Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết các khí trong mỗi lọ.. Cho toàn bộ lượng khí hiđro thu được tác dụng với 20g CuO nung nóng.[r]
(1)Trường THCS Vĩnh Thịnh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2017-2018
MƠN: Hóa học – lớp 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I Trắc nghiệm (2 điểm)
Hãy chọn đáp án câu sau:
Câu 1: Dãy hợp chất sau gồm hợp chất axit? A NaOH; KCl; HCl B HCl; CuSO4; NaOH C HCl; H2SO4; HNO3 D H2SO4; NaCl; Cu(OH)2
Câu 2: Tính chất hóa học oxi tác dụng với phi kim thể PTHH sau đây A 2Cu + O2 → 2CuO B 4Al + 3O2 → 2Al2O3
C 4P + 5O2 → 2P2O5 D 3Fe + 2O2 → Fe3O4 Câu 3: Fe2O3 gọi là
A Đi sắt trioxit B Sắt (II,III) oxit C Sắt (II) oxit D Sắt (III) oxit Câu 4: Đốt 0,1 mol Mg khí oxi thu MgO Số gam oxi cần dùng để đốt Mg phản ứng
A.1,6g B.3,2g C.0,8g D.8g
Câu 5: Trong hợp chất sau, hợp chất bazơ
A.CaO B.HNO3 C Al2(SO4)3 D.NaOH
Câu 6: Khối lượng NaOH có 150g dd NaOH,có nồng độ 10 % là: A 10g B 15g C 20g D 25g
Câu 7: Khí Hidro bơm vào khinh khí cầu, bóng thám khơng Hiđro khí:
A Khơng màu B.Có tác dụng với Oxi khơng khí
C Nhẹ khí D Ít tan nước
Câu 8: Dãy chất sau tác dụng với nước nhiệt độ thường : A K , BaO, SO2 B K ,CaO , ZnO
C Na , Cu ,SO3 D CaO, CuO, P2O5 II Tự luận (8 điểm)
Câu 1: Hồn thành phương trình hóa học sau:
a Fe3O4 + H2 → b CH4 + O2 →
c Na + H2O → d Fe + HCl →
Câu 2: Có lọ riêng biệt đựng chất khí sau: Khơng khí, hiđro oxi Bằng phương pháp hóa học nhận biết khí lọ
Câu 3: Cho 13 g kẽm tác dụng hết với V (lít) dung dịch HCl 1M thu m (gam) muối Cho toàn lượng khí hiđro thu tác dụng với 20g CuO nung nóng a Viết phương trình phản ứng xảy ?
b.Tính V m?
c Tính khối lượng chất dư sau phản ứng khử H2?
Câu 4: Cho 13,5 gam kim loại M tác dụng với dd HCl dư thu 16,8 lít khí đktc Tìm M
(2)ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018 MƠN HĨA HỌC lớp 8
I Trắc nghiệm (2 điểm)
Mỗi câu trả lời 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C C D A D B C A
II Tự luận (8 điểm)
Câu Đáp án Điểm
1 ( điểm)
a Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O b CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O c 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 d Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,5 0,5 0,5 0,5 2 (2 điểm)
Lấy lọ vào ống nghiệm đánh số
- Đưa que đóm cịn than hồng đến miệng ống nghiệm, khí ống nghiệm làm que đóm bùng cháy khí oxi
- Dẫn hai khí cịn lại qua bột CuO nung nóng, khí làm bột CuO màu đen chuyển sang màu đỏ gạch Cu khí hiđro
- Khí cịn lại khơng có tượng khơng khí
0,5 0,5
0,5 0,5 3
( điểm)
a Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 H2 + CuO → Cu + H2O b nZn = Mm =
13 65 ¿❑
❑
= 0,2mol Zn + 2HCl —> ZnCl2 + H2
1mol 2mol 1mol 1mol
0,2 0,4 —> 0,2 —> 0,2 V= 0,4 22,4 = 8.96 (l)
m= mZnCl2 = n M = 0,2 136 = 27,2 (g) c/ n CuO = Mm = 2080 = 0,25mol
Ta thấy 0,25/1 > 0,2/1 → H2 phản ứng hết, CuO dư
H2 + CuO —> Cu + H2O
1mol 1mol 1mol 1mol
0,2—> 0,2 —> 0,2 —> 0,2
Vậy số mol CuO dư là: 0,25 – 0,2 = 0,05 mol mCuO dư = 0,05 80 = 4g
(3)Câu (1 điểm)
Gọi hóa trị kim loại M n
PTHH 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 nH2 = 16,8/ 22,4 = 0,75 mol
nM = 13,5/M mol ( M khối lượng mol kim loại M) theo PTHH nM = 2/n nH2
→ 13,5/M = 0,75 2/n → M = 9n N hóa trị kim loại nên n = 1,2,3 n=1 → M=9 (loại)
n=2 → M= 18 (loại)
n=3 → M= 27 → M kim loại nhôm Vậy kim loại M nhôm
0,25 0,25 0,25