1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chuyên đề btnb website trường tiểu học trương hoành đại lộc quảng nam

13 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ví dụ: đối với các thí nghiệm cần quan sát một số hiện tượng để rút ra kết luận, giáo viên nên lưu ý cho học sinh chú ý vào các hiện tượng để lấy thông tin, nhắc nhở học sinh bám vào m[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯƠNG HOÀNH

CHUYÊN ĐỀ

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG GIẢNG DẠY MÔN KHOA HỌC, TỰ NHIÊN & XÃ HỘI

Ở TIỂU HỌC

Người báo cáo: Nguyễn Thị Châu Pha Đơn vị: Tổ chuyên môn: Khối Bốn Năm học: 2015 – 2016

(2)

CHUYÊN ĐỀ

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG GIẢNG DẠY MÔN KHOA HỌC, TỰ NHIÊN & XÃ HỘI

Ở TIỂU HỌC I ĐẶT VẤN ĐỀ

Môn Khoa học, Tự nhiên Xã hội bậc tiểu học môn học cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu vật, kiện tượng tự nhiên xã hội với mối quan hệ đời sống thực tế người Trong chương trình Tiểu học với Tốn, Tiếng Việt, Khoa học, Tự nhiên Xã hội trang bị cho em học sinh kiến thức bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách tồn diện người Việt Nam Bước đầu hình thành phát triển kĩ tự chăm sóc sức khoẻ cho thân, ứng xử hợp lí đời sống để phòng chống số bệnh tật tai nạn; …

Tổ Chuyên môn khối Bốn, tổ chức chuyên đề Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học, Tự nhiên & Xã hội để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học, Tự nhiên Xã hội; bước xây dựng hình thành HS hứng thú khám phá thực hành khoa học, kĩ nắm bắt tái tạo tiếp thu kiến thức cách bền vững; góp phần phát triển tư khoa học, tư ngôn ngữ kĩ hợp tác học tập HS

II NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

1 Thuận lợi:

- Có quản lí đạo chặt chẽ từ nhà trường đến tổ chuyên môn, giáo viên giảng dạy môn TN-XH & Khoa học

- Qua trình dạy thí điểm phương pháp "Bàn tay nặn bột" em ham thích học, hăng say tìm tịi khám phá kiến thức Hình thành cho học sinh kĩ trao đổi, thảo luận, suy nghĩ, lập luận, trình bày, kĩ diễn đạt, làm việc theo nhóm Góp phần phát triển tư HS

- GV giảng dạy nhiệt tình, có đầu tư……có điều kiện nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm điều chỉnh lớp khác tiết dạy

- Giáo viên bồi dưỡng chuyên đề “Bàn tay nặn bột” PGD tổ chức tự nghiên cứu, tìm hiểu tiếp cận vận dụng thành thạo bước phương pháp 2 Khó khăn:

- Về nội dung chương trình, sách giáo khoa điều kiện sở vật chất: Nội dung học thí nghiệm cần tiến hành thường trình bày SGK, ảnh hưởng đến tính chủ động, sáng tạo, suy nghĩ đề xuất thí nghiệm phát kiến thức HS, tạo tâm lí phụ thuộc vào SGK

+ Bàn ghế bố trí khơng thuận lợi cho việc tổ chức học theo nhóm + Chưa có phịng thí nghiệm

+ Trang thiết bị dạy học (nhất dụng cụ dùng để thí nghiệm, thực hành) chưa đầy đủ, có chưa đảm bảo tiêu chuẩn, độ xác để thực hành khâu hướng dẫn học sinh thực hành, kết thực hành không mong muốn

(3)

+ Đối với học sinh chậm tiến khó tiếp thu kiến thức qua phương pháp này; giáo viên phải xây dựng kế hoạch dạy, tìm hiểu, nghiên cứu đầu tư thực thành cơng tiết dạy tạo khí cho học sinh

+ Một số em chưa mạnh dạn tự tin đứng trước tập thể

III NHỮNG ĐỀ NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN KHI GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG GIẢNG DẠY MÔN TN-XH VÀ KHOA HỌC

- Khi sử dụng phương pháp giáo viên phải linh hoạt vận dụng, tổ chức cho HS học GV định hướng, đối chiếu kết tạo tình huống, giúp HS xây dựng kiến thức truyền thụ dạng thuyết trình, trình bày Điều tạo cho HS có thói quen phát giải vấn đề

- Dạy học theo phương pháp cần phải đầu tư, nghiên cứu soạn giảng, có nhiều thời gian chuyển tiết để xếp bàn ghế học theo nhóm

- Cần linh hoạt ứng dụng đồ dùng đơn giản từ vật liệu có sẵn GV HS tự làm để phục vụ giảng

- Cần phải rèn cho học sinh cách tự tư duy, chủ động không trông chờ, ỷ lại vào GV lúc nơi đặc biệt lớp đầu cấp

- Mọi PPDH dù có hay, có tiến tích cực vai trị, trách nhiệm giáo viên quan trọng Một phương pháp hay GV không chịu tác động tích cực phương pháp trở thành vơ dụng

IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀN TAY NẶN BỘT

1.Mục tiêu BTNB:

Mục tiêu BTNB tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá, yêu say mê khoa học HS Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, BTNB ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho HS 2 Tiến trình thực phương pháp Bàn tay nặn bột gồm bước:

Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh

Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu

Bước 5: Kết luận hợp thức hoá kiến thức * Khi dạy Cơ quan tiêu hóa (TN-XH 2)

HĐ 1: Tìm hiểu đường thức ăn ống tiêu hóa Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề: - GV mời HS ăn bánh quy uống ngụm nước

- GV nêu câu hỏi: Theo em, bánh quy nước sau vào miệng nhai nuốt đâu?

Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: GV yêu cầu HS mô tả lời sơ đồ hiểu biết ban đầu vào

Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tòi:

- Sau vào miệng, nhai nuốt thức ăn đâu ? Bước 4: Thực phương án tìm tịi:

(4)

HĐ 2: Tìm hiểu phận ống tiêu hóa HĐ 3: Trò chơi

* Khi dạy Hoạt động tiết nước tiểu (TN-XH 3) HĐ 1: Quan sát thảo luận:

Bước 1: GV đưa tình xuất phát:

Em tiểu ngày khoảng lần ? em có thăc mắc việc em uống nước vào sau vài giờ, em lại tiểu?

Bước 2: HS bộc lộ hiểu biết ban đầu vào giấy(Vở thực nghiệm): Tưởng tượng quan tiết nước tiểu

Bước 3: Đề xuất phương án tìm tịi: Nhờ đâu mà em có tưởng tượng ?

Bước 4: Thực phương án tìm tịi khám phá: Có nhiều giải pháp, chọn phương pháp khám phá cách quan sát hình vẽ

Bước 5: Kết luận, rút kiến thức:

HĐ 2: Tìm hiểu chức phận:

Bước 1: Quan sát hình, trả lời câu hỏi bạn tranh

Bước 2: Làm việc theo nhóm, GV phát phiếu học tập với nội dung câu hỏi Bước 3: Thảo luận lớp, trò chơi

* Khi dạy Rễ (TN-XH 3)

- Qua việc quan sát chậu rau dền hành GV nêu câu hỏi: Bộ phận mà em chưa nhìn thấy ? Rễ có loại, hình dáng cần khám phá tìm tịi

* Khi dạy Cây mọc lên từ hạt (Khoa học 5)

- GV: Giới thiệu số loại hạt vật thật, tranh ảnh ) nêu câu hỏi có em tìm hiểu hạt có chưa ?

* Khi dạy Làm để biết có khơng khí ?(KH 4) Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề

- GV hỏi HS Khơng thở có sống khơng? Khơng khí cần cho sống: Vậy khơng khí có đâu? Làm để biết có khơng khí?

* Khi dạy Âm thanh(KH 4)

- GV Bỏ sỏi vào ống bơ lắc Học sinh quan sát giáo viên hỏi: Theo em, lắc ống bơ điều xảy ?

* Khi dạy Dung dịch (KH 5)

- GV Thực đổ nước lọc vào chén có muối Học sinh quan sát giáo viên hỏi: Theo em, hịa lẫn hai chất tượng xảy ra?

Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học; gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tị mị, thích tìm tịi, nghiên cứu HS nhằm chuẩn bị tâm cho HS trước khám phá, lĩnh hội kiến thức

- GV dùng câu hỏi mở, tuyệt đối khơng dùng câu hỏi đóng (trả lời có không) câu hỏi nêu vấn đề

Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh Đây bước quan trọng đặc trưng PP BTNB

(5)

- Giáo viên cho học sinh trình bày nhiều hình thức: viết, vẽ, nói, …

- Giáo viên khơng thiết phải ý tới quan niệm đúng, cần phải trọng đến quan niệm sai

- GV quan sát nhanh để tìm hình vẽ khác biệt Ví dụ:

* Khi dạy Rễ (TN-XH 3)

- GV giao nhiệm vụ tưởng tượng đặc điểm rễ vẽ vào thực nghiệm - HS làm việc cá nhân: vẽ lại tưởng tượng ban đầu vào rễ

* Khi dạy Hoa (TN-XH 3)

- Cho HS bộc lộ biểu tượng ban đầu cách vẽ vào thực nghiệm Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Cấu tạo hoa đặc điểm phận sao? em suy nghĩ vẽ vào thực nghiệm hình vẽ mơ tả phận hoa”

* Khi dạy Quả (TN-XH 3)

- GV giao nhiệm vụ HS: Để biết cấu tạo em vẽ vào thực nghiệm hình vẽ mơ tả phận

* Khi dạy Cây mọc lên từ hạt (Khoa học 5)

- Cho HS bộc lộ biểu tượng ban đầu cách vẽ vào thực nghiệm - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Bên hạt đậu có gì, em suy nghĩ vẽ vào thực nghiệm hình vẽ mơ tả bên hạt đậu”

* Khi dạy Dung dịch (Khoa học 5)

- Cho HS bộc lộ biểu tượng ban đầu cách viết vào thực nghiệm - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Quan sát: nước đổ vào chén có chứa muối khuấy Các em nêu suy nghĩ cách viết vào thực nghiệm kết tượng xảy

Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm. 3.1 Đề xuất câu hỏi: Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu HS, GV giúp HS đề xuất câu hỏi từ khác biệt Chú ý xoáy sâu vào khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm học Đây bước khó khăn GV cần phải chọn lựa biểu tượng ban đầu tiêu biểu hàng chục biểu tượng HS cách nhanh chóng theo mục đích dạy học, đồng thời linh hoạt điều khiển thảo luận HS nhằm giúp HS đề xuất câu hỏi từ khác biệt theo ý đồ dạy học Sau chọn lọc biểu tượng ban đầu HS để ghi chép (đối với mô tả lời) gắn hình vẽ lên bảng vẽ nhanh lên bảng (đối với hình vẽ), GV cần khéo léo gợi ý cho HS so sánh điểm giống (đồng thuận ý kiến) khác (không trí ý kiến) biểu tượng ban đầu Từ khác GV giúp HS đề xuất câu hỏi sở ý tưởng bộc lộc ban đầu Sau giúp HS so sánh gợi ý để HS phân nhóm ý kiến ban đầu, GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi nghi vấn

VD:

* Khi dạy Cây rau (TNXH 1) Nêu câu hỏi đề xuất: - Cây rau có nhiều hay ?

(6)

- Cây rau có phận ?

* Khi dạy Thực vật (TNXH 3) Nêu câu hỏi đề xuất: - Xung quanh ta có nhiều hay ?

- Hình dáng, kích thước ? - Mỗi có phận ?

* Khi dạy Nước có tính chất (KH 4) HS đặt câu hỏi: - Nước có màu, có mùi, có vị khơng?

- Nước có hình dạng định khơng nước chảy nào? - Nước hịa tan khơng hịa tan số chất ? - Nước thấm khơng thấm qua số chất ? * Khi dạy Cao su (KH 5) HS đặt câu hỏi nghi vấn: - Cao su có tan nước khơng ?

- Cao su có cách nhiệt khơng ? - Khi gặp lửa, cao su có cháy khơng ?

* Khi dạy Cây mọc lên từ hạt (KH 5) - Có phải bên hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ?

- Có phải có đậu nở hoa bên hạt đậu ? - Có phải hạt đậu có nhiều hạt đậu nhỏ có rễ ? - Có phải hạt đậu có vỏ, mầm, thịt không ?

* Khi dạy Dung dịch (KH 5) - Vì nước có cặn bã ? - Vì bạn cho nước đục? - Bạn có muối tan hết khơng ?

- Bạn có cịn muối chưa tan hết không ? 3.2.Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu:

Từ câu hỏi đề xuất, GV nêu câu hỏi cho HS đề nghị em đề xuất thực nghiệm tìm tịi nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi Các câu hỏi là: “Theo em làm để tìm câu trả lời cho câu hỏi nói trên?”; “Bây em suy nghĩ để tìm phương án giải câu hỏi mà lớp đặt ra?”…Sau HS đề xuất phương án thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, GV nêu nhận xét chung định tiến hành chọn phương án thực nghiệm Lưu ý phương án thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu hiểu phương án để tìm câu trả lời Có nhiều PP quan sát, thực hành, thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu, …

Ví dụ :

* Khi dạy Quả (lớp 3)

GV tổng hợp chỉnh sửa câu hỏi để đề xuất phương án thực nghiệm: - HS đề xuất phương án

- GV chốt chọn phương án bổ quan sát

* Khi dạy Cây mọc lên từ hạt (Khoa học 5)

+ Các nhóm làm thí nghiệm tách đôi hạt đậu để quan sát trả lời câu hỏi

(7)

+ Các nhóm làm thí nghiệm đổ nước vào chén có chứa muối trộn lẫn chúng cách khuấy chén có chứa chất quan sát trả lời câu hỏi

Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu

- Quan sát tranh ảnh mơ hình, thí nghiệm Ưu tiên thực nghiệm vật thật Bước 5: Kết luận hợp thức hoá kiến thức

Sau thực thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu, câu trả lời giải quyết, giả thuyết kiểm chứng, kiến thức hình thành, nhiên chưa có hệ thống chưa chuẩn xác cách khoa học

GV có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống lại để HS ghi vào coi kiến thức học Trước kết luận chung, GV nên yêu cầu vài ý kiến HS cho kết luận sau thực nghiệm

GV khắc sâu kiến thức cho HS cách cho HS nhìn lại, đối chiếu lại ý kiến ban đầu (bước 2) Như từ quan niệm ban đầu sai lệch, sau q trình thực nghiệm tìm tịi-nghiên cứu, HS tự phát sai hay mà khơng phải GV nhận xét cách áp đặt Chính HS tự phát sai lệch nhận thức tự sửa chữa, thay đổi cách chủ động Những thay đổi giúp HS ghi nhớ cách lâu hơn, khắc sâu kiến thức

V MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

Tổ chức lớp học:

Thực dạy học theo phương pháp BTNB có nhiều hoạt động theo nhóm Vì vậy, muốn tiện lợi cho việc tổ chức thảo luận, hoạt động nhóm lớp học cần phải xếp lại bàn ghế theo nhóm cố định, đồng thời giáo viên phải tạo khơng khí lớp học vui vẻ, thoải mái, thích thú cho học sinh học tập

Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu:

- Quan niệm ban đầu học sinh thường quan niệm hay khái quát chung vật, tượng, sai chưa xác mặt khoa học

- Giáo viên nên khuyến khích học sinh trình bày ý kiến mình; giáo viên phải biết chấp nhận tôn trọng quan điểm sai học sinh, khơng nên có nhận xét - sai sau học sinh trình bày

- Biểu tượng ban đầu đa dạng, phong phú, sai lệch với ý kiến tiết học sôi nổi, thú vị, gây hứng thú cho học sinh Do đó, ý đồ dạy học giáo viên dễ thực

Tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh:

Trong học sinh thảo luận, giáo viên người hướng dẫn, giúp em tìm thấy thống ý kiến khuyến khích học sinh thảo luận tích cực

Đặt câu hỏi:

- Trong dạy học theo phương pháp BTNB, câu hỏi giáo viên đóng vai trị quan trọng cho thành cơng phương pháp thực ý đồ dạy học

- Câu hỏi xác, trọng tâm giúp cho học sinh xác định rõ phần trả lời làm tiến trình dạy học hướng Trong dạy học giáo viên thường sử dụng câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi gợi ý

(8)

gợi ý, định hướng cho em rõ kích thích suy nghĩ học sinh

Hướng dẫn học sinh phân tích thơng tin, tượng quan sát nghiên cứu, cách dùng thuật ngữ:

- Khi làm thí nghiệm hay quan sát nghiên cứu tài liệu để tìm câu trả lời, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết ý đến thông tin để rút kết luận tương ứng với câu hỏi

Ví dụ: thí nghiệm cần quan sát số tượng để rút kết luận, giáo viên nên lưu ý cho học sinh ý vào tượng để lấy thông tin, nhắc nhở học sinh bám vào mục đích thí nghiệm để làm gì, trả lời câu hỏi

- Đối với thí nghiệm cần đo đạc, lấy số liệu, giáo viên yêu cầu học sinh ghi chép lại số liệu để từ rút nhận xét Tốt nhất, giáo viên nên chuẩn bị mẫu ghi kết thí nghiệm phát cho học sinh lúc bắt đầu làm thí nghiệm

- Lưu ý học sinh dùng từ ngữ chưa với thuật ngữ khoa học ví dụ: học sinh nói: Bổ (mở/cắt đơi) hạt đậu để quan sát bên giáo viên nên chỉnh lại TÁCH hạt đậu để quan sát khơng phải BỔ/MỞ/CẮT ĐƠI làm làm hỏng phận bên khó quan sát); vẽ cấu tạo hạt đậu học sinh ghi phận hạt đậu: vỏ hạt, chất dinh dưỡng, mầm Sau tiến hành thực nghiệm, tìm tịi, kết luận hợp thức hóa kiến thức giáo viên cho học sinh quan sát thêm tranh vẽ phóng to cấu tạo bên hạt đậu có thích Lúc học sinh tự điều chỉnh thuật ngữ khoa học cần thích hình vẽ (vỏ hạt, chất dinh dưỡng, phôi) mà ban đầu em viết chưa

Một số ý khác:

- Khi vận dụng phương pháp GV cần:

+ Liệt kê học áp dụng PP BTNB(tài liệu)

+ GV cần chuẩn bị trước thí nghiệm dự kiến để có kết mong muốn + Vận dụng tối đa nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm

+ Sử dụng CNTT cho dạy áp dụng PP BTNB lúc, chỗ, hợp lí

+ Khơng nêu tên học trước học (với thể nội dung học đề bài)

Tổ chức lớp học:

+ Sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với số HS + Chia nhóm từ 4-6 em/nhóm

+ Có chỗ dành riêng để vật liệu lớp học 8.Trong trình giảng dạy:

+ Lưu ý lựa chọn quan niệm ban đầu để đưa thảo luận: + Khơng chọn hồn tồn quan niệm

+Tuyệt đối khơng bình luận hay nhận xét tính sai ý kiến ban đầu

+ Lựa chọn quan niệm vừa vừa sai

(9)

+ Sử dụng PP thường xuyên để rèn thói quen cho HS Rèn cho học sinh kĩ diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn để đảm bảo thời gian Sưu tầm tài liệu, sách, tranh ảnh … phục vụ cho học

9 Thiết kế dạy: I MỤC TIÊU:

-Quan sát làm thí nghiệm phát số tính chất khơng khí: Trong suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị, khơng có hình dạng định Khơng khí bị nén lại giãn

- Nêu ví dụ ứng dụng tính chất khơng khí đời sống: bơm xe,

GDBVMT: môi trường với tài tài nguyên thiên nhiên…. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bong bóng, xi-lanh, chai nhựa, … - lọ nứơc hoa hay xà phòng thơm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1.Bài cũ:

Chủ tịch HĐTQ lên tổ chức trò chơi “ Hái hoa”

- Khơng khí có đâu?

-Nêu định nghĩa khí -Nhận xét

2.Bài :

* Giới thiệu : Nêu đề bài; ghi bảng

HOẠT ĐỘNG 1: Đưa tình huống xuất phát câu hỏi nêu vấn đề

- Giáo viên đưa chai (1 chai nước cam chai khơng) đưa cho nhóm quan sát nhận biết chai chứa ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo kết

- Gv kết lại : Vậy khơng khí có tính chất gì, bước vào học ngày hơm Bài Khơng khí có tính chất gì?

2 Hs nêu

+ Tình 1: Trong chai có nước cam, nước có màu cam, vị chua chua mùi thơm cam

+ Tình 2: Trong chai khơng có

(10)

HOẠT ĐỘNG 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm ghi tính chất khơng khí vào bảng nhóm

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ

- Giáo viên gắn bảng kết thảo luận học sinh-> học sinh đọc kết gắn bảng nhóm

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét: + Nêu điểm giống nhóm

+ Nêu điểm khác nhóm? -> giáo viên đánh dấu điểm khác bảng nhóm

HOẠT ĐỘNG 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm

- Giáo viên: Vậy để biết xác khơng khí có tính chất gì, em nêu thắc mắc tính chất khơng khí

- Giáo viên giải thích vấn đề khơng liên quan đến học xoá vấn đề đó, để bảng câu hỏi liên

+ Nhóm 1: Khơng khí khơng có màu, khơng có mùi vị

+ Nhóm 2: Khơng khí … + Nhóm 3: Khơng khí …

- Học sinh thảo luận để đưa câu hỏi -> học sinh nêu câu hỏi, giáo viên ghi:

+ Nếu khơng khí người sao?

+ Khơng khí có màu, có mùi có vị gì?

+ Khơng khí có hình dạng nào?

+ Khơng khí n chỗ hay bay khắp nơi?

+ Khơng khí có ích với sống người?

+ Khơng khí nén lại khơng?

+ Khơng khí giãn không?

(11)

quan đến học

HOẠT ĐỘNG 4: Thực nghiệm, rút kiến thức

HĐ 1: Phát hiện: Màu, mùi, vị khơng khí

-GV giơ cho lớp quan sát chai nước cam chai rỗng hỏi Trong chai có chứa gì?

-u cầu HS thực hiện: sờ, ngửi, nhìn, nếm lọ lân lượt trả lời câu hỏi:

-Em nhìn thấy gì? Vì sao?

-Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì?

-GV xịt nước hoa vào góc phịng: em ngửi thấy mùi gì?

-Đó có phải mùi khơng khí khơng? *GVKL: Khi ta ngửi thấy mùi thơm hay mùi khó chịu, khơng phải mùi khơng khí mà mùi chất khác có khơng khí: mùi nước hoa, mùi thức ăn, mùi hôi thối rác thải…

GDBVMT

-Vậy khơng khí có tính chất gì?

HĐ 2: Chơi thổi bóng phát hình dạng khơng khí

- GV chia lớp thành nhóm -Cho nhóm báo cáo

-GV phổ biến luật chơi Các nhóm đưa bóng thổi, bắt đầu thổi thời đỉêm Nhóm thổi bóng xong trước, đủ căng mà khơng bị vỡ nhóm thắng

-GV hỏi: Cái có bóng mà làm cho có hình dạng vậy?

-Qua em rút khơng khí có hình dạng địng khơng?

-Nêu số ví dụ chứng tỏ điều đó?

*Khơng khí khơng có hình dạng định

-Quan sát tay mắt để trả lời -HS dùng giác quan để phát tính chất khơng khí

-Khơng nhìn thấy mắt ta khơng nhìn thấy khơng khí

-Em ngửi thấy mùi thơm

-HS dựa vào tượng để nêu kết luận: Khơng khí suốt, khơng có mùi, khơng có vị

-Nhóm trưởng báo cáo số bóng nhóm chuẩn bị

-HS nắm cách chơi

-Các nhóm thổi nhận xét hình dạng bóng vừa thổi

(12)

HĐ 3: Khơng khí bị nén lại hoặc giản

-GV dùng hình minh hoạ 2a; 2b trang 65 dùng bơm thật để mơ tả thí nghiệm

-Trong bơm chứa gì?

+Dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm cịn chứa đầy khơng khí khơng , em cảm thấy nào?

+Khi thả tay ra, thân bơm trở vị trí ban đầu khơng khí có tượng gì? -Qua thí nghiệm em thấy khơng khí có tính chất gì?

-Liên hệ việc bơm xe đạp

-Nêu tính chất cuả khơng khí? HOẠT ĐỘNG 4: Kiểm tra, đánh giá - Giáo viên phát cho nhóm chai nhựa rỗng, yêu cấu: Làm lấy khống khí lành bên ngồi lớp học mang vào tróng lớp học?

- Giáo viên cho học sinh nhận xét trường hợp

Củng cố Dặn dò:

Về nhà học thuộc mục bạn cần biết, chuẩn bị theo nhóm: nến nhỏ, cốc

-Làm thí nghiệm nêu được:

- Trong bơm tiêm chứa khơng khí Em cảm thất khó đẩy khơng khí bị nén lại ống tiêm +Khơng khí giản

-Khơng khí bị nén lải giãn

- Học sinh thảo luận cử đại diện thực hành

- Các nhóm báo cáo kết quả:

+ Tình 1: Học sinh lấy nước phịng học đổ đầy nước vào chai mang đổ nước đi, đậy nắp lại -> mang khơng khí bên ngồi vào lớp học

+ Tình 2: Học sinh bóp dẹt chai nhựa, đậy nắp lại mang ngồi, mở nắp chai ra, nắn cho chai phình cũ, đậy nắp lại -> mang khơng khí bên ngồi vào lớp học

(13)

thuỷ tinh, đĩa nhỏ Xem trước thí nghiệm

VI KẾT LUẬN:

Trên việc vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào việc dạy học môn TNXH, Khoa học tiểu học Trong trình nghiên cứu giảng dạy tổ chức báo cáo chuyên đề khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong đóng góp quý Ban giám hiệu thầy giáo để chun đề ngày hồn thiện

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:43

Xem thêm:

w