1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY ĐA BIẾN LOGISTIC XÂY DỰNG MÔ HÌNH NHẬN THỨC VỀ DIỄN BIẾN HÌNH THÁI KHU VỰC CỬA SÔNG ĐÀ DIỄN, TỈNH PHÚ YÊN

66 166 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Duy Huy Bình ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP HỒI QUY ĐA BIẾN LOGISTIC XÂY DỰNG MÔ HÌNH NHẬN THỨC VỀ DIỄN BIẾN HÌNH THÁI KHU VỰC CỬA SÔNG ĐÀ DIỄN, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 60440224 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1: PGS.TS NGUYỄN TIỀN GIANG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 2: TS BÙI QUANG THÀNH Hà Nội, 2017 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH i DANH MỤC BẢNG ii LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC CỬA SÔNG ĐÀ DIỄN, TỈNH PHÚ YÊN 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm khí tƣợng, thủy văn, hải văn 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 21 1.2.1 Các hoạt động mang tính quản lý vùng cửa sông ven biển [1] 21 1.2.2 Các cơng trình thủy lợi lƣu vực sơng Ba [4] 21 1.2.3 Các cơng trình thủy điện lƣu vực sơng Ba 22 1.2.4 Các hoạt động phát triển kinh tế xã hội khác 24 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU 29 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.1.1 Khái niệm cửa sông .29 2.1.2 Mô hình nhận thức .30 2.1.3 Phƣơng pháp phân tích hồi quy bƣớc logistic: 31 2.2 Số liệu: 34 2.2.1 Biến phụ thuộc: 34 2.2.2 Biến độc lập: 38 CHƢƠNG ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA BIẾN TỪNG BƢỚC LOGISTIC XÂY DỰNG MƠ HÌNH NHẬN THỨC VỀ DIỄN BIẾN HÌNH THÁI CỬA SƠNG ĐÀ DIỄN, TỈNH PHÚ YÊN 44 3.1 Phân tích thống kê đánh giá liệu ảnh viễn thám Landsat 44 3.1.1 Giai đoạn 1: 44 3.1.2 Giai đoạn 2: 45 3.1.3 Giai đoạn 3: 46 3.2 Kết mơ hình phân tích hồi quy bƣớc logistic: .47 3.2.1 Giai đoạn 1: 48 3.2.2 Giai đoạn 2: 49 3.2.3 Giai đoạn 3: 51 3.2.4 Cả năm: 54 3.3 Mơ hình nhận thức diễn biến độ rộng cửa sông 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC HÌNH Hình Vị trí cửa Đà Diễn Hình Hoa gió tính từ số liệu gió đo trạm Tuy Hịa [1] Hình Kè đá phía Bắc cửa Đà Diễn, khu vực hải đăng (11/2017) 25 Hình Hệ thống kè cứng phía Nam cửa Đà Diễn – Xóm Rớ (11/2017) .25 Hình Kè đá bảo vệ bờ Nam cửa sông Đà Diễn (11/2017) .26 Hình Quy trình mơ hình nhận thức (Robinson, 2011) [10] 30 Hình Ảnh thu thập từ vệ tinh Landsat (11/02/2015) 37 Hình Hình ảnh thu thập từ vệ tinh Landsat – SLC off (05/12/2005) 38 Hình Vị trí trạm Củng Sơn (Nguồn: Google Earth) 39 Hình 10 Tọa độ trích xuất liệu 40 Hình 11 Tỷ lệ đóng mở cửa sơng giai đoạn 45 Hình 12 Thời điểm cửa sơng thu hẹp gần nhƣ hồn tồn 45 Hình 13 Tỷ lệ đóng mở cửa sơng giai đoạn 46 Hình 14 Tỷ lệ đóng mở cửa sơng giai đoạn 46 Hình 15 Đƣờng tần suất lƣu lƣợng trung bình ngày lớn nhiều năm giai đoạn 1977 – 2016 trạm Củng Sơn 47 Hình 16 Kết mơ hình giai đoạn 49 Hình 17 Kết mơ hình giai đoạn 50 Hình 18 Kết mơ hình giai đoạn 52 Hình 19 Kết mơ hình năm 54 Hình 20 Mơ hình nhận thức diễn biến độ rộng cửa sông Đà Diễn 55 i DANH MỤC BẢNG Bảng Tần suất (%) hƣớng gió thịnh hành khu vực Phú Yên Bảng Đặc trƣng thời tiết có bão Tuy Hịa (Phú n) .8 Bảng Lƣu lƣợng trung bình ngày lớn năm giai đoạn 1978 – 2016 trạm Củng Sơn 11 Bảng Phân phối dịng chảy bình qn nhiều năm tuyến Củng Sơn (1977-2016) .11 Bảng Kết 32 số biến đổi thủy văn qua giai đoạn, thời kỳ điều tiết so với thời kỳ tự nhiên [3] 13 Bảng Đƣờng kính hạt trung bình (d50) độ chọn lọc (so) trầm tích vùng cửa sông Đà Diễn [4] 17 Bảng Bảng tính tốn cao độ độ lớn thủy triều dựa số liệu toàn cầu 19 Bảng Đặc trƣng sóng khu vực cửa sơng Đà Diễn [6] 20 Bảng Các cơng trình thuỷ điện dịng nhánh lớn lƣu vực sông Ba [1] 23 Bảng 10 Lƣợng bùn cát đến hồ Sơng Ba Hạ có hồ An Khê, Krong Hnăng Iayun [1] 23 Bảng 11 Phần trăm biến động đối tƣợng giai đoạn 1992-2000 [7] 27 Bảng 12 Số liệu đầu cho mơ hình giai đoạn 48 Bảng 13 Số liệu đầu cho mơ hình giai đoạn 49 Bảng 14 Tỷ lệ mở cửa sơng theo lƣợng sóng hƣớng sóng điều kiện lăng trụ triều lớn 51 Bảng 15 Số liệu đầu cho mơ hình giai đoạn 51 Bảng 16 Tỷ lệ mở cửa sơng theo lƣợng lƣợng sơng hƣớng sóng điều kiện lƣợng sóng lớn 52 Bảng 17 Tỷ lệ mở cửa sông theo lƣu lƣợng sơng hƣớng sóng điều kiện lƣợng sóng trung bình 53 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành thủy văn học với đề tài: "Ứng dụng phƣơng pháp hồi quy đa biến Logistic xây dựng mơ hình nhận thức diễn biến hình thái khu vực cửa sơng Đà Diễn, tỉnh Phú Yên" kết trình nghiên cứu thân đƣợc giúp đỡ, động viên khích lệ giảng viên, bạn bè đồng nghiệp ngƣời thân Qua trang viết này, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS TS Nguyễn Tiền Giang tận tình hƣớng dẫn trực tiếp, định hƣớng nghiên cứu, cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn TS Bùi Quang Thành, hƣớng dẫn phụ tôi, hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu định hƣớng phƣơng pháp xử lý, phân tích ảnh vệ tinh luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Khí tƣợng Thủy văn Hải dƣơng học, Bộ mơn Thủy văn học tồn điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm đề tài cấp nhà nƣớc:“Nghiên cứu sở khoa học để xác định chế bồi lấp, sạt lở đề xuất giải pháp ổn định cửa sông Đà Diễn Đà Nông tỉnh Phú Yên phục vụ phát triển bền vững sở hạ tầng kinh tế xã hội” mã số ĐTĐL.CN.15/15 Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì, cung cấp số liệu, tài liệu nhƣ hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu Cuối gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp Trung tâm Động lực học Thủy khí Mơi trƣờng giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tác giả Phạm Duy Huy Bình MỞ ĐẦU Sông Ba sông lớn khu vực Nam Trung Bộ lƣu vực sông nội địa lớn thứ hai lãnh thổ Việt Nam sau lƣu vực sông Đồng Nai Cửa Đà Diễn nơi sông Ba (hạ lƣu đƣợc gọi sông Đà Rằng) đổ biển, thuộc phƣờng phƣờng Phú Lâm, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Đây nơi đƣợc ngƣ dân địa phƣơng sử dụng làm bến cảng với 900 tàu khai thác hải sản xa bờ thƣờng xuyên neo đậu Vùng biển có tiềm lớn khai thác nguồn lợi thủy hải sản, đặc biệt cảng cá cửa sông Đà Diễn trở thành trung tâm buôn bán cá ngừ đại dƣơng lớn duyên hải miền Trung Bên cạnh đó, thành phố Tuy Hịa, thị loại II trực thuộc tỉnh Phú Yên, với dân số 200.000 ngƣời thành phố phát triển toàn diện nhiều mặt bao gồm nông nghiệp, công nghiệp, du lịch… nằm dọc theo hai bờ sơng Đà Rằng cửa Đà Diễn Có thể thấy, hoạt động thành phố gắn chặt với sông Tuy nhiên, khu vực hạ lƣu sơng Ba năm gần lại có diễn biến vơ phức tạp Lịng dẫn sơng Đà Rằng có xu hƣớng bồi lấp hình thành nhiều bãi bồi ven sông Mặt khác, khu vực cửa sông, nơi tiếp nối sông biển, lại có diễn biến trái ngƣợc theo mùa Cửa sơng Đà Diễn có xu hƣớng bị bồi lấp bị đóng hồn tồn năm năm 1990,1998 2007, nhƣng thời gian ngắn lũ lớn xảy ra, cửa sông lại mở rộng lớn, đặc biệt ảnh hƣởng trận lũ năm 1993 với lƣu lƣợng lũ 21500 m3/s đo đạc trạm thủy văn Củng Sơn khiến cửa sông Đà Diễn mở rộng 1000m Nhƣng lƣu lƣợng sông lại chƣa phải yếu tố tác động chủ đạo đến diễn biến cửa sơng Có thể nói, cửa sơng Đà Diễn có chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố tự nhiên khác dẫn đến diễn biến phức tạp vùng cửa sông Không thế, tác động từ hoạt động ngƣời ví dụ nhƣ xây dựng cơng trình chỉnh trị sơng, khai thác cát, khai thơng luồng lạch… gián tiếp gây xáo trộn phức tạp khiến cho cửa sông Đà Diễn không ổn định Đứng trƣớc tình trạng đó, quyền địa phƣơng thực số biện pháp tạm thời nhằm mục đích khắc phục tối đa thiệt hại đến hoạt động kinh tế xã hội địa bàn Nhƣng để xây dựng triển khai biện pháp có hiệu cao mang tính lâu dài, cần phải có nghiên cứu khoa học để tìm ngun nhân tác động đến diễn biến cửa sông Luận văn tập trung xây dựng mô hình khái niệm diễn biến hình thái cửa sơng Đà Diễn, Phú Yên Phƣơng pháp đƣợc áp dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy bƣớc logistic để xác định mối quan hệ mức độ tác động yếu tố tự nhiên tác động đến chế diễn biến khu vực cửa sông giai đoạn từ 1988 - 2009 Số liệu thu thập phục vụ nghiên cứu gồm số liệu lƣu lƣợng trung bình ngày đo đạc trạm Củng Sơn, số liệu khí tƣợng, thủy hải văn toàn cầu từ ECMWF, ảnh viễn thám Lansat Kết luận văn nghiên cứu sở để xây dựng mơ hình tốn mơ chế độ thủy thạch động khu vực theo thời đoạn ngắn dài hạn Cấu trúc luận văn gồm phần: Mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế xã hội khu vực cửa sông Đà Diễn, tỉnh Phú Yên Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu số liệu Chƣơng 3: Ứng dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy đa biến bƣớc logistic xây dựng mơ hình nhận thức diễn biến hình thái cửa sơng Đà Diễn, Phú n Kết luận kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC CỬA SÔNG ĐÀ DIỄN, TỈNH PHÚ YÊN 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Hạ lƣu sơng Ba cịn đƣợc gọi sơng Đà Rằng Sông Ba dài 374 km, bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Rô, tây bắc tỉnh Kon Tum, từ độ cao 1.549 mét, chảy theo hƣớng Bắc-Nam qua huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum, KBang, Đắk Pơ, An Khê, Kông Chro, Ia Pa, Ayun Pa tỉnh Gia Lai, chuyển sang hƣớng Tây Bắc-Đông Nam qua huyện Krông Pa (Gia Lai) vào địa phận Phú Yên theo hƣớng Tây-Đông làm thành ranh giới tự nhiên Sơn Hịa Sơng Hinh, Sơn Hịa Tây Hòa, Tây Hòa Phú Hòa, Tây Hòa thành phố Tuy Hịa đổ biển Đơng cửa biển Đà Diễn (Hình 1) Hình Vị trí cửa Đà Diễn (Nguồn: Google Earth) Tọa độ cửa sông Đà Diễn khoảng 13o5‟23.65” vĩ độ Bắc, 109o19‟40.79” kinh độ Đơng Vùng cửa sơng nằm phía Nam thành phố Tuy Hịa, giáp với huyện Đơng Hịa – tỉnh Phú Yên 1.1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình tỉnh Phú Yên phức tạp với phần diện tích đồi núi chiếm khoảng 70% diện tích tồn tỉnh Địa hình tỉnh có đỉnh núi cao 1.000 m đỉnh cao 1.470 m Nửa phía Tây tỉnh Phú n sƣờn phía Đơng dãy Trƣờng Sơn, địa hình tỉnh thầp dần từ Tây sang Đông Các vùng núi tƣơng đối thấp phía Bắc cao phía Nam tỉnh Dãy núi Chƣ Mu, Hòn Bà cao 1000 m, biên giới phía Nam tỉnh Thung lũng sơng Ba kéo dài từ Gia Lai – Kon Tum, xuyên qua Phú Yên đến biển Do vị trí địa lý ảnh hƣởng địa hình mà vùng hạ du lƣu vực sông Ba thƣờng xuyên chịu tác động yếu tố tự nhiên nhƣ mƣa, gió, sóng, bão, áp thấp nhiệt đới, phân bố bồi tích khơng … gây nên lũ lụt, bồi lấp, xói lở khu vực cửa sơng Ngồi ra, tác động ngƣời nhƣ khai thác không hợp lý tài nguyên rừng, khoanh đắp đầm nuôi hải sản, công trình dân sinh, thủy lợi, thủy điện… làm thay đổi chế độ dịng chảy lƣợng bùn cát từ sơng đổ biển Phía thƣợng nguồn rừng bị tàn phá làm suy thối cạn kiệt dịng chảy mùa khơ hạ lƣu dẫn đến hậu môi trƣờng vùng ven biển nhƣ suy thoái hệ sinh thái, giảm nguồn lợi thuỷ sản, thay đổi vận chuyển bùn cát sông, nhiễm mặn suy giảm chất lƣợng nƣớc 1.1.3 Đặc điểm khí tượng, thủy văn, hải văn 1.1.3.1 Đặc điểm khí tượng Gió Từ số liệu quan trắc trạm Tuy Hồ, Miền Tây Sơn Hịa (Phú Yên) từ năm 1987 đến năm 2007 (Bảng 1), dễ dàng nhận thấy mùa đông (từ tháng 10 đến tháng năm sau) gió khu vực cửa Đà Diễn có hƣớng thịnh hành Bắc, tập trung chủ yếu vào góc từ - 90o (từ Bắc đến Đơng), mùa mƣa có tần suất 50 – 60%, sau gió Đơng Bắc với tần suất 30 - 45% Vào tháng 10 tháng 4, gió Đơng Bắc thƣờng chiếm ƣu hƣớng Bảng Tần suất (%) hƣớng gió thịnh hành khu vực Phú Yên Tháng\Trạm Tuy Hoà Miền Tây Sơn Hoà N - 63,3 NE - 60,4 E - 36,4 N - 51,4 NE - 57,6 E - 43,4 N E - 30,2 NE - 51,0 E - 42,3 E - 37,8 NE - 41,1 E - 35,3 E - 32,3 W - 35,2 W - 31,1 W - 45,2 W - 48,4 W - 31,1 W - 44,6 W - 60,6 W - 64,0 W - 58,5 W - 64,2 W - 63,7 16 lần, chiếm tỷ lệ 42% (Hình 16) Có thể coi giai đoạn cửa sơng tƣơng đối ổn định Độ rộng trung bình cửa sông giai đoạn khoảng 200m Giai đoạn 42% 58% Đóng Mở Hình 16 Tỷ lệ đóng mở cửa sơng giai đoạn 3.1.3 Giai đoạn Trong giai đoạn, 22 cặp đƣợc sử dụng để nghiên cứu Tỷ lệ cửa sông "mở rộng" đạt 73% với 16 trƣờng hợp xảy (Hình 17) Độ rộng cửa sông khoảng 250 – 500m Giai đoạn 27% 73% Đóng Mở Hình 17 Tỷ lệ đóng mở cửa sơng giai đoạn Qua phân tích số liệu lƣu lƣợng trạm Củng Sơn, giá trị lƣu lƣợng trung bình ngày lớn 5560 m3/s, cửa sơng đạt tỷ lệ 100% "mở rộng" với trƣờng hợp với độ rộng cửa đạt 450m Đối chiếu với đƣờng tần suất lƣu lƣợng trung bình 46 ngày lớn nhiều năm trạm Củng Sơn giai đoạn 1977 – 2016 (Hình 18), giá trị lƣu lƣợng 5560 m3/s có tần suất xuất khoảng 35% Vậy khoảng năm, cửa sông lại chắn mở rộng lần với độ rộng cửa sông lớn 450m Hình 18 Đƣờng tần suất lƣu lƣợng trung bình ngày lớn nhiều năm giai đoạn 1977 – 2016 trạm Củng Sơn Có trƣờng hợp giá trị lƣu lƣợng lớn 2520 m3/s, trƣờng hợp ghi nhận cửa sông "mở rộng" Trƣờng hợp cửa sông "thu hẹp" lại vào hai thời điểm ảnh 20/10/1990 23/12/1990 với lƣu lƣợng trung bình ngày lớn khoảng ảnh 5100m3/s vào ngày 12/11/1990 Điều giải thích nhƣ sau: Vào ngày 19/10/1990 xảy trận lũ lớn với lƣu lƣợng trung bình ngày đạt 6750m3/s khiến cho cửa sơng vào ngày 20/10/1990 "mở rộng" khoảng 448m, đạt đƣợc độ rộng tốt đa đón lũ Do trận lũ vào ngày 12/11/1990 cửa sông không mở rộng nữa, từ thời điểm đến 23/12/1990, cửa sơng "thu hẹp" dần 200m Đối với lƣu lƣợng 2520 m3/s ứng với giá trị lƣu lƣợng ngày lớn [3], cửa sơng có xu mở rộng tiến tới độ rộng lớn 450m Tần suất xuất ngƣỡng lƣu lƣợng khoảng 85%, nghĩa tƣợng cửa sơng mở rộng xảy hàng năm 3.2 Kết mơ hình phân tích hồi quy bƣớc logistic Để thực mơ hình phân tích hồi quy bƣớc logistic, phần mềm R stuido đƣợc sử dụng với đoạn câu lệnh nhƣ sau: #báo cho R biết nơi chứa số liệu > setwd("d:luanvan") 47 #nhập số liệu cho vào data frame tên gd1 > gd1 data1 attach(data1) #phân tích số liệu mơ hình hồi quy logistic > logistic search summary(search) 3.2.1 Giai đoạn Số liệu để đƣa vào mơ hình giai đoạn đƣợc phân tích tổng hợp bảng sau: Bảng 12 Số liệu đầu cho mơ hình giai đoạn B M D D D D M D D D M D D D D D D M D D D D M D Q 0.197842 0.110072 0.604317 0.141007 0.589928 0.31295 0.215827 0.866906 0.388489 0.121583 0.157194 0.464029 0.791367 0.31295 0.464029 0.334532 0.042086 0.016547 0.586331 0.399281 0.082734 We 0.486835 0.025083 0.54373 0.722291 0.183025 0.318592 0.295548 0.964675 0.276812 0.281182 0.531376 0.86742 0.120583 0.907624 0.249394 0.053107 0.174625 0.212859 0.68947 0.00103 0.108338 Wd 0.962223 0.998464 0.948408 0.945174 0.957673 0.94308 0.953172 0.953692 0.946555 0.960186 0.97547 0.954127 0.94536 0.945006 0.960949 0.974472 0.960439 0.945423 0.782986 0.711777 0.719203 48 Se 0.419372 0.073037 0.397573 0.734621 0.179025 0.85749 0.316982 0.350314 0.521936 0.238407 0.543555 0.976257 0.162396 0.95705 0.457155 0.029389 0.240164 0.308976 0.821399 0.112557 0.2117 Sd 0.028423 0.053564 0.020261 0.005784 0.093629 7.61E-17 0.075048 0.117952 0.007829 0.022181 0.205036 0.055358 0.010623 0.073651 0.043058 0.097315 0.033619 0.034204 0.005388 0.152466 0.102955 P 0.276191 0.906829 0.0761 0.196588 0.058118 0.535918 0.037106 0.495044 0.057259 0.054395 0.080367 0.534286 0.183238 0.179808 0.64035 0.260676 0.879729 0.200375 0.959949 0.941567 0.911969 Kết chạy mơ hình thể hình: Coefficients: Estimate Std Error z value Pr(>|z|) 21.62 14.03 1.541 0.123 -23.43 14.51 -1.615 0.106 -32.69 24.02 -1.361 0.173 (Intercept) Wd Sd - Signif codes: „***‟ 0.001 „**‟ 0.01 „*‟ 0.05 „.‟ 0.1 „ ‟ Hình 19 Kết mơ hình giai đoạn Vậy giai đoạn này, yếu tố tác động đến diễn biến cửa sơng hƣớng gió (Wd) hƣớng sóng (Sd) Phƣơng trình tƣơng quan tỷ lệ đóng mở cửa sơng với hai biến độc lập đƣợc viết nhƣ sau: B = 21.62 – 23.43*Wd – 32.69*Sd (14) Từ phƣơng trình (14), giai đoạn gió mùa Đơng Bắc hoạt động, biến hƣớng gió Wd tăng giá trị, cụ thể lệch dần phía hƣớng Bắc, tỷ lệ cửa sơng mở rộng tăng Ngƣợc lại, cửa sơng có xu đóng lại hƣớng gió dịch hƣớng Đơng – biến Wd giảm giá trị Điều tƣơng tự xảy với biến hƣớng sóng Sd 3.2.2 Giai đoạn Số liệu để đƣa vào mơ hình giai đoạn đƣợc phân tích tổng hợp bảng sau: Bảng 13 Số liệu đầu cho mơ hình giai đoạn B M D M D D M M D M D M D M D M Q 0.036582 0.37927 0.348786 0.080206 0.417639 0.695154 0.004625 0.043414 0.012246 0.384526 0.742458 0.007621 0.021024 0.001367 We 0.398801 0.156243 0.396217 0.439935 0.874639 0.101854 0.396075 0.39606 0.621811 0.758249 0.249628 0.055451 0.523155 0.202536 0.702455 Wd 0.309347 0.245328 0.305684 0.228349 0.19171 0.321261 0.233681 0.303473 0.194554 0.22498 0.213302 0.318091 0.278042 0.315485 0.309517 49 Se 0.080768 0.126041 0.043074 0.047012 0.075185 0.012268 0.185237 0.039049 0.082448 0.185068 0.097896 0.299043 0.199354 0.051031 0.037658 Sd 0.069816 0.042604 0.029692 0.029528 0.02953 0.028122 0.046017 0.029829 0.029317 0.029457 0.029232 0.042485 0.029802 P 0.767543 0.775471 0.623544 0.416116 0.594186 0.628047 0.38539 0.446228 0.454848 0.307939 0.267269 0.379867 0.35998 0.12093 B M D M M D M D M M D M D M D M D M M D M D M M Q 0.027226 0.1191 0.288868 0.164301 0.279407 0.245243 0.219489 0.590035 0.047619 0.009198 0.328288 0.328288 0.238936 0.119626 0.569011 0.461789 0.034479 0.276254 0.532219 0.151162 0.365079 0.052875 We 0.647878 0.229513 0.676078 0.109284 0.379135 0.253821 0.745295 0.484545 0.625671 0.403566 0.359935 0.887522 0.361978 0.913541 0.689214 0.569615 0.555702 0.181134 0.272447 0.361217 0.914029 Wd 0.309582 0.31747 0.182642 0.319892 0.320613 0.286839 0.199454 0.011717 0.269117 0.256169 0.097387 0.084707 0.266134 0.206294 0.17476 0.138249 0.316569 0.210154 0.296177 0.058311 0.225572 Se 0.039879 0.006243 0.099984 0.186534 0.062064 0.088205 0.033765 0.06794 0.062139 0.084141 0.211412 0.092922 0.213118 0.220292 0.126688 0.044174 0.105235 0.620309 0.220772 0.037051 0.210754 Sd 0.02982 0.028711 0.029119 0.045339 0.018172 0.029589 0.02938 0.029297 0.029746 0.029615 0.029568 0.029496 0.029836 0.02969 0.029501 0.029022 0.029573 0.029541 0.042635 0.008587 0.043038 0.029618 0.029164 P 0.359799 0.326488 0.696295 0.535555 0.471609 0.312521 0.426561 0.39234 0.592325 0.481674 0.271408 0.560315 0.711459 0.763097 0.591342 0.515903 0.723723 0.656554 0.550357 0.729837 0.449943 0.661553 Kết chạy mơ hình thể hình: Coefficients: (Intercept) Se Sd P Estimate Std Error z value Pr(>|z|) -1.911 1.62 -1.18 0.2381 -7.58 4.214 -1.799 0.072 39.689 44.753 0.887 0.3752 3.883 2.175 1.786 0.0742 - Signif codes: „***‟ 0.001 „**‟ 0.01 „*‟ 0.05 „.‟ 0.1 „ ‟ Hình 20 Kết mơ hình giai đoạn Trong giai đoạn này, yếu tố tác động đến diễn biến cửa sơng lƣợng sóng (Se), hƣớng sóng (Sd) lăng trụ triều Phƣơng trình tƣơng quan tỷ lệ đóng mở cửa sơng với biến độc lập đƣợc viết nhƣ sau: B = -1.911 – 7.58*Se + 39.689*Sd + 3.883*P (15) Có thể thấy, giá trị biến lăng trụ triều tăng dẫn đến tỷ lệ mở cửa sông tăng lên Tuy nhiên, giai đoạn gió mùa Tây Nam lƣu lƣợng sơng khơng 50 đóng góp nhiều vào diễn biễn cửa sơng, với điều kiện lăng trụ triều đạt giá trị lớn chuỗi giá trị, lƣợng sóng phải thấp đồng thời với hƣớng sóng dịch phía Nam tỷ lệ mở cao tỷ lệ đóng Bảng 14 thể tỷ lệ (%) cửa sông mở ứng với điều kiện lăng trụ triều lớn Bảng 14 Tỷ lệ mở cửa sông theo lƣợng sóng hƣớng sóng điều kiện lăng trụ triều lớn Se Sd 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 87.783 77.101 61.206 42.507 25.731 13.967 7.070 3.442 1.643 0.777 0.365 0.1 11.953 5.981 2.895 1.378 0.650 0.306 0.144 0.067 0.032 0.015 0.007 0.2 0.256 0.120 0.056 0.026 0.012 0.006 0.003 0.001 0.001 0.000 0.000 0.3 0.005 0.002 0.001 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.4 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.5 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.6 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.7 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.8 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.9 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 3.2.3 Giai đoạn Số liệu để đƣa vào mơ hình giai đoạn đƣợc phân tích tổng hợp bảng sau Bảng 15 Số liệu đầu cho mơ hình giai đoạn B M M M D M M D M D M Q 0.59667 0.40364 0.36909 0.34881 0.1753 0.12573 0.12573 0.08067 0.06414 We 0.27144 0.55689 0.09325 0.45178 0.0704 0.36124 0.66625 0.3182 0.37569 Wd 0.19182 0.18654 0.22517 0.18441 0.18765 0.18537 0.18914 0.19398 51 Se 0.24917 0.98749 0.13007 0.58286 0.14794 0.32212 0.57671 0.05622 0.52885 0.31392 Sd 0.02901 0.02919 0.03548 0.03141 0.02722 0.03397 0.02678 0.12222 0.02236 0.02782 P 0.26909 0.63716 0.66505 0.2293 0.19152 0.21632 0.79018 0.69955 B D D M D D D D M D D M Q 0.04612 0.03665 0.03575 0.03553 0.02388 0.02156 0.01562 0.00714 0.00361 0.00188 We 0.16758 0.23763 0.07365 0.24617 0.69706 0.66125 0.41646 0.34064 0.76705 0.81414 Wd 0.04725 0.04395 0.11738 0.19191 0.19894 0.18675 0.19765 0.18828 0.18599 0.18701 0.18522 Se Sd 0.85419 0.18403 0.23862 0.60973 0.44794 0.57395 0.15634 0.35318 0.70144 0.03231 0.02957 0.02674 0.03418 0.01639 0.02581 0.0316 0.02581 0.0276 P 0.68572 0.79736 0.78203 0.70761 0.25591 0.33583 0.7924 0.46993 0.49675 0.75124 0.52224 Kết chạy mơ hình thể Hình 21 Coefficients: Estimate Std Error z value Pr(>|z|) 1.613 1.298 1.243 0.214 7.662 4.211 1.819 0.0688 -5.619 2.973 -1.89 0.0588 -5.914 7.636 -0.775 0.4386 (Intercept) Q Se Sd - Signif codes: „***‟ 0.001 „**‟ 0.01 „*‟ 0.05 „.‟ 0.1 „ ‟ Hình 21 Kết mơ hình giai đoạn Yếu tố tác động đến chế vận động cửa sông giai đoạn lƣu lƣợng sông (Q), lƣợng sóng (Se) hƣớng sóng (Sd) Phƣơng trình tƣơng quan tỷ lệ đóng mở cửa sơng với biến độc lập đƣợc viết nhƣ sau: B = 1.613 + 7.662*Q - 5.619*Se -5.914*Sd (16) Theo phƣơng trình (16), lƣợng sóng lớn, tỷ lệ cửa sông mở rộng giảm (tỷ lệ cửa sơng đóng tăng) Với điều kiện lƣợng sóng lớn chuỗi khảo sát, tỷ lệ mở cửa sông đƣợc thể qua bảng sau: Bảng 16 Tỷ lệ mở cửa sông theo lƣợng lƣợng sơng hƣớng sóng điều kiện lƣợng sóng lớn Q Sd 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.79 3.77 7.77 15.35 28.07 45.64 64.36 79.53 89.32 94.73 97.48 0.1 1.00 2.12 4.46 9.12 17.76 31.73 50.00 68.27 82.23 90.87 95.54 0.2 0.55 1.19 2.52 5.26 10.68 20.46 35.63 54.35 71.93 84.64 92.22 52 Q Sd 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 0.3 0.31 0.66 1.41 2.98 6.21 12.46 23.45 39.73 58.65 75.32 86.78 0.4 0.17 0.37 0.79 1.67 3.53 7.31 14.50 26.73 43.98 62.81 78.42 0.5 0.09 0.20 0.44 0.93 1.99 4.18 8.58 16.80 30.29 48.32 66.80 0.6 0.05 0.11 0.24 0.52 1.11 2.36 4.94 10.06 19.39 34.11 52.69 0.7 0.03 0.06 0.13 0.29 0.62 1.32 2.80 5.83 11.75 22.27 38.14 0.8 0.02 0.03 0.07 0.16 0.34 0.73 1.57 3.31 6.87 13.69 25.44 0.9 0.01 0.02 0.04 0.09 0.19 0.41 0.87 1.86 3.92 8.07 15.89 0.00 0.01 0.02 0.05 0.11 0.23 0.49 1.04 2.21 4.63 9.47 Nhƣ vậy, lƣu lƣợng sơng lớn tỷ lệ cửa sông mở cao Ngƣợc lại, cửa sông có xu thể mở hƣớng sóng dịch phía Bắc, cửa sơng có xu đóng hƣớng sóng dịch phía Đơng Khi hƣớng sóng tiến dần góc vng góc với cửa sơng cửa sơng có gần nhƣ chắn thu hẹp Khi lƣợng sóng mở mức trung bình, tỷ lệ cửa sông mở rộng cao phụ thuộc nhiều vào lƣu lƣợng sông Điều đƣợc thể bảng sau: Bảng 17 Tỷ lệ mở cửa sơng theo lƣu lƣợng sơng hƣớng sóng điều kiện lƣợng sóng trung bình Q Sd 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 23.21 39.41 58.32 75.07 86.63 93.30 96.77 98.47 99.28 99.67 99.84 0.1 14.33 26.47 43.65 62.50 78.19 88.52 94.32 97.28 98.72 99.40 99.72 0.2 8.48 16.62 30.01 47.98 66.50 81.03 90.18 95.19 97.70 98.92 99.49 0.3 4.88 9.93 19.18 33.80 52.35 70.27 83.57 91.63 95.93 98.06 99.09 0.4 2.76 5.75 11.61 22.04 37.82 56.68 73.79 85.83 92.87 96.56 98.37 0.5 1.55 3.27 6.78 13.53 25.19 42.01 60.91 77.03 87.83 93.95 97.09 0.6 0.86 1.84 3.87 7.97 15.71 28.62 46.31 64.99 79.97 89.58 94.87 0.7 0.48 1.03 2.18 4.58 9.35 18.16 32.32 50.68 68.85 82.63 91.10 0.8 0.27 0.57 1.22 2.59 5.40 10.94 20.91 36.26 55.03 72.47 85.00 0.9 0.15 0.32 0.68 1.45 3.06 6.37 12.76 23.94 40.38 59.31 75.82 53 Q Sd 0.08 0.1 0.18 0.2 0.38 0.3 0.81 0.4 1.72 0.5 3.63 0.6 7.49 0.7 14.84 0.8 27.27 0.9 44.65 63.45 3.2.4 Cả năm Tất chuỗi số liệu đƣợc đƣa vào mơ hình phân tích hồi quy, kết đƣợc thể hình sau: Coefficients: (Intercept) Q Wd Se Estimate Std 0.726 1.4846 -1.9119 -1.9487 Error z value Pr(>|z|) 0.4513 1.609 0.1077 0.9946 1.493 0.1355 0.8205 -2.33 0.0198 0.9799 -1.989 0.0467 - Signif codes: „***‟ 0.001 „**‟ 0.01 „*‟ 0.05 „.‟ 0.1 „ ‟ Hình 22 Kết mơ hình năm Vậy năm, yếu tố có tác động đến chế diễn biễn cửa sơng lƣu lƣợng sơng, hƣớng gió lƣợng sóng Trong đó, biến lƣu lƣợng tăng góp phần làm tăng tỷ lệ mở cửa sơng, cịn biến hƣớng gió lƣợng gió tăng lại làm tỷ lệ đóng cửa sơng tăng Phƣơng trình tƣơng quan đƣợc xây dựng kết là: B = 0.726 + 1.4846*Q – 1.912*Wd – 1.949*Se (17) 3.3 Mơ hình nhận thức diễn biến độ rộng cửa sông Bắt đầu từ giai đoạn 1, từ tháng đến tháng 4, kết thúc mùa lũ bắt đầu mùa kiệt, gió mùa Đơng Bắc hoạt động mạnh, cửa sơng có xu thu hẹp lại Yếu tố ảnh hƣởng giai đoạn hƣớng gió hƣớng sóng Nếu hƣớng sóng hƣớng gió lệch phía Đơng, đặc biệt khu vực có góc vng góc với cửa sơng, cửa sơng có xu thu nhỏ dần Mối quan hệ tƣơng quan tỷ lệ mở cửa sơng với biến hƣớng sóng hƣớng gió đƣợc thể phƣơng trình (14) Giai đoạn 2, từ tháng đến tháng mùa kiệt diễn ra, lƣu lƣợng sông không lớn gió mùa Tây Nam hoạt động, cửa sơng tƣơng đối ổn định Yếu tố ảnh hƣởng giai đoạn lƣợng sóng, hƣớng sóng lăng trụ triều Với giá trị lăng trụ triều, hƣớng sóng lệch phía Nam, cửa sơng có xu mở rộng Năng lƣợng gió lớn cửa sơng có xu thể thu hẹp lại Mối quan 54 hệ tƣơng quan tỷ lệ mở cửa sông với biến hƣớng sóng, lƣợng sóng lăng trụ triều đƣợc thể phƣơng trình (15) Giai đoạn với đặc trƣng lũ lớn gió mùa Đông Bắc thổi mạnh diễn từ tháng 10 đến tháng 12, cửa sơng mở rộng có lũ lớn sau thu hẹp dần để quay quy luật giai đoạn Yếu tố ảnh hƣởng giai đoạn lƣu lƣợng, lƣợng sóng hƣớng sóng Với giá trị độ lớn lƣợng sóng, lƣu lƣợng sơng lớn cửa sơng có xu mở rộng Ngƣợc lại, cửa sơng có xu thu hẹp lại hƣớng sóng lệch hƣớng Đơng vng góc với cửa Mối quan hệ tƣơng quan tỷ lệ mở cửa sơng với biến hƣớng sóng, lƣợng sóng va lƣu lƣợng sơng đƣợc thể phƣơng trình (16) Hình 23 Mơ hình nhận thức diễn biến độ rộng cửa sông Đà Diễn 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn tổng quan điều kiện tự nhiên, điều kiện khí tƣợng thủy hải văn kinh tế xã hội, trạng khu vực cửa sông Đà Diễn, tỉnh Phú n Từ xác định đƣợc tính cấp thiết việc xây dựng mơ hình nhận thức diễn biến hình thái cửa sơng Đà Diễn việc xác định nguyên nhân chế bồi lấp cửa sông đề xuất giải pháp khắc phục Luận văn sử dụng số liệu lƣu lƣợng trung bình ngày đo đạc trạm Củng Sơn, số liệu khí tƣợng, thủy hải văn toàn cầu từ ECMWF làm biến độc lập số liệu từ ảnh viễn thám Landsat làm biến phụ thuộc Từ đó, áp dụng mơ hình phân tích hồi quy đa biến bƣớc logistic để xác định biến độc lập biến gây tác động ba giai đoạn đặc trƣng khác khí hậu, xây dựng mối quan hệ phƣơng trình tƣơng quan với biến tỷ lệ đóng mở cửa sơng Qua tổng quan nghiên cứu hình thái cửa sơng, thấy độ rộng cửa sơng B đặc trƣng cửa sông bên cạnh Diện tích mặt cắt cửa sơng A Hƣớng cửa sơng ϴ Trong khuôn khổ luận văn, biến độ rộng cửa sông Đà Diễn qua thời gian đƣợc lựa chọn để đánh giá diễn biến hình thái cửa sơng giai đoạn từ năm 1988 – 2009 Từ kết nghiên cứu đƣa kết luận sau: - Hƣớng sóng có tác động để chế biến đổi độ rộng cửa sông suốt năm Nếu hƣớng gió vng góc với cửa sơng, cửa sơng có xu bị bồi lấp bùn cát đƣợc đƣa vào từ đụn cát chìm phía ngồi cửa đƣa vào Nếu hƣớng sóng dịch hai phía bờ cửa, tỷ lệ cửa sông mở tăng - Giai đoạn từ tháng 10 đến tháng 12 giai đoạn cửa sơng có xu mở (hay xói lở) cao Khi có lũ trong sơng, lƣu lƣợng đổ qua cửa sông lớn, cửa sông có xu thể mở rộng Đặc biệt, lƣu lƣợng trung bình ngày trạm Củng Sơn vƣợt qua ngƣỡng 5560m3/s tƣơng đƣơng với giá trị lƣu lƣợng trung bình nhiều năm ngày lớn thời kỳ tự nhiên theo nghiên cứu Nguyễn Tiền Giang nhóm nghiên cứu (2016) [3], cửa sông chắn mở rộng để thoát lũ Tần suất xuất giá trị lƣu lƣợng 35%, tức năm cửa sơng chắn mở rộng lớn 450m lần Bùn cát 56 cửa theo dịng chảy từ sơng đẩy biển tạo đụn cát phía bên ngồi cửa - Giai đoạn từ tháng đến tháng giai đoạn bồi lấp dƣới tác động gió mùa Đông Bắc Giai đoan từ tháng đến tháng giai đoạn cửa sơng biến đổi Đây thời điểm gió mùa Tây Nam hoạt động lƣu lƣợng đổ từ sông không lớn Luận văn xây dựng đƣợc mơ hình nhận thức diễn biến hình thái cửa sơng Đà Diễn, tỉnh Phú Yên đảm bảo đƣợc: - Khả mô tả đƣợc diễn biến tự nhiên hàng năm đây; - Tính đơn giản hóa mơ hình nhận thức Nghiên cứu bƣớc đầu tạo sở nghiên cứu sâu sắc việc xác định nguyên nhân chế bồi lấp cửa sông Đà Diễn, tỉnh Phú Yên đề xuất giải pháp chỉnh trị Do khn khổ luận văn cịn nhiều hạn chế thời gian, kết luận văn dừng lại ngƣỡng định lƣợng cho yếu tố tự nhiên có ý nghĩa làm thay đổi diễn biến độ rộng cửa sông mô hình nhận thức chế thay đổi độ rộng cửa sông Luận văn đƣa hƣớng nghiên cứu lĩnh vực xây dựng mơ hình nhận thức nhƣ sau: Mơ hình nhận thức đƣợc xây dựng luận văn đƣợc sử dụng làm sở để xây dựng mơ hình mơ diễn biến hình thái cửa sông Đà Diễn, tỉnh Phú Yên Nếu kết mơ khơng tốt, mơ hình nhận thức đƣợc hiệu chỉnh để cải thiện chất lƣợng mơ hình mơ Vịng lặp đƣợc lặp lặp lại đến mơ hình mơ mơ đƣợc tốt trình vận động cửa sông 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] P T Hƣơng, “Nghiên cứu sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp ổn đinh cửa Đà Rằng, tỉnh Phú Yên”, Đại học Thủy Lợi, 2013 [3] N T Giang c.s., “Đánh giá biến đổi chế độ thủy văn hạ lƣu lƣu vực sông Ba dƣới tác động hệ thống hồ chứa”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Các Khoa học Trái đất Môi trường, vol 32, số p.h 2, tr 12–24, 2016 [4] P T Hƣơng V T Ca, “Phân tích số đặc trƣng động lực ảnh hƣởng đến diễn biến hình thái cửa sơng Đà Rằng, tỉnh Phú n”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Mơi trường, số p.h 23, tr 76–86, 2008 [5] N T Giang, H T Thảo, T N Vĩnh, P D H Bình, V Đ Quân, “Đánh giá cán cân bùn cát hạ lƣu sông Ba dƣới tác động hệ thống hồ chứa” 2017 [6] N T Giang, “Nghiên cứu sở khoa học để xác định chế bồi lấp, sạt lở đề xuất giải pháp ổn định cửa sông Đà Diễn Đà Nông tỉnh Phú Yên phục vụ phát triển bền vững sở hạ tầng kinh tế xã hội”, 2015 [7] N V Cƣ C Sự, “Điều tra tài nguyên môi trƣờng nhằm khai thác hợp lý đất hoang hố bãi bồi ven biển cửa sơng Việt Nam”, 2001 Tài liệu Tiếng Anh: [2] http://weather.unisys.com [8] D W Pritchard, “What is an estuary: physical viewpoint”, Estuaries, vol American A, G H Lauff, B.t.v Washington D.C.: American Association for the Advancement of Science, 1967, tr 3–5 [9] D K Behrens, “The Russian River Estuary: Inlet morphology, Management, and Estuarine Scalar Field Response”, 2012 [10] S Robinson, “Conceptual modelling for simulation Part I: definition and requirements”, J Oper Res Soc., vol 59, số p.h 3, tr 278–290, tháng 2008 [11] S Robinson, “Choosing the right model: Conceptual modeling for simulation”, Proc 2011 Winter Simul Conf., tr 1423–1435, 2011 [12] A Thomas P Charpentier, “Reducing simulation models for scheduling 58 manufacturing facilities”, Eur J Oper Res., vol 161, số p.h 1, tr 111–125, tháng 2005 [13] W A Battaglin D A Goolsby, “Statistical modeling of agricultural chemical occurrence in midwestern rivers”, J Hydrol., vol 196, số p.h 1–4, tr 1–25, tháng 1997 [14] M G Rupert, S H Cannon, J E Gartner, J A Michael, Dennis R Helsel, “Using Logistic Regression to Predict the Probability of Debris Flows in Areas Burned by Wildfires, Southern California, 2003–2006”, 2003 [15] B P Bledsoe C C Watson, “Logistic analysis of channel pattern thresholds: meandering, braiding, and incising”, Geomorphology, 2001 [16] D R Helsel R.M Hirsch, “Statistical Methods in Water Resources”, Hydrologic Analysis and Interpretation, vol 4, United States Geological Survey, 2002 [17] T Shigemura, “Characteristics of tidal inlets on the Pacific coast of Japan”, Honolulu, Hawaii, 1976 [18] R R Hocking, “A Biometrics Invited Paper The Analysis and Selection of Variables in Linear Regression”, Biometrics, vol 32, số p.h 1, tr 1, tháng 1976 [19] Y Liu, H Huang, J Yan, “Using landsat data to detect long-term morphodynamic behavior of estuaries: A case study in the Xiaoqing River estuary, China”, 2010 IEEE International Geoscience and Remote Sensing Symposium, 2010, tr 417–420 [20] http://earthexplorer.usgs.gov/ [21] K Zhai, X Wu, Y Qin, P Du, “Comparison of surface water extraction performances of different classic water indices using OLI and TM imageries in different situations”, Geo-spatial Inf Sci., vol 18, số p.h 1, tr 32–42, 2015 [22] http://www.ecmwf.int/ [23] L C Van Rijn, Principles of fluid flow and surface waves in rivers estuaries seas and oceans Netherlands: Aqua Publications, 1989 59 60 ... sĩ khoa học chuyên ngành thủy văn học với đề tài: "Ứng dụng phƣơng pháp hồi quy đa biến Logistic xây dựng mơ hình nhận thức diễn biến hình thái khu vực cửa sông Đà Diễn, tỉnh Phú Yên" kết trình... Đà Diễn, tỉnh Phú Yên Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu số liệu Chƣơng 3: Ứng dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy đa biến bƣớc logistic xây dựng mô hình nhận thức diễn biến hình thái cửa sơng Đà. .. chuẩn hóa từ đến 43 CHƯƠNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA BIẾN TỪNG BƯỚC LOGISTIC XÂY DỰNG MƠ HÌNH NHẬN THỨC VỀ DIỄN BIẾN HÌNH THÁI CỬA SƠNG ĐÀ DIỄN, TỈNH PHÚ N Qua tổng quan nghiên

Ngày đăng: 25/07/2018, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w