1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ KIỂM TRA HKII KHỐI 9

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Nhận xét về đời sống của giai cấp nông dân và công nhân dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa.. ( Lưu ý: Tùy cách diễn đạt của Hs nhưng cần đảm bảo các ý sau).[r]

(1)

TRƯỜNG THCS VĨNH THỊNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: Lịch sử - Lớp 9

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm (2.0 điểm).

Câu 1: (1.0 điểm) Hãy ghép nối mốc thời gian với Sự kiện lịch sử bảng sau cho đúng.

Thời gian Nối Sự kiện

a 3.2.1930 Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công

b 8.1945 Đảng cộng sản Việt Nam đời

c 7.5.1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương kí kết.

d 21.7.1954 Chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ giành thắng lợi Câu 2: (1.0 điểm): Hãy xếp kiện lịch sử Việt Nam sau

cho

1 Chiến dịch biên giới

2 Nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà thành lập Mặt trận Việt Minh đời

4 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập Phần II: Tự luận (8.0 điểm).

Câu 3: (3,0 điểm) Trình bày hồn cảnh lịch sử, nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3.2.1930)

Câu 4: (3,0 điểm) Tại nói nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sau đời vào tình “ngàn cân treo sợi tóc”?

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : LỊCH SỬ 9

A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 Đ) Mỗi ý ghi 0.5 đ 1 Ghép ý cột A ( thời gian) với cột B ( kiện )sao cho (1 đ)

a b c d

2 1 4 3

2 Sắp xếp:3,4,2,1 B TỰ LUẬN(7 Đ)

CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

1 a) Hoàn cảnh:

Ưu tổ chức cộng sản đời thúc đẩy phong trào dân tộc dân chủ phát triển khắp nước

Hạn chế: tổ chức hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng Yêu cầu: Hợp tổ chức cộng sản thành ĐCS

-3-7/2/1930: Hội nghị thành lập Đảng diễn Hương Cảng (Trung Quốc) b) Nội dung:

+ Tên gọi: ĐCSVN (3/2/1930)

+Thông qua cương, sách lược vắn tắt + NAQ kời kêu gọi thành lập Đảng

c) Ý nghĩa: Hội nghị tháng năm 1930 có ý nghĩa đại hội thành lập Đảng Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Cương lĩnh trị Đảng 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5

2 a) Khó khăn * Giặc ngoại xâm

- Từ vĩ tuyến 16 trở Bắc 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch, kéo theo bọn Việt gian, âm mưu lật đổ quyền cách mạng

- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Anh mở đường cho Pháp quay trở lại xâm lược

- Ở nước ta vạn quân Nhật, phận giúp pháp mở rộng vùng giải phóng

0.5 0.5 0.5 3 * Giặc đói: Nạn đói cuối 1944 đầu 1945 chưa khắc phục, tiếp nạn lụt

làm vỡ đê tỉnh Bắc Bộ, hạn hán làm 50% ruộng đất cày cấy Ngân sách nhà nước trống rỗng

* Giặc dốt: > 90% số dân mù chữ, tệ nạn xã hội tràn lan Nước Việt Nam vào tình “ngàn cân treo sợi tóc”.

0.5

0.5 0.5 - Điểm giống: Đều chiến lược chiến tranh thực dân Mĩ nhằm xâm lược thống trị miền Nam.(1điểm)

(3)

- Điểm khác:

+ Lực lượng chủ yếu tham chiến “chiến tranh đặc biệt” quân đội tay sai cố vấn Mĩ.(1điểm)

+ Trong “chiến tranh cục bộ” lực lượng tham gia chiến tranh gồm: quân Mĩ, quân đồng minh nước, quân đội Sài Gòn.(1điểm)

(4)

TRƯỜNG THCS VĨNH THỊNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: Lịch sử - Lớp 8

A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 Đ)

I Chọn đáp án khoanh tròn vào chữ đầu câu.( đ) Hãy chọn phương án trả lời cho câu sau:

Câu 1: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công nhằm thực kế hoạch gì? A Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”

B Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng C Chiếm Đà Nẵng, kéo quân Huế

D Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung

Câu 2: Hiệp ước chấm dứt tồn nhà Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập

A Hiệp ước Nhâm Tuất B Hiệp ước Giáp Tuất C Hiệp ước Hác - măng D Hiệp ước Pa - tơ - nốt

Câu 3: Chiếu Cần vương ban hành vào thời gian nào?

A Ngày 13-7-1885 B Ngày 14-7-1885 C Ngày 17-3-1885 D Ngày 3-7-1885

Câu 4: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ Pháp tiến hành vào thời gian nào?

A 1897 - 1912 B 1897 - 1913 C 1897 - 1914 D1897 - 1915

Câu 5: Hãy nối thời gian cột A với kiện cột B

(Thời gian) (Sự kiện)

1 Năm 1905-1909

A Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục Năm 1907 B Phong trào Đông Du

3 Năm 1908 C Khởi nghĩa binh lính tù trị Thái Nguyên Năm 1917 D Cuộc vận động Duy Tân phong trào chống thuế Trung

E Khởi nghĩa Ba Đình B TỰ LUẬN(7 Đ)

Câu 1( đ) Trình bày ngắn gọn nội dung sách khai thác thuộc địa lần thứ Pháp Việt Nam lĩnh vực kinh tế? Em có nhận xét đời sống giai cấp nơng dân cơng nhân tác động khai thác

Câu (1.5 đ) Em giải thích khởi nghĩa Hương Khê( 1885-1895) khởi nghĩa tiêu biểu Phong trào Cần vương?

(5)

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : LỊCH SỬ 8

A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 Đ) Mỗi ý ghi 0.5 đ I Chọn đáp án khoanh tròn vào chữ đầu câu.( đ)

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4

A D A C

II Ghép ý cột A ( thời gian) với cột B ( kiện )sao cho (1 đ)

1 2 3 4

B A D C

B TỰ LUẬN(7 Đ)

CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

1 * Trình bày tóm tắt nội dung sách khai thác thuộc địa lần thứ của

Pháp Việt Nam lĩnh vực kinh tế:

+ Nông nghiệp : Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền.

+ Công nghiệp : Tập trung khai thác than, kim loại số ngành khai thác xi măng, điện, chế biến gỗ

+ Giao thông vận tải :Xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt

+ Thương nghiệp :

-Độc chiếm thị trường Việt Nam

-Đề thuế bên cạnh thuế cũ

* Nhận xét đời sống giai cấp nông dân công nhân tác động của khai thác thuộc địa

( Lưu ý: Tùy cách diễn đạt Hs cần đảm bảo ý sau)

- Giai cấp nông dân: bị thực dân, phong kiến tước đoạt ruộng đất, bị phá sản. Cuộc sống họ cực trăm bề, phận nhỏ bị ruộng đất phải vào làm việc hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp

Họ căm ghét chế độ bóc lột thực dân, phong kiến nên có ý thức dân tộc sâu sắc Họ sẵn sàng hướng ứng tham gia phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc

- Giai cấp công nhân: giai cấp xuất Đa số họ xuất thân từ nông dân , sống khổ cực bị ba tầng áp bóc lột: thực dân, phong kiến giai cấp tư sản

Họ có tinh thần đấu tranh cách mạng mạnh mẽ, kiên chống đế quốc phong kiến Họ lực lượng lãnh đạo cách mạng

0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5

2 Cuộc khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu Phong

trào Cần vương:

Lãnh đạo: Văn thân sĩ phu tỉnh

- Quy mô lớn, phân bố địa bàn nhiều tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình

(6)

- Trình độ tổ chức cao, chặt chẽ( nghĩa quân chia thành 15 quân thứ), chế tạo vũ khí mới( súng trường theo kiểu Pháp)

- Đường lối đánh linh hoạt nên đẩy lui nhiều càn quét địch

0.5 0.5

3 Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước vì:

- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân

- Sinh cảnh nước nhà tan, bị Pháp đô hộ , phong trào yêu nước chống Pháp nổ liên tiếp thất bại

- Khâm phục, không tán thành đường cứu nước nhà yêu nước trước Ngày 5-6-1911, người niên Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng sang phương Tây để “ tìm hiểu xem họ làm để giúp đồng bào mình”

Ngày đăng: 08/04/2021, 13:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w