- Thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.B. b) Kĩ năng:.[r]
(1)TUẦN 23-TIẾT 22
Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
Ngày soạn: 05/4/2020 Ngày dạy : 09/4/2020
A MỤC TIÊU: a) Kiến thức:
Nêu thí dụ tượng thực tế chứng tỏ:
- Thể tích, chiều dài vật rắn tăng nóng lên, giảm lạnh - Các chất rắn khác nở nhiệt khác
b) Kĩ năng:
- Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất rắn - Biết đọc bảng biểu để rút kết luận cần thiết
B NỘI DUNG BÀI MỚI: 1 Làm thí nghiệm
- Thí nghiệm mơ tả SGK trang 58
2 Trả lời câu hỏi
C1: Khi hơ nóng cầu nở ra, thể tích tăng lên, cầu khơng lọt qua vịng kim loại
C2: Khi nhúng vào nước lạnh, cầu nguội nên co lại (thể tích giảm) nên cầu nhỏ lúc hơ nóng, lọt qua đươc vòng kim loại
(2)3 Rút kết luận
- Các chất nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất rắn khác nở nhiệt khác
C BÀI TẬP VỀ NHÀ:
18.1 Hiện tượng sau xảy nung nóng vật rắn?
A Khối lượng riêng vật tăng B Thể tích vật tăng
C Khối lượng vật tăng
D Cả thể tích khối lượng riêng vật tăng
18.2 Cho ba kim loại đồng, nhơm, sắt có chiều dài ban đầu 100 cm Khi tăng thêm 500C độ tăng chiều dài chúng theo thứ tự 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm Trong ba chất đồng, nhôm sắt, cách xếp sau theo thứ tự từ chất dãn nở nhiệt nhiều đến chất dãn nở nhiệt nhất?
A Nhơm – Đồng – Sắt B Nhôm – Sắt – Đồng C Sắt – Nhôm – Đồng D Đồng – Nhôm – Sắt
18.3 Khi vật rắn làm lạnh A khối lượng vật giảm B thể tích vật giảm C trọng lượng vật giảm D trọng lượng vật tăng lên
18.4 Khi nút thủy tinh lọ thủy tinh bị kẹt Phải mở nút cách đây?
A Làm nóng nút B Làm nóng cổ lọ C Làm lạnh cổ lọ D Làm lạnh đáy lọ
D HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
- Học sinh ghi nhận nội dung vào học mơn Vật lí
- Các em suy nghĩ trả lời câu C5, C6 phần Vận dụng vào học - Làm tập nhà gửi nộp cho giáo viên trước ngày 14/4/2020