- Là vùng trọng điểm LTTP lớn nhất cả nước và cũng là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu của cả nước.. - Dẫn đầu nước ta về sản xuất lúa, thuỷ sản, hoa quả, chăn nuôi vịt đàn.[r]
(1)Địa lí 9
Tiết:38 Bài 33:VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp Theo)
3 Dịch vụ:
- Chiếm tỉ trọng cao cấu GDP - Cơ cấu đa dạng
- ĐNB có sức hút mạnh nước nguồn đầu tư nước
- TP HCM trung tâm du lịch lớn nước, đầu mối giao thông, bưu viễn thơng hàng đầu ĐNB nước
V Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: - Trung tâm kinh tế lớn: TP HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu
- Vùng KTTĐ phía Nam có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phía Nam nước
*Bài tập:
- Điều kiện thuận lợi phát triển dịch vụ ĐNB
- Tại tuyến du lịch từ TP HCM đến Đà Lạt, Nha Trang, vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp?
- BT 3/123 GV hướng dẫn HS xử lí số liệu
Soạn Bài 34: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH
CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ. Dựa số liệu bảng 34.1 vẽ biểu đồ thích hợp
2 Căn cử biểu đồ 31, 32, 33 cho biết:
(2)TIẾT 40 Bài: VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG I Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ:
Vị trí liền kề phía tây vùng Đơng Nam Bộ, phía Bắc giáp CPC, phía Tây Nam vịnh Thái Lan, phía Đơng Nam biển Đơng
Diện tích : 40572,0 km2
"Thuận lợi giao lưu đất liền biển với vùng nước II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên
- Địa hình thấp, phẳng
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm
- Nguồn đất, nước, sinh vật cạn nước phong phú
→ Khó khăn: lũ lụt, diện tích đất phèn, đất mặn lớn, thiếu nước mùa khô
III Đặc điểm dân cư, xã hội:
- Số dân: 17478,9 nghìn người (2013) " Là vùng đơng dân sau ĐBSH
- Thành phần dân tộc: Ngoài người Kinh cịn có người Khơ- me, Chăm, Hoa…
→ Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, thị trường tiêu thụ lớn
Khó khăn: Mặt dân trí chưa cao. *Bài tập
- Thế mạnh tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ĐBSCL?
- Đặc điểm chủ yếu dân cư, xã hội ĐBSCL
Soạn VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (TT) Ý nghĩa việc sản xuất LTTP ĐBSCL?
2 Tại ĐBSCL mạnh phát triển nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản? Công nghiệp dịch vụ ĐBSCL phát triển nào? Xác định trung tâm kinh tế lớn vùng?
(3)theo) IV Tình hình phát triển kinh tế
1 Nông nghiệp:
- Là vùng trọng điểm LTTP lớn nước vùng xuất nông sản hàng đầu nước
- Dẫn đầu nước ta sản xuất lúa, thuỷ sản, hoa quả, chăn nuôi vịt đàn Công nghiệp:
- Chiếm 20% GDP vùng, bắt đầu phát triển
- Cơ cấu ngành: Chế biến LTTP, vật liệu xây dựng, khí nơng nghiệp Dịch vụ: Bắt đầu phát triển
- Xuất nhập - Vận tải thuỷ - Du lịch
V Các trung tâm kinh tế: - Lớn Cần thơ
- Ngồi cịn có: Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau *Bài tập:
- Đặc điểm nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ĐBSCL? - Bài tập 3/133
Soạn Bài 37: THỰC HÀNH Vẽ biểu đồ dựa bảng 37.1
(4)TIẾT 43 ÔN TẬP (BÀI 31 – 37)
ĐNB ĐBSCL
1 Vị trí địa lí: 2 ĐKTN TNTN: - Có đất xám, đất ba dan
- Khí hậu cận xích đạo
- Tiềm thủy điện
3 Đặc điểm dân cư, xã hội:
Trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao
4 Kinh tế:
a.Cơng nghiệp: Chiếm 59,3 % GDP tồn vùng
b Nông nghiệp:
Thế mạnh sản xuất công nghiệp ăn
- Đất phù sa màu mỡ
- Khí hậu nóng, ẩm quanh năm - Tiềm thủy sả
Mặt dân trí chưa cao
Chiếm 20 % GDP toàn vùng
(5)c Dịch vụ:
Phát triển đa dạng, có sức hút mạnh đầu tư nước
Phát triển dịch vụ xuất, nhập khẩu,vận tải thủy, du lịch 5 Các trung tâm
kinh tế:
TP HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu
Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau
*Bài tập
1 So sánh khác ĐKTN TNTN ĐNB ĐBSCL? Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trị nào?
Nắm đặc điểm vị trí địa lí, ĐKTN TNTN, dân cư xã hội, tình hình kinh tế ĐNB ĐBSCL
*Bài học: Tiết 43: Kiểm tra tiết