→ Ý chí, hoài bão cao cả: ngày đêm vượt gian khó, cầu được nhiều người hiền giúp để hoàn thành sự nghiệp cứu nước: “Đau lòng.... đồ hồi”, “Tấm lòng cứu nước...phía tả”.[r]
(1)(2)TỔ VĂN-ANH CẤP THPT
NỘI DUNG ĐĂNG WEBSITE VĂN 10 (Từ 2/2 đến 6/2/2021
(Trong thời gian hs nghỉ phịng dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp)
Tuần Tên dạy Số tiết
4
(1/2 – 6/2/2021)
Đại cáo bình Ngơ (tiếp): Phần 2: tác phẩm. Đọc sách
55 – 56 57 NỘI DUNG HỌC BÀI
BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO (Tiếp): phần 2: Tác phẩm II Đọc- hiểu văn (tiếp)
3 Quá trình chinh phạt gian khổ tất thắng khởi nghĩa Lam Sơn (Bản hùng ca khởi nghĩa Lam Sơn):
* Hình tượng người chủ tướng Lê Lợi năm tháng gian khổ buổi đầu khởi nghĩa Lam Sơn:
+ Cách xưng hô: “ta” → khiêm nhường
+ Nguồn gốc xuất thân: chốn hoang dã nương → bình thường → người anh hùng áo vải -> bút pháp trữ tình – tự
+ Miêu tả nội tâm người lo cho vận mệnh Đất nước: ngẫm, căm, đau lòng nhức óc, nếm mật nằm gai, quên ăn giận )
→ Lòng căm thù giặc sâu sắc: “Ngẫm thù lớn ko sống”
→ Ý chí, hồi bão cao cả: ngày đêm vượt gian khó, cầu nhiều người hiền giúp để hoàn thành nghiệp cứu nước: “Đau lòng đồ hồi”, “Tấm lòng cứu nước phía tả”
- Những khó khăn nghĩa qn Lam Sơn: + Quân thù: mạnh, tàn bạo, xảo trá
+ Quân ta: lực lượng mỏng, thiếu quân đội, thiếu nhân tài, thiếu lương thực - Sức mạnh giúp ta chiến thắng:
+ Tấm lòng cứu nước + Ý chí khắc phục gian nan
+ Sức mạnh đồn kết: “tướng sĩ lịng phụ tử”, “nhân dân bốn cõi nhà” + Sử dụng chiến lược, chiến thuật linh hoạt: “Thế trận xuất kì địch nhiều” + Tư tưởng nghĩa: “Đem đại nghĩa thay cường bạo”
* Q trình phản cơng chiến thắng:
- Khí quân ta: hào hùng sóng trào bão (“sấm vang chớp giật”, “trúc chẻ tro bay”, “tan tác chim muông”, “quét khơ”, → hình ảnh so sánh- phóng đại → tính chất hào hùng)
- Khung cảnh chiến trường: ác liệt, dội khiến trời đất đảo lộn ( “sắc phong vân phải đổi”, “ánh nhật nguyệt phải mờ”)
- Những chiến thắng ta: dồn dập, liên tiếp (các câu văn điệp cấu trúc, mang tính chất liệt kê: “Ngày 18 / Ngày 20 / Ngày 25 / Ngày 28 ”)
(3)+ Tham sống, sợ chết, hèn nhát, thảm hại: “Trần Trí, Sơn Thọ- vía tim đập chân run”. + Thất bại kẻ thù: thê thảm nhục nhã “trí lực kiệt”, “máu chảy thành sơng”, “thây chất đầy đường”, “máu chảy trôi chày”, “thây chất thành núi”,
=> Cách gọi, cách miêu tả kẻ thù đầy khinh bỉ, mỉa mai: thằng nhãi Tuyên Đức; đồ nhút nhát Thạnh, , biện pháp đối lập, động từ mạnh dồn dập, câu ngắn câu dài → Khí chiến thắng của ta thất bại thảm hại kẻ thù.
- Chủ trương hịa bình, nhân đạo :
+ Tha chết cho quân giặc đầu hàng: Cấp ngựa, cấp thuyền , lương ăn
→ Đức hiếu sinh, lòng nhân đạo, → Tình u hịa bình, → Sách lược để tính kế lâu dài, bền vững cho non sông
4 Đoạn 4: Tuyên bố thắng trận, khẳng định nghiệp nghĩa nêu lên học lịch sử:
- Giọng văn: trang nghiêm, trịnh trọng
→ Tuyên bố, khẳng định với toàn dân độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước lập lại
- Bài học lịch sử:
+ Sự thay đổi thực chất phục hưng dân tộc nguyên nhân, điều kiện để thiết lập vững bền: “Xã tắc làu”
+ Sự kết hợp sức mạnh truyền thống sức mạnh thời đại làm nên chiến thắng: “Âu vậy”
→ Ý nghĩa lâu dài với công dựng nước giữ nước dân tộc ta III Tổng kết (Ghi nhớ SGK/tr 23)
ĐỌC SÁCH: RÈN LUYỆN THÓI QUEN ĐỌC SÁCH CHO HS I HÌNH THÀNH THĨI QUEN ĐỌC SÁCH
Bước 1: Phát triển thói quen đọc sách - Cải thiện kĩ đọc sách
- Ln có sẵn tài liệu để đọc
- Tìm cách đưa việc đọc sách vào sống hàng ngày Bước 2: Xác định thứ cần đọc
- Suy nghĩ sở thích mối quan tâm bạn - Nhờ bạn bè giới thiệu
- Đọc loại sách có giá trị - Lập danh sách đọc
Bước 3: Tạo nề nếp đọc sách lâu dài
- Tạo thói quen đọc sách cho người thân, bạn bè nghe - Tham gia chương trình trao đổi sách
- Tham gia hội sách
- Viết nhật kí q trình đọc sách
II LẬP KẾ HOẠCH ĐỌC SÁCH CÁ NHÂN III CÁCH GHI NHẬT KÍ ĐỌC
- Ghi cảm nhận vào Nhật kí đọc theo trình tự: + Tên tác giả - tác phẩm
+ Tên nhân vật
+ Nội dung, ý nghĩa câu chuyện
(4)HS trước tiên tìm đọc sách “Hạt giống tâm hồn” như: - Tìm lại giá trị sống