu học sinh nêu cơng thức tính vân tốc trung bình vật hai đoạn đờng HS: Đa cơng thức tính tốn
GV: u cầu học sinh đọc tóm tắt đầu HS: Thực
GV: Em hÃy nêu công thức áp suất chất lỏng gây điểm
HS: Nêu công thức thay số
GV: Em ý độ cao cột chất lỏng ( Độ cao cột chất lỏng tính từ mặt thống chất lỏng đến điểm cần tính áp suất )
s ❑2 = 1,95 km = 1950 m
t ❑2 = 0,5 h = 1800s TÝnh v ❑tb = ?
Gi¶i
- Thời gian hết quãng đờng đầu là: t ❑1 = s1
v1
= 3000
2 =
1500s
Vận tốc trung bình hai quãng đờng là:
v ❑tb = s1+s2
t1+t2
= 3000+1950
1800+1500 =
1,5m/s
Đáp số: vtb = 1,5m/s
Bài 2: Tóm tắt : h1 = 1,2m
h2 = 0,4m
D = 1000 kg/m3
g = 10 m/s2
p1 = ?
p2 = ?
Gi¶i
áp suất nớc đáy thùng:
P ❑1 = d.h ❑1 = 10000.1,2= 12000
N/m ❑2 .
áp suất lên điểm cách đáy h2 ❑❑ là:
P ❑2 = d.h ❑2 = 10000(h ❑1 - h ❑❑ )
= 10000( 1,2 - 0,4)= 8000 N/m ❑2 . 4 Lun tËp cđng cè: ( 3’)
- GV hƯ thèng l¹i kiÕn thøc cho häc sinh
- HS: nêu công thức để vận dụng làm tập 5 H ớng dẫn học nhà: (2’ )