Câu 1: - Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc; luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, x[r]
(1)Trường THCS Lê Đình Chinh Họ tên: Lớp: 8/
KIỂM TRA TIẾT HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Giáo dục công dân
Thời gian kiểm tra: Thứ ngày tháng 11 năm 2019
Số phách
………
Điểm Nhận xét giáo viên Số
phách ĐỀ BÀI VÀ PHẦN LÀM BÀI
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng. Câu Hành vi sau thể rõ tôn trọng lẽ phải?
A Thấy việc có lợi cho phải làm B Ln bảo vệ ý kiến
C Lắng nghe ý kiến người để tìm điều hợp lý D Luôn tán thành làm theo số đông
Câu 2: Những điều cho đắn, phù hợp với đạo lý lợi ích chung xã hội gọi A Khiêm tốn B Lẽ phải C Công D Trung thực
Câu 3: Câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm nói đên điều ?
A Đức tính khiêm tốn., thật B Đức tính liêm khiết, sống C Đức tính cần cù, trung thực D Đức tính trung thực, khiêm tốn
Câu 4: Vào đợt lợn bị dịch tả châu Phi, người dân mua thịt lợn dần Biết điều đó, bà A mở cửa hàng thịt lợn thực tế lấy thịt lợn bị ốm, bị bệnh để bán nhăm thu lợi nhuận cao Hành vi bà A thể hành vi?
A Bà A coi thường người khác B Bà A không tôn trọng người khác C Bà A giữ chữ tín D Bà A khơng giữ chữ tín
Câu 5: Quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, nhà nước ban hành, nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế gọi
A Liêm khiết B Công C Pháp luật D Kỉ luật
Câu 6: Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì?
A Vi phạm pháp luật B Vi phạm kỉ luật C Vi phạm quy chế D Vi phạm quy định
Câu 7: Câu tục ngữ: Gần mực đen, gần đèn sáng khuyên điều gì? A Khơng chơi với
B Chỉ nên chơi với người xấu
C Chỉ nên chơi với người quen biết
D Lựa chọn người bạn tốt để học tập nhiều điều tốt
(2)……… hai bạn giữ khoảng cách với hai bạn hứa với giúp đỡ tiến lên học tập Tổng kết cuối năm A B đứng nhì lớp Tình cảm A B gọi gì?
A Tình bạn sáng, lành mạnh B Tình yêu sáng lành mạnh C Tình anh em thắm thiết D Tình đồng nghiệp
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1:(3 điểm)
Em cho biết tôn trọng học hỏi dân tộc khác? Nêu ví dụ tơn trọng, học hỏi dân tộc khác
Câu 2: (3điểm) Cho tình sau:
Đã 23 giờ, Hòa bật nhạc to Bác Trung chạy sang bảo: - Cháu nghe nhạc nhỏ để hàng xóm cịn ngủ
Theo em Hịa có cách ứng xử nào? Nếu Hịa em chọn cách nào? Vì sao?
(3)ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm):
Học sinh làm câu đạt 0,5 điểm.
Câu
Đáp án C B B D C A D A
II PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: - Tôn trọng học hỏi dân tộc khác tơn trọng chủ quyền, lợi ích nền văn hóa dân tộc; ln tìm hiểu tiếp thu điều tốt đẹp kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc; đồng thời thể lịng tự hào dân tộc đáng
- Lấy ví dụ (0,5điểm/ ý đúng) VD: + Tìm hiểu lịch sử dân tộc khác + Tích cực học ngoại ngữ
+Tiếp thu kinh nghiệm sản xuất nước + Du học nước
+ Khơng bình phẩm, chê bai trang phục dân tộc khác
1,0
0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2: HS có cách diễn đạt khác cần nêu ý sau:
- Nêu cách ứng xử xảy
Ví dụ: Hòa tiếp tục nghe nhạc to trước Hòa vặn nhỏ âm lượng đĩa nhạc
Hòa tắt đĩa nhạc ngủ
- Nếu em Hòa chọn cách ứng xử thứ
- Vì làm vậy, không tiếp tục nghe nhạc, lại không làm ảnh hưởng đến người xung quanh giữ gìn sức khỏe thân
0,5 0,5
0,5 0,5 1,0
(4)Thiết lập ma trận đề Tên
chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp Vận dụng cao Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
1 Tôn trọng lẽ phải Nhận biết hành vi tôn trọng không tôn trọng lẽ phải Hiểu tôn trọng lẽ phải
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1 05 5% 0,5 5% 10% 2 Liêm khiết Hiểu ý nghĩa liêm khiết Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1 0,5 5% 0,5 5% 3 Tôn trọng người khác. Vận dụng nêu tình xảy Vận dụng giải tình Số câu Số điểm Tỉ lệ %
0,5 2 20% 0,5 1 10% 30% 4 Giữ chữ tín Hiểu hành vi giữ chư tín Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1 0,5 5% 0,5 5% 5 Pháp luật kỷ luật. Biết hành vi thực kỉ luật Hiểu hành vi vi phạm pháp luật Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
(5)sáng, lành mạnh
trong sáng Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2 10%
2 10%
7.Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
Biết khái niệm tôn trọng học hỏi dân tộc khác, cho ví dụ Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 3 30%
1 30% Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2 1 10%
1 3 30%
6 3 30%
1/2 2 20%
1/2 1 10%
10 10
100%
(6)