- Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông để giải các bài tập về tính toán và chưng minh đơn giản.. Thái độ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận.[r]
(1)Ngày soạn: 3/11/2010
Tiết 22: HÌNH VNG
A.MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt số yêu cầu tối thiểu sau: Kiến thưc: - Học sinh biết định nghĩa hình vng, tính chất hình vng, dấu hiệu nhận biết hình vng
- Biết cách vẽ hình vng
- Biết chưng minh tư giác là hình vng
- Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vng để giải bài tập tính toán và chưng minh đơn giản
2 Kỹ năng: - Biết vẽ hình vng
- Biết chưng minh tư giác là hình vng
- Biết vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vng để giải bài tập tính tốn, chưng minh đơn giản
3 Thái độ: - Rèn tính xác, cẩn thận
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, trực quan suy diễn. C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên: Thước, bảng phụ, phấn màu
* Học sinh: Ôn định nghĩa, tính chất hình thoi, hình chữ nhật D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số: (1’) Lớp 8A: Tổng số: Vắng: Lớp 8B: Tổng số: Vắng:
2 Kiểm tra củ:
Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình thoi?
3 Nội dung mới:
a Đặt vấn đề: (1’)
GV: Những hình bên la hình gì? Hs: Hình chử nhật, hình thoi
GV: Vậy có tư giác nào vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi khơng? Ta vào bài mới:
HÌNH VNG b Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt đơng 1
Gv: Vẽ hình lên bảng HS: Quan sát
GV: Tư giác ABCD có yếu tố nào nhau?
HS: Trả lời
GV: Tư giác gọi là hình vng Vậy hình vng là gì?
Hs: Đọc định nghĩa
GV: ? Hình vng ABCD có phải là
1 Định nghĩa:
A B
C D * Định nghĩa: sgk
Tư giác ABCD là hình vng C A
(2)hình chữ nhật khơng? Vì sao? Hs: Phải Vì có góc vng
GV: ? Hình vng ABCD có phải là Hình thoi khơng? Vì sao?
HS: Phải Vì có cạnh
Chuyển ý: Vậy hình vng có tính chất gì? Ta vào phần 2
Hoạt động 2
GV: Hình vng vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi, có khẳng định tính chất hình vng?
HS: Hình vng có tất tính chất hình chữ nhật và hình thoi
GV: Nhắc lại tính chất hình chữ nhật
Hs: Nhắc lại
GV: Nhắc lại tính chất hình thoi HS: Nhắc lại
GV: Bảng tóm tắt tính chất hình chữ nhật và hình thoi( Bảng phụ) Hs: Theo dõi
GV: Từ em tính chất cạnh, góc và đường chéo hình vng
GV: Treo đề bài tập: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=AD Hình chữ nhật ABCD là hình gì? Vì sao?
Hs: Suy nghĩ, trả lời
GV: Qua bài tập em rút kết luận gì?
HS: Hình chữ nhật có hai cạnh kề là hình vng
GV: Đó là dấu hiệu để nhận biết hình vng
Để biết Hình vng có dấu hiệu nhận biết nào?
A B C D
AB = BC = CD = DA
2 Tính chất:
-Hình vng có tất tính chất hình chữ nhật, hình thoi
*Cạnh: + Các cạnh đối song song + Các cạnh
*Góc: + Các góc và 900
* Đường chéo:
+ Hai đường chéo và cắt tại trung điểm đường + Hai đường chéo vng góc với
+ Hai đường chéo là đường phân giác góc
(3)Ta vào phần 3
GV: Hai đường chéo hình chữ nhật có thêm tính chất nào hình chữ nhật trở thành hình vng?
HS: Trả lời dấu hiệu 2,
GV: Treo đề bài tập: Cho hình thoi ABCD có góc B= 900 Vậy hình thoi
ABCD là hình gì? HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Qua bài em rút kết luận gì? Hs: Hình thoi có góc vng là hình vng
GV: Hai đường chéo hình thoi có thêm tính chất nào hình thoi trở thành hình vuông?
HS: Bằng
GV: Bây trả lời cau hỏi đầu bài: Có tư giác nào vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi khơng? HS: Hình vng
GV: Đó là nội dung nhận xét sgk HS: Đọc nhận xét
Gv: Cho hs thực ?2 sgk( Bảng phụ) Áp dụng em tìm hình vng hình vẽ sau: ( bảng phụ)
HS: Thực
Bảng phụ
*Nhận xét: sgk ?2
- Tư giác ABCD là hình vng - Tư giác MNPQ là hình vng - Tư giác URST là hiình vng
4.Củng cố:
-Thế nào là hình vng? Hình vng có tính chất gì? Làm nào để nhạn biết tư giác là hình vng?
-Làm bài tập ?2 (sgk) O
I O
F
E
R
U N
M
B
A
D
C
P
Q
S
T
G
(4)- Làm bài tập 81 sgk( bảng phụ) 5 Dặn dò:
-Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vng -BTVN: 79,80, 82, 83 (sgk)