Mô phỏng chế độ thủy động lực học và sự thay đổi hình thái khu vực cửa sông gành hào, cà mau

79 5 0
Mô phỏng chế độ thủy động lực học và sự thay đổi hình thái khu vực cửa sông gành hào, cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  NGUYỄN TRUNG QUÂN C C MÔ PHỎNG CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC HỌC R L T VÀ SỰ THAY ĐỔI HÌNH THÁI KHU VỰC DU CỬA SƠNG GÀNH HÀO, CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY Đà Nẵng – Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  NGUYỄN TRUNG QUÂN MÔ PHỎNG CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC HỌC C C VÀ SỰ THAY ĐỔI HÌNH THÁI KHU VỰC R L T CỬA SÔNG GÀNH HÀO, CÀ MAU DU Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình thủy Mã số: 8580202 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ NGỌC DƯƠNG GS.TS LÊ MẠNH HÙNG Đà Nẵng - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết tính tốn đưa luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Trung Quân C C DU R L T LỜI CẢM ƠN Qua trình nỗ lực phấn đấu học tập nghiên cứu thân với giúp đỡ tận tình thầy giáo Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng bạn bè đồng nghiệp, luận văn thạc sĩ: “Mô chế độ thủy động lực học thay đổi hình thái khu vực cửa sơng Gành Hào, Cà Mau” tác giả hồn thành Để có thành này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGSTS Võ Ngọc Dương GS-TS Lê Mạnh Hùng tận tình hướng dẫn, bảo cung cấp thông tin khoa học cần thiết trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Xây dựng Thủy lợi - Thủy điện trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Mặc dù cố gắng hạn chế thời gian, kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tế thân tác giả nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến địng góp trao đổi chân thành, giúp tác giả hoàn thiện đề tài luận văn Xin trân trọng cảm ơn! R L T C C DU MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .3 CẤU TRÚC LUẬN VĂN .4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU .5 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý C C 1.1.2 Đặc điểm địa hình R L T 1.1.3 Đặc điểm khí tượng .6 1.1.3.1 Chế độ gió .6 DU 1.1.3.2 Chế độ mưa .6 1.1.3.3 Bốc 1.1.3.4 Chế độ nhiệt 1.1.3.5 Chế độ nắng 1.1.3.6 Độ ẩm .7 1.1.4 Đặc điểm thủy văn, bùn cát 1.1.4.1 Chế độ thủy triều 1.1.4.2 Đặc trưng chế độ thủy văn, thủy lực 1.1.4.3 Đặc trưng chế độ bùn cát 10 1.1.4.4 Tài liệu khảo sát thủy văn, bùn cát bổ sung 10 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 13 1.2.1 Dân số 13 1.2.2 Kinh tế - xã hội 14 1.3 CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 15 1.3.1 Các nghiên cứu chế độ dịng hồn lưu biển Đơng 15 1.3.1.1 Các nghiên cứu sử dụng số liệu quan trắc hải văn .15 1.3.1.2 Các nghiên cứu sử dụng số liệu quan trắc từ vệ tinh 17 1.3.1.3 Các nghiên cứu sử dụng cơng cụ mơ hình tốn 17 1.3.1.4 Nhận xét đánh giá 17 1.3.2 Chế độ thủy động lực Đồng sông Cửu Long [1] 18 1.3.3 Xu hướng vận chuyển bùn cát [2] .19 1.3.4 Chế độ thủy động lực vùng nghiên cứu (ven biển Cà Mau) .20 1.3.5 Chế độ sóng biển vùng cửa sơng Gành Hào .21 1.4 HIỆN TRẠNG DỮ LIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU .22 1.4.1 Đặc điểm sông, rạch khu vực 22 1.4.2 Một số khu vực sạt lở bờ sông, rạnh nghiêm trọng .23 1.4.3 Nhận định diễn biến sạt lở bờ sông Gành Hào 24 CHƯƠNG 26 MƠ HÌNH TỐN THỦY ĐỘNG LỰC HAI CHIỀU NGANG 26 2.1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MƠ HÌNH TỐN 26 2.2 CÁC LOẠI MƠ HÌNH THỦY LỰC HIỆN CÓ 26 2.2.1 Bộ chương trình VRSAP .26 C C 2.2.2 Mơ hình HEC-RAS .27 R L T 2.2.3 Mơ hình KOD01 27 2.2.4 Mơ hình TL1, TL2 .27 DU 2.2.5 Bộ mô hình MIKE .27 2.2.5.1 Mơ hình thủy văn NAM .28 2.2.5.2 Mô hình chiều MIKE 11 28 2.2.5.3 Mơ hình chiều MIKE 21 29 2.3 SO SÁNH LỰA CHỌN MƠ HÌNH THỦY LỰC .30 2.4 CƠ SỞ LÝ THUYẾT MƠ HÌNH CHIỀU MIKE 21 FM .30 2.4.1 Cơ sở toán học 30 2.4.2 Phương pháp số 34 CHƯƠNG 38 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH TỐN MƠ PHỎNG CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC HỌC KHU VỰC CỬA SÔNG GÀNH HÀO, CÀ MAU 38 3.1 XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỦY ĐỘNG LỰC 38 3.1.1 Tài liệu sử dụng 39 3.1.1.1 Tài liệu địa hình 39 3.1.1.2 Mực nước triều .41 3.1.1.3 Số liệu sóng 43 3.1.1.4 Số liệu thủy văn 43 3.1.1.5 Số liệu trường gió, áp suất .44 3.1.1.6 Số liệu bùn cát 44 3.2 HIỆU CHỈNH, KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH 45 3.2.1 Cơ sở hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 46 3.2.1.1 Phương pháp 46 3.2.1.2 Cơ sở xây dựng .46 3.2.2 Kết hiệu chỉnh kiểm định mô mực nước tổng hợp .47 3.2.3 Kết hiệu chỉnh kiểm định mơ dịng chảy (lưu lượng cửa sơng, dịng chảy tổng hợp) 48 3.2.4 Kết hiệu chỉnh kiểm định mô vận chuyển bùn cát 49 3.2.5 Nhận xét, đánh giá .50 3.3 ÁP DỤNG MƠ HÌNH TỐN .50 3.3.1 Đánh giá chế độ thủy động lực khu vực 50 3.3.2 Chế độ sóng 53 3.3.3 Kết diễn biến hình thái cho năm khí hậu .54 C C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .56 R L T I KẾT LUẬN 56 II KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 DU MÔ PHỎNG CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC HỌC VÀ SỰ THAY ĐỔI HÌNH THÁI KHU VỰC CỬA SƠNG GÀNH HÀO, CÀ MAU Học viên: Nguyễn Trung Quân Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng cơng trình thủy Mã số: Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng Khóa: 37 Tóm tắt: Hiện trạng sạt lở khu vực đồng sông Cửu Long diễn nghiêm trọng năm gần đây, tác động suy giảm dòng chảy thượng nguồn, hàm lượng phù sa thay đổi, kết hợp với phát triển sở hạ tầng dẫn tới tốc độ sạt lở ngày nhanh phức tạp Một khu vực trọng điểm gây xói lở mạnh gây khó khăn việc xử lý cửa Gành Hào, Cà Mau Cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá tác động dòng chảy chế độ thủy động lực học sơng, biển; dịng bùn cát nhằm đề xuất giải pháp ứng phó cần thiết Việc nghiên cứu đánh giá chế độ thủy động lực biển thay đổi hình thái đường bờ sử dụng mơ hình Mike 21 FM mơ chế độ thủy thạch động lực diễn biến đường bờ phù hợp với số thời điểm hiệu chỉnh kiểm định mơ hình (năm 2014 năm 2017) Đề tài đánh giá diễn biến hình thái cho năm khí hậu điển hình; chế độ sóng chế độ thủy động lực khu vực cửa sông Gành Hào Bộ thông số kết mơ hình liệu quan trọng việc đánh giá tác động đề xuất giải pháp cần thiết nhằm tăng cường khả chống chịu tác động thiên tai BĐKH C C R L T DU Từ khóa: Thiên tai, biến đổi khí hậu, thủy động lực, mơ hình, dịng chảy Abstract: The current situation of landslide in the Mekong Delta is taking place very seriously in recent years, under the impact of the decline in upstream flows, the sediment content changes, combined with the development of infrastructure floors leading to faster and more complicated landslides One of the key areas causing strong erosion as well as causing difficulties in handling is Ganh Hao, Ca Mau It is necessary to study and evaluate the impacts of flow as well as the hydrodynamic regime of rivers and seas; Sediment flow to propose coping solutions is necessary The study and evaluation of the marine hydrodynamic regime and shoreline morphology using the basic Mike 21 FM model simulated the hydrodynamic regime and shoreline changes in accordance with some time difference model adjustment and testing (2014 and 2017) The thesis also assessed the morphological changes for a typical climate year; wave regime and hydrodynamic regime in Ganh Hao estuary area Model parameters and results are important data in impact assessment and propose necessary solutions to increase resilience under the impacts of natural disasters and climate change Key words: Natural disasters, climate change, hydrodynamics, patterns, flows DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân bố gió mùa hàng năm Bảng 1.2: Độ ẩm trung bình tháng, năm tỉnh Cà Mau Bảng 1.3: Đặc trưng thủy triều trạm Gành Hào, Năm Căn Bảng 1.4: Thống kê khu vực sạt lở bờ hệ thống sông, rạch địa bàn tỉnh Bạc Liêu .23 Bảng 3.1: Chỉ tiêu đánh giá mơ hình (Wang đồng nghiệp, 2012) 47 Bảng 3.2 Kết đánh giá hệ số Nash hệ số tương quan mực nước (7/2014) .47 Bảng 3.3 Kết đánh giá hệ số Nash hệ số tương quan mực nước (2/2007) .48 Bảng 3.4 Kết đánh giá hệ số Nash hệ số tương quan vận tốc (6/2017) 49 Bảng 3.5 Kết đánh giá hệ số Nash hệ số tương quan nồng độ bùn cát (6/2017) .50 C C DU R L T DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Hiện trạng sạt lở đồng Sông Cửu Long (nguồn dangcongsan.vn) Hình 2: Sạt lở nghiêm trọng tuyến đường Quốc lộ 91 đoạn qua xã Bình Mỹ, An Giang Ảnh: TTXVN .1 Hình Hiện trạng sạt lở đê sông Gành Hào, Cà Mau (Báo Cà Mau online) Hình Hiện trạng sạt lở đê biển Gành Hào, Cà Mau (nguồn Huỳnh Sử/TTXVN) Hình 1.1: Vị trí địa lý sơng Gành Hào Hình 1.2: Đường trình mực nước thực đo -trạm Gành Hào 11 Hình 1.3: Đường trình lưu lượng trạm Gành Hào 12 Hình 1.4: Đường trình lưu tốc Vtb, Vmax trạm Gành Hào 12 Hình 1.5: Đường trình hàm lượng bùn cát lơ lửng thực đo 13 Hình 1.6 Phân bố độ mặn bề mặt biển Đơng, mũi tên biểu thị hướng dòng hải lưu: hình trái ứng với tháng 8, bên phải ứng với tháng (Nguồn: Tomczak Godfrey, 1994) 16 C C R L T Hình 1.7 Phân bố trường dịng chảy lớp mặt biển Đơng vào mùa đông (trái) mùa hè (phải), Aw, Bw, Bs, Cs biểu thị dịng xốy (Nguồn: Xu nnk, 1982) 17 DU Hình 1.8: Xu tích tụ trầm tích vận chuyển trầm tích 19 Hình 1.9: Hoa sóng vùng sát đường bờ biển tỉnh Cà Mau 22 Hình 1.10: Khu vực sạt lở bờ sông Gành Hào, xảy ngày 24/6/2013 23 Hình 1.11: Khu vực sạt lở bờ cửa sơng Gành Hào, huyện Đầm Dơi ảnh chụp tháng 01/2017 24 Hình 2.1 Sơ đồ mưa - dòng chảy 28 Hình 2.2: Miền lưới mơ Mike 21 FM 30 Hình 3.1: Phần vùng nghiên cứu mơ hình 38 Hình 3-2: Địa hình biển Đơng 40 Hình 3.3 Địa hình vùng nghiên cứu chi tiết Gành Hào .40 Hình 3.4 Vị trí trạm đo mực nước quốc gia ven biển Đồng sông cửu long 41 Hình 3-5 Vị trí điểm tính tần suất thủy triều theo Đinh Văn Mạnh nnk (2010) .42 Hình 3-6 Đường tần suất mực nước triều điểm 101 (Vĩnh Hậu, Vĩnh Lợi, Bạc Liêu) điểm 105 (Tân Tiến, Đầm Dơi, Cà Mau) (theo Đinh Văn Mạnh nnk, 2010) 43 Hình 3.7: Biên trường gió, áp suất 44 Hình 3.8 Đường trình hàm lượng bùn cát theo thời gian trạm khảo sát đề tài 44 Hình 3.9 Vị trí lấy mẫu bùn cát đáy (D50) khu vực trọng điểm Gành Hào 45 Hình 3.10: Sơ đồ hiệu chỉnh mơ hình thủy động lực HD .46 54 3.3.3 Kết diễn biến hình thái cho năm khí hậu Khu vực Gành Hào chịu chi phối hồn tồn chế độ gió mùa vùng biển Đơng, chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ dòng chảy bùn cát vào sơng Mekong khu vực nằm xa hệ thống sơng ĐBSCL có điều khiển cơng trình thủy lợi phía thượng nguồn Hai yếu tố chi phối tới chế độ thủy động lực, vận chuyển bùn cát diễn biến hình thái khu vực dịng thủy triều, tác động sóng dịng ven bờ gió Trong thời kỳ gió mùa Tây Nam, vùng ven bờ biển Đông vùng khuất so với hướng gió nên hoạt động sóng yếu, hàm lượng bùn cát thấp, xói lở bờ biển khu vực xảy Hiện tượng xói lở bờ sơng thường hay diển mùa lũ, dịng chảy sơng có vận tốc lớn Hình 3.20 Trong thời kỳ gió mùa Đơng Bắc, hướng gió hướng sóng gần trực diện với đường bờ Năng lượng sóng đào xới làm lơ lửng hóa bùn cát bãi, bờ biển, nguyên nhân trực tiếp gây xói lở bờ biển Như minh họa Hình 3.21, xu xói dọc bờ cửa khu vực sông Gành Hào tập trung vào mùa Đông Bắc Phần lớn bùn cát bị đào xới ven bờ bị dòng triều vận chuyển bồi tụ cửa sông, phần vận chuyển bồi tụ phía sơng Gành Hào C C R L T DU Hình 3.20 Phân bố xói bồi vùng nghiên cứu chi tiết sông Gành Hào thời điểm cuối tháng 8, cuối tháng 10 ( thời kỳ gió mùa Tây Nam) 55 C C Hình 3.21 Phân bố xói bồi vùng nghiên cứu chi tiết sơng Gành Hào thời điểm cuối tháng 1, tháng ( thời kỳ gió mùa Đơng Nam) DU R L T 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trên sở đề cương nghiên cứu phê duyệt, với cách tiếp cận từ tổng thể đến chi tiết, kế thừa thành tựu nghiên cứu trước, kết hợp điều tra khảo sát thực địa sử dụng mơ hình tính tốn phương pháp nghiên cứu phù hợp, Đề tài "Mô chế độ thủy động lực học thay đổi hình thái khu vực cửa sơng gành Hào, Cà Mau" hồn thành nội dung nghiên cứu đề Cụ thể, kết đạt sau: - Đề tài tổng hợp, thu thập bổ sung, phân tích chỉnh lý, hệ thống hóa tài liệu vùng nghiên cứu Đã thu thập tài liệu địa hình ven biển khu vực sơng Gành Hào phục vụ việc thiết lập mơ hình tính tốn Đã thu thập chuỗi tài liệu thủy hải văn (lưu lượng cửa sơng, mực nước, dịng chảy tổng hợp, sóng, nồng độ bùn cát, ) từ đề tài, dự án trước làm sở để hiệu chỉnh, kiểm định mơ hình; C C R L T - Đề tài sử dụng phương pháp mơ hình tốn với mơ hình đa tỉ lệ từ tổng thể đến chi tiết có kế thừa kết nghiên cứu đề tài, dự án trước bao gồm: DU + Mơ hình tốn tổng thể thủy động lực học tồn vùng biển Đơng (Mơ hình 1) bao gồm vịnh Thái Lan; + Nhóm mơ hình thủy động lực học hình thái vùng nghiên cứu mở rộng (Mơ hình 2) gồm mơ hình thủy lực 1D tồn đồng mơ hình ven biển 2D với phạm vi vùng nghiên cứu vùng ven biển ĐBSCL từ Tp.HCM đến Kiên Giang; + Mơ hình thủy động lực học hình thái vùng nghiên cứu chi tiết (Mơ hình 3) mơ hình sử dụng để tính tốn chế độ thuỷ động lực, xói, bồi vùng nghiên cứu - Nhận định hướng vận chuyển bùn cát kỳ gió mùa Tây Nam từ tháng đến tháng 10, cuối tháng 10 hướng vận chuyển bắt đầu chuyển ngược lại, tác động dịng ven bờ tạo gió mùa Đơng Bắc thổi Kết mô phân bố bùn cát diễn biến hình thái cho thấy thời kỳ (tháng -10) trình bồi tụ bùn cát chiếm ưu thế, tượng xói lở xảy Kết mơ hình phản ánh thực tế xu xói lở bồi lắng khu vực cửa sơng Gành Hào - Kết tính tốn mơ hình phù hợp với kết điều tra thực địa khu vực cửa sông Gành Hào với kịch năm khí hậu trọn vẹn (năm điển hình 2009-2010) Đối với khu vực Gành Hào, vùng sông ven biển chịu chi phối mạnh chế độ gió mùa vùng biển Đơng, tượng xói lở mạnh xảy thời kỳ gió mùa Đơng Bắc, vận tốc dịng chảy sơng Gành Hào lớn, kết hợp với thiếu hụt bùn cát thượng nguồn nguyên nhân gây sạt lở mạnh khu vực Một lượng bùn cát từ phía biển sóng đào xới mùa gió Đơng Bắc mang vào sông triều lên 57 II KIẾN NGHỊ - Quan trắc định kỳ: Hệ thống sông kênh khu vực Cà Mau-Bạc Liêu tài liệu quan trắc địa hình, thủy văn cần quan trắc thường xun vị trí trọng điểm; - Vì vấn đề cơng trình gây bồi có tính chất chiều (3D) mơ hình sử dụng mơ hình chiều (2D), kết mang tính chất định tính nhiều định lượng Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu chi tiết mơ hình chiều, sử dụng mơ hình chiều để lấy điều kiện biên kết hợp với mô hình vật lý giải pháp mà nước tiên tiến giới áp dụng - Căn vào kết đề tài nhận thấy vấn đề bồi xói khu vực sơng Gành Hào diễn biễn phục thuộc vào chế độ gió mùa Đơng Bắc Tây Năm Do vậy, kiến nghị quyền địa phương, quan chức năng, người dân cần có giải pháp thích ứng phù hợp, tránh thiệt hại lớn người tài sản, đảm bảo sống ổn định nhân dân vùng C C DU R L T 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Cấn Chu Văn, Nguyễn Thanh Sơn Nghiên cứu mô thủy văn, thủy lực vùng đồng sông Cửu Long để đánh giá ảnh hưởng hệ thống đê bao đến thay đổi dòng chảy mặt vùng Đồng Tháp Mười Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, số 3S, Tr 256-263 Năm 2016 [2] Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Hồng Lân, Phùng Văn Phách, Dư Văn Toán, Bùi Việt Dũng, Daniel Unverricht, Karl Statteger Xu hướng vận chuyển tích tụ trầm tích phần châu thổ ngầm ven bờ biển Đồng sơng Mê Kơng Tạp chí Khoa học Trái đất, Tr 607-6015 Năm 2011 [3] Lê Xuân Thuyên nnk, 2000 Báo cáo kết đề tài "Vận chuyển lắng đọng phù sa hạt mịn mùa lũ vùng Tứ Giác Long Xuyên", Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường [4] Nguyễn Quang Kim nnk, 2007 Báo cáo kết đề tài cấp Bộ "Nghiên cứu động lực bùn cát hạt mịn phục vụ phát triển khu vực Đồng Tháp Mười", Trường Đại học Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn [5] Viện KHKTTV & MT (Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Mơi trường), 2010 Báo cáo kết dự án "Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước biện pháp thích ứng đồng sơng Cửu Long" [6] Viện KHTLMN (Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam), 2009 Báo cáo tổng kết dự án “Điều tra trình vận chuyển bùn cát sơng: Đồng Nai – Sài Gòn, Cửu Long” C C R L T DU Tài liệu nước [1] MIKE ZERO Step – by – step training guide: Mesh Generator By DHI 2012 [2] DHI, 2012a MIKE 11 A Modelling System for Rivers and Channels: Reference Manual [4] DHI, 2012b MIKE 11 A Modelling System for Rivers and Channels: User Guide [5] MIKE 21 Flow Model FM User Guide: Hydrodynamic Module By DHI 2014 [6] Kummu, M and Varis, O., 2007 Sediment-related impacts due to upstream reservoir trapping, the lower Mekong River Geomorphology, 85, pp 275–293 [7] Nguyen Nghia Hung, 2011 Sediment dynamics in the floodplain of the Mekong Delta, Vietnam Dr.-Ing Disertation, Univeristy of Stuttgart C C DU R L T C C U D R L T C C U D R L T C C U D R L T C C U D R L T C C U D R L T C C U D R L T C C U D R L T C C U D R L T C C U D R L T ... NGHIÊN CỨU - Xây dựng mơ hình thủy lực chiều ngang khu vực cửa sơng Gành Hào, Cà Mau; - Áp dụng mơ hình thủy lực chiều ngang mô chế độ thủy động lực học khu vực Gành Hào, Cà Mau điều kiện cực đoan;... DU MÔ PHỎNG CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC HỌC VÀ SỰ THAY ĐỔI HÌNH THÁI KHU VỰC CỬA SƠNG GÀNH HÀO, CÀ MAU Học viên: Nguyễn Trung Quân Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng cơng trình thủy Mã số: Trường Đại học. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  NGUYỄN TRUNG QUÂN MÔ PHỎNG CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC HỌC C C VÀ SỰ THAY ĐỔI HÌNH THÁI KHU VỰC R L T CỬA SÔNG GÀNH HÀO, CÀ MAU DU Chun ngành: Kỹ

Ngày đăng: 08/04/2021, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan