Mét trong nh÷ng thao t¸c nghÞ luËn ®ã ®· ®îc giíi thiÖu trong bµi häc tríc, ®ã lµ Thao t¸c nghÞ luËn ph©n tÝch.. Nhng mçi t¸c phÈm l¹i thÓ hiÖn kh¸c nhau..[r]
(1)Trích: Thợng kinh kí sự Lê Hữu Trác A Mục tiêu học :
- KiÕn thøc:
+ Giúp học sinh hiểu rõ giá trị thực sâu sắc tác phẩm, nh thái độ trớc thực ngịi bút kí chân thực, sắc sảo Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả sống cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh
+ Nắm đợc nội dung nh nét đặc sắc nghệ thuật viết kí LHT qua đoạn trích học
- Kĩ năng: Rèn kĩ miêu tả, quan sát cảnh vật nh ngời - Thái độ: Học đợc nhân cách trọng danh dự, giữ nhân phẩm LHT B Ph ơng tiện dạy học :
- GV: SGK, SGV, Thiết kế giảng, Giới thiƯu gi¸o ¸n
- HS: SGK, Vở soạn, T liệu tham khảo (nếu có), Tranh ảnh LHT C cách thức tiến hành :
Giáo viên tổ chức học kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, đặt câu hỏi, trao đổi thảo luận
D TiÕn trình dạy học:
I- n nh t chc: 11
II- KiĨm tra bµi cũ: - Giáo viên kiểm tra soạn học sinh
? Em cho biết thời vua Lê, chúa Trịnh thuộc giai đoạn lịch sử phong kiến nớc ta? Em biết Lê Hữu Trác?
III- Bµi míi:
GV giới thiệu bài: LHT không thầy thuốc tiếng mà đợc xem là t/g vh có đóng góp lớn cho đời phát triển thể loại kí Ơng ghi chép cách trung thực sắc sảo h/thực c/sống phủ chúa Trịnh qua Thợng kinh kí ( Kí lên kinh) Để hiểu rõ t/năng, n/cách LHT cũng nh thực xh VN kỉ XVIII, tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa
TrÞnh (TrÝch TKKS)
Hoạt động thầy trò Nội dung cn t
? Căn vào soạn tiĨu dÉn SGK em h·y giíi thiƯu nh÷ng nÐt chÝnh tiêủ sử Lê Hữu Trác?
GV m rng:( cha đẻ quan Hữu Thị Lang Bộ Công LHT thứ nên cịn có tên Chiêu By)
I- Tìm hiểu chung: Tác gi¶: (1724-1791) * TiĨu sư:
- Hiệu: Hải Thợng Lãn Ơng ( ơng già lời đất Thng Hng)
- Quê: làng Liêu Xá, huyện Đờng Hào, phủ Thợng Hồng, trấn Hải Dơng (nay huyện Yên MÜ, tØnh Hng Yªn)
- Gia đình: có truyền thống học hành thi cử, đỗ đạt làm quan
- Ơng danh y, khơng chữa bệnh mà soạn sách mở trờng dạy nghề thuốc để truyền bá y học
(2)? Về sáng tác Lê Hữu Trác có đáng lu ý?
? Em hiĨu g× vỊ thĨ loại kí?
? Nêu xuất xứ nội dung tác phẩm?
( HS trả lời, GV khái qu¸t, häc SGK)
- Có thể nói Kí tơn trọng thực Với đặc trng nh thế, đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh đáp ứng đầy đủ chức nng trờn
? Vị trí đoạn trích ?
- GV hớng dẫn cách đọc, đọc mẫu đoạn, yêu cầu đến HS đọc đoạn sau:
+ Mång thuë nµo
+ Đi đợc khơng có dịp + Đang dở câu phòng trà ngồi + Một lát sau nh
? Em h·y nªu bè cơc văn bản?
? Từ bố cục văn bản, học sinh nêu hớng phân tích
? Quang cnh v sống chúa Trịnh đợc miêu tả ntn?
( HS tìm chi tiết, gạch chân SGK pt )
* S¸ng t¸c:
- Bộ Hải Thợng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển biên soạn thời gian gần 40 năm Là tác phẩm y học xuất sắc thời trung đại - Tập Thợng kinh kí ( Kí đến kinh đơ): + Thể loại: kí thể kí, ghi chép việc, câu chuyện có thật tơng đối hồn chỉnh
+ Xuất xứ: viết chữ Hán, hoàn thành năm 1783, xếp cuối Hải Thợng y tông
t©m lÜnh.
+ Nội dung: T/giả ghi lại cảm nhận mắt thấy tai nghe từ nhận đợc lệnh vào kinh chữa bệnh cho tử Cán ngày 12 tháng giêng năm Nhâm Dần(1782) lúc xong việc tới nhà Hơng Sơn ngày tháng11 Tổng cộng tháng 20 ngày T/phẩm mở đầu cảnh sống Hơng Sơn ẩn sĩ lánh đời Bỗng có lệnh triệu vào kinh Lãn Ông buộc phải lên đờng Từ việc diễn theo thời gian đè nặng lên tâm trạng tác giả
Tập kí khẳng định LHT nhà văn, nhà thơ thái độ coi thờng danh lợi tác giả Đoạn trích: Vào phủ chúa Trịnh
Đến kinh đô, LHT đợc xếp nhà ngời em Quận Huy Hồng Đình Bảo Sau tác giả đợc đa vào phủ chúa Trịnh để khám bệnh cho tử Cán Đoạn trích
§äc – chó thÝch:
- Đọc rõ ràng, diễn cảm, giọng nhân vật - Từ khó: vác ũng, ụng cung th t, nghi
trợng, tiên thiên, hậu thiên.
II- Tìm hiểu văn bản:
1. Bố cục : đoạn - Mồng th nµo
- Đi đợc vài khơng có dịp - Đang dở câu phòng trà ngồi - Một lát sau nh
Ph©n tÝch:
a Quang cảnh, cung cách sinh hoạt trong phủ chúa thái độ t/g:
* Quang cảnh phủ chúa: - Vào phủ phải qua nhiều lần cửa “những dãy hành lang quanh co nối liên tiếp,, cửa có vệ sĩ canh gác, “ai muốn vo phi cú th
- Trong khuôn viên ngời giữ cửa truyền báo rộn ràng, ngời có việc qua lại nh mắc cửi, vờn hoa cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đa thoang thoảng mùi h-ơng
- Ni cung gm là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hơng hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít, mặt phấn áo đỏ
- ăn uống “mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn ngon vật lạ”
(3)? Tất chi tiết cho ng-ời đọc thấy quang cảnh phủ chúa Trịnh ntn?
? Quang cảnh phủ chúa vậy, cung cách sinh hoạt sao?
? Tõ nh÷ng chi tiết em hÃy nhận xét khái quát cung cách sinh hoạt phủ chúa?
? Tài LHT miêu tả quang cảnh phủ chúa ntn?
Có thể nói, đằng sau tranh ngời chứa đựng, dồn nén bao tâm tác giả
? Những quan sát, ghi nhận nói lên cách nhìn, thái độ LHT sống nơi phủ chúa ntn? Tìm dẫn chứng minh họa? ( HS tìm dẫn chứng phân tích, khái quỏt ý )
sơn son thếp vàng, ghế bày nệm gấm, che ngang sân, xung quanh lấp lánh, hơng hoa ngào ngạt,
Quang cảnh phủ chúa tráng lệ, lộng lẫy, uy nghiêm không đâu sánh
* Cung cách sinh hoạt phủ chúa: - Khi LHT lên cáng “tên đầy tớ chạy đàng trớc hét đờng” cáng chạy nh ngựa lồng” Trong phủ “ngời giữ cửa truyền báo rộn ràng, ngời có việc quan qua lại nh mắc cửi”
- Bài thơ minh chứng rõ quyền uy nơi phủ chúa (Lính nghìn cửa vác ũng nghiờm nht.
Cả trời Nam sang ®©y!)
- Lời lẽ nhắn tới chúa Trịnh tử phải cung kính, lễ độ (thánh thợng, ngự, yt kin,
hầu mạch,)
- Chỳa luụn cú “phi tần chầu chực” xung quanh Tác giả không thấy mặt chúa mà làm theo mệnh lệnh quan Chánh đờng truyền lại Xem bệnh xong đợc viết tờ khải dâng lên chúa Nghiêm tác giả phải “nín thở đứng chờ xa , khúm núm đến tr” “ ớc sập xem mạch ”
- Thế tử bị bệnh có đến bảy, tám thầy thuốc phục dịch lúc có “mấy ngời đứng
hầu hai bên” Thế tử đứa bé năm,
sáu tuổi nhng vào xem bệnh, tác giả-một cụ già phải quì lạy bốn lạy, xem mạch xong lại lạy bốn lạy trớc lui Muốn xem thân hình tử phải có viên quan nội thần đến xin phép đợc cởi áo cho tử
Cung cách sinh hoạt phủ chúa Trịnh với lễ nghi, khuôn phép, cách nói năng, ng-ời hầu kẻ hạ,… cho thấy cao sang, quyền uy đỉnh với sống hởng thụ xa hoa đến cực điểm lộng quyền nhà chúa.Nhng nơi tù hãm, thiếu sinh khí, ngột ngạt, khó thở
Đó tài quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động ngời với cảnh vật Thuật lại việc theo trình tự diễn cách tự nhiên (khiến ta có cảm giác, tác giả khơng thêm thắt, h cấu mà cảnh vật, việc rõ mồn một) Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc
- Cách nhìn, thái độ LHT sống nơi phủ chúa:
( + Đứng trớc cảnh phủ chúa xa hoa lộng lẫy, tấp nập ngời hầu kẻ hạ, tác giả nhận xét: B“ íc
chân đến hay cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn ngời thờng! ” vịnh một
bài thơ tả hết sang trọng, vơng giả phủ chúa: gác vẽ, rèm châu, hiên ngọc, vờn ngự; có hoa thơm, chim biết nói…, có lời khái quát: “Cả trời Nam sang nht l
đây!
+ Khi đợc mời ăn cơm sáng, t/g n/xét: “
(4)? Ngoài miêu tả quang cảnh nơi phủ chúa, đoạn trích thành công lĩnh vực nào?
HÕt tiÕt 1, chuyÓn sang tiÕt 2
? Lối vào nơi tử Cán đợc miêu tả ntn?
(đi qua nhiều nơi nơi đợc canh phịng cẩn mật, khơng đợc cửa trớc mà phải cửa sau.)
? Em có nhận xét chi tiết miêu tả nơi tử Cán? HS trả lời, GV bình
? Chớnh vỡ c bao bọc nh nên tử có hình hài, vóc dáng ntn? (Tìm chi tiết)
? Em cã suy nghĩ cách miêu tả này?
- GV b×nh
- GV b×nh
? Và khám bệnh cho tử Cán, thái độ LHT phẩm chất thầy lang đợc thể ntn ?
ngõ ” Cảnh nội cung đợc miêu tả chi tiết
+ Nói bệnh trạng tử, tác giả nhận xét: Vì tử chốn che tr -ớng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu )
Mc dù khen đẹp, sang nơi phủ chúa song tác giả tỏ coi thờng danh lợi, quyền quý cao sang, mỉa mai, khơng đồng tình với sống no đủ nhng thiếu khí trời, thiếu tự
( Đó thành cơng miêu tả ngời Từ quan truyền đến quan Chánh đờng, từ ngời lính khiêng võng, cầm lọng đến quan ngự y, từ cô hầu gái đến phi tần, mĩ nữ lên rõ Nhng rõ tử Cán.)
b Thế tử Cán thái độ, ng ời Lê Hữu Trỏc:
- Lối vào tối om, qua năm, sáu lÇn tr“ íng gÊm.”
- Nơi tử ngự: đặt sập vàng, cắm nến to giá đồng, bày ghế đồng sơn son thếp vàng, nệm gấm ngót nghét chục ngời đứng hầu, cung nữ xúm xít Đèn sáng bật màu phấn màu áo đỏ, hơng hoa ngào ngạt
Ngời đơng, khơng khí trở nên im lặng, lạnh lẽo, băng giá, thiếu sinh khí
(ChØ cã mét Êu chóa, thùc chÊt lµ cậu bé tuổi mà vây quanh lµ gÊm vãc, lơa lµ, vµng ngäc Mét cËu bé nh Trịnh Cán cần ánh nắng, khí trời mà bị quây tròn, bọc kín tổ kÐn vµng son.)
+ Mặc áo đỏ, ngồi sập vàng + Biết khen ngời giữ phép tắc
+ §øng dËy cëi áo thì: tinh khí khô hết,
da mt khụ, rốn lồi to, gân xanh, chân tay gầy gị… ngun khí hao mịn, thơng tổn q mức…mạch bị tế, sác…âm dơng bị tổn hại.”
Thế tử đợc miêu tả mắt nhìn vị lang y giỏi bắt mạch, chuẩn bệnh.Tác giả vừa tả vừa nhận xét khách quan
(Thế tử đợc tái lại thật đáng thơng.Tinh khí khơ, da mặt khơ, tồn đờng nét chết.) Hình ảnh tử rõ thể ốm yếu
( Phải c/s vật chất đầy đủ nhng tất nội lực bên tinh thần, ý chi, nghị lực, phẩm chất trống rỗng.T/g cội nguồn bệnh Trịnh Cán tập đoàn pk xh Đàng Ngồi ốm yếu khơng cứu vãn nổi.)
- Khi khám bệnh cho tử, thái độ LHT diễn biến phức tạp:
+ Một mặt ông đoán xác nguyên nhân của nó, mặt ngầm phê phán ( tử ở
trong chốn che trớng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu )
(5)? Điều hấp dẫn tạo nên thành công tác giả đợc thể qua bút pháp kí ntn?
? Qua tồn học, đoạn trích nói đợc vấn đề gì? Thành cơng mặt nghệ thuật ntn?
? Em rút đợc điều ghi nhớ? HS đọc SGK
GV híng dÉn HS lµm bµi tËp
+ Ơng dám nói thẳng ngun nhân bệnh cách chữa bệnh (Theo ông bệnh thái tử âm dơng bị tổn hại Điều quan trọng phải giữ thể chất bẩm sinh “Chính khí mà thắng bệnh ngoi
sẽ tự tiêu dần, không cần trị bƯnh mµ bƯnh sÏ mÊt )”
Điều nói lên tài y đức ngời thầy thuốc ln đặt tính mạng ngời bệnh lên tất cả, coi thờng danh lợi
c Nét đặc sắc bút pháp kí sự: - Sự ghi chép chân thực, tỉ mỉ:
(Quang cảnh phủ chúa, nơi tử Cán ở, cảnh vật dới ngịi bút kí tác giả tự phơi bày.Tất không chút h cấu, thấy thực đời sống đợc bóc tách mảng )
- Nhng tác giả làm chủ đợc ngòi bút (ở đó, tơi cá nhân tác giả đợc bộc lộ mạnh mẽ, rõ ràng Mọi kiện đoạn trích qui tụ cá nhân tác giả:
tôi thấy, tơi nghĩ, tơi cho rằng, tơi bảo, tơi nói để rồi, khép lại đoạn trích hình ảnh
một Hải Thợng Lãn Ông lên sừng sững: thi nhân, ẩn sĩ cao, danh y lỗi lạc đặt ngồi vịng cơng toả hai chữ cơng danh.)
III Tỉng kÕt: NghÖ thuËt:
Với tài quan sát vật, việc cách kể hấp dẫn, LHT góp phần khẳng định vai trị, tác dụng thể kí thực đời sống
Néi dung:
Đoạn trích vừa mang đậm giá trị thực, vừa thể phẩm chất thầy thuốc giàu tài năng, mang lĩnh vơ vi, thích sống gần gũi chan hồ với thiên nhiên, coi thờng danh vọng, suốt đời chăm lo giữ gìn y đức Ghi nhớ: SGK/9
IV LuyÖn tËp: SGK/9
Gợi ý: Có thể so sánh với Vũ trung tuỳ bút (lớp 9) Phạm Đình Hổ – ngời thời với LHT – điểm giống (giá trị thực, thái độ tác giả trớc thực) quan điểm đặc sắc riêng đoạn trích (sự ý chi tiết, bút pháp kể tả khách quan, chi tiết chọn lọc sắc sảo tự nói lên ý nghĩa sâu xa, )
IV Cñng cè:
- Giá trị thực đặc sắc tác phẩm nhân cách cao tác giả qua ngòi bút kí chân thực, sắc sảo sống phủ chúa Trịnh
- Học tập nhân cách cao đẹp Của LHT: Không ham danh lợi mà đánh nhân cách, phẩm giá ngời
V H íng dÉn häc bµi ë nhµ:
(6)
Mới: tiết Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân - Đọc trớc bài, soạn câu hỏi
- Dù kiÕn tr¶ lêi tập E Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 17/8
Ngày giảng: 11a2: 8/9; 11a1: 12/9 Tiết: Môn: Tiếng Việt Từ ngôn ngữ chung
đến lời nói cá nhân
A Mục tiêu học: Giúp học sinh:
- Kiến thức: Nắm đợc biểu chung ngôn ngữ xã hội riêng lời nói cá nhân, mối tơng quan chúng
- Kĩ năng: Nâng cao lực lĩnh hội nét riêng ngôn ngữ cá nhân, nhà văn có uy tín Đồng thời, rèn luyện để hình thành nâng cao lực sáng tạo cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân sd ngôn ngữ chung
- Thái độ: Vừa có ý thức tôn trọng quy tắc ngôn ngữ chung xã hội, vừa có sáng tạo, góp phần vào phát triển ngôn ngữ xh
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn :
(7)- HS: SGK, Sách tập (SBT), Các ví dụ phục vụ cho học (ví dụ phải khác SGK), Vở soạn
C Cách thức tiến hành:
GV tổ chức học kết theo phơng pháp quy nạp: từ ngữ liệu, phân tích, thảo luận, rút nhận xét
D Tiến trình dạy học:
I ổn định tổ chức: 11a1 11a2
II KiĨm tra bµi cũ: - Kết hợp
- KiĨm tra vë so¹n cđa HS
III Bµi míi:
GV giới thiệu bài:
Cha ông ta dạy cách nói năng, cách sd ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày thờng sd câu ca dao: Lêi nãi ch¼ng mÊt tiỊn mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Để hiểu đợc điều này, tìm hiểu qua học Từ ngôn ngữ chung đến
lời nói cá nhân
Hot ng ca thy v trị Nội dung cần đạt
- GV trình chiếu đoạn hội thoại, mời HS diễn đạt lại
? Từ đoạn hội thoại, em có nhận xét g× ?
? Từ phân tích ngữ liệu, ngôn ngữ tài sản chung dân tộc, cộng đồng xã hội?
? Vì tài sản chung dân tộc, cộng đồng xã hội nên tính chung ngơn ngữ cộng đồng đợc biểu yếu tố nào? Lấy vd minh hoạ?
A LÝ thuyÕt:
I Ngôn ngữ - Tài sản chung x· héi: Kh¸i niƯm:
a Ngữ liệu: Đoạn hội thoại - Lan: Hơng häc cha?
- H¬ng: Chê mét chót nhÐ, xng - Lan: Gì mà chậm nh rùa bò ấy, sáng vậy!
b Phân tích ngữ liệu:
- Ngôn ngữ sd hàng ngày, ngôn ng÷ chung cđa ngêi ViƯt
- Vì phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nên ngắn gọn, đơn giản nhng dễ hiểu
c NhËn xÐt:
Ngôn ngữ tài sản chung dân tộc, cộng đồng xã hội Đó phơng tiện giao tiếp chung xã hội Nhng ngôn ngữ lại tồn cá nhân, cá nhân chiếm lĩnh sử dụng giao tiếp
Tính chung ngôn ngữ: * Những yếu tố chung:
- Các âm (các nguyên âm, phụ âm, điệu,)
VD: + Các nguyên âm: i, e, ê, u, , o, ô, ơ, ă,
â.
+ Các thanh: không, huyền, hỏi, ngÃ,
sắc, nặng.
- Các tiếng ( âm tiết) tạo âm VD: trời, nớc, ngời
- Các từ có nghĩa:
VD: cây, xe, nhà, đi, xanh…
- Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ)
(8)? Tính chung ngơn ngữ cộng đồng đợc biểu qua quy tắc phơng thức nào? Lấy dẫn chứng minh hoạ?
GV: Có thể nói, cịn nhiều quy tắc phơng thức chung khác nh quy tắc cấu tạo từ, cấu tạo ngữ (cụm từ), cấu tạo câu, đoạn, văn bản, phơng thức chuyển nghĩa, chuyển loại từ, phơng thức sd trực tiếp gián tiếp câu,… Chúng có tính chất phổ biến bắt buộc cá nhân tạo lời nói để thực việc giao tiếp với cá nhân khác cộng đồng xh
? Khi nói viết, cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tạo lời nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp Vậy em hiểu lời nói cá nhân?
? Cái riêng lời nói ngời đợc biểu lộ phơng diện nào? Lấy vd minh hoạ? - HS trả lời, GV chốt lại, học SGK
? Qua phÇn häc lÝ thut em rót
đi đúc lại, ếch ngồi đáy giếng…
* Các quy tắc ph ơng thức : - Quy tắc cấu tạo kiểu câu:
+ Câu đơn:
-> Câu đơn bình thờng có thành phần C - V -> Câu đơn đặc biệt (cấu tạo danh từ động từ, tính từ.)
+ C©u ghÐp:
C©u ghép quan hệ nguyên nhân - kết - Ph¬ng thøc chun nghÜa tõ: chun nghÜa gèc sang nghÜa khác (nghĩa phái sinh) hay gọi phơng thức Èn dơ
II Lêi nãi – S¶n phẩm riêng cá nhân:
Khái niƯm:
Lời nói cá nhân sản phẩm ngời vừa có yếu tố quy tắc chung ngôn ngữ, vừa mang sắc thái riêng phần đóng góp cá nhân
Các ph ơng diện :
a Giọng nói cá nhân (trong, the thé, trầm, mà ta nhận ngời quen không nhìn thấy mặt.)
b Vốn từ ngữ cá nhân: (do thói quen dùng từ ngữ định) Vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào nhiều phơng diện nh lứa tuổi, vốn sống, nghề nghiệp, vốn sống, trình độ hiểu biết, quan hệ xã hội
c Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ chung, quen thuc
d Tạo từ
vd: Nguyễn Tuân dùng: “cá đẻ” công an, dần đợc xh cơng nhận Ngời ta cịn tạo từ để tên gọi đơn vị thuộc lực lợng vũ trang nh: mú, cớm, nút chai, cổ vàng (cơng an giao thơng)
e ViƯc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phơng thøc chung
g BiĨu hiƯn thĨ lời nói cá nhân phong cách ngôn ngữ cá nhân nhà văn Gọi chung phong cách
vd: + Thơ Tố Hữu thể p/c trữ tình c/trị + Thơ HCM (NKTT) kết hợp cổ điển đại
(9)ra đợc điều ghi nhớ?
- GV chia nhóm, nhóm làm GV nhận xét
B Lun tËp:
Bµi 1: SGK/13
Trong hai câu thơ Nguyễn Khuyến, khơng có từ từ Các từ quen thuộc với cá nhân cộng đồng ngời Việt Nhng có từ thơi (từ thứ hai) đ-ợc nhà thơ dùng với nghĩa Thơi vốn có nghĩa chung chấm dứt, kết thúc một hoạt động (thơi học, thơi ăn, thơi làm), Nguyễn Khuyến dùng từ thôi (thứ hai) thơ với nghĩa chấm dứt, kết thúc đời, sống sánh tạo nghĩa cho từ thôi, thuộc lời nói cá nhân Nguyễn Khuyến.
Bµi : SGK/13
Hai câu thơ dùng toàn từ ngữ quen thuộc với ngời, nhng phối hợp chúng, trật tự xếp chúng thật khác thờng, cách đặt riêng HXH: - Các cụm danh từ (rêu đám, đá hòn) xếp danh từ trung tâm (rêu, đá) trớc tổ hợp định từ + danh từ loại (từng đám, hòn).
- Các câu xếp phận vị ngữ (động từ + thành phần phụ: xiên ngang –
mặt đất, đâm toạc – chân mây) trớc phận chủ ngữ (rêu đám, đá hịn). Sự xếp cách làm riêng tác giả để tạo nên âm hởng mạnh cho câu thơ tơ đậm hình tợng thơ
Bµi 3: SGK/13
Quan hệ ngôn ngữ chung xà hội lời nói riêng cá nhân quan hệ chung riêng Trong hiƯn thùc cã nhiỊu hiƯn tỵng cịng cã mqh t¬ng tù nh vËy
VD :
- Quan hệ giống loài (chung) cá thể động vật Mỗi cá thể động vật, chẳng hạn cá cụ thể, thực hố loại cá, đồng thời cá có nét riêng (về kích thớc, màu sắc, ) so với đặc trng chung loài cá
- Quan hệ mô hình thiết kế chung với sản phẩm cụ thể đợc tạo ra, chẳng hạn kiểu áo sơ mi, sở chung để may áo cụ thể (có thể khác biệt chất liệu vải, màu sắc, )
Bµi tËp hµnh dơng:
Viết đoạn văn từ đến câu (chủ đề tự chọn) Từ ngơn ngữ cá nhân mình?
IV Cñng cè:
- Tính chung ngơn ngữ xã hội, nét riêng lời nói cá nhân, quan hệ hai mặt
- Tăng cờng rèn luyện lời nói cá nhân, làm cho lời nói cá nhân đạt tính xác có nghệ thuật Có ý thức tôn trọng ngôn ngữ dân tộc
V H íng dÉn häc bµi ë nhµ:
Cũ: - Nắm vững kiến thức học. - Hoµn chØnh bµi tËp vµo vë
(10)- KiÕn thøc bµi Vµo phđ chóa Trịnh - Truyện dân gian (Lớp 10)
E Rót kinh nghiƯm:
Ngày soạn: 20/8
Ngày viết: 11a1: 12/9; 11a2: 13/9 Tiết: 4 Môn: Làm văn
Bài viÕt sè 1
(Nghị luận xã hội ) A Mục tiêu cần đạt:
- Trắc nghiệm: kiểm tra kiến thức văn học học sinh giới hạn đầu năm học
- Phần tự luận:+Kiểm tra hiểu biết HS vấn đề thuộc lĩnh vực XH +Rèn kĩ viết văn nghị luận XH
+Rèn thói quen t độc lập, sáng tạo cho H
+ Viết đợc văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế đời sống học tập học sinh phổ thơng
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn: - GV: §Ị kiĨm tra
- HS: Vở viết văn
C Cách thức tiến hành:
Giỏo viờn ỏnh máy đề, phô tô đề cho HS (nếu đề dài), phát đề cho HS D Tiến trình dạy:
I ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II Kiểm tra cũ: Không
(11)I Đề bài:
A Tr¾c nghiƯm:
Câu Sự nghiệp lớn mà Lê Hữu Trác để lại cho đời sau thuộc lĩnh vực: a Y học b Văn học c Chính trị d Triết học Câu Hải Thợng y tông tâm lĩnh Lê Hữu Trác là:
a T¸c phÈm y học b Tác phẩm văn học
c Tác phẩm y học có giá trị văn học d Tác phẩm văn học có giá trị y học
Cõu Tác phẩm Thợng kinh kí (Lê Hữu Trác) đời vào kỉ thứ mấy? a XVI b XVII c XVIII d XIX
C©u Néi dung bao trïm đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thợng kinh kí sự) gì?
a Khc ho sống xa hoa nơi phủ chúa. b Thái độ coi thơng danh lợi tác giả c Niềm vui sớng đợc vào phủ chúa Trịnh d Cả a b
B Tù luËn:
Đọc truỵện Tấm Cám, anh (chị) suy nghĩ đấu tranh thiện và ác, ngời tốt kẻ xấu xã hội xa nay?
II H ớng dẫn tìm hiểu đề, đáp án, lập dàn ý: Tìm hiểu đề:
* Trắc nghiệm: Dạng đề chọn đúng, sai * Tự luận:
- Yêu cầu nội dung: Cuộc đấu tranh thiện ác, ngời tốt với kẻ xấu đấu tranh gian khổ thời đại Nhng theo xu hớng tiến bộ, thiện chiến thắng ác Truyện cổ tích Tấm Cám minh chứng cho đấu tranh
- Yªu cầu thao tác: Giải thích, chứng minh, phân tích.
- Yêu cầu phạm vi dẫn chứng:truyện Tấm Cám dẫn chứng từ thực tế đời sống. Đáp án, lập dàn ý:
* Trắc nghiệm:
Câu Câu Câu C©u
a c c d
* Lập dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu vấn đề:
- Truyện Tấm Cám gợi cho suy nghĩ đấu tranh thiện ác, ngời tốt kẻ xấu xã hội xa
- Nêu luận đề: Cuộc đấu tranh vô khó khăn, gian khổ, nhng thiện, ng-ời tốt nht nh s thng
b.Thân : Lần lợt trình bày luận điểm luận làm sáng tỏ cho
luận điểm
- Cuộc đấu tranh Tấm với mẹ Cám trải qua khó khăn, gian khổ… - Trong đ/s đấu tranh thiện ác, ngời tốt với kẻ xấu vô khó khăn gian khổ…
- Trong c/s học tập, HS phải đối mặt với điều sai, việc xấu khó khăn nh: thói lời biếng, ham chơi, tệ nạn xh lôi kéo, kinh tế g/đ hạn hẹp,…
(12)c KÕt bµi:
- ý nghĩa đấu tranh: Mặc dù phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ nh-ng thiện, nh-ngời tốt định thắnh-ng
- Bài học thân III Biểu điểm:
Trắc nghiệm: câu, câu đợc 0,5 điểm, tổng điểm. Tự luận:
- Điểm -8: Đáp ứng đầy đủ, sâu sắc yêu cầu Văn lu lốt, có cảm xúc Trình bày sạch, bố cục rõ ràng hợp lí
- Điểm -6: Đáp ứng tơng đối đầy đủ yêu cầu Diễn đạt trơi chảy, mắc số lỗi câu chữ nhng không đáng kể
- Điểm -4: Đáp ứng đợc nội dung song cha thật sâu sắc, đáp ứng đợc nửa nội dung nhng ý phải chặt chẽ Diễn đạt mắc khoảng lỗi
- Điểm 1- 2: Diễn đạt kém, không hiểu yêu cầu đề Trình bày cẩu thả, mắc nhiều lỗi câu từ Nếu lạc đề cho điểm
IV NhËn xÐt giê viÕt bµi dặn dò HS chuẩn bị mới: Bài Tự tình II (Hồ Xuân Hơng)
- Học thuộc thơ Đọc tiểu dẫn, thích - Soạn bài, Dự kiến trả lời câu hái
E Rót kinh nghiệm:
Ngày soạn: 21/8
(13)(Bài hai)
Hồ Xuân Hơng
A Mục tiêu học: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trớc tình cảnh éo le khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hơng
- Thấy đợc tài nghệ thuật thơ Nôm HXH: thơ Đờng luật viết tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế
- Thái độ: Cảm thông với thân phận làm lẽ ngời phụ nữ xh pk xa B Ph ơng tiện thực :
- GV: SGK, SGV, Giíi thiƯu gi¸o ¸n NV 11 (CB), ThiÕt kế giảng NV 11 (CB) - HS: SGK, Vở soạn, T liệu tham khảo, Chùm thơ Tự tình HXH
C Cách thức tiến hành:
GV tổ chức học kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D TiÕn tr×nh giê häc:
I ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II Kiểm tra cũ:
? NhËn xÐt vỊ nghƯ tht miêu tả thực phủ chúa Trịnh đoạn trích? Gợi ý: Sự quan sát tinh tế chọn chi tiết điển hình, có sức diễn tả cao: tác giả bộc lộ ấn tơng, cảm tởng, cảm nhận thân trớc tợng quan sát thÊy phđ chóa:
- C¸c chi tiÕt: “c¸ng ch¹y nh ngùa lång”, “ngêi cã viƯc quan qua l¹i nh mắc cửi mở đầu báo hiệu không khí khẩn tr¬ng cđa phđ chóa
- Tác giả quan sát cơng trình kiến trúc, cảnh trí qua hình khối, màu sắc, h ơng thơm, âm để truyền đạt đến bạn đọc cảm nhận thân
- Các chi tiết nói quyền lực quan Chánh đờng (ví dụ nh điếm “hậu mã quân túc trực”, nơi ngồi nghỉ vị quan này; chi tiết quan đến ngời đứng dậy, ông ngồi trên, Hầu nh tất công việc đợc kể đoạn trích quan Chánh đờng định.)
- Các chi tiết liên quan đến tử: (ngời ngồi sập độ năm, sáu tuổi, LHT lạy lạy trớc cậu bé này, đợc cậu cời khen N/xét nguyên nhân bệnh tật, ông nghĩ “thế tử chốn che trớng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu ” Các chi tiết có nghĩa ngầm ẩn tinh tế, thờng bao hàm đánh giá, thái độ LHT Tác giả làm nh miêu tả vơ tình hay thoáng qua tợng, việc nhng thực sau dòng chữ nỗi niềm, cảm xúc, thái độ giàu sang, phú quý tâm giữ vững phẩm chất đạo đức, khí tiết
III Bµi míi:
GV giới thiệu bài: Gv yêu cầu HS đọc thuộc theo trí nhớ Tự Tình II III. (Nếu học sinh không thuộc III GV đọc) sau giới thiệu học
“Chiếc bách buồn phận nênh/ Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh/ Lng
khoang tình nghĩa dờng lai láng/ Nửa mạn phong ba luống bập bềnh/ Cầm lái mặc ai lăm đổ bến/ Dong lèo thây kẻ rắp xi ghềnh/ thăm ván cam lịng vậy/ Ngán nỗi ôm đàn tấp tênh.”
HXH nhà thơ tiếng vh trung đại VN Bà đợc mệnh danh bà chúa thơ Nơm Thơ bà tiếng nói địi quyền sống, niềm khao khát sống mãnh liệt Đặc biệt, thơ Nôm bà cảm thức t/gian tinh tế, tạo cho tâm trạng Tự tình (bài II) thơ tiêu biểu cho điều đó, đồng thời thể đợc đặc sắc thơ Nôm HXH
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
? Căn tiểu dẫn soạn em hÃy trình bày hiểu biết
I Tìm hiểu chung: Tác giả:
(14)tiĨu sư HXH?
- HS tr¶ lêi, GV bæ sung
? Vốn ngời gặp nhiều bất hạnh c/s lại ngời nhiều nơi nên HXH để lại cho đời nghiệp sỏng tỏc ntn?
- HS trả lời, GV khái qu¸t, häc SGK
- Và thơ thể đầy đủ nội dung l bi T tỡnh II
? Bài thơ có xuất xứ ntn? Đợc viết theo thể loại gì?
- GV hớng dẫn HS cách đọc Gọi HS đọc GV nhận xét
Tìm hiểu thích SGK/19 ? Qua soạn bài, theo em thơ đợc chia làm phần? Nội dung phần?
? Nªu hớng phân tích? (Theo cách 1)
HS c câu -2
? Bài thơ mở đầu thời gian, khơng gian ntn? (tìm từ ngữ p/t) ? Trong k/gian nhân vật trữ tình nghe thấy âm ? ? Từ láy đợc HXH nhắc đến thơ nào? Em so sánh? (Tự tình I)
GV b×nh: Cã thĨ nãi, t/gian bao
giờ đợc lên nghịch c/s ngời, đbiệt với tuổi trẻ TY Với HXH, nhà thơ ý thức nữ tính yếu tố t/gian cng sõu sc hn
- Quê : Quỳnh Đôi, Quỳnh Lu, Nghệ An, sống Thăng Long
(Thõn sinh cụ đồ Hồ Phi Diễn, cụ đồ Bắc dạy học lấy bà vợ lẽ sinh HXH Nữ sĩ có ngơi nhà riêng gần Hồ Tây lấy tên Cổ Nguyệt Đờng.)
- Đờng chồng lận đận ( Hai lần lấy chồng thì lần làm lẽ: Cố đấm n xụi xụi li
hẩm/ Cầm làm mớn, mín kh«ng c«ng.”
- Cuối đời ngao du nhiều nơi (nhất thăm chùa chiền danh lam thắng cảnh)
b Sù nghiệp:
- Sáng tác chữ Nôm Hán
- Tập thơ Lu hơng kí phát 1964 gồm 24 bài chữ Hán, 26 chữ Nôm
- Phong cách: nhà thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất vhdg từ đề tài, cảm hứng đến ngơn ngữ, hình tợng
- Nd sáng tác: Tiếng nói địi thơng cảm ngời phụ nữ, khẳng định, đề cao vẻ đẹp khát vọng họ
Tác phẩm: Tự tình (II)
a XuÊt xø: n»m chïm th¬ Tự tình gồm ba HXH
b Thể loại: Mô theo thể thơ Đờng. Đây thơ Nôm Đờng luật Bài thơ làm theo thể thất ngôn, bát cú.
Đọc - thích:
Đọc diễn cảm, giọng buồn tủi, phẫn uất II tìm hiểu văn bản :
Bè cơc:
- C¸ch 1: Đề - Thực - Luận - Kết - Cách 2: câu đầu, câu sau Ph©n tÝch:
a Hai câu đề : Nỗi niềm buồn tủi của
HXH đợc gợi lên đêm khuya.
- Yếu tố không gian, thời gian đêm khuya: thời điểm từ nửa đêm đến gần sáng, gợi c/giác buồn - Từ láy văng vẳng: không đơn c/giác âm mà nghe nh t/gian trơi
(Trong Tự tình I, âm tiếng gà gáy đã gợi não lòng : Tiếng gà văng vẳng gáy trên
bom; đến Tự tình II, nhịp điệu gấp gáp,
liên hồi tiếng trống vừa cảm nhận, vừa thể bớc thời gian rối bời tâm trạng.)
- ¢m trèng canh dån: tiÕng trèng th«i
thúc gấp gáp, cịn tiếng trống tâm trạng Nó dồn dập d/tả chờ đợi khắc khoải, thảng ngời phụ nữ cảnh lẽ mọn, chờ ngời chồng đến với Nhng chờ vơ vọng
(15)? Thời gian vắng lặng dần trơi nhân vật trữ tình bộc lộ tâm trạng gì? Tìm từ ngữ phân tích.
GV bình: Thật đáng buồn, tủi cho
thân phận nàng Ta thấy thơng cho ngời phụ nữ cảnh đời lẽ mọn Ca dao từng nức nở: Tối tối chị giữ lấy
chồng/ Chị cho manh chiếu nằm khơng nhà ngồi/ Sáng sáng chị gọi hai/ Mau mau trở dậy băm bèo thái khoai HXH đã
từng lâm vào cảnh đời ấy: Kẻ p
chăn/ Chém cha cái/ Năm thì
mời…/ Một tháng đơi lần có cũng khơng Trở lại thơ ta thật
th-ơng nàng Nàng chờ mong chồng nhng ngời chồng không đến Đây không lần chờ mà nhiều lần nh Câu thơ thấm nỗi buồn tủi, phẫn uất
? Qua câu đầu,bằng từ ngữ đợc vận dụng tinh tế, HXH tự tình điều gì? Em có cảm nhận lời tự tình ấy?
? Nếu nh câu đề lời tự tình chua chát, đắng cay cho thân phận lẽ mọn, hai câu thực thực cảnh thực tình HXH Tìm từ ngữ phân tích
- GV b×nh
? Ngoài thủ pháp nghệ thuật vừa nêu trên, câu cịn sd nghệ thuật gì? Tác dụng? - GV: Chẳng lẽ ngời cam chịu Thái độ nv trữ tình ntn, ta tìm hiểu câu cịn lại - HS đọc câu luận
? Thái độ nhân vật trữ tình
+ Trơ: đặt đầu câu với nghệ thuật đảo ngữ, cách ngắt nhịp 1/1/3 vừa nói đợc nỗi đau tủi hổ, bẽ bàng nhng lại thể đợc lĩnh thách thức nhà thơ
(Nó đồng nghĩa với từ trơ thơ BHTQ: ỏ
vẫn trơ gan tuế nguyệt - Thăng Long
thành hoài cổ.)
+ Cái hồng nhan: cách nói dung nhan ng-ời thiếu nữ nhng liền với gợi lên rẻ rúng, mØa mai
Với cách sd từ ngữ tinh tế diễn tả âm thanh, không gian, câu thơ không lời chua chát đắng cay cho thân phận lẽ mọn mà bộc lộ khao khát đến cháy bỏng hạnh phúc tuổi xuân Không lời tự tình, kể nỗi lịng mà thơng ngời cảnh ngộ, khiến nỗi sầu nhân đến rng rng ý nghĩa nhân văn, tinh thần nhân đạo trở nên sâu sắc
b Hai câu thực : Thực cảnh thùc t×nh
cđa HXH.
- Chén rợu: mợn rợu để tiêu sầu, song say lại
tØnh: cµng uống tỉnh, sầu.
cm t say li tỉnh gợi lên vịng luẩn quẩn, tình dun trở thành trò đùa tạo, càng say tỉnh, cảm nhận nỗi đau thân phận
- Vầng trăng bóng xế khuyết cha trịn: hình t-ợng chứa lần bi kịch: trăng tàn (bóng xế) mà khuyết cha trịn Tuổi xn trơi qua mà nhân duyên không trọn vẹn
(Hơng rợu để lại vị đắng chát, hơng tình thoảng qua để cịn phận hẩm dun Câu thơ ngoại cảnh nhng tâm cảnh, tạo nên đồng trăng ngời Không gian nghệ thuật tăng thêm sức hút thơ.)
Sd phép đối từ diễn tả h/ảnh câu để làm rõ bi kịch khát vọng hp tuổi xuân thực ph phng
c Hai câu luận: Nỗi niềm phẫn uất Hình ảnh thiên nhiên:
- Rêu lµ mét sinh vËt nhá u, hÌn män nhng
cũng không chịu khuất phục, mềm yếu mà
(16)ợc diễn tả ntn?
? diễn tả thái độ ấy, câu thơ sd nghệ thuật gì? Tác dụng?
? Cách miêu tả thiên nhiên để bộc lộ tâm trạng nh HXH chứng tỏ phong cách thơ ntn?
- HXH muốn đập phá, vẫy vùng, muốn thoát khỏi cảnh đời lẽ mọn nhng kết Chúng ta chuyển sang câu kết
- HS đọc câu kết
? Hai câu kết nói lên tâm tác giả ? Phân tích từ ngữ, hình ảnh nói lên điều đó?
? C©u thơ cuối tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
? Qua thơ em có cảm nhận chung nội dung nghệ thuật?
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu đề bài, làm bài tập, GV nhận xét
- Đá vốn rắn nhng phải nhọn hoắt để đâm toạc chân mây
Sd biện pháp đảo ngữ (Rêu đám xiên
ngang mặt đất, Đá đâm toạc chân mây) tạo cách nói mạnh mẽ thái độ
khơng cam chịu Các động từ mạnh xiên, đâm kết hợp với bổ ngữ ngang, toạc thể sự bớng bỉnh, ngang ngạnh thi sĩ Phép đối của câu hình ảnh mặt đất/ chân mây khẳng định thái độ xé trời, vạch đất cho thoả nỗi uất ức, tủi hờn
Một tâm trạng bị dồn nén Từ than thở đến tức tối, muốn đập phá, muốn giải khỏi đơn, cảnh đời lẽ mọn Đó cách miêu tả thiên nhiên thơ HXH: cựa quậy, căng đầy sức sống tình bi thm nht
d Hai câu kết: Tâm trạng chán chờng, buồn
tủi:
- Từ ngữ:
+ Ngán: chán ngán, ngán ngẩm. + Xuân:
-> vừa mùa xuân, Sự trở lại mùa -> nhng tuổi xuân. xuân đồng nghĩa với tuổi xuân
+ Lại:
-> thứ thêm lần nữa.giống về
-> th hai li trở lại âm nhng lại khác nghĩa, cấp độ nghĩa
+ Xu©n xuân lại lại: vòng luẩn quẩn tạo hoá
- Câu cuối: mảnh tình - san sỴ – tÝ – con
sd NT tăng tiến, nhấn mạnh nhỏ bé dần, làm cho nghịch cảnh éo le (Đây không phải khèi t×nh “khèi t×nh cä m·i víi non
sơng” mà mảnh tình, tức bé, nhỏ Mảnh tình bé lại san sẻ nên cịn tí con.)
Đó tâm trạng kẻ làm lẽ nhng nỗi lòng ngời phụ nữ xh xa, hp với họ chăn hẹp
III Tỉng kÕt: Néi dung:
- Bµi thơ nói lên bi kịch khát vọng sống, khát vọng hp HXH ý nghĩa nhân văn thơ: buồn tủi ngời phụ nữ gắng vợt lên số phận nhng cuối rơi vào bi kÞch
NghƯ thuËt:
- Sd từ ngữ giản dị mà đặc sc (tr, xiờn ngang,
đâm toạc, con,)
- H/a giàu sức gợi cảm (trăng khuyết, cha tròn,
rêu xiên ngang, đá đâm toạc,… để diễn tả các)
biĨu hiƯn phong phó, tinh tÕ cđa t©m tr¹ng Ghi nhí: SGK/19
IV Lun tËp: Bµi tËp 1:
- Gièng nhau:
(17)duyªn phËn
+ Tài sd tiếng Việt HXH: đặc biệt sd từ ngữ làm định ngữ bổ ngữ: mõ thảm, chuông sầu, tiếng rền rĩ, duyờn mừm
mòm, già tom (Tự tình - I), xiên ngang, đâm toạc (Tự tình - II) HXH cịng rÊt thµnh
cơng sd biện pháp NT tu từ: đảo ngữ, tăng tiến,…
- Kh¸c nhau:
ở Tự tình (bài I), yếu tố p/kháng, thách đố duyên phận mạnh mẽ Điều cho phép giả định Tự tình (bài I) đợc viết trớc viết khi t/g trẻ lúc viết Tự tình (bài II)
IV Củng cố:
- Bài thơ thể tâm trạng buồn tủi, phẫn uất nhà thơ trớc duyên phận éo le khát vọng hp, khát vọng sống thơ HXH
- Chúng ta phải biết cảm thông với thân phận lÏ män cđa ngêi phơ n÷ xh pk xa, nh ngời phụ nữ bất hạnh xh ngµy
V H íng dÉn häc bµi ë nhµ: Cị: - Nắm vững nội dung nghệ thuật thơ. - Hoµn chØnh bµi tËp vµo vë
- Lµm bµi tËp 3/13 SBTËp
Mới: Tiết Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) - Học thuộc thơ, đọc tiểu dẫn, thích - Soạn câu hỏi, dự kiến trả lời tập - Su tầm chùm thơ Thu (Nguyn Khuyn). E rỳt kinh nghim:
Ngày soạn: 23/8
Ngày giảng: 11a1 11a2 Tiết: 6Môn: Đọc văn
( Thu Điếu )
Nguyễn Khuyến
A Mục tiêu học:
(18)- Néi dung:
+ Cảm nhận đợc vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam tình yêu thiên nhiên, đất nớc, tâm trạng thời nhà thơ
+ Thấy đợc nghệ thuật tả cảnh, tả tình sd tiếng Việt N/Khuyến - Kĩ năng: Rèn luyện HS cách phân tích thơ Nơm Đờng luật
- Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiện nhiên, đất nớc B Ph ơng tiện thực :
- GV: SGK, SGV, SBT, ThiÕt kÕ giảng, Giới thiệu giáo án
- HS: SGK, Vở soạn, Chùm thơ Thu (Nguyễn Khuyến), T liệu tham khảo C Cách thức tiến hành:
GV tổ chức học kết hợp phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi mở, nêu vấn đề, Hs thảo luận, trả lời câu hỏi, Gv khái quát
D Tiến trình dạy:
I ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II Kiểm tra cũ:
Câu hỏi: Em nêu cấu tạo thơ Nôm Đờng luật Đọc lại thơ Tự tình (bài II) HXH nêu cảm xúc chủ đạo thơ?
Trả lời: Bài thơ nỗi thơng cô đơn, lẽ mọn, khao khát hp tuổi xuân Đồng thời thể thái độ bứt phá, vùng vẫy muốn thoát khỏi cảnh ngộ, muốn vơn lên giành hp nhng lại tuyệt vọng, buồn chán
III Bµi míi:
GV giới thiệu bài: Trong nhà thơ cổ điển VN, N/K đợc mệnh danh n/thơ
làng cảnh VN Điều khơng đợc thể qua TY n/thơ c/vt m cũn
là đ/giá NT bậc thầy việc m/tả cảnh, tả tình ông Chúng ta tìm hiểu 1 b/thơ tiêu biểu Thu điếu minh chứng tài t/giả.
Hot ng ca thầy trò nội dung cần đạt
? Dùa vào tiểu dẫn SGK, trình bày hiểu biết em tác giả Nguyễn Khuyến?
? Sự nghiệp sáng tác NK có lu ý?
? Nêu xuất xứ tác phẩm?
- GV hng dẫn HS cách đọc bài, gọi 1, HS đọc thơ GV nxét
? Qua phần đọc soạn bài, nêu
I T×m hiĨu chung:
Tác giả :
a Con ng êi :
- NguyÔn Khun (1835 – 1909) - HiƯu : Q S¬n
- Sinh huyện ý yên, tỉnh Nam Định nhng lín lªn chđ u ë quª néi - x· yªn Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Nam Định
- Gia ỡnh : nh Nho nghốo
- Đậu kì thi, làm quan 10 năm chủ yếu dạy học quê nhà
- Là ngời có cốt cách cao, có lòng yêu n-ớc, thơng dân
b Sự nghiệp sáng tác :
- Số lợng lớn: chữ Hán, chữ Nơm (Hiện cịn 800 bài: thơ, văn, câu đố)
- Giá trị nội dung nghệ thuật: Thơ NK nói lên tình u q hơng, đất nớc, tình gia đình, bè bạn; phản ánh sống ngời nghèo khổ; châm biếm đả kích tầng lớp thống trị
T¸c phÈm:
Câu cá mùa thu nằm chùm thơ thu NK
Đọc thích:
- Đọc diễn cảm, câu cuối tâm trạng buồn - Chú thích (theo sgk)
(19)bố cục thơ?
? T bố cục nêu hớng khai thác? (Khơng thiết tìm hiểu thơ theo thể loại mà theo chủ đề.)
? Điểm nhìn cảnh thu tác giả có đặc sắc?
? Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ bao quát cảnh thu ntn?
? Em tìm từ ngữ, hình ảnh gợi lên đợc nét riêng cảnh sắc mùa thu?
? Em có nhận xét màu sắc cảnh vật nơi đây?
? Vi nhng chi tiết trên, nhà thơ cho ngời đọc biết cảnh làng quê đâu?
? Em có nhận xét khơng gian thơ qua chuyển động, màu sắc, h/ảnh, âm thanh?
- Tởng chừng nh không gian lặng lẽ bao trùm tranh thu, nh-ng thật bất nh-ngờ, tác giả lại có nhắc đến âm thanh: cá đâu
đớp động dới chân bèo
(gỵi ý: cã cách hiểu từ đâu: đâu
cú cỏ - mang t/chất phủ định; cá đớp mồi - mang tính chất
khẳng định.)
? Theo em từ đâu hiểu cách nào phù hợp? (Có lẽ nên hiểu theo cách thứ để thấy đợc N/thuật lấy động nói tĩnh - thủ pháp quen thuộc thơ cổ p/Đơng.) - GV bình
Bè côc:
- Cách 1: theo thể loại: Đề - Thực - Luận- Kết - Cách 2: Theo chủ đề: Tình thu - Cảnh thu Phân tích:
a C¶nh thu:
- Điểm nhìn để cảm nhận cảnh thu tác giả: Nếu Vịnh mùa thu, cảnh thu đợc đón nhận từ cao, xa tới gần từ gần đến cao xa
Câu cá mùa thu, cảnh thu đợc đón nhận từ gần
đến cao xa từ cao xa trở lại gần.( Từ thuyền câu nhìn mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc lại trở với ao thu, với thuyền câu.)
Từ khung ao hẹp, k/gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu mở nhiều hớng thật sinh động - Hình ảnh: ao thu, nớc veo, sóng biếc, trời xanh ngắt, vàng -> Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu mùa thu
- Đờng nét, chuyển động: sóng gợn tí, vàng khẽ đa vèo, tầng mây lơ lửng -> gợi cảm giác nhẹ nhàng,thanh thản, chậm rãi
- Mµu sắc: Màu xanh (xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo) có màu vàng đâm ngang thu rơi -> Nhà thơ tinh tế phát màu sắc mùa thu làng quê
- Âm thanh:
+ Gió khẽ khàng thổi nhẹ nên sóng biếc theo
làn gợn tí
+ Chiếc rụng Lá vàng trớc gió khẽ đa
vèo
+ Ngời làng làm nên vắng lặng
khách vắng teo
-> Âm tĩnh lặng
Đó cảnh thu mạng đậm nét riêng vùng nông thôn đồng Bắc Bộ
- K/gian Câu cá mùa thu không gian tĩnh lặng v¾ng bãng ngêi
+ K/gian đợc lên qua màu sắc: xanh ao, xanh trời , xanh sóng sắc vàng rơi xuống mặt ao
+ Khơng gian cịn đợc tái qua chuyển động: chuyển động khẽ sóng gợn tí, vàng khẽ đa vèo, tầng mây lơ lửng.-> Sự chuyển động khẽ tới mức không đủ để tạo âm
+ Âm thanh: Cả thơ có tiếng động – tiếng cá đớp động nhng đớp động dới chân bèo Từ đâu gợi mơ h khụng x/nh
=> Ngôn ngữ giản dị sáng, cách gieo vần
eo c sd thn tỡnh (Cách gieo vần không đơn
(20)? Nói chuyện câu cá nhng thực khơng chủ ý vào việc câu cá Nói câu cá nhng thực để diễn tả tâm trạng ntn?
- GV híng dẫn HS phân tích - GV bình
- GV b×nh
? Vậy thực tình, đằng sau tranh thu tâm trạng ntn nhà thơ?
(NÕu nhiều t/gian cho HS thảo luận, mở rộng: Trong
Thu điếu, tác giả thể hiện
nỗi buồn Vì NK buồn?)
? Qua phân tích, em hÃy rút thành công nội dung nh nghệ thuật thơ?
- HS đọc ghi nhớ
- GV mời HS đọc y/cầu Cả lớp làm bài, HS trình bày, nhận xét, cho điểm
thu nhỏ dần, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc nhà thơ.) Thể nét đặc sắc nghệ thuật phơng Đông: lấy động nói tĩnh Để gợi yên ắng cảnh vật, tĩnh lặng tâm trạng Cảnh m/thu với chi tiết điển hình cho m/thu làng cảnh VN Cảnh đẹp nhng đợm buồn
b T×nh thu:
- Khơng gian tĩnh lặng góp phần thể yên tĩnh, vắng lặng cõi lòng nhà thơ Tiếng động nhỏ ngoại cảnh (cái gợn
tí sóng, độ rơi khe khẽ lá, đặc biệt từ
âm tiếng cá đớp mồi dới chân bèo) lại gây ấn tợng đậm đến thế, tâm cảnh tĩnh lặng tuyệt đối
- K/gian tĩnh lặng đem đến cảm nhận nỗi cô quạnh, uẩn khúc tâm hồn nhà thơ (Trong tranh câu cá mùa thu, xuất nhiều gam màu xanh gợi cảm giác se lạnh:
xanh cđa níc, xanh biÕc cđa sãng, xanh ng¾t cđa trêi Cái se lạnh cảnh thu, ao thu,
trời thu thấm vào tâm hồn nhà thơ hay lạnh từ tâm hồn nhà thơ lan toả cảnh vËt? DƠ thêng cã c¶ hai.)
=> Đó lịng thiết tha gắn bó với q/hơng làng cảnh VN lịng y/nớc thầm kín sâu sắc mãnh liệt nhng gợi chút buồn (Đã làm quan, nhng NK k tìm thấy đờng “Chí
quan trạch dân ,” ông đành Cờ dở cuộc“
khơng cịn nớc/Bạc chửa thơi canh chạy làng ” Ơng trở để giữ n/cách Tình cảnh tránh khỏi nỗi buồn Ơng khơng mang tài giúp cho dân cho nớc Bởi làm quan lúc tay sai Bi kịch ng-ời trí thức Nho học chỗ Nỗi buồn ông điều dễ hiểu Nỗi buồn đáng quý.) III Tổng kết:
Nội dung: Cảnh mang vẻ đẹp điển hình cho m/thu làng cảnh VN Cảnh đẹp nhng phảng phất buồn, vừa phản ánh TY t/nhiên đ/n-ớc, vừa cho thấy tâm thời tác giả Nghệ thuật: Thơ xa viết thiên nhiên thờng dùng h/ảnh ớc lệ sen tàn, cúc nở, ngô đồng rụng, rừng phong đỏ Thơ thu NK có nét vẽ thực hơn, hình ảnh, từ ngữ đậm đà chất dân tộc
Ghi nhí: SGK/22 IV Lun tËp:
Bµi tËp 1: SGK/22 NghƯ thuật sd từ ngữ:
+ Lựa chọn h/a (bầu trời, gió thu, nớc thu, thu thuyền, h/a n/vật trữ tình tựa gối ôm cần)
+ Thêu dệt lên màu xanh (xanh sóng, xanh tre, xanh trời, có màu vàng đâm ngang)
+ Âm khẽ khàng, tĩnh lặng (gợn tí, khẽ đ-a vèo, khách vắng teo)
(21)IV Cñng cè:
- Cảnh sắc mùa thu Tâm trạng nhà thơ Nghệ thuật đặc sắc thơ - Lòng yêu thiên nhiên, đất nớc ngời VN
V H íng dÉn häc bµi ë nhµ:
Cũ: - Nắm vững kiến thức bµi häc. - Hoµn chØnh bµi tËp vµo vë
Mới: Làm văn: Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận. - Yêu cầu ôn lại kĩ kiến thức văn nghị luận - Đọc trớc bài, dự kiến trả lời tập
- Hoạt động nhóm:
+ Nhóm 1: Hồn chỉnh phần mở đề 1/23 + Nhóm 2: Hồn chỉnh luận điểm đề 1/23 + Nhóm 3: Hồn chỉnh phần kết đề 1/23 E Rỳt kinh nghim:
Ngày soạn: 25/8
Ngày giảng: 11a1 11a2 Tiết: Môn: Làm văn
Phõn tớch , lp dn ýbi ngh lun
A Mục tiêu häc:
(22)+ Hiểu đợc đặc trng văn nghị luận vai trò văn nghị luận đời sống
+ Nắm đợc cách thức phân tích đề văn nghị luận - Kĩ năng: Biết cách lập dàn ý văn nghị luận B Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, Giới thiệu giáo án, Thiết kế giảng - HS: SGK, Vở soạn
C Cách thức tiÕn hµnh:
GV tổ chức học theo phơng pháp quy nạp: từ ngữ liệu, phân tích, trao đổi thảo luận, khái quát, luyện tập…
D TiÕn tr×nh giê häc:
I ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II Kiểm tra cũ: - Kết hợp - Kiểm tra soạn HS III Bài mới:
GV giíi thiƯu bµi :
Trong chơng trình ngữ văn THCS, làm quen với văn nghị luận, đặc biệt rèn luyện đợc số kĩ nh: cách lập luận, cách xd luận điểm, luận Trong tiết học này, rèn luyện kĩ nhằm tránh trờng hợp lạc đề, xa đề làm bài: kĩ phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận.
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
? Yêu cầu ta làm văn nghị luận phải phân tích đề
- HS đọc ngữ liệu đề SGK ? Trong đề vừa đọc, đề có định hớng cụ thể, đề đòi hỏi ngời viết phải xác định hớng triển khai?
? Vấn đề cần nghị luận đề gì?
GV: Đề xác định đối tợng nghị luận - thơ Câu cá mùa thu - ngời viết tự giải mã giá trị nội dung hình thức thơ ? Phạm vi viết đến đâu? Dẫn chứng, t liệu thuộc lĩnh vực nào? (đời sống hay văn học)
? Theo em phân tích đề cần có u cầu gì?
- GV lÊy vd: Tuy hạn chế ý thức hệ pk nhng Văn tế nghĩa sĩ
Cần Giuộc tiếng khóc cao cả,
bộc lộ lòng yêu nớc thơng dân.(vế trình bày vài nét tập trung g/quyÕt vÕ 2.)
? Từ ngữ liệu phân tích, phân tích đề văn?
- HS đọc ghi nhớ ý
? Em h·y nhí lại bố cục văn nghị luận, nội dung nhiệm vụ phần?
A.Lí thuyết:
I Phân tích đề: Ngữ liệu: đề SGK/23
Ph©n tÝch:
- Đề có định hớng cụ thể, nêu rõ yêu cầu nội dung, giới hạn, dẫn chứng
- Đề đề đề mở: yêu cầu bàn tâm sự HXH thơ Tự tình II, khía cạnh nội dung thơ, cịn lại ngời viết phải tự tìm xem tâm gì, diễn biến sao, đợc biểu ntn,
- Phạm vi đề vấn đề liên quan đến khả thực hành “chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” Dẫn chứng vấn đề thuộc đ/s xh
- Phạm vi đề đề vấn đề liên quan đến nội dung nghệ thuật hai thơ Có thể sd thêm t liệu xh, c/đ nhà thơ nhng mức độ vừa phải
- Yêu cầu: -> đọc kĩ đề
-> gạch chân từ quan trọng -> ngăn vế đề có cặp quan hệ từ (tìm luận điểm.)
Nhận xét: Xác định: -> yêu cầu nội dung -> - thao tác
-> - ph¹m vi dÉn chøng * Ghi nhí: ý SGK/24.
II LËp dµn ý:
(23)(3 phần: ĐVĐ, GQVĐ, KTVĐ.) - GV: Chúng ta quay trở lại với ngữ liệu / 23
? Đề 1, từ ý kiến Vũ Khoan em xác định đợc luận điểm, luận cho luận điểm? Đó luận điểm, luận nào?
- GV: Đề - yêu cầu HS tự tìm luận điểm, luận thông qua phần đọc hiểu văn
- GV chia nhóm sở HS soạn nhà Trình bày, n/xét + Nhóm 1: mở
+ Nhóm 2: thân (luận điểm tự chọn)
+ Nhãm 3: kÕt bµi
? Từ đề 1, tìm đợc l/điểm l/cứ đáp ứng l/điểm, nhng phải xếp l/điểm l/cứ Vậy em dự kiến cách mở bài, thân (một luận điểm tự chọn) kết cho đề 1? ? Từ phần thảo luận trên, phần văn nghị luận có nhiệm vụ gì?
- GV: + Chứng minh: xếp hệ thống dẫn chứng lÝ lÏ (dÉn chøng lµ chđ u)
+ Giải thích: xếp hệ thống lí lẽ vµ dÉn chøng (lÝ lÏ lµ chđ u)
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu phần luyện tập, làm bài, GV nhận xét
a Ngữ liệu:
Đề SGK/23
b Phân tích: Luận điểm, luận cứ:
- Ngời VN có nhiều điểm mạnh: thông minh, nhạy bén với
+ Sự thông minh cđa ngêi VN cã t¸c dơng ntn viƯc chuẩn bị hành trang vào kỉ + Hành trang vào kỉ cần ngời nhạy bén với
- Ngời VN không điểm yếu: thiếu hụt k/thức bản, k/năng thực hành s/tạo hạn chế
+ Tình hình giáo dục khơng tốt có ảnh hởng đến trình độ kiến thức ngời
+ Ngời VN nắm đợc lí thuyết nhng thực hành yếu
+ Nguyên nhân biến ngời VN trở thành ngời ỷ lại vào máy móc, nhiều sáng tạo mẻ
- Phỏt huy im mnh, khc phục điểm yếu thiết thực để chuẩn bị hành trang vào kỉ XXI
S¾p xếp luận điểm, luận cứ: a Ngữ liệu : §Ị 1/23
b Ph©n tÝch:
( HS lần lợt trình bày phần GV yêu cầu, GV vào phần Xác lập luận điểm, luận để nhận xét.)
c NhËn xÐt :
- Më bµi:
G/thiệu đối tợng (bài thơ, đoạn trích, câu nói, nhân vật…) mà đề u cầu
- Thân bài:
Nhim v ca phần vào thao tác viết để xếp ý theo trật tự suy nghĩ
- KÕt bµi:
+ HƯ thèng phần thân
+ Nêu suy nghĩ học rút (về t tởng, t/cảm) s/tạo nghệ thuật * Ghi nhí: ý SGK/24
B Lun tËp:
Bµi tËp SGK/ 24:
Phân tích đề - lập dàn ý cho đề 1, đề nhà làm
* Phân tích đề: - Đề 1: + Yêu cầu nội dung:
-> c/s xa hoa, phï phiÕm cđa chóa TrÞnh
-> Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía t/g triều đại Lê - Trịnh + Yêu cầu thao tác: Lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ
+ Ph¹m vi dÉn chứng: văn Vào phủ chúa Trịnh chủ yếu. - Đề 2: + Yêu cầu nội dung:
-> dùng văn tự Nôm
(24)-> Sd hình thức đảo trật tự từ câu
+ Yêu cầu thao tác: lập luận phân tích kết hợp với bình luận + Yêu cầu dẫn chứng: thơ Hồ Xuân Hơng
* Lp dn ý đề :
Më bµi: Giíi thiệu LHT đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh. Thân bài:
- S tái tranh sinh hoạt phủ chúa qua chi tiết - Thái độ t/g với c/s nơi phủ chúa
- Cách thức miêu tả, ghi chép t/g giúp ngời đọc hình dung đợc c/s xa hoa thời đại LHT
- Sự đánh giá giá trị thực sâu sắc đoạn trích Kết bài: Tóm lợc nội dung trình bày.
Bµi tËp hµnh dơng:
Hoàn chỉnh phần mở kết đề IV Củng cố:
Nắm đợc bớc trớc làm văn nghị luận: - Phân tích đề: Nội dung, thao tác, dẫn chứng - Lập dàn ý: Xác định luận điểm, luận V H ớng dẫn học nhà: Cũ: - Học lí thuyết.
- Hoµn chØnh bµi tËp vµo vë
Míi: Tiết Làm văn: Thao tác lập luận phân tích. - Đọc trớc bài, soạn
- Dự kiến trả lời tập E Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 27/8
(25)A.Mục tiêu học: Giúp HS:
- Nội dung: Nắm đợc mục đích yêu cầu thao tác lập luận phân tích - Kĩ năng: Biết cách phân tích vấn đề trị, xã hội văn học B Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, SBT, Giới thiệu giáo án, Thiết kế giảng - HS: SGK, Vë so¹n…
C Cách thức tiến hành:
GV t chc gi học kết hợp phơng pháp quy nạp, nêu vấn đề gợi mở, tổ chức hoạt động nhóm, nhận xét, luyện tập
D Tiến trình học: I ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II Kiểm tra cũ:
? Nªu trình lập dàn ý văn nghị luận?
Trả lời: Xác định luận điểm, luận cứ, xếp luận điểm luận theo trình tự lơ gíc, chặt chẽ Cần có kí hiệu trớc kuận điểm để phân biệt luận điểm, luận dàn ý
? Trình bày dàn ý đề phần Luyện tập/24 III Bài mới:
GV giíi thiƯu bµi :
Trong văn nghị luận, thao tác lập luận phân tích giữ vai trị quan trọng, định phần lớn đến thành công văn thao tác lập luận phân tíc nhằm mđích gì, cách thức tiến hành ntn, học hôm làm rõ vấn đề
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
- HS đọc đoạn trích SGK?
? Qua đoạn trích, em xác định nội dung ý kiến đánh giá tác giả nhân vật Sở Khanh?
? Để thuyết phục ngời đọc, t/giả p/tích ý kiến ntn? (Y/cầu HS nhiều câu văn p/tích)
? Chỉ kết hợp chặt chẽ phân tích tổng hợp đoạn văn Hoài Thanh?
- GV: Sau phân tích chi tiết mặt lừa bịp, tráo trở SK, ngời lập luận tổng hợp khái quát chất
- GV: Ngay từ đoạn đầu, Hoài Thanh thể kết hợp ấy: “trong nghề bất tồi tàn
A LÝ thuyÕt:
I Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận phân tích:
Ng÷ liƯu: đoạn trích SGK/25 Phân tích ngữ liệu:
- Luận điểm: Sở Khanh kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện đồi bại xh Truyện Kiều
- Các luận làm sáng tỏ cho luận điểm (các yếu tố đợc phân tích):
+ Sở Khanh sống nghề đồi bại, bất
+ SK kẻ đồi bại kẻ làm nghề đồi bại, bất đó: giả làm ngời tử tế để đánh lừa ngời gái ngây thơ, hiền thảo, trở mặt cách trơ tráo, thờng xuyên lừa bịp, tráo trở
- Thao tác phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp:
+ Cái trò lừa bịp lừa bịp xong trở mặt lại không phảibạc tình.
+ Nhân vật SK xh nµy.”
(26)nh SK.”
? Từ ngữ liệu trên, em hiểu lập luận phân tích văn nghị luận?
- HS đọc ghi nhớ
- GV: Nh tìm hiểu lập luận phân tích gì, nhng điều quan trọng phải biết cách phân tích
- HS đọc tiếp ngữ liệu/26 – 27 ? Hãy cách p/tích chia đối tợng ví dụ mqh p/tích tổng hợp đoạn văn?
? T/g lập luận p/tích theo cách ngữ liệu 1/26?
- GV: Trong q trình lập luận, p/tích ln gắn liền với k/quát tổng hợp: s/mạnh đồng tiền, thái độ, cách hành xử tầng lớp xh đồng tiền thái độ N/Du xh ? ngữ liệu ngời viết phân tích theo hớng nào?
? Chỉ mqh p/tích tổng hợp đợc thể ntn đoạn trích?
- GV cho HS thảo luận cách thức p/tích lu ý phân tích
- HS đọc mục ghi nhớ SGK - Gv gọi HS đọc yêu cầu ? Ngời viết phân tích đối tợng dựa quan hệ để làm sở phân tích?
NhËn xÐt:
Lập luận phân tích chia nhỏ đối tợng thành yếu tố, phận để xem xét khái quát phát chất đối tợng
* Ghi nhí: ý SGK/27 II Cách phân tích: Ngữ liệu:
- Đoạn trích SGK/25 - Đoạn trÝch -2 SGK/26 – 27 Phân tích ngữ liệu: - Ngữ liệu /25:
+ Phân chia dựa sở quan hệ nội thân đ/tợng - biểu n/cách bẩn thỉu, bần tiện SK
+ Phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: Từ việc phân tích làm bật biểu bẩn thỉu, bần tiện mà khái quát lên giá trị thực nhân vật - tranh nhà chứa, tính đồi bại xh đơng thời
- Ng÷ liƯu 1/26:
+ Phân tích theo quan hệ nội đối tợng: Đồng tiền vừa có tác dụng tốt, vừa có tác dụng xấu (sức mạnh tác oai tác quái.)
+ Phân tích theo q/hệ kết - nguyên nhân: -> N/Du chủ yếu nhìn mặt tác hại đồng tiền (kết quả)
-> Vì loạt hành động gian ác, bất đồng tiền chi phối…(giải thích nguyên nhân)
+ Phân tích theo quan hệ n/nhân - kết quả: Phân tích sức mạnh tác quái đồng tiền Thái độ phê phán khinh bỉ N/Du nói đến đồng tiền
- Ng÷ liƯu 2/27:
+ Phân tích theo q/hệ nguyên nhân - kết quả: Bùng nổ dân số (nguyên nhân) ảnh hởng nhiều đến đời sống ngời (kết quả)
+ Phân tích theo q/hệ nội đối tợng -các ảnh hởng xấu việc bùng nổ dân số đến ngời:
-> ThiÕu l¬ng thùc thùc phÈm
-> Suy dinh dìng, suy thoái giống nòi -> Thiếu việc làm, thất nghiƯp
+ Phân tích kết hợp chặt chẽ với khái quát tổng hợp: Bùng nổ dân số ảnh hởng đến nhiều mặt c/s ngời dân số tăng nhanh chất lợng c/s của cộng đồng, gia đình, cá nhân giảm sút
NhËn xÐt: - Cách thức phân tích - Lu ý phân tÝch
*Ghi nhí: SGK/27
(27)
- GV: Văn (a) quan hệ nội đối tợng (diễn biến) cung bậc tâm trạng Thuý Kiều: đau xót, quẩn quanh hoàn toàn bế tắc
? văn (b) ngời viết sd quan hệ làm sở phân tích?
- GV: Quan hệ đối tợng với đối tợng khác có liên quan
? Phân tích vẻ đẹp ngơn ngữ nghệ thuật Tự tình II HXH?
a Ngời viết phân tích đối tợng từ mqh phận tạo nên đối tợng, tức phân tích từ ngữ tạo nên câu thơ: Nỗi riêng,
riêng bàn hoàn Ngời viết tách từ
“bàn hồn” để phân tích, kết hợp với âm điệu câu thơ để khắc họa tâm trạng cô độc Thuý Kiều
b Ngời viết sd lối lập luận theo quan hệ đối tợng với đối tợng có liên quan Đầu tiên, ngời viết nêu lối viết thể cảm xúc riêng Xuân Diệu Sau ngời viết dẫn hai ví dụ: dịch Tĩ bà hành của Phan Huy Vịnh hai câu thơ Thế Lữ để thấy đợc yên tĩnh k/gian qua cảm nhận hai nhà thơ Trên sở ấy, ngời viết khẳng định: “Với Xuân Diệu tình cảnh
đều trở nên xôn xao vô cùng… Nhng nàng không lặng lẽ buồn, ta thấy nàng run lên đau khổ.”
Bµi 2/28:
- Nghệ thuật sd từ ngữ giàu hình ảnh cảm xúc Chú ý phân tích từ ngữ: văng vẳng,
trơ, hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí, con con.
- Nghệ thuật sd từ ngữ trái nghĩa: say - tỉnh,
khuyết - tròn, - lại.
- Nghệ thuật sd phép lặp từ ngữ: xuân, phép tăng tiến: san sẻ - tí - con.
- Phép đảo trật tự cú pháp câu -6 Bài tập hành dụng:
Viết đoạn văn từ đến 10 câu theo yêu cầu tập
IV Cđng cè:
Nắm đợc mục đích, yêu cầu, cách phân tích thao tác lập luận V H ớng dẫn học nhà:
Cò: - Häc lÝ thuyÕt.
- Hoµn chØnh bµi tËp vµo vë
Mới : Tiết Đọc văn: Thơng vợ (Trần Tế Xơng). - Học thuộc thơ, đọc tiểu dẫn thích - Soạn bài, dự kiến trả lời tập
(28)Ngày soạn: 29/8
Ngày giảng: 11a1 11a2 Tiết: -10 Môn: Đọc văn
Trần Tế Xơng
A Mục tiêu cần đạt: - Nội dung:
+ Giúp hs: Cảm nhận đợc Hình ảnh bà Tú tình cảm thuơng yêu quý trọng ngời vợ tâm nhà thơ
+ Thâý đợc thành công nghệ thuật thơ: Sử dụng tiếng Việt giản dị, tự nhiên, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo h/a, cách nói vhdg
- Thái độ: Tình cảm gia đình (tình vợ chồng) B Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, S¸ch tham kh¶o, t liƯu tham kh¶o, tranh ¶nh (nÕu cã)
- HS: SGK, Vở soạn, T liệu tham khảo, Những thơ đề tài Tình cảm vợ chồng (nếu có)
C C¸ch thøc tiÕn hµnh:
Giáo viên tổ chức học kết hợp phơng pháp: Đọc sáng tạo, gợi mở, phát vấn, trao đổi thảo luận, khái quát
D Tiến trình dạy học: I ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:
? Đọc thơ Câu cá mïa thu” ( Ngun Khun) vµ cho biÕt III Bµi míi:
GV giới thiệu cách đặt câu hỏi: ? Trong xã hội phong kiến thối nát, em cho biết số phận nguời phụ nữ đợc nói đến ntn? Hãy cm câu ca dao học chơng trình THCS lớp 10?
GV dựa phần trả lời HS để giới thiệu mới:
Đúng vậy, nh biết, XHPK thân phận ngời phụ nữ gắn liền với vất vả, khó khăn chí bi kịch “ Thân em nh hạc…”.Bởi cảm thơng xã hội họ có ý nghĩa quan trọng, tình cảm ngời thân g/đình Có ngời chồng, nhà thơ không e ngại bày tỏ t/cảm với vợ, trờng hợp lúc Đó Trần Tế Xơng Và hơm tìm hiểu thơ
Thơng vợ ông.
Hot ng ca thy v trị Nội dung cần đạt
? Dùa vµo bµi soạn em hÃy cho biết nét nhà thơ TTX?
- GV: Vỡ th TTX i thi nhiều lần nhng không đỗ, đến tú tài “ thi không ăn ớt mà cay”. ? Gắn với kiến thức l/sử, em thấy xh thời TX có đặc biệt? (Buổi đầu chế độ thuộc địa nửa
I T×m hiĨu chung: Tác giả :
- Trần Tế Xơng (Tú Xơng) :1870 - 1907 - Quê: Nam Định
- Con ngời: Cá tính đầy góc cạnh, phóng túng, không chịu gò
(29)pk, xã hội VN chuyển theo hớng t sản hố, trớc hết thị- xh nhiều cảch chớng tai gai mắt, nhố nhăng.)
? Em biết thơ thuộc đề tài nào? Em có đánh giá đề tài s/tác nhà thơ lúc s/tác riêng TX ? (Sáng tác nói chung:
Của TX: Quen thuộc Ông có hẳn đề tài Bà Tú Khi tả chõn dung ca b:
Con gái nhà dòng lấy chồng kẻ chợ/ Tiếng có miếng không, gặp chăng hay chớ/ Mặt nhẵn nhụi, chân tay trắng trẻo,/ Ai dám chê rằng béo, lùn;/ Ngời ung dung, tính hạnh khoan hoà,/Chỉ một bệnh hay gàn hay dở/Đầu sông bÃi bến đua tài buôn chín bán mời/Trong họ làng vụng lẽ chào dơi nói thợ.
(Văn tế sống vợ)
- Gv hng dn Hs đọc, gọi HS đọc thuộc, nhận xét, cho điểm Yêu cầu HS khác đọc văn SGK
- HS xem chó thÝch SGK
? Bài thơ thuộc thể thơ em học? Với thể thơ em chia bố cục hợp lí?
? §äc hai câu thơ đầu cho biết nhà thơ g/thiệu điều gì?
? Phát từ ngữ có giá trị biểu cảm cao phân tích ý nghĩa cđa chóng?
Gv bình: Đối với TX khơng ni đủ mà cịn phải tiêu pha, khơng mặc ấm mà phải đẹp Con ngời nhỏ bé cô đơn mũi đất chênh vênh ấy, bơn trải,…Tú Xơng khơng lần phải lên:
TiỊn b¹c phã cho mơ kiÕm Ngùa xe chẳng có lúc ngơi
? Ngoi ra, em có n/xét cách diễn đạt câu thơ thứ ? Nó có t/dụng gì?
- GV: Ngang hàng với cha đủ, hạ đứng xuống cuối hàng, lại tách tí đếm “một”
? Đằng sau cách diễn đạt trên, em thấy nhà thơ có bộc lộ thái độ hay khơng? Chỉ rõ?
- GV: Nhng kĨ thÕ cịng chøng
T¸c phÈm: Thơng vợ Đề tài: Bà Tú ( ngời vợ)
( Thơng vợ đợc viết khoảng năm 1896-1897 Bà Tú tên thật Phạm Thị Mẫn, ngời vợ hiền thục, đảm đang, tần tảo lo cho chồng con, biết trọng tài năng, cá tính chồng.)
§äc - chó thÝch
Giọng đọc rõ ràng, tình cảm, xen chút hài hớc II Tìm hiểu văn bản:
1.Bè côc:
§Ị - Thùc - Ln - KÕt
2.Phân tích
a Hình t ợng bà Tú d ới nhìn của ông Tú:
- Hình ảnh Bà Tú:
+ Công việc: buôn bán
+ a im: mom sơng -> mom đất nhỏ nhơ ngồi sơng -> Nguy hiểm, không vững chãi + Thời gian: quanh năm -> liên tục, có tính lặp lại, khép kín
+ Ni đủ: Vừa đủ, khơng thừa, khơng thiếu, ngồi sức tởng tợng t/giả độc giả
+ Cách diễn đạt: với chồng -> tách ngang hàng chồng -> đảm đang, vất vả
à Nhà thơ vừa thể thán phục, đồng thời kín đáo tự nhận vơ tích (rõ kẻ ăn theo, ăn ké lũ Nhà thơ tự thấy kẻ ăn bám, làm cho gánh nặng gia đình vai vợ nặng hơn) qua cách nói úp mở
đếm con
(30)tỏ ông thấu hiểu biết đ/giá cách xứng đáng công lao vợ ? câu thực, nhà thơ tiếp tục triển khai câu đề h/ảnh ? Cảm nghĩ em h/ảnh đó?
(H/¶nh quen thc ca dao: Cái cò lặn lội, Cái cò mày ) ? Và em thử so sánh h/ảnh cò thơ TX ca dao? ? Rợn ngợp không k/gian mà t/gian quÃng
vắng - đị đơng Trong thơ văn
nghệ thuật đóng vai trị khơng nhỏ Em có n/x biện pháp nghệ thuật đợc sd câu thực? Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy?
- GVbình: câu thơ tiếp tục gợi nỗi khổ, khó bà Tú, quãng vắng khổ mà bon chen chợ búa cịn khổ Khó chẳng bà Tú, nhà dòng danh tiếng mà phải phong trần lấm láp nh Phải bỏ qua tất lời m dn:
Con nhớ lấy câu này
Sơng sâu lội đị đầy qua.
- Ông phải có thấu hiểu nỗi v/vả bà Tú, mà thơng cho vợ tự trách mình, nên ơng than thở dùm vợ
? Em hiểu câu thơ duyên
hai n õu đành phận” có nghĩa là
g×?
- GV: (Dun theo triết học nhà Phật: mà vợ chồng lấy đợc nhau Trong cách nói dg: duyên đợc dg hố thành chữ đối lập
duyªn - nợ duyên nợ tình;
Chng anh, vợ tơi - Chẳng qua … ; Chồng cái…) ? Em hiểu nắng 10 ma ntn? Cách kết hợp từ có đặc biệt? Thái độ bà với công việc ? Ngoài thủ pháp nghệ thuật trên, hai câu thơ cịn cho em thấy nghệ thuật gì? ý nghĩa biểu đạt nghệ thuật ấy? (Có thể nói, Bà Tú cịn lên đức tính gì? Thái độ ông bà ntn?) - GV: Thấy vợ vất vả bao nhiêu, TX trách đoảng, vơ tích nhiêu ơng nhập thân, hố thân vào nỗi khó nhọc bà Tú
? TX hoá thân, nhập thân vào nỗi khó nhọc bà Tú để làm gì? (Chửi thói đời chửi mình)
Em h·y ph©n tÝch câu kết?
- Thân cò -> tần tảo, h/ảnh nhỏ bé tội nghiệp -> Gợi cảm th¬ng
(Ca dao dùng hình ảnh cị để nói ngời phụ nữ, ngời vợ, ngời mẹ nhng dùng so sánh ví von gián tiếp Cịn Tú Xơng đồng trực tiếp thân cò vào thân phận ngời vợ.)
- NghÖ thuËt:
+ cách kết hợp từ “ thân cò” + đảo ngữ: ca dao (con cò lặn lội) thơ: lặn lội thân cò + Đối: Lặn lội / eo sèo
Khi quãng vắng / buổi đị đơng
à Tiếp tục cực tả thân phận nhọc nhằn bơn trải bà Tú Đã vất vả đơn lại thêm bơn bả cảnh chen chúc làm ăn -> Đảm đang, chu đáo với gia đình
- Một duyên hai nợ: Duyên nợ nhiều -> gánh nặng nhiều, tốt đẹp ít, may mắn
Từ số lợng phiếm chỉ: nhiều (duyên có mà nợ đến hai)
- Phận: số phận, định mệnh (cả kiếp ngời nên nặng nề hơn, cay cực hơn.)
- nắng 10 ma: cách kết hợp từ tăng tiến ( Đã số phận nên đành cam chịu, nắng 10 ma có nghĩa lí gì.)
à Cách sd thành ngữ cho thấy ngời vợ không vất vả đảm nhẫn nại mà hi sinh âm thầm
ị Chân dung bà Tú điển hình cho ngời phụ nữ VN, tảo tần, chịu thơng, hi sinh, chịu đựng Tấm lòng thơng vợ đến khơng thơng xót , mà cịn thơng cảm thấm thía
b Hình ảnh ông Tú qua lời trần thuật về bµ Tó:
- Cha mẹ thói đời: chửi thói đời sinh loại ng-ời nh ông
(31)? Qua phân tích thơ, em thấy thơ nói đợc điều thành cơng mặt n/thuật ntn?
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu tập:
? P/t vận dụng s/tạo hình ảnh, ngôn ngữ, vhdg thơ?
cho ụng Tỳ thng v mt cách thiết thực Làm ơng lại lam lũ giúp bà bn bán eo sèo mà thời cho hạ cấp xấu xa.)
- Tù nhËn lỗi mình:
+ Ăn bạc: (Trong lòng không bạc bẽo với vợ, nhng bề ăn thật hững hờ: gánh nặng cái, chí thân ông trút cho vợ.)
+ Vô trách nhiệm với mình, với vợ nên ông
có nh không Câu thơ tự mỉa mai, chửi
mình Đấy cách chuộc lỗi
Tm lũng ca nh Nho đáng quý, đáng trân trọng Từ h/cảnh riêng mà lên án xh chung
III Tæng kÕt:
Nội dung: Bài thơ tập trung thể hiện đợc vẻ đẹp bà Tú, ngời phụ nữ đảm đang, vị tha quan trọng l s th hin
tấm lòng thơng vợ, biết ơn vợ nh lời tự trách TX
NghÖ thuËt: - Đề tài ngời vợ
- Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo h/ả, ngôn ngữ vhdg (h/a thân cò lặn lội, sd nhiều thành ngữ), ngôn ngữ đ/s (cách nói ngữ, sd tiÕng chöi)
Ghi nhí: SGK/30 IV Lun tËp:
- Vận dụng hình ảnh:
+ H/a cò ca dao nhiều nói thân phận ngời phụ nữ lam lũ, vất vả, chịu th-ơng, chịu khó: Con cò lặn lội non; thânnỉ
phn ngi lao động với nhiều bất trắc, thua thiệt: “Con cò mày …”.
+ H/a cò Thơng vợ nói bà Tú có phần xót xa, tội nghiệp h/a cò ca dao Con cò ca dao xuất rợn ngợp k/gian, cò thơ TX rợn ngợp k/gian t/gian Chỉ từ “khi quãng vắng”, tác giả nói lên đợc t/gian, k/gian heo hút, chứa đầy lo âu, nguy hiểm Cách thay cò thân cò nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truân bà Tú gợi nỗi đau thân phận
- VËn dơng tõ ng÷:
Thành ngữ nắng 10 ma đợc vận dụng sáng tạo: nắng, ma vất vả; năm, mời số lợng phiếm chỉ, để nói số nhiều, đợc tách tạo nên thành ngữ chéo, vừa nói lên vất vả gian truân, vừa thể đợc đức tính chịu thơng chịu khó, hết lịng chồng bà Tú
IV Cñng cè:
- H/ảnh bà Tú: vất vả đảm đang, thơng yêu, lặng lẽ hi sinh chồng
- Tình cảm yêu thơng, quý trọng TX dành cho vợ Thấy đợc nhân cách tâm nhà thơ Thành công nghệ thuật
V H íng dÉn häc bµi ë nhµ:
Cũ: - Nắm vững kiến thức học. - Hoµn chØnh bµi tËp
Mới: Đọc thêm Khóc Dơng Khuê (Nguyễn Khuyến) - Học thuộc thơ Đọc thích
- Soạn câu hỏi Su tầm số thơ đề tài Tình bạn
(32)Ngµy soạn: 31/8 Tuần giảng:
Tiết : 11 Môn : Đọc văn
Đọc thêm: Khóc Dơng Khuê (Nguyễn Khuyến)
Vịnh khoa thi Hơng (Trần TÕ X¬ng)
A Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh định hớng kiến thức cần nắm đợc hai thơ tác giả tác phẩm
- Giáo dục hs biết trân trọng tình bạn đích thực (Khóc Dơng Kh) B Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, Sách tham khảo, t liệu - HS: SGK, Vở soạn, T liệu tham khảo C Cách thức tiến hµnh:
GV tổ chức học kết hợp phơng pháp: Đọc sáng tạo, gợi mở, trao đổi, thảo luận sở hs soạn nhà, Gv tổng kết ý
D Tiến trình dạy học: I ổn định tổ chức:
II KiĨm tra bµi cị: GV kiĨm tra vë so¹n cđa häc sinh
? Đọc thuộc thơ Thơng vợ (Tú Xơng) Cảm nhận em nhân cách nỗi niềm tâm t/g qua thơ?
Gợi ý: Nhà thơ cảm thông nỗi vất vả bà Tú (ngời vợ hiền) lòng thành thật tri ơn hối hận, ăn năn Nhà thơ tự trách vơ tích nh nợ đời vơ tích đơi vai bà Tú
Bài thơ góp vào “bảo tàng ngời VN” (Ng/Tuân) mẫu bà Tú - ngời vợ đảm đang, hiền thục, mẫu ông Tú - ngời chồng nhân văn, VN
III Bµi míi:
Hoạt động thầy và
trò Nội dung cần đạt
? Cho hs nhắc lại tác giả tìm hiểu Thu điếu.
? Dựa vào soạn em trình bày vấn đề có liên quan đến tác phẩm?
? Hs đọc nhà, Gv yêu cầu Hs đọc thuộc, n/xét, cho điểm
? HS chia bố cục thơ?
? Em đợc học thơ PTCS nói v tỡnh bn?
A Khóc D ơng Khuê: (Nguyễn Khuyến)
I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:
- Nguyễn Khuyến:
- Dơng Khuê (1839- 1902), bạn thân NK
T¸c phÈm :
Viết chữ Hán, sau dịch chữ Nơm Đọc - thích :
II Tìm hiểu văn bản Bố cục : đoạn: + câu đầu: Tin đến đột ngột
+ 12 câu tiếp: Sự hồi tởng kỉ niệm thời xuân xanh, cha thành đạt
+ câu tiếp: Về ấn tợng lần gặp cuối cùng, lúc hai mãn chiều, xế bóng
(33)(Bạn đến chơi nhà - NK) ? Tình bạn thơ đợc nhà thơ khai thác có giống khác so với thơ trớc?
-Gièng: T/c th¾m thiÕt thuû chung
-Khác: + Bạn đến chơi nhà: Tình bạn đến chơi khơng có tiếp khách
+ Khóc Dơng Khuê: Tình bạn mÊt
? Tình bạn thắm thiết thuỷ chung ngời đợc thể ntn?
Hs dựa vào phần c/bị nhà để trình bày chi tiết
? Qua việc tìm hiểu ta thấy thơ có NT tu từ đặc sắc Em hóy thng kờ li?
? Hs nhắc lại kiến thức tác giả thơ Thơng vợ?
? Em có n/xét đề tài thơ Tú Xơng?
Phân tích :
a Một tình bạn thắm thiết thuỷ chung:
- T/bn thm thit, thuỷ chung ngời đợc t/giả diễn đạt qua vận động cảm xúc thơ:
+ Đầu tiên nỗi đau nghe tin bạn đột ngột qua đời: Bác Dơng thôi
rồi! gồm h từ nhằm nhấn mạnh
sự mát khơng bù đắp
+ Đợc cụ thể hoá qua đoạn thơ thứ Đó là kỉ niệm thời đèn sách,
những thú vui nơi dặm khách, nơi gác hẹp đắm say lời ca tiếng đàn, nhịp phách…
+ T/bạn đợc thể đoạn kết: diễn tả nỗi đau bạn khơng cịn Nỗi đau đợc diễn nhiều cung bậc: lúc đột ngột, lúc ngậm ngùi, luyến
tiếc, lúc lắng đọng thấm sâu chi phối tuổi
giµ cđa t/gi¶
b Một thơ có NT tu từ đặc sắc: - Cách nói giảm : Bác Dơng thơi thơi
råi
- BiƯn ph¸p nhân hoá: nớc mây man mác. - Cách nói so sánh: tuổi già giọt lệ nh
s-ơng.
- Cách sử dụng lối liệt kê: có lúc, có khi,
cũng có khinhằm tái kỉ niệm
vui buồnvà lòng nhà thơ với bạn
III Tæng kÕt: Néi dung :
Bài thơ dòng cảm xúc tác giả đột ngột nghe tin bạn Qua thể tình bạn thắm thiết, thuỷ chung Tình bạn đẹp
NghƯ tht:
Sư dơng nhiỊu biƯn ph¸p tu tõ: nãi giảm, nhân hoá, so sánh, lối liệt kê
B Vịnh khoa thi H ơng: (Tú X ơng)
(34)? Nêu bố cục thơ? Nội dung phần?
? Em hÃy cho biết thực xà hội mà Tú Xơng p/ánh thơ?
- GV bình
? Tìm từ ngữ giàu sức biểu cảm phân tích gtrị cđa chóng?
? Trớc thực Tú Xơng bộc lộ thái độ gì?
2.T¸c phẩm: Đề tài: thi cử
Th hin thái độ mỉa mai, phẫn uất nhà thơ chế độ thi cử đơng thời đờng khoa cử riêng ông + p/ánh thực
II T×m hiểu văn bản: Bố cục:
- câu đầu: Hiện thực xã hội - câu kết: Thái độ tác giả Phân tích:
a HiƯn thùc x· héi:
- Phản ánh khoa thi Hơng nhốn nháo, ô hợp: Trờng Nam thi lẫn với trờng Hà ( Hai câu thơ mở đầu có tính tự sự, nhằm kể lại thi Mới đọc câu thơ thấy khơng có đặc biệt: kì thi mở theo thông lệ ²3 năm mở khoa’’ Nhng đến câu thơ thứ bất bình thờng bộc lộ rõ cách tổ chức “Trờng Nam thi lẫn với trờng Hà” Từ lẫn thể rõ ụ hp, nhn nho.)
+ Hình ảnh sĩ tư vµ quan trêng:
* Lơi thơi: luộm thuộm, không gọn gàng. * ậm oẹ: thể oai vờ quan tr-ờng đ Biện pháp đảo ngữ đ tính chất lộn xộn kì thi
+ H/ảnh quan sứ bà đầm: đợc đón tiếp linh đình - n/thuật đối tạo cảnh tợng tức cời: cờ truớc ngời sau, váy trớc ngời sau
b Thái độ tác giả tr ớc cảnh t ợng tr
êng thi:
- Thái độ mỉa mai, châm biếm - Thái độ đau xót
sử dụng câu hỏi phiếm chỉ: Nhân tài ai
đó?
à Từ khoa thi Hơng, tranh thực xã hội năm Đinh Dậu đợc lên Bên cạnh cịn nỗi nhục nớc
III Tæng kÕt: Néi dung:
Bài thơ tranh thực khoa thi năm Đinh Dậu thực xh VN đơng thời Thái độ mỉa mai, châm biếm, đau xót tác giả
NghÖ thuËt:
Sử dụng nghệ thuật đảo ngữ, đối, câu hỏi phiếm
IV Cñng cè:
- Nắm vững kiến thức học
(35)
V H íng dÉn häc bµi ë nhµ:
Cị: - Hoµn chØnh bµi tËp vµo vë
Mới: tiết T/Việt Từ ngôn ngữ chung đến lời núi cỏ
nhân.
- Đọc trớc bài, soạn câu hỏi. - Dự kiến trả lời bµi tËp E Rót kinh nghiƯm :
Ngày soạn: 1/9
Ngày giảng: 11a1 11a2
TiÕt: 12 M«n: TiÕng ViƯt
(TiÕp theo)
A Mục tiêu cần đạt:
- Nội dung: Nắm đợc mối quan hệ ngôn ngữ chung xã hội lời nói riêng cá nhân
(36)- Thái độ: Có ý thức tơn trọng quy tắc ngôn ngữ chung xã hội, giữ gìn phát huy sắc dân tộc
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:
- GV: SGK, Sách tham khảo, T liệu, Bảng phụ (hoặc trình chiếu giáo án điện tử)
- HS: SGK, Vở soạn
C Cách thøc tiÕn hµnh:
GV tổ chức học theo phơng pháp quy nạp: Từ ngữ liệu, phân tích, trao đổi, thảo luận, nhận xét, luyện tập…
D Tiến trình dạy học:
I ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II Kiểm tra cũ:
? GV kiểm tra tập vận dụng cho tiếng Việt trớc Dự kiến hs trả lời GV nhận xét, cho điểm
III Bµi míi GV giíi thiƯu bµi:
Ngôn ngữ sản phẩm chung xã hội nhng lời nói lại sản phẩm riêng cá nhân Tuy nhiên, ngôn ngữ lời nói cá nhân lại có mối quan hệ hai chiều, tác động bổ sung cho Để hiểu rõ mqh chúng ta tìm hiểu rõ qua tiết học: Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá
nh©n.
Hoạt động thầy và
trò Nội dung cần đạt
- Hs đọc ngữ liu
? Tìm điểm chung ví dụ ?
? Dựa vào từ điển em hÃy giải nghĩa từ mặt trời?
- mặt trời: Thiên thÓ nãng
sáng, xa trái đất, nguồn chiếu sáng sởi ấm chủ yếu cho Trái đất.
? NghÜa cđa tõ mỈt trêi trong vÝ dụ có giống khác so với nghĩa tõ ®iĨn? Em h·y p/tÝch?
+ Gièng: ngn chiÕu s¸ng + Kh¸c:
* Mặt trời 1: ánh sáng lí t-ởng c/mạng Xuất phát từ nghĩa thực h/ả mặt trời, ánh sáng, nhà thơ dùng h/ả để nói lên niềm vui bắt gặp lí tởng c/mạng, đồng thời nhấn mạnh đến sức mạnh, ý nghĩa lớn lao lí tởng CM hệ nhà thơ lúc
* Mặt trời 2.9 Mặt trời mẹ: nguồn vui, nguồn sáng đời mẹ, trai
A LÝ thut:
I Quan hƯ gi÷a ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
Ng÷ liƯu:
- a Tõ Êy bừng nắng hạ
Mặt trời chân lÝ chãi qua tim.
- b Mặt trời bắp nằm đồi
MỈt trêi mẹ, em nằm lng.
2.Phân tích:
- Trờng hợp từ điển: ngôn ngữ chung - Trờng hợp a+b: lời nói cá nhân
NhËn xÐt:
(37)? Vậy qua ví dụ trên, em thấy ngơn ngữ chung lời nói cá nhân có quan hệ với ntn? GV lu ý: Muốn tạo lời nói (khi nói, viết) cá nhân phải huy động yếu tố ngôn ngữ chung vận dụng quy tắc phơng thức chung
- Lời nói cá nhân thực tế sinh động, thực hoá yếu tố chung, q/tắc phơng thức chung ngôn ngữ
* Ghi nhí: SGK
B Lun tËp
Bµi tËp 1: SGK/35
Từ nghĩa thực từ “nách” Nguyễn Du sáng tạo nghĩa trong câu thơ: khoảng k/gian chật hẹp hai tờng nhằm tạo nên ngăn cách hai nhà Thế mà khoảng k/gian chật hẹp lại xuất liễu bay sang láng giềng làm cho khoảng k/gian ngăn cách khơng cịn giá trị Cái đẹp thiên nhiên tìm tồn đợc h/cảnh đặc biệt
Bµi tËp 2: SGK/36
- Từ xuân: mang ý nghĩa: vừa mùa xuân, vừa tuổi xuân Mùa xuân nhng m/xuân trở lại, nhng với ngời tuổi xn khơng quay trở lại Sự trở lại m/xuân đồng nghĩa với tuổi xuân
- Cành xuân: Nghĩa khác: vẻ đẹp ngời, trắng, trinh tiết ngời phụ nữ
- Bầu xuân: không khí thân thiết, tri âm, gần gũi ngời bạn, của NK DK nhà thơ nhớ kỉ niệm gắn bó ngêi
- Mùa xuân: (trong câu1): thời điểm bắt đầu năm với chu kì tuần hồn khép kín thời gian thực; (trong câu 2): xanh tơi, vẻ đẹp, giàu có
Bµi tËp 4: SGK/36
a Mọn mằn: vật nhỏ bé, đời muộn, thể đợc sáng tạo ngòi viết Đợc tạo nên nhờ phơng thức cấu tạo từ TV: - Dựa vào từ có phụ âm đầu m.
- Dựa vào điệu ( huyền)
b Giỏi giắn: giỏi giang, tháo vát, đảm đang…
- Dựa vào từ đảm đang, tháo vát đối tợng - Dựa vào từ hình dáng: nhỏ nhắn…
c Nội soi: phơng pháp đa ống nhỏ vào bên thể, qua có thể quan sát hay chụp ảnh quan bệnh lí máy ảnh đặt đầu ống phía bên ngồi, cắt mảnh nhỏ tế bào hay thực phẫu thuật qua ống
IV Cñng cè:
- Quan hệ ngơn ngữ chung lời nói cá nhân - Tìm từ ngữ đợc đời
Lí giải phơng thức cấu tạo từ Êy? V H íng dÉn häc bµi ë nhµ:
Cị: Häc lÝ thut, hoµn chØnh bµi tËp vµo vë
(38)E Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 3/9
Ngày giảng: 11a1 11a2
Tiết: 13 Môn: Đọc văn
( Ngun C«ng Trø )
A Mục tiêu cần đạt: - Nội dung:
+ Giúp hs: hiểu thực chất ý nghĩa phong cách sống có lĩnh cá nhân ( đợc gọi ngất ngởng ) Nguyễn Công Trứ khuôn khổ xã hội phong kiến chuyên chế
+ Nắm đợc vài đặc điểm thể hát nói
- Thái độ: Biết trân trọng ngời có tài năng, sống có lĩnh B Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, Sách tham khảo, T liệu, Tranh ảnh
- HS: SGK, T liệu tham khảo, Vở soạn, Tranh minh hoạ học (nếu HS tự vẽ đợc qua trí tởng tợng)
C C¸ch thøc tiÕn hµnh:
Gv tổ chức học kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, trao đổi, thảo luận, phát vấn
D TiÕn trình dạy học:
I n nh t chức: 11a1 11a2
II Kiểm tra cũ: GV phát đề cho hs làm câu hỏi: Bài Vịnh khoa thi Hơng Khúc Dng Khuờ.
Câu 1: Bài thơ Vịnh khoa thi Hơng viết khoa thi năm nào? a Gi¸p Ngä 1894 c Canh TÝ 1900 b §inh DËu 1897 d Quý M·o 1903
(39)C©u 2: Sù xt hiƯn cđa n/vật thơ làm cho kì thi trở nên lố bịch?
a Sĩ tử quan trờng c Quan sứ bà đầm b Quan trêng vµ quan sø d Quan tr ờng bà đầm
Câu 3: Giọng điệu hai câu cuối thơ Vịnh khoa thi Hơng là: a Giọng điệu mỉa mai, châm biÕm
b Giäng ®iƯu bn tđi, da diÕt
c Giọng điệu trữ tình xen lẫn trào phúng d Giọng điệu đả kích cay độc
Câu 4: Viết đoạn văn từ đến câu phát biểu cảm nghĩ em tỡnh bn gia Nguyn Khuyn v Dng Khuờ?
Đáp ¸n: C©u - b C©u - c C©u - b
Câu 4: Tuỳ theo nội dung bài, cách diễn đạt Hs điểm, nhng phải đảm bảo đợc: Đó tình bạn đẹp, khơng phân biệt tuổi tác, giàu nghèo, địa vị; tình bạn đáng trân trọng Cần học tập
III.Bµi míi:
Gv giíi thiƯu bµi:
Trong lịch sử văn học Việt Nam, ngời ta thờng nói đến ch ngụng:
ngông nh Tản Đà, ngông nh Nguyễn Tuân, ngông nh Nguyễn Công Trứ Bài
hc hụm giúp hiểu đợc chữ ngông nhà thơ NCTrứ. Hoạt động thầy và
trò Nội dung cần đạt
? Dựa phần đọc chuẩn bị nhà, em tóm tắt nét nhà thơ Nguyễn Cơng Trứ?
- Gv bổ sung: Ông làm quan nhng thăng giáng thất thờng Lúc Tổng đốc Hải An, lúc bị giáng làm lính thú Quảng Ngãi Tuy vậy, ơng ngời sống hết mình, khơng a lối sống bình lặng trầm mặc “Chí làm trai nam
bắc tây đông, Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể ; Khí” “
Hạo Nhiên chí đại chí cơng, So khí đầy trong trời đất” (Luận kẻ sĩ).
Mở rộng: NCT hu, Tự Đức cấp tiền, cho võng lọng rớc, ông từ chối Ơng cỡi bị vàng, đeo mo cau vào chỗ bị Ai hỏi ơng trả lời “che miệng gian” viết thơ vào đó:
Xng ngùa lªn xe nä tëng nhàn
Lợm mùi giáng chức với thăng quan
Điền viên dạo xe bò cái,
I Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:
- Nguyễn Công Trứ (1778-1858)
- Quê: ngời làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh
- Xuất thân: gđ Nho học
- Bản thân: có tài năng, phóng túng
- Sáng tác: Chữ Nôm, chủ yếu thể loại hát nói
Tác phÈm:
(40)S½n tÊm mo che miƯng thế gian.
- GV giới thiệu thêm hoàn cảnh sáng tác thể loại thơ
- GV hớng dẫn đọc
? Nhan đề thơ có đặc biệt? Ngời ta thờng nói ngất
ngởng trờng hợp
nào?
+ t không vững, lắc l nghiêng ngả nh chực ngã + thái độ sống
- GV dẫn dắt: Vì tpvh ta khơng thể suy nghĩ theo tờng hợp thứ Vậy với trờng hợp thứ em hiểu thái độ sống NCT ntn? Ta tìm hiểu tồn tác phẩm
? Vì làm theo thể hát nói nên thơ có bố cục ntn?
- GV giải thích thêm: Mỡu là những câu làm theo thể lục
bát kèm với hát nói,
hoặc (mỡu đầu), dới
(mỡu hậu) Tuy nhiên, không
bắt buộc lúc phải có
mỡu.
? Đọc thơ, có lần tác giả nhắc đến từ “ngất ngởng”? (5 lần: lần nhan đề lần chia cho đoạn sau.) ? Cách bố trí nh gợi cho em suy nghĩ ?
(Nhan dỊ ®a k/n ngÊt ng-ởng Phần sau lời g/thích cho k/n ấy)
? B/thơ có nhan đề thật đ/biệt lời mở đầu đặc biệt không Vậy theo em, lời thơ đặc biệt chỗ nào? Em hiểu câu thơ sao? Hãy rõ điều ấy?
- GV giảng: làm quan mà NCT coi nh vào lồng( tự do) Thế nhng lí ơng định làm quan? Có phải phơng tiện để ơng th hin ti nng v
- Thể loại: Làm theo lối ca trù, thể thơ văn luật tự do, kết hợp song thất lục bát, lục bát với kiểu nói lối hát chèo
3.Đọc - thích:
Nhấn mạnh giọng điệu: tự hào, sảng khoái, tự tin
II Tìm hiểu văn bản: 1.Bố cục:
- Cách 1: Theo thể loại: khỉ (d«i khỉ) nhng kh«ng cã mìu.
+ Khỉ (4 c©u) + Khỉ (4 c©u) + Khỉ (8 c©u) + Khỉ (3 câu cuối) - Cách 2: Theo nội dung:
+ câu đầu: Cuộc đời tài năng, danh vị NCT
+ 12 câu tiếp: NCT ngất ngởng “đô môn giải tổ”
+ câu kết: tuyên ngôn khẳng định cá tính
Ph©n tÝch:
a câu đầu: Cuộc đời tài năng,
danh vị NCT.
- Câu mở đầu: Vị trơ néi m¹c phi phËn sù
Ông Hi Văn tài vào lồng.
( Mọi việc trời đất khơng có việc khơng phải phận ta
Ông Hi Văn tài lớn làm quan) Đặc biệt cách nói: khơng có việc nào
kh«ng thc phËn sù cđa ta + vµo lång.
(41)hồi bão mình, thể tài hồi bão ơng có quyền ngất ngởng Vì làm quan triều ông định không chịu khom lng uốn gối hay quỵ luỵ xu nịnh
? Cách nói khẳng định NCT ngời ntn?
? Tự nhận ngời tài năng, ngời lĩnh Và để chứng minh lĩnh ấy, NCT tự thuật sao?
? Em có n/x NT đợc sd câu thơ hiệu nó?
- GV: Nói tóm lại, đoạn nhà thơ k/định tài trách nhiệm qua cống hiến đáng trân trọng lúc cịn “lập cơng” nh ơng nói:
Chí làm trai nam bắc đơng tây, Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể.
Hay: §· mang tiÕng ë trong
trời đất, Phải có danh với núi sơng.
Vậy điều có cho thấy thái độ sống ngất ngởng nh nói nhà thơ hay khơng? (Nói cách khác em giải nghĩa từ ngất ngởng đoạn 1, NCT lm quan?)
Cách kết hợp từ Tay + ngất
ngng cú gỡ ỏng chỳ ý?
(H/ả hoán dô chØ ngêi.)
? T/độ sống ngất ngởng NCT không đợc thể làm quan mà đợc thể nào?
- Khi “đô môn giải tổ” (tức cởi dây đeo ấn từ quan)
? Tìm hành động thể ngất ngởng ấy?
- GV Gi¶i thÝch b»ng giai thoại: Cỡi bò cái, đeo mo cau vào đuôi bò với thơ bảo che miệng gian:
Xuống ngựa lên xe tởng nhàn, Lợm mùi giáng chức với thăng quan Điền viên dạo chiếc xe bò cái, Sẵn mo che miệng gian.
thân nhà thơ Đằng sau câu thơ thái độ kiêu hãnh, tự hào đầy lĩnh NCT
- Đi thi: thủ khoa - Khi làm quan:
+ Tham Tán + Tổng đốc Đông - Tài quân sự: + Lúc bình Tây + Khi phủ Doãn
Nghệ thuật: Liệt kê, điệp từ, ngắt nhịp nhanh, dồn dập góp phần không nhỏ cho thấy đợc bầu nhiệt huyết, xơng xáo, say sa để cống hiến cho đời NCT
- Ngất ngởng : sống ý thức đợc trách nhiệm, tài ngời
Thái độ ngạo nghễ, tài tử
b 12 c©u tiÕp theo: NCT ngÊt
ng-ởng đô môn giải tổ “ ” - Hành động:
+ Đeo đạc ngựa.
+ Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì.
(42)NCT ngời thích nghe hát ả đào, thờng đa theo hầu gái lên chùa Cho nên đã có thơ vịnh rằng: Hà nh uy
viƠn tíng qu©n thó, T ủng hồng nhi thợng pháp môn.
(Sao cú c thú Uy Viễn tớng quân - rợu say đa cô gái trẻ lên chùa)
? Em có đánh giá hành động ?
? Thái độ phẩm chất nhà thơ đợc thể qua đâu? Tìm dẫn chứng phân tích?
? Từ ý thơ thực tế tiểu sử cho ta biÕt NCT cã quan niƯm g×? Quan niƯm xuất phát từ đâu?
? Cú th núi 12 câu thơ xd lên h/tợng ngời ntn? Đằng sau thái độ tác giả ?
- Hs đọc câu kết
? Câu kết tác giả khẳng định điều ?
- GV mở rộng: Học xong thơ này, em hÃy giải thích NCT biết việc làm quan gò bó, tự (vào lồng) nhng vÉn lµm quan?
sống cảnh điền viên nhàn Cũng có ngời thích nghe hát ả đào nhng khơng dám khẳng định Điều nói lên NCT ngời có cá tính, dám sống thật
- Thái độ: Bụt nực cời ông ngất
ng-ởng Đặc biệt là: Đợc … đơng phong.”
(NCT tự sánh với ngời thái thợng. Tiểu sử chứng minh rõ thái độ ông Khi làm đại tớng nh bị cách tuột làm lính thú, ơng dng dng nh
ngời thái thợng Bởi ông có tài và
p/chất thực sự.)
Quan niệm: xem thờng đợc mất; khen -chê đời ( giống quan niệm đạo phật)
- Thái độ sống ngất ngởng sau khẳng định t tởng, vợt lên thói tục so sánh với bậc danh sĩ tài giỏi sử sách THoa
- Ông ngời ăn có trớc có sau:
Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung.
=> 12 câu đọc lên ta thấy thơ xây dựng hình tợng có ý vị trào phúng Nhng đằng sau nụ cời thái độ, quan niệm nhân sinh mang màu sắc đại, khẳng định đề cao cá tính (ý thức trỗi dậy vh thủ tiêu q/niệm hàng nghìn năm.)
c Câu kết: Một tuyên ngôn khẳng
nh cá tính: Trong triều ngất ngởng nh ơng
Câu kết lần khẳng định thái độ sống nhân cách cứng cỏi, tài năng, phẩm giá danh sĩ nửa đầu TK XIX
(Dù NCT môn đồ đạo Khổng T tởng “trí quan trạch dân” thơi thúc ông học, thi, đỗ dạt làm quan lo đời, giúp nớc Lí tởng “tề gia trị quc bỡnh
thiên hạ luôn vẫy gọi ngêi
nh NCT Ơng nêu chí khí kẻ làm trai: Đã làm trai sống trời đất, Phải có danh với núi sơng Danh vọng với NCT phải gắn liền với tài thực sự, gắn liền với phẩm chất NCT, ta thấy có điểm đáng quý: Tài thao lợc, chất cứng cỏi, biết lo cho dân kinh tế, đ/sống ổn định Nhìn chung lí tởng trang nam nhi ơng làm quan.)
III Tæng kÕt: Néi dung:
(43)? Qua toàn thơ, em thấy thơ nêu đợc vấn đề gì? Thành cơng nghệ thuật?
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu luyện tập
- GV đọc yêu cầu tập: Đối với nhà nho, nghe hát ả đào có phải “ ngất ngởng” khơng? Cho biết nhận xét thái độ NCT hát ả đào?
của thời đại ông Nhà thơ nhấn mạnh lĩnh giá trị nhân phẩm kẻ sĩ tài hoa, ý thức đợc
NghƯ tht:
Vận dụng thành thạo thể hát nói để bộc lộ tài năng, nhân cách nh quan niệm Ghi nhớ: SGK/39
IV Lun tËp:
Bµi tËp SGK/39
Gợi ý: Vẫn thể thơ hát nói song nội dung cảm hứng chủ đạo Bài ca
ngất ngởng Bài ca phong cảnh Hơng Sơn khác nên từ ngữ khác
nhau Chng hạn Bài ca ngất ngởng có nhiều từ ngữ địa danh, quan chức, các từ ngữ sinh hot gii trớ (ca, tu,
cắc, tùng); Bài ca phong cảnh Hơng Sơn có nhiều từ ngữ tôn
giáo (Bụt, niệm, nam mô Phật, cúng, )
Bài tập thêm
Gi ý: Từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX, thú nghe hát ả đào trở thành phổ biến giới quý tộc thợng lu thơng nhân giàu có Khơng nhà nho tham gia s/hoạt v/hố Tuy nhiên cha thấy công khai kể hay “khoe” thú chơi nh NCT NCT thức cơng nhận thú chơi tao nhã nhà nho, điều mà trớc ơng, nhà nho dám đa vào thơ Đó “ngất ngởng” ơng Ơng dám đề cao thú hát nói, dám phơ phang gần gũi với ca nhi, ả đào ngời bị quan niệm xhpk xem “xớng ca vơ lồi”
IV Củng cố: - Thể loại hát nói.
- Bài thơ thể lĩnh cá nhân cc sèng cđa t/gi¶
- Học tập đức tính tự tin tác giả, biết trọng ngời có tài
V H íng dÉn häc nhà:
Cũ: - Nắm vững kiến thức học. - Hoàn chỉnh tập vàp
Mới: Đọc văn: Bài ca ngắn bÃi cát - Cao Bá Qu¸t
- Học thuộc thơ, đọc thích - Soạn câu hỏi, dự kiến trả lời tập E Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 7/9
(44)Cao B¸ Qu¸t
A Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: Giúp hs:
+ Nắm đợc hồn cảnh nhà Nguyễn trì trệ, bảo thủ, CBQ thi nhng tỏ chán ghét đờng mu cầu đờng danh lợi tầm thờng Bài thơ bểu lộ tinh thần phê phán ông học thuật bảo thủ trì trệ chế độ nhà Nguyễn nói chung, góp phần lí giải hành động khởi nghĩa ơng sau vào năm 1854
+ Hiểu đợc mối quan hệ nội dung nói hình thức nghệ thuật thơ cổ thể nhịp điệu, hình ảnh,… Các yếu tố hình thức có đặc điểm riêng, phục vụ cho việc chuyển tải nội dung
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc hiểu thơ trữ tình kĩ phân tích tâm trạng nhân vật thơ trữ tình
- Thái độ: Hiểu cảm thông với CBQ trớc thực trạng xh quan niệm ông đờng công danh
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:
- GV: SGK, SGV, Sách tham khảo, T liệu
- HS: SGK, T liƯu tham kh¶o, Tranh ¶nh (nÕu có) C Cách thức tiến hành:
Giỏo viờn tổ chức học kết hợp hình thức Đọc sáng tạo, trao đổi thảo luận, phát vấn, khái quát
D.Tiến trình học: I ổn định tổ chức:
II Kiểm tra cũ:
? Câu hỏi: Đọc thuộc thơ Bài ca ngất ngởng Nguyễn Công Trứ trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau?
Câu Từ ngất ngởng ca cã ý nghÜa chØ: a ChiỊu cao cđa ngoại hình
b Cách sống lập dị, khác thờng
c Phong cách sống tôn trọng trung thực tôn trọng cá tính d Ngời có lực phi phàm
Câu Bài ca ngất ngởng nội dung này:
a Tác giả ngời ngất ngởng đám môn sinh lớp học thuở hàn vi
b Tác giả ngất ngởng chốn quan trờng. c Tác giả có hµnh vi ngÊt ngëng vỊ hu.
d Tác giả có cách sống ngất ngởng hu quan. Câu3 Tác giả coi điều quan trọng nhà nho gì?
a Đỗ đạt cao b Làm quan lớn c Hoạt động thực tiễn
d NÕp sèng kh¾c kØ phơc lƠ
Câu Câu cho thấy quan niệm sống tác giả: ung dung, nhẹ nhàng, bình thản, khơng bị trói buộc tầm thờng đời?
a Vũ trụ nội mạc phi phận - Ông Hi Văn tài vào lồng.
b K×a nói nä phau phau mây trắng - Tay kiếm cung mà nên dạng tõ bi.
c Đợc dơng dơng ngời tái thợng - Khen chê phơi phới đông phong.
d Chẳng Trái, Nhạc vào phờng Hàn, Phú - Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung.
Câu Tại tác giả sống ngất ngởng mà khẳng định trọn
nghÜa vua t«i?
a Vì ông thi đỗ cao
(45)d Vì ơng tự thấy cống hiến hết tài cho xã hội, cho triều đại
Trong Bài ca ngất ngởng Nguyễn Công Trứ tự kể Vì sao ơng cho ngất ngởng? Hãy cho biết ông đánh giá ngất ngởng nh nào?
Gỵi ý: 1.
c©u c©u c©u c©u c©u
c a c c d
2.
Theo NCT ngất ngởng ngang tàng, phá cách, phá vỡ khn mẫu nhà nho để hình thành lối sống thực, dám mình, dám khẳng định lĩnh cá nhân
Ông tự đánh giá ngất ngởng nhiều hồn cảnh:
- Ông ngất ngởng hành đạo (khi làm quan, thực chức phận ông tỏ thẳng thắn, chí dám kiến nghị , góp ý cho vua) Có phong cách làm việc nh ơng có tài thật tận tâm với nghiệp, không luồn cúi để vinh thân phì gia
- Sau nghỉ hu, ơng nghĩ chơi khác thờng Ơng đeo mo vào bị, ơng dẫn gái trẻ lên chùa, ơng hát ả đào tự đánh giá cao việc Ơng có quyền ngất ngởng ơng hu danh dự sau đã làm nhiều việc có ích cho dân Ơng coi điều quan trọng nhà nho hoạt động thực tiễn nếp sống uốn theo d luận
Tóm lại, ngất ngởng thực chất p/cách sống tôn trọng trung thực, tôn trọng cá tính, không chấp nhận khắc kỉ phục lễ, uốn theo d luận xh Nho giáo
III Bµi míi:
Giáo viên giới thiệu: Sống xã hội mục nát triều Nguyễn, không nhà Nho chán ghét sống mu cầu danh lợi tầm thờng để khao khát có sống tốt đẹp Cao Bá Quát trong những nhà Nho Để hiểu rõ tâm hồn nhân cách ơng, chúng ta sẽ tìm hiểu Bài ca ngắn bãi cát.
Hoạt động thầy và
trò Nội dung cần đạt
? Dựa vào tiểu dẫn hiểu biết, em giới thiệu đôi nét tác giả?
- GV bổ sung: (CBQ sinh gđ nhà nho nghèo có truyền thống hiếu học Tuy có tài nhng đờng khoa cử lận đận; ông giữ chức tập Bộ Lễ, giáo thụ Quốc Oai ( Hà Tây)
- Cuối năm 1854, tham gia lãnh đạo khởi nghĩa chống lại triều đình nhà Nguyễn, khởi nghĩa thất bại, ông bị chết trận đánh bị án tru di tam tộc
- Sống giai đoạn lịch sử đầy sóng gió thăng trầm, bi kịch
- Để lại số lợng văn lớn, gần 1400 thơ 20 văn xuôi chữ Hán Nôm
I Tìm hiểu chung: Tác giả:
- Cao Bá Quát ( 1809- 1855) , nhà thơ có tài năng, ngời đời tơn Thánh Quỏt
(46)- Thơ ông mẻ, phóng khoáng, trọng tới tình cảm tự nhiên ngời CBQ tài thơ trác việt nửa đầu TK XIX.)
? Tỏc phm c sáng tác hoàn cảnh nào? (hs trả lời, gv khái quát, học sgk)
? Em cã nhËn xÐt thể thơ? Tại CBQ lại lựa chọn thể thơ cổ phong viết thơ này?
- GV hớng dẫn hs cách đọc Yêu cầu hs đọc thuộc, nhận xét cho điểm Hs khác đọc li bn SGK
? Tìm bố cục tác phẩm? Nội dung phần ?
? Nổi bật thơ những hình tợng nào? (kh¸ch
và đờng với bãi cát dài)
? Trong tõ H¸n ViƯt , Tõ “lé”,
đồ
“ ” có nghĩa đờng. Em cho biết, có lần CBQ nhắc đến hình tợng con
đờng? (dựa vào nguyên tác)
(4 lÇn)
? Con đờng xuyên suốt thơ ntn?
? Có phải đờng đơn giản đờng đầy cát trắng miền Trung hay đờng cịn có ý nghĩa khác? ( gợi ý: dựa vào hoàn cảnh sáng tác thơ)
? Đọc câu thơ đầu cho biết nhân vật “khách” đợc đặt lữ du ntn?
- GV bình: Con ngời bị bủa vây k/g t/gian, hoàn toàn đơn độc, nhỏ bé, tội nghiệp bãi cát mênh
Tác phẩm:
a Hoàn cảnh sáng tác:
c gi hng thi hội qua vùng đất Quảng Bình
b Thể thơ: thể hành
(La chọn thể thơ này, CBQ triển khai sáng tạo nghệ thuật độc đáo, bày tỏ đợc cung bậc xúc cảm ý đồ nghệ thuật, đồng thời thể cá tính muốn bứt phá khỏi khn mu.)
Đọc thích:
Đọc diễn cảm, lu ý điểm nhìn tác giả: đứng quan sát, nhân vật trữ tình trực tiếp bộc lộ cảm xúc, đối thoại với nhân vật thứ
II T×m hiĨu văn bản: Bố cục: phần:
- câu thơ đầu: Hình ảnh nhân vật trữ tình lữ du
- câu tiếp theo: Những kiến giải danh lợi nỗi niỊm bi thiÕt cđa nh©n vËt
- câu thơ lại: Khúc hát “đờng cùng” Phõn tớch:
a Hình t ợng ® êng:
- Con đờng với bãi cát dài vô tận:
Trêng sa phôc trêng sa.
- Đờng mờ mịt, đờng ghê sợ
Có ý nghĩa đờng đời, đờng cơng danh Con đờng hành đạo kẻ sĩ Con đờng dài vô tận nên xa xôi, mờ mịt -> ý ngha tng trng
b Hình t ợng nhân vật khách: * câu thơ đầu:
- Không gian: bÃi cát dài, lại bÃi cát dài -> mù mịt, vô tận
- Thời gian: mặt trời lặn -> bóng tối vây hÃm
- Khách: đờng nớc mắt rơi -> đau khổ tuyệt vọng
- Nghệ thuật điệp từ đặt cách ngắt nhịp 2/3 liên tiếp hai câu năm chữ:
(47)mông, bớc chân bị lún xuống cát, tiến bớc nh lại lùi bớc Đó vơ định, khơng có điểm dừng.) ? Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng câu thơ này? ý nghĩa biện pháp nghệ thuật đó?
- Gv bình: H/ảnh ngời cát h/ảnh mang t/chất biểu trng Đó h/ảnh ngời tìm chân lí c/đời Có lẽ vh trung đại, khơng có h/ảnh ngời tìm chân lí mà lại độc nhng bi tráng nh h/ảnh Nó giúp ngời đọc liên tởng đến h/ảnh
con chim ng, chim báo bÃo, hay trái tim Đan-kô
trong s/tác M.Gor-ki - GV: Trong hành trình vơ tận đó, ngời lữ khách nh cố gắng lí giải lại đờng vơ định đó? Và phải tiếp hay dừng lại? Chúng ta tìm hiểu câu
? HS đọc câu thơ tiếp cho biết lời ai? Nhân vật trữ tình nói gì? - GV: Khơng học đợc tiên ơng
phép ngủ:con ngời đắc đạo, thấu suốt, vợt khỏi nỗi thống khổ.
? VỊ mỈt nd, em hÃy mqh hai câu thơ đầu đoạn câu thơ tiếp theo? Phân tích rõ?
? Em có nhận xét nhịp điệu số câu thơ phần 2? Nó có t/d việc thể ý thơ?
? Tại nói danh lợi n/v trữ tình lại nói Đầu gió
hi men thm qun ru Ngi say vô số, tỉnh bao ngời ?” ? Thái độ n/v trữ tình nói vịng danh lợi?
GV : N/v trữ tình kẻ theo danh lợi nên đồng nghĩa với việc khinh bỉ danh lợi tầm thờng, n/v trữ tình nhận độc Phải
đ-kéo giật lại = làm tăng khó khăn khách, mệt mỏi gian truân
cõu đầu khắc họa hình ảnh vị khách với bớc khó khăn đờng đầy cát vào thời điểm “ mặt trời lặn” Ngời bãi cát lịng đầy ốn cha tới đích, khơng đành lịng làm kẻ ngủ qn để có cớ mà rời bỏ đờng đi.
* câu thơ tiếp theo: - Lời nhân vật trữ tình
- Hỡnh nh i lp:
+ câu đầu: ông tiên ngủ kĩ -> khứ + câu tiếp: chuyện ngời đờng tất tả đờng đời mu cầu danh lợi -> Nhịp điệu nhanh, số câu dài ngắn khác nhau: góp phần thể khó khăn, vất vả đờng đời
- So s¸nh: danh lợi giống nh men rợu khiến bao kẻ u mê say , trợt dài theo đuổi, ngời say vô sè”
coi thêng, khinh bØ
+ câu tiếp:
BÃi cát dài, bÃi cát dài ơi.
Tính đây? Đờng mờ mịt. Đờng ghê sợ nhiều đâu ít?
(48)ờng mà ông dấn thân vào, lí t-ởng mà ơng theo đuổi điều vơ ích, chẳng thèm để ý quan tâm Ơng khơng có ng-ời ủng hộ, đồng hành Niềm xúc động bóp chặt trái tim ơng, đa ơng trở thực ? Em có n/x nghệ thuật câu thơ trên? Tâm trạng n/v trữ tình thể câu thơ nào?
- Gv liên hệ với c/đ: Bản thân ông viết thơ thi Hội, ông mang khát vọng cơng danh Đồng thời lại tận mắt chứng kiến nhiều thăng trầm, biến động bậc tiền nhân Cụ thể NCT, CBQ hiểu đợc đờng công danh không phẳng, mà đầy bất ổn hiểm nguy Nhng làm quan để lập thân giúp đời Vì NCT c/đ khơng ngần ngại nhận chức quan nhỏ với niềm đau đáu để giúp nhân dân, để nhân dân bớt khổ - GV: Ngời đờng khơng nhận cô độc đ-ờng đời mà đđ-ờng Ta tìm hiểu câu cịn lại
? câu thơ tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? Tác dụng thủ pháp nghệ thuật ấy?
- GV b×nh
? Qua tìm hiểu, em thấy thơ nói đợc điều gì? Nghệ thuật thơ đợc thể ntn?
c Khúc hát đ ờng cùng: câu cuối. NT: Lặp cấu trúc câu, đối lp (Phớa bc
núi Bắc, núi muôn trùng Phía nam núi Nam, sóng dạt)
Sự bủa vây, tù túng, ngột ngạt đờng Con đg bế tắc, đầy mâu thuẫn (Nhìn phía Bắc núi non trùng điệp, quay phía Nam núi sau lng, sông chắn trớc mặt Đờng rồi.Tiếp tục hay dừng lại gặp khó khăn Ngời đờng đành đứng chơn chân bãi cát.) III.Tổng kết:
Néi dung:
Tóm lại, thơ tâm trạng bi phẫn, băn khoăn, trăn trở tìm lối n/v trữ tình, ngời có hồi bão, khát vọng nhng thực xã hội kiềm toả.Và đờng c/đ, ngời cô đơn, nhỏ bé tội nghiệp
NghÖ thuËt:
- Bài thơ tạo đợc từ hay, ý lớn dựng lên biểu tợng đờng cát hình ảnh ngời đờng Đó kẻ si đ-ờng đời tìm lí tởng
- Cách xng hơ: khách, ta, anh tạo cho nhân vật trữ tình bộc lộ nhiều tâm trạng - Âm điệu bi tráng (vừa buồn nhng có phản kháng âm thầm trật tự đời sống hành Nó cảnh báo đổi thay tất yếu tơng lai Thơ CBQ thật sâu sắc mà cứng cỏi.)
Ghi nhí: SGK IV Lun tËp:
Bài thơ cho thấy đợc lí do CBQ chống lại nhà Nguyễn: - Trớc hết ông nhận đợc chất thối nát triều đình nhà Nguyễn
(49)- HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc yêu cầu luyện tập: ? Qua thơ này, anh (chị) thử lí giải Cao Bá Quát khởi nghĩa chống lại nhà Nguyễn?
Tây (vùng hẻo lánh ngời, tài cao phận thấp)
- Chứng kiến nhiều bất bình triều đình nhà Nguyễn với n/dân khiến ông vô phẫn nộ Nông dân không chịu c/s khăn, đứng lên k/n CBQ liên lạc với ngời cầm đầu k/n, mợn cớ phù Lê, đứng lên k/n
Thơ ca thể ngời cá nhân của nhà thơ Bài ca ngắn bãi cát đã góp phần thể tâm hồn, t tởng nhà thơ có lĩnh
IV Cñng cè:
- Tầm t tởng CBQ thấy rõ tính chất v« nghÜa cđa lèi häc khoa
cử đờng công danh theo lối cũ
- Thái độ phấn đấu không ngừng để bảo vệ lẽ phải V H ớng dẫn học nhà:
Cò: - Nắm vững kiến thức. - Hoàn chỉnh tập vàp
Mới: Làm văn Luyện tập thao tác phân tích. - Đọc trớc lí thuyết, trả lời câu hỏi
(50)Ngày soạn: 10/9
Ngày dạy: 11a1 11a2 Tiết: 16 Môn: Làm văn
A Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Giúp hs củng cố nâng cao tri thøc vỊ thao t¸c lËp ln p/tÝch
- Kĩ năng: Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích văn nghị luận
Viết đợc lập luận phân tích vấn đề xã hội văn học
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn: - GV: SGK, SGV, Sách tham khảo, - HS: SGK, SBT
C Cách thức tiến hành:
Giáo viên tổ chức học kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, phát vấn, khái quát kiến thức
D.Tiến trình học: I ổn định tổ chức:
II Kiểm tra cũ: HS viết phần trả lời câu hỏi lí thuyết bảng
? Thao tác lập luận phân tích gì? Cách phân tích?
Gi ý: - Thao tỏc lp luận phân tích làm rõ đặc điểm nd, hình thức, cấu trúc mối quan hệ bên trong, bên đối tợng
- Khi phân tích cần phân chia đối tợng thành yếu tố theo tiêu chí, quan hệ định
- Phân tích cần sâu vào yếu tố, khía cạnh, song cần đặc biệt lu ý đến quan hệ chúng với chỉnh thể toàn vẹn thống
III Bµi míi:
Giáo viên giới thiệu bài: Trong trớc, học mục đích, yêu cầu cách sử dụng lập luận phân tích văn nghị luận Bài hôm tập trung Luyện tập thao tác lập luận phân tích.
Hoạt động thầy và
trò Nội dung cần đạt
- GV cho HS luyện nói ý, sau vit thnh
(51)những đoạn văn Chú ý sử dụng thao tác lập luận phân tÝch
? Tự ti tự phụ thái độ trái ngợc nhng ảnh hởng không tốt đến kết học tập công tác Hãy phân tích bệnh trên?
- HS ë dới trả lời miệng
? Phân tích hình ảnh sĩ tử quan trờng qua câu thơ sau:
Lôi sĩ tử vai đeo lọ, ậm oẹ quan trêng miÖng thÐt loa.
(gợi ý: Với ý dự định triển khai nh trên, viết đoạn văn lập luận phân tích theo kiểu tổng - phân - hợp.)
Gv giới thiệu đoạn phân tích câu thơ 153 văn hay Tr 90-91 ? Viết đoạn văn phân tích hình ảnh, câu thơ đoạn thơ Chú ý nêu nét đặc sắc nội dung t tởng hình thức nghệ thuật câu thơ, đoạn thơ
1 Bµi tËp 1: SGK/43
a Những biểu tác hại thái độ tự phụ
- Khái niệm: tự phụ thái độ đề cao mức thân, tự cao tự đại đến mức coi thờng ngời khác Tự phụ khác với tự hào - Những biểu hiện:
+ Luôn đề cao mức thân + Ln tự cho
+ Khi làm đợc việc lớn lao chí cịn tỏ coi thờng ngời khác - Tỏc hi:
+ Thờng thất bại công việc chủ quan
+ Thờng bị ngời xa lánh, không tôn trọng
b Những biểu tác hại tự ti: - Khái niệm: Tự ti tự đánh giá thấp nên thiếu tự tin Tự ti khác với khiêm tốn
- Biểu hiện:
+ Không dám tin tởng vào lực, sở trờng hiểu biết, cđa m×nh
+Nhút nhát, tránh chỗ đông ngời + Không dám mạnh dạn đảm nhận nhng nhim v c giao
- Tác hại:
+ Không thành công công việc + Không đợc ngời tin tởng + Sống thờng dơn, bạn bè
c Xác định thái độ hợp lí: Cần phải biết đánh giá thân để phát huy đợc hết điểm mạnh nh khắc phục đợc điểm yếu
2 Bµi tËp 2: SGK/43
- NT sử dụng từ ngữ giàu hình tợng cảm xúc qua từ lôi thôi, ậm oẹ.
- Biện pháp đảo trật tự từ cú pháp nhằm nhấn mạnh dáng điệu hành động sĩ tử quan trờng
- Sự đối lập sĩ tử nhếch nhác lô“ i
thôi” quan trờng nạt nộ, hăm dọa “ ậm oẹ’ nhng hai hi hc.
- Nêu cảm nhận chung cảnh thi cư tr-êng èc ngµy xa
3 Bµi tËp vËn dơng
(52)GV cđng cố học cách nhận xét học sinh trả lời câu hỏi lí thuyết lúc đầu
- Thao tác lập luận phân tích làm rõ đặc điểm nd, hình thức, cấu trúc mối quan hệ bên trong, bên đối tợng
- Khi phân tích cần phân chia đối tợng thành yếu tố theo tiêu chí, quan hệ định
- Phân tích cần sâu vào yếu tố, khía cạnh, song cần đặc biệt lu ý đến quan hệ chúng với chỉnh thể toàn vẹn thống
V H íng dÉn häc bµi ë nhµ:
Cũ: Hồn chỉnh tập vào vở, làm phần đọc thêm
Mới: Đọc văn Lẽ ghét thơng ( Lục Vân Tiên.) - Xem lại tác giả NĐC, đời ơng có đáng chỳ ý
- Tác phẩm NĐC, tác phÈm nỉi bËt,
đóng góp ơng, t tởng NT E Rút kinh nghiệm:
Ngµy soạn: 12/9
(53)Lẽ ghét thơng
( Trích: Truyện Lục Vân Tiên ) Nguyễn Đình Chiểu
A Mục tiêu học:
- Kiến thức: Giúp HS nhận thức đợc tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt, xuất phát từ lòng thơng dân sâu sắc tác giả
- Kĩ năng: Hiểu đợc đặc trng bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu: cảm xúc trữ tình - đạo đức nồng đậm, sâu sắc; vẻ đẹp bình dị, chân chất ngơn từ
- Thái độ: Rút học yêu, ghét chân
B Ph ¬ng tiÖn thùc hiÖn:
- GV: SGK, SGV, SBT, Giới thiệu giáo án, Thiết kế giảng - HS: SGK, T liƯutham kh¶o, Tranh ¶nh (nÕu có)
C Cách thức tiến hành:
GV tổ chức học kết hợp hình thức đọc sáng tạo, gợi mở, phát vấn, trao đổi thảo luận
D Tiến trình học: I ổn định tổ chức: II Kiểm tra bi c:
? Đọc thuộc thơ Bài ca ngắn bÃi cát Cao Bá Quát? Giải thích nội dung liên kết lô gíc câu thơ đầu thơ?
Gợi ý: câu thơ rời rạc, không gắn bó nhng thực chất liên kết lôgíc chặt chẽ
- câu: Không học đ ợc tiên ông phép ngủ - Trèo non, lội suối, giận không nguôi thể nỗi chán nản tác giả tự phải hành hạ thân xác
ca mỡnh theo ui cụng danh
- câu tiếp theo: X“ a phờng danh lợi - Bôn tẩu đờng đời - Gió
thoảng men quán rợu - Say cả, hỏi tỉnh đợc ngời?” nói sự
cám dỗ bả công danh ngời đời Nhận định mang tính khái quát kẻ ham danh lợi phải chạy ngợc chạy xuôi (bôn tẩu) nhọc nhằn đợc nhà thơ minh hoạ hình ảnh ngời đời thấy đâu có quán rợu ngon đổ xơ đến, tỉnh táo khỏi cám dỗ rợu Danh lợi thứ rợu dễ làm say ngời
câu thơ chuẩn bị cho kết luận tác giả: cần phải thoát khỏi say danh lợi vơ nghĩa Tầm t tởng cao rộng CBQ chỗ nhận thấy rõ tính chất vơ nghĩa lối học khoa cử, đờng công danh nói chung
? GV kiĨm tra soạn lớp III Bài mới:
GV giới thiệu bài: NĐC đợc xem nhà thơ Nôm tiêu biểu cho văn học cổ điển VN Trong số sáng tác ông, Lục Vân Tiên tác phẩm đợc nhiều ngời u thích khơng thời đại ơng mà cịn đợc u thích thời đại chứa học đạo lí lối sống, cách sống
Lẽ ghét thơng đoạn trích tiêu biểu cho điều đó.
Hoạt động thầy và
trị Nội dung cần đạt
? Dùa vµo kiÕn thøc Ngữ văn lớp 9, em hÃy nhắc lại vài nét tác giả Nguyễn Đình Chiểu ?
- HS trả lời, GV khái quát
I Tìm hiểu chung: Tác giả:
- NĐC gọi Đồ Chiểu, hiệu Hối Trai - Quê: Gia Định (Hồ Chí Minh) sau sống Ba Tri (Bến Tre)
(54)? Căn vào tiểu dẫn SGK soạn, nêu hoàn cảnh sáng tác thể loại tác phẩm? - HS trả lời, GV khái quát, học SGK/45 (Truyện thơ Nôm vh VN có loại: loại bác học nh T/Kiều, loại bình dân nh Phạm Tải - Ngọc Hoa, Tống Trân - Cóc Hoa…)
? Néi dung trun?
? Nhân vật truyện Lục Vân Tiên, nhng đoạn trích n/vật ai? Có vai trò ntn?
? Đoạn trích Lẽ ghét thơng nằm vị trí tác phẩm? ? Nội dung đoạn trÝch? (HS tr¶ lêi, GV gi¶ng më réng.)
- GV hớng dẫn HS đọc văn Y/cầu HS đọc thuộc, n/xét, cho điểm Một HS khác đọc văn SGK Đoạn trích có nhiều từ khó, cho HS tự đọc thích
? Từ đọc văn bản, đoạn trích chia làm phần? Nội dung mi phn?
? Nêu hớng phân tích? (Theo bố cục văn bản)
- GV gi HS c on văn
? Qua đoạn bạn vừa đọc, em cho biết có điều chung
Là ngời giàu nghị lực, yêu nớc, thơng dân
Vài nét truyện thơ Nôm Truyện Lục Vân Tiên:
- Hoàn cảnh sáng tác: khoảng đầu những năm 50 kỉ XIX, NĐC bị mù, dạy học chữa bệnh cho dân Gia Định
- Thể loại: Thuộc loại truyện Nôm bác học nhng lại mang nhiều t/chất dg
- ý nghĩa truyện: Câu chuyện xoay quanh x/đột thiện ác, nhằm đề cao tinh thần nhân nghĩa, thể k/vọng lí tởng t/giả nhân dân xh tốt p
- Nhân vật đoạn trích: Ông
Quán n/vật phụ truyện nhng lại biểu tợng tình cảm yêu, ghét phân minh, sáng nhân dân
3.V trớ, ni dung đoạn trích: - Nằm phần đầu truyện, từ câu 473 đến 504 tổng số 2082 câu thơ
- Lục Vân Tiên Vơng Tử Trực (ngời bạn gặp nhà họ Võ, hai ngời kết nghĩa anh em) tới kinh ứng thí, vào quán trọ nghỉ ngơi họ gặp hai sĩ tử Trịnh Hâm Bùi Kiệm Bốn ngời uống rợu, làm thơ để trổ tài cao thấp Thấy Tiên, Trực làm thơ nhanh hay, Hâm, Kiệm có ý nghi ngờ bạn viết
tïng cổ thi (nói theo thơ cổ) Ông chủ
quán rợu không dấu khinh bỉ cời vào tận mặt kẻ bất tài đồ thơ (chẳng có tài cán sách vở) Đoạn trích kể lại đối thoại ơng chàng nho sinh quán rợu
§äc - chó thÝch:
- Đọc diễn cảm, thể đợc độ sâu nặng nồng nhiệt cảm xúc tác giả
- Chó thÝch: SGK
II Tìm hiểu văn bản: Bè cơc: phÇn:
- Phần 1: Từ đầu đến ‘’ lằng nhằng dối dân’’: Nội dung ghét vua chúa bạo ngợc,
vơ đạo
- PhÇn 2: Còn lại: Thơng bậc hiền
ti chu số phận lận đận, chí lớn khơng thành, khơng đợc đời trọng dụng
Ph©n tÝch:
a Phần 1: Lẽ ghét tác giả:
- Đó mê dâm
(55)giữa triều vua mà ông Quán ghét? Phân tÝch thĨ?
- GV: N/Du lên ỏn cỏc cuc chin tranh pk: Ly
thây trăm họ làm công một ngời
- Tuỳ theo thời gian, GV kể vài câu chuyện më réng
? Lời ông Quán cho ngời đọc thấy rõ điểm chung triều đại pk xa NTN?
? Vì mà ông Quán ghét?
? Tại t/g lại nói đời vua TQ nhiều đến thế? Có dụng ý gì?
? Không nêu điều ông Quán ghét, mà NĐC cịn cho ngời đọc thấy quan điểm qua cách đặt tên cho nhân vật Ông Quán Ông Qn mang ý nghĩa đoạn trích?
? Nh vậy, t/giả đứng phía để lên án triều đại vua bạo ngợc?
d©n
- Chia lìa, đổ nát ( chia rẽ bè phái thơn tính lẫn nhau)
- Hậu quả: dân sa hầm sẩy hang Chịu nhiều lầm than cực khổ Cuộc đấu đá chinh phạt tập đoàn pk gây bao hậu cho ngời dân phải gánh chịu - Những đời vua mà ông Quán ghét: Vua Kiệt, Trụ, U Vơng, Lệ Vơng
( Kiệt - vị vua cuối nhà Hạ, say mê Muội Hỉ phá tán cải kho, xây Dao Đài - đài ngọc, cung Trờng Dạ, trang hoàng ngọc ngà châu báu, làm nơi ăn chơi hởng lạc Lại thả hổ báo chợ vồ dân lành để mua vui
Trụ vua cuối nhà Thơng. Nghe theo lời Đát Kỉ, ngời đàn bà đẹp nh-ng điêu ác, vua trụ cho đào ao đổ rợu xuống làm tửu trì - ao rợu, lấy chả thịt treo lên làm nhục lâm - rừng thịt, bắt hàng trăm trai gái khoả thân làm trò dâm loạn chốn ao rợu rừng thịt đó, để Đát Kỉ xem chơi
U Vơng - vị vua đời nhà Chu Đợc tin báo núi Kì Sơn sụt lở, nhà cửa bị sụp đổ, dân chúng bị vùi nhiều, U Vơng chẳng để ý, cịn bận tâm tìm gái đẹp để tuyển vào cung Rồi U Vơng say đắm Bao Tự, để mua vui cho ngời đẹp cho ngời xé ngày hàng trăm lụa - Bao Tự thích nghe tiếng lụa xé.)
Tất triều đại có điểm chung suy tàn, vua chúa thì
say đắm tửu sắc, không chăm lo đến đời sống nhân dân; nhân dân oán ghét, lật đổ báu
(Phê phán triều đại suy tàn xuất phát từ lập trờng khác nhau, để bảo vệ trật tự xh pk, vua vua, tôi, bảo vệ quền lợi giai cấp pk, trách nhiệm tơi trung, )
+ Tuy nói đời vua Trung Quốc nhng thực chất liên tởng tới vua VN thời Nguyễn cuối kỉ XIX
+ Tên nhân vật: Ông Quán (ngời bán hàng) Ngay tên mang lập trờng nhân dân Ngời không nhng lại tất Ngời phát ngơn cho đạo lí, hành động nhân dân, nh anh chèo (sân khấu dân gian.) ị Nh vậy, tác giả đứng phía nhân dân, xuất phát từ quyền lợi dân mà bình phẩm lịch sử Đó sở lẽ ghét, ghét sâu sắc, mãnh liệt đến độ tận của cảm xúc: Ghét cay, ghét đắng, ghét“
(56)- GVgọi HS đọc đoạn lại ? Qua đoạn vừa đọc, cho thấy ông Quán thơng ngời nào?
- GV: (Khổng Tử lận đận: Khi
nơi Tống, Vệ, lúc Trần, lúc Khuông; Nhan Uyên dở dang
cht sm; Gia Cát đành
phui pha bëi kh«ng thĨ xoay
chuyển thời vận nhà Hán; Đổng Trọng Th chí lớn mà
không ngôi; Nguyên Lợng
phải lui cày; Hàn Dũ bị đày
®i xa; Chu Đôn Di Trình
Di, Trình Hạo bị xua đuổi). ? Em cho biết có điều chung mà ông Quán thơng ngời?
- GV liên hệ: Tất họ nhiều có nét đồng cảnh với NĐC Là nhà nho, NĐC ni chí hành đạo giúp đời, lập nên nghiệp công danh Nhng c/đ dồn cho nhà thơ nhiều bất hạnh, lại thêm thời buổi nhiễu nh-ơng, ngời tài đức phải
Lánh nơi danh lợi chơng gai cực lịng NĐC c/đ, s
an bình n/dân mà thơng, mà tiếc cho ngời hiền tài không gặp thời vận
? Ông Quán ghét thơng rõ ràng, cụ thể Em nhận xét sở lẽ ghét thơng theo quan điểm đạo đức tác giả?
- GV bình: Rõ ràng thầy Đồ Chiểu đứng phía nhân dân, đứng phía đạo lí nghĩa Thầy Đồ Chiểu thực dùng thơ văn vũ khí chiến đấu cho đạo lí, bảo v chớnh ngha
? Dựa vào c/xúc tác giả đoạn trích, hÃy giải thích câu thơ khác ông Vì chng hay ghét là
hay thơng?
(GV cho HS thảo luận, GV khái qu¸t)
- GV: Để nói rõ đợc t tỏng ghét, thơng rõ ràng nh vậy, khơng thể khơng nói ti thnh
b Phần 2: Lẽ thơng:
- Ông Quán thơng ngời cụ thể: + Đức Thánh nhân (Khổng Tử) + Nhan Tư (häc trß Khỉng Tư mÊt sím)
+ Gia Cát Lợng
Cỏc nhà nho, nhà thơ, nhà văn, thầy dạy học (Đổng Tú, Đào Tiềm, Hàn Dũ đến triết gia tiếng nh Chu Đơn Di, Trình Hạo, Trình Di)
- Những điểm chung họ: Đều bậc hiền tài, chịu số phận lận đận, chí lớn không thành
ị Cơ sở lẽ ghét thơng là lòng yêu nớc thơng dân vừa sâu sắc, vừa mãnh liệt thầy Đồ Chiểu: tác giả mong muốn nhân dân đợc sống yên bình, hp, ngời tài đức có điều kiện thực chí nguyện bình sinh
(+ Ngời biết ghét phi nghĩa, tàn bạo, vơ đạo chắn phải ngời mến nghĩa, trọng tình cảm, giàu tình thơng
+ Có u thơng phải biết căm thù Vì yêu thơng mà sẵn sàng thể thái độ căm ghét
+ Con ngời có thái độ sống lành mạnh, yêu, ghét rõ ràng phân minh rạch ròi dứt khoát NĐC mang lập trờng nhân dân
-> Vì lí trên, NĐC dõng dạc thể hiện Vì chng hay ghét hay thơng.) c Những nét đặc sắc NT: - Biện pháp tu từ:
+ §iƯp tõ: tần số sd lớn (từ ghét
(57)công mặt nghệ thuật
? Em hÃy n/xét b/p tu từ đ-ợc sd đoạn th¬? ChØ thĨ?
? Các biện pháp tu từ có ý nghĩa ntn việc biểu hin c/xỳc?
- GV bình
? Đoạn trích biện pháp tu từ mà bút pháp trữ tình NĐC thành công ntn?
- GV: Đúng nh lời nhận xét giáo s Nguyễn Đình Chú:
Thơ văn thầy Đồ Chiểu
không phải vẻ đẹp cây lúa xanh uốn trớc làn gió nhẹ mà vẻ đẹp đống thóc mẩy vàng Nó khơng phải vải thiều Hải Hng ai ăn thấy ngọt, mà là trái sầu riêng Nam Bộ hồ dễ mấy quen
? Qua đoạn trích, em hÃy nêu cảm nhận nhân vật ông Quán?
- GV gỵi ý
? Đoạn trích đạt đợc thành công mặt nội dung nghệ thuật ntn?
+ §èi tõ :
-> đối đoạn thơ ghét“ …
ghÐt…” th, ơng th ơng (10 câu lẽ
ghét, 14 câu lẽ thơng)
-> tiểu đối câu thơ ( hay“
ghÐt…hay th¬ng ; th” “ ¬ng ghÐt, ghÐt
th-¬ng ; lại ghét, lại th ơng ).
Biểu sáng, phân minh, sâu sắc tâm hồn tác giả: hai tình cảm ghét - thơng xuất phát từ trái tim đa cảm tởng nh đối lập mà lại hoàn toàn thống
(Thơng ghét đan cài, tiếp nối, tách rời; thơng thơng, ghét ghét, không mập mờ, lẫn lộn, không nhạt nhoà, chung chung.)
Tăng cờng độ cảm xúc: yêu thơng căm ghét đạt đến độ cùng, yêu thơng mực căm ghét đến điều
- Bút pháp trữ tình thể hiện:
+ Lời thơ mộc mạc không cầu kì trau chuốt (sa hầm, sẩy hang, lầm than muôn
phần, làm dân nhọc nhằn, lằng nhằng dối dân từ ngữ, hình ảnh diễn tả nỗi
khổ nhân dân)
+ Những từ ngữ thể đặc trng ngôn ngữ thơ thầy đồ Chiểu (Ngôi
mà không ngôi, ngùi ngùi, lui về,).
III Tæng kÕt: Néi dung:
(Ơng Qn ngời phát ngơn cho t tởng, cảm xúc nung nấu tâm can Đồ Chiểu Nhân vật ông Quán nằm hệ thống nhân vật tợng trng thờng thấy vh trung đại: ông Ng, ông Tiều Họ biểu tợng thái độ sống, cách ứng xử nhà nho ngãy xa, nh-ng thời khơnh-ng thuận chiều họ lui ẩn dật để giữ cho khỏi vấy bùn nhơ Ơng Qn vậy, có điều ông lại mang cốt cách: bộc trực, thẳng, phân minh, rạch rịi, giàu tình thơng nên nặng nỗi ghét Cách biểu cảm xúc mang đậm tính cách ngời miền Nam đất Việt.)
(58)- HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu đề
NghÖ thuËt:
Đoạn thơ mang tính chất triết lí đạo đức nhng khơng khơ khan, cứng nhắc mà dạt cảm xúc thông qua lời lẽ mộc mạc , thơ sơ, để lại ấn tợng khó phai lòng ngời đọc Sức hút câu thơ Đồ Chiểu chỗ
Ghi nhí: SGK/48 IV Lun tËp:
Bµi tËp SGK/48.
Đoạn trích Lẽ ghét thơng một đoạn trích thể đợc cảm xúc chung truyện LVT Đoạn trích gồm 32 câu thơ, đợc dựa lời phát biểu ông Quán, nhân vật tác phẩm Cả đoạn thơ, hay câu thơ bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp quan điểm ông Quán lẽ ghét thơng Tuy nhiên câu thơ hay nhất, thâu tóm đợc ý nghĩa t t-ởng tình cảm đoạn thơ là: Vì
chng hay ghÐt hay thơng Chng
dịch chữ tiếng Hán, có nghĩa ở, tại.
Thng: cm thy xót xa, đau đớn trớc
c¶nh khỉ cđa ngêi khác Biết ghét tại biết thơng, nguyên ghét lòng
thng õy l tình cảm đối lập nhng
thùc chÊt lµ sù thống nhất, bổ sung hỗ trợ cho ngời trực, biết yêu biết ghét m·nh liƯt
IV Cđng cè:
Qua đoạn trích: - Tình u q hơng đất nớc NĐC - Bút pháp trữ tình NĐC
V H íng dÉn häc bµi ë nhµ:
Cị: - Nắm vững kiến thức học. - Hoàn chỉnh tập vào Mới: Đọc thêm bài: Chạy giặc
Bài ca phong cảnh Hơng Sơn.
- Hc thuc bi thơ, đọc thích - Soạn câu hỏi
(59)Ngày soạn: 14/9
Ngày giảng: 11a1 11a2
TiÕt: 19 Môn: Đọc văn
Đọc thêm: Chạy giặc
Nguyễn §×nh ChiĨu -
A Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Kiến thøc:
+ Thấy đợc hoàn cảnh đất nớc (thế kỉ XIX) bị giặc Pháp xâm lợc + Tâm trạng, tình cảm Nguyễn Đình Chiu
+ Nghệ thuật: bút pháp tả thùc
- Kĩ năng: Phân tích tâm trạng nhân vật thơ trữ tình - Thái độ: Lòng yêu nớc
B Ph ¬ng tiÖn thùc hiÖn: - GV: SGK, ThiÕt kÕ giảng
- HS: SGK, T liệutham khảo, Tranh ảnh (nếu có)
C Cách thøc tiÕn hµnh:
GV tổ chức dạy theo phơng pháp phát vấn, trả lời câu hỏi sở học sinh soạn nhà, giáo viên khái quát
D TiÕn tr×nh bµi häc:
I ổn định tổ chức:
II KiĨm tra bµi cị: Không III Bài mới:
Hot ng ca thy v
trò Nội dung học
- GV gọi HS đọc tiểu dẫn
? Bài thơ đợc NĐC sáng tác
I T×m hiĨu chung:
(60)trong hoàn cảnh nào?
- GV hớng dẫn cách đọc, yêu câu HS đọc thuộc, nhận xét Một HS khác đọc văn
? Từ phần đọc văn bản, nêu bố cục? Nội dung phần?
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu theo hệ thống câu hỏi SGK - HS trả lời, GV khái quát ý ? Cảnh đất nớc nhân dân giặc Pháp đến xâm lợc đ-ợc tác giả miêu tả ntn?
? T¹i t/g l¹i dùng hình ảnh
ch u tiờn thụng bỏo sự
viƯc?
- GV: Khơng phải ngẫu nhiên t/g dùng hình ảnh chợ để thơng báo thực: tiếng súng mở cho xâm lăng đột ngột, bất ngờ thực dân Pháp đất nớc ta
? Từ hình ảnh đó, tác giả nêu lên lí đất nớc ta lại bị xâm lợc?
? Tiếp theo, tác giả khắc hoạ nỗi đau chiến tranh n ntn?
? Phân tích biện pháp nghệ thuật tác dụng chúng câu thơ?
- Có ngời cho thơ đợc tác giả viết sau thành Gia Định bị thực dân Pháp bắt đầu công (ngày 17/2/1859)
- Bài thơ tác phẩm văn học yêu nớc chống Pháp nửa cuối thÕ kØ XIX
§äc - chó thích:
Đọc to, rõ ràng, giọng xót xa, căm giận
II Tìm hiểu văn b¶n:
Bè cơc :
- câu đầu: Cảnh chạy giặc
- câu kết: Tâm trạng nhà thơ Phân tích:
a Cảnh chạy giặc:
- Mở đầu nỗi đau: Tan chợ sa tay.
+ Tan chợ: tan nát, tan vỡ (chứ chợ tàn, chợ hết ngời)
+ Chợ: quan niệm ngời Việt khơng gian văn hố mang ý nghĩa cộng đồng, nơi gặp gỡ giao lu, nơi thể đời sống kinh tế, văn hoá cộng đồng
+ Cờ thế: ( cờ định thắng thua nớc đi) hình ảnh nói lên cách thấm thía tình hiểm nghèo đất nớc Sai lầm nớc cờ triều đình nhà Nguyễn dẫn đất nớc ta vào nguy nan
Câu thơ mở đầu lời trần thuật, tả thực khung cảnh đất nớc giặc Pháp công vào nớc ta
- Bốn câu khắc hoạ nỗi đau nhân dân, nỗi đau sinh linh bé nh v vụ ti:
Bỏ nhà lũ trẻ màu mây.
+ Ngh thut đối ý, từ ngữ, lẫn nhịp điệu câu - 4: bỏ nhà - ổ
lơ xơ chạy - dáo dác bay lũ trẻ - đàn chim
-> Từ lơ xơ tạo nên dáng vẻ hốt hoảng, lếch thếch, bơ vơ đứa trẻ, thân phận chịu nhiều thiệt thòi chiến tranh
(61)? Từ cảnh thực, thơ đợc khép lại tâm trạng nhà thơ?
? Qua thơ, em cảm nhận đợc điều ngời NĐC?
đất bình hoang tàn, đổ nát
Nhà thơ mù Đồ Chiểu nhìn đất nớc linh giác để nỗi đau ngoại cảnh thấm vào tận tâm linh ca nh th
b Tâm trạng nhà thơ:
Hỏi trang dẹp mắc nạn này
Cõu hi nhng cng l mỉa mai, trách (Trang dẹp loạn cách nói trang trọng th-ờng để đấng anh hùng, nhng
trang dẹp loạn liền sau câu hỏi: đâu vắng tăng thêm tính mỉa mai.)
Hai câu cuối cịn tiếng kêu cứu, xót xa trớc cảnh đất nớc bị giặc ngoại xâm III Tổng kết :
Bài thơ nỗi đau, đau nớc, đau dân, đau lịng Trong nỗi đau cịn có nỗi đau lòng trung quân cảm thấy đổ vỡ niềm tin, hi vọng vào triều đình pk
IV Cñng cè:
- Nỗi đau nớc NĐC nỗi đau nhân dân - Bút pháp miêu tả chân thực
V H ớng dÉn häc bµi ë nhµ:
Cị: - Nắm vững kiến thức học.
- Su tầm số thơ nói tình cảnh đất nớc bị thực dân
Ph¸p xâm lợc
Mới: Đọc thêm Bài ca phong cảnh Hơng Sơn. (Nh hớng dẫn trớc)
(62)Ngày soạn: 16/9
Ngày giảng: 11a1 11a2 Tiết: 19 Môn: Đọc thêm
Đọc thêm:
( Bài ca phong cảnh Hơng Sơn) Chu Mạnh Trinh
A.Mục tiêu học:
- KiÕn thøc: Gióp häc sinh:
+ Thấy đợc cảnh đẹp Hơng Sơn qua mắt Chu mạnh Trinh Cách cảm nhận phong cảnh thiên nhiên ngời xa
+ Nghệ thuật tả cảnh tác giả, đặc biệt tả k/gian, màu sắc, âm
- Kĩ năng: Phân tích tâm trạng nhân vật thơ trữ tình - Thái độ: Tình yêu thiên nhiên, đất nớc
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:
- Giáo viên: SGK, Thiết kế gi¶ng, T liƯu tham kh¶o… - Häc sinh: SGK, T liƯu tham kh¶o, Tranh ¶nh (nÕu cã) C Cách thức tiến hành:
GV t chức dạy theo phơng pháp phát vấn, trả lời câu hỏi sỏ học sinh soạn nhà, giáo viên khái quát
D Tiến trình học:
I n nh tổ chức:
II KiĨm tra bµi cị: Không III Bài mới:
Hot ng thầy và
trò Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu HS đọc tiểu dẫn ? Nêu hiểu biết em tác giả Chu Mạnh Trinh ?
? Tìm hiểu vị trí thể loại thơ ?
- GV: Hỏt núi thể thơ mà lời thơ đợc hát lên theo điệu dân ca ca trù? - GV hớng dẫn cách đọc
? Bài thơ đợc chia làm
I T×m hiĨu chung:
Tác giả: (1862 1905) - Quª : Hng Yªn
- Học rộng, tài cao, đỗ tiến sĩ, khơng có tài làm thơ mà cịn có tài kiến trúc
T¸c phÈm:
- HSPCC ba thơ viết cảnh đẹp Hơng Sơn dịp CMT trùng tu ngơi chùa
- ThĨ loại: Thể hát nói Là nhiều thơ hay nhÊt viÕt vỊ H¬ng S¬n §äc - chó thÝch :
§äc râ rµng, lu loát Giọng điệu vui, ngạc nhiên
II Ph©n tÝch:
Bè cơc:
(63)phần, nội dung phần?
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu thơ sở câu hỏi SGK
? Mở đầu Bài ca phong cảnh Hơng Sơn câu thơ: Bầu trời
cảnh bụt Em hiểu câu này
ntn?
? Câu thơ gợi cảm hứng cho hát nói?
? Khụng khớ tõm linh ca cảnh HS đợc lên qua câu thơ nào?
? Từ hai câu thơ gợi không khí tâm linh, em hÃy nhận xét cách cảm nhận phong cảnh thiên nhiên tác giả (ngời xa)?
- GV b×nh
? Phân tích nghệ thuật tả cảnh tác giả, đặc biệt ý đến việc tả không gian, màu sắc, âm thanh?
- câu đầu: Khái quát cảnh đẹp
- 11 câu tiếp: Miêu tả cảnh đẹp Hơng Sơn - câu cuối: Cảm tởng tác giả
Ph©n tÝch:
a Cảnh đẹp H ơng Sơn:
- Mở đầu câu thơ: Bầu trời cảnh bụt. Câu thơ lối so sánh ngầm; so sánh cảnh đẹp HS nh cảnh chốn linh thiêng, cảnh cõi phật
Câu thơ gợi đợc cảm hứng chủ đạo hát nói: ngợi ca phong cảnh HS, cảnh đẹp gợi lên sắc thái linh thiêng, tạo khơng khí tâm linh cho ngời đọc nhìn cảnh vật theo nhìn tổng quan du khách đứng từ xa
- (Không khí tâm linh lên qua câu thơ: Vẳng bên tai tiếng chày kình,
Khách tang hải giật giấc mộng.)
b Cảm nhận tác giả cảnh
HS với vai trò du khách:
Ngời xa miêu tả cảnh thiên nhiên chủ yếu sd yếu tố ớc lệ Vì vậy, câu thơ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên cảm nhận gián tiếp (Vẻ đẹp HS mang đậm sắc thái tôn nghiêm phật giáo Tiếng chuông chùa vừa gần, vừa xa, gợi tĩnh lặng Câu thơ biểu nỗi thảng tâm hồn du khách khung cảnh HS mà có c/giác nh cõi mộng Thực h có c/g nh hồ lẫn với nhau.) Có thể nói, khung cảnh chứa đầy màu sắc, ánh sáng Ta cảm nhận thấy tâm trạng ngất ngây n/thơ ngắm cảnh đẹp HS: Chừng giang…, Hay tạo hóa…
Đặc sắc nghệ thuật:
- Bài thơ m/tả cảnh HS theo nhìn du khách Đầu tiên khung cảnh đợc nhìn từ xa (4 câu đầu), sau cảnh đợc m/tả theo lối cận cảnh
- Âm tiếng chim hót, tiếng chng chùa, hình bóng đàn cá lợn, suối Giải Oan, chùa Cửa Võng, am…
- Màu sắc: tác giả sử dụng lối so sánh để làm tăng thêm màu sắc rực rỡ ca cnh:
Đá ngũ sắc long lanh nh gấm dƯt NghƯ
thuật ẩn dụ để tơ cho cảnh ánh sáng thiêng liêng, huyền ảo: hang lồng
bãng nguyÖt, lèi uèn thang…
- Tả cảnh nhng lại dùng lối ngơn ngữ giao tiếp: kìa, này…giúp ngời đọc có cảm giác nh đối diện với cảnh HS
(64)? Qua toµn bé thơ tác giả muốn nói điều gì?
? Thành công nghệ thuật?
III Tổng kết:
- Bài thơ thể đợc vẻ đẹp HS đến độ say mê tình yêu tâm hồn thi sĩ tài hoa Qua nhà thơ kín đáo gửi gắm lịng u nớc cịn e dè, mờ nhạt - Các chi tiết, h/ả thơ tinh tế giàu chất hoạ IV Củng cố:
- Cảnh đẹp Hơng Sơn qua mắt tinh tế Chu Mạnh Trinh Tình yờu nc kớn ỏo
- Cách miêu tả màu sắc, âm V H ớng dÉn häc bµi ë nhµ:
Cị: - Nắm vững kiến thức học.
- Su tầm số thơ viết cảnh đẹp HS Mới: - Trả viết số 1
- ViÕt bµi sè 2: Nghị luận văn học ( HS làm ở
nhà)
E Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 17/9
Ngày trả: 11a1 11a2 Tiết: 20 Môn: Làm văn
A Mc tiêu cần đạt:
- Nắm thao tác phân tích đề, lập dàn ý, triển khai viết - Biết phát sửa chữa sai sót làm văn để làm tốt
B Ph ơng tiện thực hiện:
- Kết bµi kiĨm tra cđa häc sinh - Mét sè lỗi cụ thể
C Cách thøc tiÕn hµnh:
- GV nhËn xÐt chung u nhợc điểm học sinh - Xây dùng dµn ý cho bµi viÕt
(65)D Tiến trình giảng:
I ổn định tổ chức:
II KiÓm tra cũ: Không III Bài mới:
I Đề bài:
(GV cho HS chép lại đề bài; đề phô tô yêu cầu HS bỏ đề
để đọc lại)
A Tr¾c nghiƯm:
Câu Sự nghiệp lớn mà Lê Hữu Trác để lại cho đời sau thuộc lĩnh vực:
a Y học b Văn học c Chính trị d Triết học
Câu Hải Thợng y tông tâm lĩnh Lê Hữu Trác là:
a Tác phẩm y học c Tác phẩm y học có giá trị văn học
b Tác phẩm văn học d Tác phẩm văn học có giá trị y häc
Câu Tác phẩm Thợng kinh kí (Lê Hữu Trác) đời vào kỉ thứ mấy?
a XVI b XVII c XVIII d XIX
Câu Nội dung bao trùm đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Trích trong Thợng kinh kí sự) gì?
a Khc ho cuc sống xa hoa nơi phủ chúa. b Thái độ coi thơng danh lợi tác giả c Niềm vui sớng đợc vào phủ chúa Trịnh d Cả a b
B Tù luËn:
Đọc truỵện Tấm Cám, anh (chị) suy nghĩ đấu tranh thiện ác, ngời tốt kẻ xấu xã hội xa nay?
II H ớng dẫn tìm hiểu đề, lập dn ý:
( Soạn làm văn trớc)
III Biểu điểm:
( Soạn làm văn trớc)
IV Nhận xét: Ưu điểm:
Soạn giáo án chấm Nh ỵc ®iĨm:
(66)
Nghị luận văn học ( Bài làm nhµ)
A Mục tiêu học:
- Biết sử dụng kĩ làm văn nghị luận
- Biết tham khảo t liệu sở có chän läc, më réng theo ý hiÓu
- Viết đợc văn nghị luận văn học tác phẩm học có sử dụng thao tác phân tích
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiÖn: - SGK, SGV
- Tài liệu: 50 đề trắc nghiệm ngữ văn 11, Đọc hiểu văn văn học ngữ văn 11…
C Cách thức tiến hành:
- GV phỏt kiểm tra - HS nhà làm
D Tiến trình giảng:
I ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:
III Bµi míi: (KiĨm tra) I Đề bài:
Câu 1: (2 ®iÓm)
Viết đoạn văn từ đến 10 câu (chủ đề tự chọn) vận dụng thao tác lập luận phân tích học?
C©u 2: (5 điểm)
Cảm nghĩ anh (chị) giá trị thực sâu sắc qua đoạn trích vào phủ chúa Trịnh (trích Thợng kinh kí sự) Lê Hữu Trác?
II H ớng dẫn tìm hiểu đề, đáp án, lập dàn ý:
* Tìm hiểu đề:
- Câu 1: Đoạn văn sử dụng thao tác lập luận học - Câu 2: ( phần sau)
* Đáp án, lập dàn bài: C©u 1:
- HS phải đảm bảo hình thức: đoạn văn từ đến 10 câu
- Về nội dung: Vận dụng thao tác lập luận học: phân tích, giải thích, so sánh, chứng minh
C©u 2:
Phân tích đề:
- Yêu cầu nội dung: Nêu cảm nghĩ giá trị thực sâu sắc đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
- Yêu cầu thao tác: lập luận phân tích
- Yêu cầu phạm vi dẫn chứng: đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh Dµn ý:
(67)a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích - Nêu luận đề
b Thân bài:
- Phân tích giá trị sâu sắc đoạn trích:
+ Phi bày thực sống xa hoa, đầy quyền y nơi phủ chúa + Thái độ tác giả sách
- C¶m nghÜ cđa tác giả phơng diện:
+ Ti nhà văn việc tái lại tranh thực: -> Tài quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động
-> Khéo léo việc kể việc, lôi ngời đọc vào chi tiết tỉ mỉ
+ Thái độ đồng tình với tác giả việc coi thờng danh lợi
Tác giả ngời tài đức, coi thờng danh lợi, yêu sống tự c Kết bài:
- Đánh giá giá trị thực đoạn trích - Rút học cho thân
III Biểu điểm: - Câu 1: (3 ®iÓm):
Nêu đầy đủ yêu cầu hình thức nội dung nêu
Nếu học sinh viết thành đoạn cho tối đa nửa số điểm Từ đoạn trở lên không cho điểm
- Câu 2: (7 Điểm):
+ Điểm - 7: Đáp ứng đầy đủ, sâu sắc yêu cầu Văn phong lu lốt, có cảm xúc
+ Điểm - 5: Đáp ứng tơng đối đầy đủ Song cha thật cảm xúc, mắc lỗi câu, diễn đạt nhng không lỗi
+ Điểm - 3: Hiểu yêu cầu đề nhng sơ sài, dẫn chứng cha phong phú Diễn đạt mắc lỗi, khoảng từ đến lỗi
+ Điểm 1: Lạc đề, trình bày cẩu thả, khơng viết đợc đáng kể
IV Nhận xét viết dặn dò HS chuẩn bị mới: Tác gia Nguyễn Đình Chiểu
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Đọc trớc + thích - Soạn
- Su tầm thêm t liệu Nguyễn Đình Chiểu
(68)Ban giám hiệu kí duyệt
Ngày tháng năm Ngày tháng nămTổ chuyên môn kí duyệt
Ngày soạn: 23/9
Ngày giảng: 11a1: 14/10 11a2:
TiÕt: 21
M«n: Văn học sử
Tác gia:
A Mục tiêu học:
- Kiến thức: Gióp häc sinh:
Nắm đợc kiến thức thân thế, nghiệp giá trị nội dung, nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Đó quan điểm đạo đức, lí tởng nhân nghĩa, lòng yêu nớc thơng dân, sắc thái miền Nam độc đáo
- Thái độ: Tin yêu, trân trọng tác gia có đóng góp lớn cho VHVN
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiện:
- Giáo viên: SGK, Giới thiệu giáo án, Thiết kế giảng, T liệu - Häc sinh: SGK, T liƯu tham kh¶o, Tranh ¶nh (nÕu cã)
C C¸ch thøc tiÕn hµnh:
GV tổ chức dạy theo phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, phát vấn, trao đổi thảo luận, khái quát
D TiÕn trình học:
I n nh t chức: II Kiểm tra cũ:
? Đọc diễn cảm thơ Chạy giặc Qua thơ cho em thấy đợc tâm trạng Nguyễn Đình Chiểu?
Gợi ý: Tâm trạng bao trùm thơ nỗi đau Nỗi đau thấm sâu vào câu chữ Mở đầu nỗi đau trớc tình đất nớc rơi vào tay giặc Pháp:
bàn cờ phút sa tay; tiếp nỗi đau nhân dân, nỗi đau những
(69)sinh linh bé nhỏ vô tội: lũ trẻ lơ xơ chạy, đàn chim dáo dác bay … Đồ Chiểu nhìn đất nớc linh giác để nỗi đau ngoại cảnh thấm vào tận tâm linh nhà thơ
Hai câu kết câu hỏi tu từ nhng lời mỉa mai, trách cứ, đồng thời tiếng kêu cứu
Bài thơ nỗi đau, đau nớc, đau dân, đau lòng Trong nỗi đau có nỗi đau lịng trung qn cảm thấy đổ vỡ niềm tin, hi vọng vào triều đình phong kiến
III Bµi míi:
Giáo viên giới thiệu bài: Một ngời đợc coi gơng sáng ngời
về nghị lực, đạo đức, đặc biệt thái độ suốt đời gắn bó chiến đấu không mệt mỏi cho lẽ phải, cho quyền lợi nhân dân, cho đất nớc Về văn chơng: bơng hoa nghệ thuật tiêu biểu cho dịng văn chơng đạo đức -trữ tình, cờ đầu văn chơng chống thực dân Pháp gần trăm năm dân tộc Con ngời khơng khác Nguyễn Đình Chiểu. Để hiểu rõ điều tìm hiểu nội dung học hơm
Hoạt động thầy và
trị Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu hs đọc phần Cuộc đời
? Nói tới đời NĐC cần ý yếu tố nào?
- GV giới thiệu thêm: Bị bội hôn, NĐC không chịu đầu hàng trớc c/đ đầy đau khổ, sống có Ých cho mäi ngêi
- GV bæ sung
? Từ yếu tố trên, em có suy nghĩ đời NĐC? - GV giảng: Ơng vứt bỏ công danh (bỏ thi) chịu tang mẹ để làm tròn chữ hiếu Kiên trớc âm mu kẻ thù, thể thái độ trung kiên bất khuất, lòng yêu nớc thơng dân son sắc
- HS đọc mục Những tác phẩm
? Kể tên tác phẩm
I Cuc i:
- Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888)
- Tên chữ: Mạnh Trạch, hiệu: Trọng Phủ, mù lấy hiệu Hối Trai (cái nhà tối) - Quê: Làng Tân Thới, huyện Bình Dơng, tỉnh Gia Định (nay Hå ChÝ Minh)
- Gia đình: nhà nho
(+ Cha th lại Nguyễn Đình Huy, ngời Thõa Thiªn - HuÕ
+ Mẹ: Trơng Thị Thiệt.) - Năm 1843 thi đỗ tú tài
- Năm 1846 Huế học chuẩn bị thi tiếp Nhng chuẩn bị vào trờng thi nghe tin mẹ (1849) Trên đờng chịu tang mẹ, NĐC thơng mẹ, khóc nhiều nên bị mù mắt
- ông Gia Định mở trờng dạy học, bốc thuốc trị bệnh cứu ngời sáng tác thơ văn
- Khi giặc Pháp vào Gia Định (1859), ông lãnh tụ bàn mu, tính kế đánh giặc Nam Kì mất, ơng lại Bến Tre, giữ chọn lòng thuỷ chung với dân với nớc (NĐC sống lòng yêu thơng trân trọng ngời đời, ông khớc từ tất ân huệ tiền tài, danh vọng, đất đai mà thực dân Pháp đa để mua chuộc Ông sống bất hợp tác với giặc: không cho học trờng Tây, không dùng xà phịng, khơng cắt tóc ngắn, khơng cho đ-ờng Pháp mở.)
(70)chÝnh cđa N§C?
HS nêu, Gv bổ sung, gạch chân SGK
- Hs đọc tiếp mục Nội dung thơ văn
? Dựa vào đoạn trích học Truyện Lục Vân Tiên (lớp 11) em cho biết lí tởng đạo đức NĐC đợc xây dựng chủ yếu sở tình cảm nào?
- LÊy dÉn chøng
- GV: Trớc NĐC, nhân nghĩa đợc xem phạm trù đạo đức lí tởng, có bậc thánh nhân, ngời quân tử thuộc tầng lớp (Khổng Tử nói: Ta thấy ngời quân tử bất nhân, nhng cha thấy kẻ tiểu nhân có nhân bao giờ.) Nguyễn Trãi nhân nghĩa hớng tới ngời dân Đến NĐC ông đặc biệt đề cao chữ “nghĩa”, biểu dơng truyền thống đạo đức tốt đẹp ngời với ngời, quan tâm sâu sắc đến nguyện vọng quyền lợi nhân dân Chính nhân dân ta, đặc biệt nhân dân Nam Kì đón nhận tác phẩm ông nồng nhiệt, say mê
? Nội dung trữ tình yêu nớc thơ văn NĐC? Tác động tích cực sáng tác thơ văn chiến đấu chống thực dân Pháp đ-ơng thời?
- Gv đa dẫn chứng
+ ông khóc than cho Tổ quốc gặp buổi thơng đau (Văn tÕ
đạo đức nhân dân.)
II Sù nghiƯp s¸ng t¸c:
Những tác phẩm chính:
- Trớc thực dân Pháp xâm lợc (trớc 1858), NĐC viết truyện thơ dài:
Truyện Lục Vân Tiên, Dơng Từ - Hà Mậu. - Sau giặc Pháp xâm lợc:
Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trơng Định, Ng Tiều vấn đáp y thuật
Nội dung thơ văn:
a Đề cao lí t ởng đạo đức, sở nhân nghĩa:
Đợc xây dựng chủ yếu nhằm mục đích trực tiếp truyền dạy đạo lí làm ngời Đạo lí dựa sở tình cảm chủ yếu sau:
- Xem träng tình nghĩa ngời với ngời xà hội: tình cha con, mẹ con, tình vợ chồng, tình bạn bè, tình yêu c-u mang ngời gặp hoạn nạn - Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn, phò nguy
- Th hin khỏt vọng nhân dân hớng đến lẽ công nhng iu tt p c/i
(Những nhân vật lí tởng Truyện Lục Vân Tiên hầu hết ngời sinh trởng nơi thôn ấp nghèo khó: chàng nho sinh hàn vi nh Vân Tiên, Tử Trực, Hớn Minh, ông Ng, ông Tiều, ông Quán, Tiểu đong, lÃo bà dệt vải,tâm hồn thẳng, không màng danh lợi, không tham phú quý, sẵn sàng tay cứu giúp ngời hoạn nạn.)
b Lòng yêu n ớc, th ơng dân:
- Ghi li chõn thực thời đau thơng đất nớc
(71)Trơng Định)
+ ông uất chửi thẳng vào mặt kẻ thù (Văn tế nghĩa sĩ Cần Gic)
+ Ơng hết lịng ca ngợi sĩ phu nh Trơng Định, Phan Tịng lịng nớc dân (Thơ điếu Phan Tịng) + Ơng dựng tợng đài ngời dân ấp, dân lân (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)
+ Ngay lúc bờ cõi chia đất khác, NĐC nuôi giữ niềm tin vào ngày mai (Xúc cảnh)
+ Vẫn kiên trì thái độ bất khuất trớc kẻ thù (Ng Tiều y
thuật vấn ỏp)
? Nêu nét nghệ thuật thơ văn NĐC? - GV: Ngôn ngữ ẩn náu c/xúc, bộc lộ bên trau chuốt, bóng bẩy Nhiều phải chăm nhìn thấy nhìn thấy sáng (Phạm Văn Đồng)
? Th no l bỳt phỏp lí tởng hố bút pháp thực? ? Bút pháp đợc thể ntn?
DÉn chøng TruyÖn Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
? Sắc thái Nam Bộ thơ văn NĐC biểu điểm nào?
? Qua vic tỡm hiểu đời nghiệp NĐC, tác giả có vị trí văn học VN ntn?
TiÕng thơ NĐC vang c/đ hôm mÃi m·i vỊ sau
- GV tỉng kÕt bµi dùa vµo ghi nhí
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Tố cáo tội ác xâm lợc gây bao đau khổ cho nhân dân
( Khãc lµ khóc n ớc nhà bấn loạn, hôm mai vắng chúa, thua buồn nhiều nỗi khúc nhôi; than than bờ cõi lúc qua phân, ngày tháng trông vua, ngơ ngẩn một phờng trẻ dại
Tc t ngn rau ơn chúa, tài bồi cho n
“
-ớc nhà ta; bát cơm manh áo đời, mắc mớ chi ơng cha ”
“ Viên đạn nghịch thần treo trớc mặt,
Lỡi gơm địch khái nắm tay.”
Sống đánh giặc, thác đánh giặc,
“
linh hån theo gióp c¬ binh ”
Mét trËn m
“ a nhuần rửa núi sông
S i th khut đơi trịng thịt.
“
Lịng đạo xin trịn gơng.”
Có thể nói thơ văn yêu nớc NĐC đáp ứng xuất sắc yêu cầu sống chiến đấu đơng thời, có tác dụng động viên, khích lệ khơng nhỏ tinh thần ý chí cứu nớc nhân dân
Nghệ thuật thơ văn:
- Thơ văn NĐC mộc mạc, bình dị mà có sức thut phơc lßng ngêi
(Ví dụ: Lời ơng Quán Truyện lục Vân Tiên không gọt đẽo cầu kì mà nơm na nhng ngời đọc khơng thể b qua.)
- Sự kết hợp bút pháp lí tởng hoá bút pháp thực
+ Bút pháp lí tởng hố: bút pháp xây dựng đợc nhân vật mang tích chất t-ợng trng cho ớc mơ, khát vọng t/giả
+ Bút pháp h/thực: tái chân thực c/sống
- Thơ văn đậm sắc thái Nam Bộ, góp thêm cho văn học nớc nhà phong phú, đa d¹ng
(Biểu cụ thể qua lời ăn tiếng nói mộc mạc, bình dị đến tâm hồnnồng nhiệt, chất phác, cách c xử khoáng đạt, hồn nhiên…) Kết luận: Thơ văn thầy Đồ Chiểu vẻ đẹp lúa xanh uốn trớc gió nhẹ, mà vẻ đẹp đống thóc mẩy vàng Nó khơng phải vải thiều Hải Hng ăn thấy ngọt, mà trái sầu riêng Nam Bộ quen (Gs Nguyễn Đình Chú)
(72)
- HS đọc yêu cầu luyện tập
Ghi nhí: SGK/59 IV LuyÖn tËp:
Bài tập SGK/59 Gợi ý:
- Giải thích ý kiến XD: câu nói nêu lên đặc điểm ngời, tâm hồn thơ văn NĐC Đó lịng u thơng, kính trọng ngời lao động, ngời có đời nghèo khổ nhng tâm hồn sáng hớng thiện
- Khẳng định đắn câu nói
- Phân tích chứng minh qua đời thơ văn NĐC:
+ Cuộc đời: Gắn bó với nhân dân, bốc thuốc, chữa bệnh cho nhân dân, lên án lực tội ác, không hợp tác với giặc mà giữ lòng son sắt với nhân dân thở cuối
+ Thơ văn: Tập trung khắc hoạ ngời dân lao động bình thờng nhất: ơng Ng, ơng Tiều, ngời nghĩa sĩ Cần Giuộc…
IV Củng cố: - Cuộc đời, nghị lực, nhân cách, giá trị thơ văn NC
- Học tập nghị lực nhân cách NĐC V H ớng dẫn học nhà:
Cũ: - Nắm vững kiến thức học. - Hoàn chỉnh tập vào
Mới: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc NĐC. - Đọc văn bản, tìm hiểu thể loại, bố cục - Soạn câu hỏi SGK
- Dự kiến trả lời tập
(73)Ngày soạn: 12/10
Ngày giảng: 11a1: 17/10 11a2: 20/10
TiÕt: 22 -23
Môn: Đọc văn
Nguyễn Đình Chiểu
A Mục tiêu học:
- KiÕn thøc: Gióp häc sinh:
+ Cảm nhận đợc vẻ đẹp bi tráng tợng đài có khơng hai lịch sử văn học VN thời trung đại ngời nông dân – nghĩa sĩ
+ Cảm nhận đợc tiếng khóc bi tráng NĐC: khóc thơng nghĩa sĩ hi sinh nghiệp cịn dang dở, khóc thơng cho thời kì lịch sử khổ đau nhng vĩ đại dân tộc
+ Nhận thức đợc thành tựu xuất sắc mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xd hình tợng nhân vật, kết hợp nhuận nhuyễn tính thực giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi văn ny
+ Bớc đầu hiểu nét thể văn tế
- Thái độ: Trân trọng lịch sử Biết ơn ngời nghĩa sĩ hi sinh độc lập tự cho dân tộc
B Ph ¬ng tiện thực hiện:
- Giáo viên: SGK, Giới thiệu giáo án, Thiết kế giảng, T liệu … - Häc sinh: SGK, T liƯu tham kh¶o, Tranh ảnh (nếu có)
C Cách thøc tiÕn hµnh:
GV tổ chức dạy theo phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, phát vấn, trao đổi thảo luận, khái quát
D Tiến trình học:
I n định tổ chức: II Kiểm tra cũ:
? Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thể nội dung gì? Lấy dẫn chứng minh hoạ?
Gợi ý: a Đề cao lí tởng đạo đức, sở nhân nghĩa: Đợc xd chủ yếu nhằm mục đích trực tiếp truyền dạy đạo lí làm ngời Đạo lí dựa sở tình cảm chủ yếu sau:
- Xem träng t×nh nghÜa ngời với ngời xà hội: tình cha con, mẹ con, tình vợ chồng, tình bạn bè, tình yêu cu mang ngời gặp hoạn nạn
- Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cøu khèn, phß nguy
- Thể khát vọng nhân dân hớng đến lẽ công iu tt p c/i
(Những nhân vật lí tởng Truyện Lục Vân Tiên hầu hết ngời sinh trởng nơi thôn ấp nghèo khó: chàng nho sinh hàn vi nh Vân
Tiờn, T Trc, Hớn Minh, ông Ng, ông Tiều, ông Quán, Tiểu đồng, lão bà dệt vải,…tâm hồn thẳng, không mng danh li, khụng
tham phú quý, sẵn sàng tay cøu gióp ngêi ho¹n n¹n.)
(74)b Lòng yêu nớc, thơng dân: - Ghi lại chân thực thời đau thơng đất nớc
- Khích lệ lịng căm thù giặc ý chí cứu nớc nhân dân đồng thời biểu dơng anh hùng nghĩa sĩ chiến đấu, hi sinh Tổ quốc - Tố cáo tội ác xâm lợc gây bao đau khổ cho nhân dõn
( Khóc khóc n ớc nhà bấn loạn, hôm mai vắng chúa, thua buồn nhiều nỗi khúc nhôi; than than bờ cõi lúc qua phân, ngày tháng trông vua, ngơ ngẩn phờng trẻ dại ”
Tấc đất rau ơn chúa, tài bồi cho n
“ ớc nhà ta; bát cơm manh ỏo i,
mắc mớ chi ông cha ”
“ Viên đạn nghịch thần treo trớc mặt,
Lỡi gơm địch khái nắm tay.”
Sống đánh giặc, thác đánh giặc, linh hồn theo giúp binh
“ ”
Mét trËn m
“ a nhuần rửa núi sông” Sự đời khuất đơi trịng thịt.
“
Lòng đạo xin tròn gơng )”
Có thể nói thơ văn yêu nớc NĐC đáp ứng xuất sắc yêu cầu sống chiến đấu đơng thời, có tác dụng động viên, khích lệ khơng nhỏ tinh thần ý chí cứu nớc nhân dân
III Bµi míi:
Giáo viên giới thiệu bài: Có ý kiến cho rằng: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (NĐC) dựng đợc tợng đài bi tráng chân dung ngời nông dân khởi nghĩa năm đầu kháng chiến chống Pháp Bài học hôm giúp đánh giá đợc ý kiến nh thấy đợc lòng yêu nớc thơng dân nhà thơ mù Đồ Chiểu
Hoạt động thầy và
trò Nội dung cần đạt
? Các em soạn nhà rồi, em cho biết phần tiểu dẫn giới thiệu gì? Em tóm tắt lại?
- HS tr¶ lêi, häc SGK/60 Tuú theo thêi gian GV giới thiệu, mở rộng thêm bối cảnh lịch sử dân tộc
I Tìm hiểu chung:
Hoàn cảnh sáng tác:
(75)? Ngay nhan đề cho biết thể loại Em trình bày đặc điểm thể loại này?
- HS trả lời, học SGK/60 (? Văn tế đợc sd hoàn cnh no?
? Văn tế thờng có nội dung bẳn nào?
? Bố cục thờng thấy?
? Giọng điệu chung văn tế? )
- GV hớng dẫn cách đọc Gọi HS đọc lần lợt Nhận xét
- Bài văn tế có nhiều từ ngữ cách diễn đạt theo lối cổ, học sinh phải tìm hiểu từ khó nhà GV cho diễn nôm theo ý hiểu
? Từ phần đọc văn bản, tìm hiểu bố cục chung thể loại văn tế, em tìm bố cục Vn t NSCG?
(Kết cấu văn tế chặt chẽ, hợp lí, phản ánh trình diễn biến cảm xúc ngời hoàn cảnh đau th-ơng.)
- HS theo dõi phần Lung khởi ? câu mở đầu văn tế, tác giả sử dng th phỏp NT gỡ?
Tìm từ ngữ phân tÝch?
viết văn tế tớng sĩ bỏ sau trận đánh với Pháp, cịn phong Thần cho Trơng Định ơng hi sinh Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc NĐC đời lúc khích lệ cao độ tinh thần u nớc, lịng căm thù giặc ý chí chiến đầu b/vệ Tổ quốc, đáp ứng cách xuất sắc y/c lịch sử lòng mong mỏi nd.)
2. Thể loại :
- Văn tế loại văn thờng gắn với phong tục tang lƠ
- Văn tế có nội dung: kể lại đời, công đức, phẩm hạnh ngời khuất bầy tỏ nỗi đau thơng ngời sống phút tiễn biệt
Bè côc thêng có đoạn : Lung khởi -Thích thực - Ai vÃn - Kết
- Âm hởng chung văn tế bi thơng nhng sắc thái khác Đọc - thích :
- Đọc diễn cảm, mạch lạc + Đoạn 1: trang trọng
+ Đoạn 2: từ trầm lắng hồi tởng, chuyển sang hào hứng, sảng khoái kể lại c/công
+ Đoạn 3: trầm buồn, sâu lắng, có câu phải thể đợc xót xa đau đớn + Đoạn 4: xót thơng, thành kính, trang nghiêm
- Ví dụ:
M
ời năm công ruéng nh… mâ.” Mét mèi xa th
“ đồ sộ … treo dê bán chó.” Tấc đất rau ơn chúa, ông cha
“ …
nã.” N
“ íc m¾t anh hïng cã linh xin h… ëng.”
II Ph©n tÝch:
Bè cơc: phÇn
- Đoạn - Lung khởi (câu - 2): Khái quát bối cảnh bão táp thời đại khẳng định ý nghĩa chết ng-ời nông dân nghĩa sĩ
- Đoạn - Thích thực (từ câu đến câu 15): tái chân thực h/a ngời n/dân -nghĩa sĩ, từ c/đ l/động vất vả, tủi cực đến giây phút vơn trở thành dũng sĩ, đánh giặc lập chiến công
- Đoạn - Ai vãn (từ câu 16 đến câu 28): bày tỏ lòng tiếc thơng, cảm phục t/giả nhân dân ngời nghĩa sĩ - Đoạn - Kết (hai câu cuối): ca ngợi linh hồn nghĩa sĩ
Ph©n tÝch:
a Lung khëi: (c©u - 2)
- Sử dụng thán từ “Hỡi ơi!”: để khái qt, có tính chất bao trùm
(76)- GV cã thÓ cho HS giải thích rõ tuỳ theo thời gian
? ý nghĩa biểu đạt thủ pháp NT gì?
- GV: Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng giặc Pháp, chí dâng dần nớc ta cho giặc Những ngời dân không chịu Hai câu thơ mở đầu nói đợc nhiều điều trớc linh hồn ngời chết hồn thiêng sơng núi Nó mở đầu văn tế với t tởng yêu nớc hành động liệt ngời dân Nam Bộ Những ngời đợc NĐC viết ntn, ta tìm hiểu tiếp phần Thích thực
- HS đọc câu đến
? Lai lịch hoàn cảnh sinh sống ngời nghĩa sĩ nông dân đợc miêu tả ntn? Tìm từ ngữ, h/a phân tích?
? Em có nhận xét từ ngữ mà t/giả sd nãi vỊ lai lÞch cđa ngêi nghÜa sÜ?
- GV bình
? Khi nói hoàn cảnh sống nghĩa quân, NĐC sử dụng NT gì?
Tác dụng nghệ thuật đó? Hết tiết chuyển sang tiết 2. - GV: NĐC không miêu tả lai lịch c/s bình dị mà cịn tiếp tục cho ngời đọc thấy đợc Thái độ ngời nghĩa quân nông dân giặc đến ? Khi qn giặc đến, ngời nơng dân có tâm lí ntn? Tỡm
văn tế.)
- Hỡnh nh i lp:
súng giặc >< lịng dân: thể tình căng thẳng thời đại
(Một bên súng giặc, bên lịng dân Súng giặc rền vang mặt đất Lịng dân rực sáng bầu trời Trời tỏ có thể trời tỏ rõ cho, mà tỏ rõ bầu trời.)
- Sự so sánh đoạn, vế c©u biỊn ngÉu:
+ VÕ nãi sống cần cù vô danh
+ Vế nói hành động phi thờng trận nghĩa đánh Tây tiếng vang nh mõ
Khẳng định hi sinh đầy ý nghĩa: lựa chọn hi sinh vinh quang sống nhục
=> Từ câu tứ tự (câu đầu) chuyển sang câu song quan, đối từ, ngữ khái quát bối cảnh bão táp thời đại: thời kì đau thơng, khổ nhục đồng thời cho thấy lời than khóc, xót thơng cho nhân dân trớc hiểm họa ngoại xâm khẳng định ý nghĩa chết ngời nông dân nghĩa sĩ
b Thích thực: (câu đến câu 15)
* Lai lịch hoàn cảnh sinh sống:
- Lai lÞch:
+ Cui cút: gợi c/s âm thầm, lặng lẽ, chịu thơng chịu khó, gắn bó với đồng ruộng
+ Toan lo nghèo khó: quanh năm làm ăn vất vả mà lo đói lo rách
-> NĐC lựa chọn từ ngữ tiêu biểu cho thấy họ ngời nông dân nghèo, chất phác
(Sù lùa chän từ ngữ biểu ý thức, lòng yêu thơng trân trọng thầy Đồ Chiểu với ngời nghĩa sĩ nông dân.)
- Hoàn cảnh sống:
+ Chỉ quen với cuốc, cày, ruộng đồng: “việc cuốc…quen làm”
+ Hä xa lµ víi vị khÝ, víi chiÕn tranh: “tËp khiªn… a tõng ngã”.ch
(77)từ ngữ minh hoạ?
? Em có nhận xét ngơn ngữ sd đoạn trích? ý nghĩa biểu đạt ngơn ngữ ấy?
? Nhng giặc đến cớp nớc, trạng thái âu lo, căm thù giặc cho thấy ý thức ngời nông dân ntn?
- Với tinh thần yêu nớc căm thù giặc nh nên chiến đấu ngời nghĩa sĩ nông dân đợc tiếp tục miêu tả sao?
? Em tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả điều kiện chiến đấu ngời nghĩa quân nông dân?
? Đ/k chiến đấu nghĩa qn có cịn giặc Pháp sao?
? tác giả sd thủ pháp NT gì? Tác dụng nó?
- GV: Sức mạnh nghĩa quân lòng dũng cảm, lòng mến nghĩa, ty quê hơng, đất nớc đa ngời nông dân thẳng đến chiến trờng từ túp lều, luống rau mà không cần cờ reo, trống giục, gơm giáo, cung tên
( GV chia bảng, cho HS so sánh bên nghĩa quân bên quân giặc.)
? Trong trận chiến, ng-ời nghĩa quân chiến đấu ntn? Tìm từ ngữ, h/a minh hoạ?
Nhà văn nhấn mạnh gốc gác nông dân ngời nghĩa sĩ Với NĐC, ngời anh hùng từ ngời nơng dân bình thờng lam lũ c/s
* Tâm lí ng ời nơng dân giặc đến:
- Trông tin quan nh trời hạn trông ma: chờ đợi mòn mỏi, hết hi vọng
- GhÐt thãi nh nhà nông ghét cỏ
Muốn ăn gan, c¾n cỉ.
- Khơng dung lũ treo dê bán chó…Nào đợi địi, bắt…ra sức đoạn kình (td Pháp mợn chiêu truyền đạo, khai hoá văn minh nhng thực chất xâm lợc nớc ta, lũ treo dê bán chó.)
-> Ngơn ngữ bình dân (mợn lối nói ngời nơng dân), cách nói bộc trực, cách so sánh, để phơi bày lo lắng, lòng căm thù giặc lòng tâm đánh đuổi bọn giặc xâm lợc
( Có thể nói NĐC bớc khỏi tồ lâu đài ngơn ngữ bác học để đến với túp lều cỏ ngôn ngữ bình dân.)
Bên cạnh cịn ý thức trách nhiệm, tinh thần xả thân nớc ngời nông dân
* H/ảnh ng ời nông dân trận công đồn:
- Điều kiện chiến đấu: + Nghĩa qn:
• Khơng đợc trang b v binh th, binh phỏp
ã Rơm cúi, lỡi dao phay, tầm vông
ã Trang phục: manh áo vải (một: số ít, manh: mỏng manh)
ã Sức mạnh nghĩa quân: lòng mến nghĩa
-> Vũ khí thô sơ, lạc hậu, điều kiện thiếu thốn, khó khăn, nhng có lòng “mÕn nghÜa”
(78)? Em cã nhËn xét nghệ thuật đoạn văn trên? Những thủ pháp NT có tác dụng gì?
- GV më réng
? So với tác phẩm vh trung đại nói trận chiến đấu lịch sử, em có suy nghĩ hành động chiến đấu ngời nghĩa sĩ văn tế này?
- GV: Hình ảnh ngời nghĩa sĩ nd không đợc tái qua trận chiến đấu hào hùng, anh dũng mà đến đoạn tác giả miêu tả họ qua hi sinh cao quý, họ chiến đấu
? Em tìm từ ngữ thể lịng thơng tiếc nghĩa sĩ Cần Giuộc?
- Gv: Ngời mẹ trớc đèn leo lét mà nớc mắt lng trịng Ngời vợ tìm chồng trớc bóng chiều tắt Biết tìm biết hỏi ai? Mẹ già, vợ yếu nạn nhân đau khổ chiến tranh
- TrËn chiÕn: + NghÜa quân:
ã Chi nhọc quan chẳng có
ã Đạp rào lớt tới coi giặc nh không: kiên mạnh mẽ không sợ
gic, vào đồn giặc nh vào chỗ khơng ngời • Xơ cửa xơng vào liều nh chẳng có: tinh thần cảm khơng sợ hi sinh
+ Qu©n giỈc:
Đốt xong nhà dạy đạo, chém rớt đầu, làm cho mã tà ma ní hồn kinh…
-> Đoạn văn có nhiều vế câu đối nhau, dùng động từ hành động với mật độ cao (đánh, đốt, chém, gióng, đạp,
l-ớt, xơ, xơng, liều, đâm…, đặc biệt động từ h/động mạnh, dứt khốt: đốt
xong, chÐm, rít,… ; c¸ch dïng tõ chÐo)
(đâm ngang, chém ngợc; hè trớc, ó sau…); cách ngắt nhịp câu ngắn gọn (câu 14 - 15); t/chất tơng phản (giữa bên nông dân bên kẻ thù xâm lợc) Tất thể khí bão táp, khẩn trơng, sơi nổi, ngời nghĩa sĩ làm chủ trận chiến
(Đây tranh cơng đồn cha có văn chơng Trung đại Ta thấy võ quan nh Phạm Ngũ Lão: “Hồnh sóc giang sơn cáp kỉ thu”, Trần Quốc Tuấn: “Chỉ căm tức rằng…nguyện cam lòng” Một Đặng Dung mài gơm dới trăng ngửa mặt nhìn trời than thở: “Mài gơm độ bóng trăng tà” Một Nguyễn Trãi: “Trận Bồ Đằng…càng mạnh” )
Đây lần ngời nông dân chiến đấu xuất với vẻ đầy dũng khí hiên ngang văn học, lịch sử dựng nớc giữ nớc dân tộc ta khẳng định công lao to lớn ngời dân chân lấm tay bùn
=> Có thể nói phần thích thực tái chân thực h/a ngời n/dân - nghĩa sĩ, từ c/đ l/động vất vả, tủi cực đến giây phút vơn trở thành dũng sĩ, đánh giặc lập chiến công
c Ai vãn (từ câu 16 đến câu
28):
- Nỗi xót thơng ngời nghĩa sĩ: + Ôi! , Ôi thôi! :“ ” “ ” thán từ biểu nỗi đau đớn thơng tiếc vô
(79)- Khơng nỗi xót thơng đau đớn mà niềm cảm phục tự hào ng-ời dân thờng dám đứng lên bảo vệ đất nớc
? Tác giả bày tỏ thái độ cảm phục ngời nghĩa sĩ nông dân qua từ ngữ nào?
- Sau niềm cảm phục, tự hào lời biểu dơng công trạng
? Nh vy phn Ai vón, NĐC bày tỏ tình cảm ntn ngi ngha s hi sinh?
? Và phần kết văn tế, tác giả tiếp tục trình bày nội dung gì?
? Qua tìm hiểu văn tế, em hÃy rút giá trị nội dung nghệ thuật văn tế?
nh : Hình ảnh tâm trạng Nỗi đau sâu nặng khơng lịng ngời mà cịn bao trùm khắp cỏ cây, sông núi, tất nhuốm màu tang tóc, bi thơng -> h/a gợi cảm
+ Đau đớn bấy“ … ớc ngõ.”: nỗi xót xatr
của gia đình có ngời thân, tổn thất không bù đắp ngời mẹ già, vợ trẻ
+ “Vì khiến quan quân khó nhọc…ngã gió :” nỗi căm hờn kẻ gây nên nghịch cảnh éo le
+ Binh t“ ớng nó… ờng đỏ :ph ” tiếng khóc uất ức ngẹn ngào trớc tình cảnh đau thơng đất nớc, dân tộc
-> Đó tiếng khóc cao cả: khóc cho ngời hi sinh, khóc cho ngời sống (ngời mẹ con, ngời vợ chồng), khóc cho quê hơng đất nớc
- Niềm cảm phục, tự hào:
+ Bo v tấc đất, rau, bát cơm manh áo, chống lại kẻ thù hãn: ngôn từ gần gũi với ngời nơng dân
+ Quan ®iĨm sèng (22 - 23):
NT so sánh, đối lập: “Thà thác >< còn” “
hơn , địch khái >< đầu Tây” “ ” “ ” để nhấn mạnh hơn, cụ thể triết lí “chết vinh cịn sống nhục.”
- Biểu dơng công trạng ngời nông dân nghĩa sĩ: đời đời đợc nhân dân ngỡng mộ, Tổ quốc ghi công (câu 26 - 28)
=> Khi bày tỏ niềm xót thơng NĐC đồng thời thể ngỡng mộ, k/định, ngợi ca ngời nghĩa sĩ Đó lịng tri ân lớn lao đáng trân trọng nhà thơ mù xứ quật khởi
d KÕt: (c©u 29 - 30)
- ý chí tiếp tục diệt thù: “Sống đánh giặc,
thác đánh giặc…”
(Khi viết Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, ngòi bút NĐC đợc tiếp sức khí ngút trời phong trào chống xâm lợc ngày đầu, nhân dân tề dậy khắp nơi.)
- Lêi khÈn ngun ci cïng: N“ íc m¾t
anh hïng…xin hëng ”
(Lời khẩn nguyện nh thúc ngời sống tiếp tục đứng lên c/đấu diệt thù.)
(80)- HS đọc ghi nhớ
- GV gọi hs đọc yêu cầu tập
muôn đời cháu tôn thờ III Tổng kết:
Néi dung:
- Bài văn tế có giá trị trữ tình lớn: tiếng khóc khơng thể t/cảm riêng t mà tác giả thay mặt nhân dân nớc khóc thơng biểu dơng cơng trạng ngời nghĩa sĩ, khích lệ lịng căm thù giặc ý chí tiếp nối nghiệp dang dở ngời nghĩa sĩ
- Giá trị thực lớn: dựng lên đợc tợng đài NT sừng sững ngời nông dân nghĩa quân
NghÖ thuËt:
- Những yếu tố làm nên sức gợi cảm mạnh mẽ văn tế: cảm xúc chân thành, sâu sắc, mãnh liệt (câu 3, 25); giọng văn bi tráng, thống thiết (câu 22, 23, 24); h/ảnh sống động (câu 13, 14, 15)
- Ngôn ngữ: giản dị, dân dã nhng đợc chọn lọc tinh tế, có sức biểu cảm giá trị thẩm mĩ cao (cui cut, tấc đất rau, bát cơm
manh áo, chia rợu lạt, gặm bánh mì),
nhiu bin pháp tu từ đợc sd thành công (câu 14, 15)
- Giọng điệu thay đổi theo dòng cảm xúc (đoạn sôi nổi, hào hứng nh reo vui chiến thắng nghĩa quân; đoạn chuyển sang trầm lắng, thống thiết, có lúc nh nức nở, xót xa: câu 24, 25; có lúc nh tiếng kêu thơng oán: câu 27; đoạn trang nghiêm nh lời khẩn nguyện thiêng liêng.)
Ghi nhí: SGK/65 IV LuyÖn tËp:
Bµi tËp SGK/65.
(81)IV Cñng cè :
- Vẻ đẹp bi tráng tợng đài có khơng hai lịch sử văn học VN thời trung đại ngời nông dân - nghĩa sĩ
- Tiếng khóc bi tráng NĐC: khóc thơng nghĩa sĩ hi sinh nghiệp cịn dang dở, khóc thơng cho thời kì lịch sử khổ đau nhng vĩ đại dân tộc
- Nhận thức đợc thành tựu xuất sắc mặt ngơn ngữ, nghệ thuật xd hình tợng nhân vật, kết hợp nhuần nhuyễn tính thực giọng điệu tr tỡnh bi
tạo nên giá trị sử thi văn
- Bớc đầu hiểu nét thể văn tÕ
- Thái độ: Trân trọng lịch sử Biết ơn ngời nghĩa sĩ hi sinh độc lập tự cho dân tộc
V H íng dÉn häc bµi ë nhµ:
Cũ: - Đọc lại văn tế Nắm vững kiến thức học
- Hoµn chØnh bµi tËp vµo vë
Mới: Tiếng Việt Thực hành thành ngữ, điển
cố.
- Soạn Dự kiến trả lêi bµi tËp
E.Rót kinh nghiƯm:
Ngày soạn: 15 /10
Ngày giảng: 11a1: /10; 11a2: / 10
TiÕt: 24
Môn: Tiếng Việt
A Mục tiêu häc:
- KiÕn thøc: Gióp häc sinh:
+ Nâng cao hiểu biết thành ngữ điển cố, tác dụng biểu đạt chúng, văn văn chơng nghệ thuật
+ Cảm nhận đợc giá trị thành ngữ điển cố - Kĩ năng:
+ Biết cách sd thành ngữ điển cố trờng hợp cần thiết + Phân tích đợc giá trị thành ngữ, điển cố thông dụng
B Ph ơng tiện thực hiện:
- Giáo viên: SGK, Giới thiệu giáo án, Thiết kế giảng - Häc sinh: SGK, T liƯu tham kh¶o
C Cách thức tiến hành:
GV hớng dẫn học sinh lần lợt giải tập, thơng qua củng cố, nâng cao kiến thức kĩ sử dụng thành ngữ in c
D Tiến trình học:
(82)II KiĨm tra bµi cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị luyện tập cđa häc sinh
III Bµi míi:
Giáo viên giới thiệu bài: Trong lời nói hàng ngày nh tác phẩm văn chơng, thờng sử dụng tập hợp từ trở nên cố định để diễn đạt ý nghĩa Đó vận dụng thành ngữ, điển cố Bài học hôm nhằm mục đích rèn luyện kĩ sử dụng thành ngữ, điển cố đời sống nh văn học
Hoạt động thầy và
trò Nội dung cần đạt
- GV chia nhãm HS : nhóm lần lợt làm tập 1, 2, 3, SGK GV chữa
- HS c yêu cầu tập ? Tìm thành ngữ đoạn thơ, giải nghĩa thành ngữ ?
Lặn lội thân cò dám quản công.
? Phân tích giá trị nghệ thuật thành ngữ in đậm (về tính hình tợng, tính biểu cảm, tính hàm súc) câu thơ ?
Đọc lại thích điển cố in đậm câu thơ sau Khóc Dơng Khuê ?
? Phân tích tính hàm súc, thâm thuý điển cố câu thơ sau ?
Nhóm 1: Bài tập GSK/66
Gợi ý:
- Mt dun hai nợ: ý nói phải đảm cơng việc g/đình để ni chồng
- Năm nắng mời ma: vất vả cực nhọc, chịu đựng dãi dầu nắng ma Cách nói giàu h/ảnh
+ Nếu so sánh thành ngữ với cụm từ thơng thờng (một phải ni chồng con; làm lụng vất vả dới nắng ma) thấy thành ngữ ngắn gọn, đọng, cấu tạo ổn định, đồng thời qua hình ảnh cụ thể, sinh động thể n/dung khái qt có tính biu cm
+ Các thành ngữ phối hợp với phối hợp với cụm từ có dáng dấp thành ngữ nh lặn lội thân cò, eo sèo mặt
nc ó khc ho rừ nét h/a ngời vợ vất
vả, tảo tần, đẩm đang, tháo vát cơng việc gia đình Cách biểu ngắn gọn nhng nội dung thể đợc đầy đủ, lại sinh động cụ thể Điều nhờ dùng thành ngữ
Nhãm 2: Bµi tËp SGK/66
- Đầu trâu mặt ngựa: biểu đợc t/c bạo, thú vật, vơ nhân tính bọn quan quân đến nhà Thuý Kiều g/đ nàng bị vu oan
- Cá chậu chim lồng: biểu đợc cảnh sống tù túng, chật hẹp, tự
- Đội trời đạp đất: biểu đợc lối sống hành động tự do, ngang tàng, khơng chịu bó buộc, khơng chịu khuất phục uy quyền Nó dùng để nói khí phách hảo hán, ngang tàng Từ Hải
Các thành ngữ dùng hình ảnh cụ thể có tính biểu cảm: thể đánh giá điều đợc nói đến
Nhãm 3: Bµi tËp 3/66
(83)- HS lần lợt giải đáp tập lại GV nhận xét ? Thay thành ngữ câu sau từ ngữ thông thờng, tơng đơng nghĩa Nhận xét khác biệt hiệu cỏch din t ?
(GVgiải thích cho HS tránh nhầm câu chuyện Cỡi ngựa xem hoa.)
? Đặt câu với thành ngữ
về lại treo giờng lªn
- Đàn kia: gợi lại chuyện Chung Tử Kì nghe tiếng đàn Bá Nha mà hiểu đợc ý nghĩ bạn Do sau bạn chết, Bá Nha treo đàn khơng gảy cho khơng có hiểu đợc tiếng đàn Cả điển cố đợc dùng để nói tình bạn thắm thiết, keo sơn Chữ dùng ngắn gọn mà hiểu đợc tình ý sâu xa, hàm súc
Nhãm 4: Bµi SGK/44
- Ba thu: Kinh thi cã c©u: NhÊt nhËt bÊt
kiến nh tam thu (một ngày không thấy
mặt lâu nh ba mùa thu) Dùng điển cố này, câu thơ Truyện Kiều muốn nói Kim Trọng tơng t T/Kiều ngày khơng thấy mặt có cảm giác lâu nh năm
- Chín chữ: Kinh Thi kể chữ nói về công lao cha mẹ là:
sinh (sinh đẻ, sinh thành, sinh ra), cúc
(nâng đỡ), phủ (vuốt ve), súc (cho bú mớm), trởng (ni cho lớn), dục (dạy dỗ),
cè (tr«ng nom), phơc (xem tÝnh nÕt mµ
dạy bảo), phúc (che chở) Dẫn điển cố này, Thuý Kiều nói đến công lao cha mẹ thân mình, mà sống biền biệt nơi đất khách quê ngời, cha báo đáp đợc cha mẹ
- Liễu Chơng Đài: gợi chuyện xa ng-ời làm quan xa, viết th thăm vợ có câu: Cây liễu Chơng Đài xa xanh xanh, có cịn khơng, tay khác vin bẻ Dẫn điển cố này, Thuý Kiều mờng tợng đến cảnh Kim Trọng trở lại nàng thuộc kẻ khác
- Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai tiếp mắt xanh (lịng đen mắt), khơng a tiếp mắt trắng (lòng trắng mắt) Dẫn điển cố này, Từ Hải muốn nói với Thuý Kiều chàng biết Thuý Kiều chốn lầu xanh, ngày phải tiếp khách làng chơi, nhng cha a ai, lịng với Câu nói thể lịng q trọng, đề cao phẩm giá nàng Kiều
Bµi tËp SGK/67
a - Ma cũ bắt nạt ma mới: ngời cũ cậy quen biết nhiều mà lên mặt, bắt nạt, doạ dẫm ngời đến
Thay: b¾t n¹t ngêi míi.
- Chân ớt chân ráo: vừa đến, lạ lẫm b - Cỡi ngựa xem hoa: làm việc qua loa, không sâu, sát, khơng tìm hiểu thấu đáo, kĩ lỡng giống nh ngời cỡi ngựa (đi nhanh), khơng thể ngắm kĩ để phát vẻ đẹp hoa
(84)sau ?
Lu ý: + Tìm hiểu kĩ cách dùng thành ngữ, nghĩa biểu sắc thái biểu cảm Để dùng thành ngữ cho xác cần tra cứu từ điển VD: Trứng khôn vịt không phải để khẳng định u thế, vợt trội lớp trẻ so với lớp già, mà trái lại để phủ định quan niệm thói chơi trội kẻ tuổi, cịn non nớt, nhng kiêu căng, ngạo mạn, muốn vợt trội, muốn dạy khơn cho ngời trải
+ Dïng thµnh ngữ phù hợp với nội dung ý nghĩa câu
? Đặt câu với điển cố ?
? Từ tập làm trên, bạn nhắc lại khái niệm thành ngữ ? Thế điển cố ?
- Từ tập làm lí thuyết ơn lại, GV cho HS làm tập hành dụng
Nhìn chung, thay thành ngữ từ ngữ thơng thờng tơng đơng hiểu đợc phần nghĩa nhng phần sắc thái biểu cảm, tính hình tợng, mà diễn đạt lại phải dài dịng
Bµi tập SGK/67
- Chị mẹ tròn vuông chúng tôi mừng
- Mày trứng khôn vịt.
- ú l bn lịng lang thú, hãm hại ng-ời vơ tội đến chết sống lại
- Anh thật phú quý sinh lễ nghĩa, bày đặt nhiều
- Tớ chả guốc bụng cậu rồi. - Nói với nh nớc đổ đầu vịt, chẳng n thua gỡ
- Thôi ! Tôi với bác dÜ hoµ vi q.
- Nhµ nã nghÌo, nhng lại quen thói con
nhà lính, tính nhà quan.
- Chẳng biết ! Tôi có phải ngời thấy
sang bắt quàng làm họ không đây.
Nhãm 7: Bµi tËp SGK/67
- Tớ biết thừa gót chân A- sin cậu. - Dạo chẳng khác chúa Chổm. - Cậu đừng có làm theo kiểu đẽo cày giữa
đờng nh thế.
- H·y coi chõng bän lËt läng nh Së
Khanh.
- Chúng ta tỏ rõ sức trai Phù Đổng v-ơn đứng dậy
* Thành ngữ: Trong hệ thống ngôn ngữ, thành ngữ loại đợn vị ngơn ngữ có vai trị tổ chức câu (lời nói) tơng đơng với từ cụm từ tự (ngữ), tơng đơng với câu (tơng đơng với câu tục ngữ)
Thành ngữ loại cụm từ cố định, hình thành từ trớc, thuộc loại đơn vị có sẵn, sản phẩm thời giao tiếp nh cụm từ tự Hơn thành ngữ có giá trị bật về: Tính hình
t-ợng, Tính khái quát nghĩa, Tính biểu cảm, Tính cân đối, có nhịp có vần.
* Điển cố: việc trớc
õy, hay câu chữ sách đời trớc đợc dẫn sử dụng lồng ghép vào văn, vào lời nói để nói điều tơng tự Mỗi điển cố nh việc tiêu biểu, điển hình mà cần gợi nhắc đến chứa đựng điều định nói Cho nên điển cố có tính ngắn gọn, hàm súc , thâm thuý Tuy nhiên muốn sử dụng lĩnh hội đợc điển cố cần có vốn sống vốn v/hố phong phú
Bµi tËp hµnh dụng: Viết đoạn văn
(85)ngữ, ®iĨn cè
VI Cđng cè: - KiÕn thức Thành ngữ, Điển cố.
- Vận dụng sáng tạo làm văn nh giao tiÕp
V H íng dÉn häc nhà:
Cũ: - Nắm vững kiến thức học. - Hoàn chỉnh tËp vµo vë
Míi: tiÕt Đọc văn Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm) - Đọc văn bản, thích
- Soạn câu hỏi, dự kiến trả lời tập E Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 17/10
Ngày gi¶ng: 11a1: ; 11a2: TiÕt: 25 -26 Môn: Đọc văn
- Ngô Thì Nhậm
A Mục tiêu học:
- KiÕn thøc: Gióp häc sinh:
+ Hiểu đợc chủ trơng chiến lợc vua Quang Trung việc tập hợp ngời hiền tài
+ Nhận thức đắn vai trị trách nhiệm ngời trí thức cơng xây dựng đất nớc
- KÜ năng: nắm vững NT lập luận cảm xóc cđa ngêi viÕt
- Thái độ: nhận thức đợc tầm quan trọng nhân tài quốc gia B Ph ơng tiện thực hin:
- Giáo viên: SGK, Giới thiệu giáo án, Thiết kế giảng - Học sinh: SGK, T liƯu tham kh¶o
C Cách thức tiến hành:
GV hng dẫn học sinh tìm hiểu văn cách kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, trao đổi thảo luận, khái quát
D Tiến trình học:
I ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:
? Nhắc lại thể loại văn học trung đại mà em đợc học PTCS lớp 10?
- Hịch, cáo ,chiếu, biểu ? Đặc điểm thể chiếu?
- Chiu loại công văn thời xa nhà vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho bề thị cho mi ngi
- Văn thờng trang träng , lêi lÏ râ rµng, tao nh·
(86)Trả lời: văn : “Hiền tài nguyên khí quốc gia” của Thân Nhân Trung, viết vào thời Hồng Đức, thuộc thể loại văn bia, khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng ngời hiền tài, nhấn mạnh nhiệm vụ bồi dỡng vun trồng hiền tài để xây dựng đất nớc
III Bµi míi:
Giáo viên giới thiệu bài: Nói đến văn học trung đại nớc ta nói đến giai đoạn văn học phong phú, đa dạng thể loại: cáo, hịch, văn tế, thơ Nôm đờng luật, văn bia Trong thể loại mang tính chất đặc trng vh trung đại cọn có mơtj thể loại đặc biệt Chiếu Trong thể loại văn chiếu này, Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm đợc xem tác phẩm khơng có giá trị lớn nội dung - t tởng mà cịn có giá trị nghệ thuật
Hoạt động thầy và
trò Ni dung cn t
Qua phần chuẩn bị bài, em hÃy giứo thiệu nét tác giả Ngô Thì Nhậm?
? Em hóy cho bit hon cảnh mục đích sáng tác văn bản?
? Lớp em học Chiếu
dời đơ, em nêu nét
chÝnh vỊ thĨ chiÕu?
GV bỉ sung, nhÊn m¹nh.
- GV gọi HS đọc văn bản, n/xét cách đọc.
? Các em học thực hành điển cố, em hiểu cụm từ gõ mõ
canh cưa nghÜa lµ nào? - GV lu ý môt số thích khó.
? Văn chia làm phÇn, néi dung chÝnh cđa tõng phÇn?
- Học sinh đọc đoạn
I T×m hiĨu chung:
Tác giả:
- Ngô Thì Nhậm (1746- 1803)
- Ngời làng Tả Thanh Oai, thuộc Thanh Trì, Hà Nội
- Gia đình: trí thức Hán học
29 tuổi đỗ tiến sĩ, làm quan thời Lê -Trịnh Khi nhà Lê - Trịnh sụp đổ, Ngơ Thì Nhậm theo Quang Trung, có nhiều đóng góp cho triều đại Tây Sơn
- Đợc coi nhà văn tiêu biểu Văn học thời Tây Sơn, ông giúp Quang Trung thảo nhiều giấy tờ, văn kiện quan trọng, có Chiếu cầu hiền.
T¸c phÈm:
a Hoàn cảnh sáng tác: Viết vào khoảng 1788 -1789 tập đoàn Lê - Trịnh hoàn toàn tan rÃ
b Mục đích sáng tác: Thuyết phục phận trí thức Bắc Hà thời giúp vua trị nớc
c ThĨ lo¹i:
- Xét chức hành chính, chiếu loại cơng văn vua chúa, bàn việc trọng đại với muôn dân - Xét văn học, loại nghị luận trung đại
§äc - chó thÝch:
- Giọng đọc: Khúc chiết, tha thit, chõn thnh
- Chỉ ngời lại triều cam chức thấp bé, làm việc cầm chừng
II Tìm hiểu văn bản:
Bố cục:
Văn có đoạn, theo nd cã thĨ chia phÇn:
- PhÇn (Đoạn 1): Nêu quy luật xử ngời hiÒn
(87)? Tác giả đặt vấn đề trong đoạn 1?
? Em h·y nhận xét n/thuật lập luận tác giả đoạn này? Lập luận nh có tác dụng gì?
? Tại tgiả lại nêu mqh thiên tài thiên tử? (mục đích? )
( HÕt tiÕt chuyÓn tiÕt 2)
- GV: Nh đoạn 1, NTN đặt trách nhiệm hiền tài với đất nớc Nhng thơi có đủ thuyết phục họ hay cha? Vâng! NTN tất nhiên ko dừng Nh vừa nói trên, ông đa bàn luận cách ứng xử bậc hiền tài Bắc Hà nhấn mạnh đến nhu cầu đất nớc
? Các bậc hiền tài ứng xử với triều đại nh nào?
? Vì họ lại ứng xử nh vậy? ? Hãy nhận xét nghệ thuật lập luận biểu đạt tác giả? Nêu tác dụng ca nú?
? Thảo luận: Trên thực tế, một
số sỹ phu Bắc Hà không hợp tác, chí chống lại Tây Sơn, ko đề cập đến, theo em sao?
Gv giảng, liên hệ thực tế mối quan hệ Việt- Mỹ chủ trơng của nhà nớc ta.
- HS c on 4.
? Vì việc cầu hiền lại trở nên cấp thiết?
? T/gi ó dựng ngơn từ để thấy rõ cấp thiết đó?
? Cách sd ngơn từ cho thấy thái độ vua cầu hiền
và nhu cầu nhân tài đất nớc - Phần (Đoạn 6): Đờng lối cầu hiền vua Quang Trung
Phân tích văn bản:
a Quy luật xử ng ời hiền : Nêu bật mối quan hệ hiền tài Thiên tử Hiền tài phải phò vua giúp n-ớc, quy luật tự nhiên xã hội
HiỊn tµi Sao sáng
Thiên tử Bắc thÇn
Tác giả sử dụng lập luận so sánh, đồng thời vận dụng kinh điển Nho gia, tạo nên sức thuyết phục mạnh mẽ với đối tợng
Mục đích: Đặt vấn đề vận mệnh đất nớc trách nhiệm hiền tài
b Thực trạng nhu cầu nhân tài đất n ớc:
* Thùc tr¹ng:
- Cách ứng xử sỹ phu Bắc Hà: bỏ ẩn, triều an phận, làm việc cầm chừng, ngời lu tán phơng - Lý do: Cố chấp chữ Trung với nhà Lê, cha nhận thức tầm Nguyễn Huệ - Nghệ thuật: Sử dụng nhiều điển cố liền với cách nói vừa tế nhị khéo léo vừa châm biếm nhẹ nhàng, đánh mạnh vào nhận thức lẫn tình cảm đối tợng Thể thái độ khoan dung, độ lợng, chủ trơng hoà giải vua Quang Trung, mặt thể nhân cách cao đẹp, mặt thể tầm nhìn đắn, có tính chiến lợc vị vua hết lịng dân nớc
(88)
ntn?
- GV: Muốn cầu đợc hiền tài, chủ nhân ko có thái độ khiêm nhờng, chân thành mà ngồi cịn phải có đờng lối cầu hiền dắn, thuyết phục Vậy đờng lối cầu hiền vua QT ntn, ta chuyển sang Phần
- Hs đọc đoạn 5+ 6
? Vua Quang Trung đa đ-ờng lối cầu hiền nh nào?
? Em có nhận xét đờng lối cầu hiền đó?
- GV: Nd cầu hiền vừa cụ thể vừa t/động tới đ/tợng Đây t/độ ngời cầm đầu đất nớc Lời cầu hiền mở rộng đờng để bậc hiền tài thi thố tài lo đời giúp nớc Vì an nguy xã tắc, ngời n/dân áo vải cờ đào tự đứng lên dẹp đất bằng, đem lại thái bình cho dân cho n-ớc Thiết nghĩ, lời cầu hiền tâm huyết, thiện t tởng tiến suốt triều đại pk VN kể trớc sau Nguyễn Huệ
? Nhà nớc ta ngày có sách để khuyến khích nhân tài?
- T theo thêi gian GV cã thĨ cho HS th¶o ln
? Theo em “Chiếu cầu hiền” thuộc thể loại văn xuôi? ? Các luận điểm đa gì? Lập luận sao? Có đủ thuyết phục đối tợng không?
? Hãy lập sơ đồ kết cấu lập luận chiếu?
- GV trình chiếu sơ đồ
? Qua chiếu, em có đánh giá vua QT?
- Tình hình đất nớc sau binh biến cần ngời hiền tài
- Gây dựng thái bình phải có đồng tâm hợp sức quân thần - Tác giả sử dụng:
+ nhiÒu tõ biểu cảm: ghé chiếu lắng
nghe, ngy ờm mong mỏi, … sử dụng,
câu hỏi tu từ thể thái độ trở trăn, … + kết hợp nhóm từ vũ trụ nhóm từ không gian xã hội, tạo cảm giác thiêng liêng trang trọng cho lời cầu hiền
Thể thành tâm, khiêm nhờng, tha thiết QT, đồng thời bộc lộ tinh thần trách nhiệm cao với nghiệp chung
c Đ ờng lối cầu hiền cđa vua Quang Trung:
Khun khÝch:
- D©ng sí bµn viƯc níc
- Các quan đợc tiến cử ngời tài - Ngời tài tự tiến cử
Đó đờng lối dân chủ, rộng mở, thể t tởng tiến Nguyễn Hu
(chính sách khuyến học, trao học bổng, tôn vinh tài lĩnh vực khác nhau.)
(- Thể văn xuôi luận - Các luận điểm:
+ Ngời hiền có mqh ntn với thiên tử ? + Thái độ, hành động văn sĩ quan lại Bắc Hà ntn ?
+ Thái độ nhà vua ?
+ Nhà vua nêu tình hình đ/n
+ Cầu hiền nhiều cách
(89)? Em h·y nhËn xÐt vÒ néi dung t tởng văn bản?
? Em cú n/x hệ thống từ ngữ đợc sd vb chiếu?
- HS đọc ghi nhớ
GV đa câu hỏi trắc nghiệm câu
1 câu2 c©u3 c©u4 c©u5
c d c b a
III Tổng kết: Lập sơ đồ Quy luật xử ngời hiền Cách ứng xử bậc Nhu cầu cấp
b¸ch
hiền tài Bắc Hà đất nớc Đờng lối cầu hiền n, rng m
đ Quang Trung vị vua :
- Biết trân trọng kẻ sĩ, ngời hiền, biết nhìn xa trông rộng
- Hết lòng dân nớc: lo củng cố xà tắc, ý tới muôn dân; lo gìn giữ đ/n, chống giặc ngoại xâm
- Có t tởng dân chủ tiến bộ: phát nhân tài nhiều biện pháp, ko phân biệt quan lại hay thứ dân, chân thành bày tỏ lòng
Nội dung:
Chiếu cầu hiền văn kiện quan trọng thể chủ trơng đắn nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nớc Nghệ thuật:
- Ước lệ quen thuộc: trời, trời đất, sao,
gió mây, nhiều điển cố để tạo nên cm
giác trang trọng , thiêng liêng cho lời kêu gọi hiền tài chiếu
- Từ ngữ đa đẩy, khéo léo
- Cỏch lp lun chặt chẽ Lời văn ngắn gọn, đủ thuyết phục, vừa đề cao ngời hiền, vừa châm biếm, vừa ràng buộc, vừa mở đờng cho ngời hiền
Ghi nhí: SGK/70 IV Lun tËp:
Bài tập trắc nghiệm
Câu Dòng nói xác nhất về Chiếu cầu hiỊn?
a ChiÕu cÇu hiỊn vua Quang Trung viết
b - Ngô Thì Nhậm viết
c - cđa vua Quang Trung Ng« Th× NhËm viÕt thay
d Chiếu cầu hiền vua Quang Trung đọc cho Ngơ Thì Nhậm viết
Câu Trờng hợp đời Chiếu
cầu hiền gần giống nh đời tác phẩm nào?
a Chiếu dời đô b Hịch tớng sĩ c Nam quốc sơn hà d Đại cáo bình ngơ
Câu Mục đích Chiếu cầu hiền
(90)a Kêu gọi tầng lớp nd dốc sức đất nớc
b Chiêu dụ trí thức nớc ủng hộ Tây Sơn
c Thuyết phục sĩ phu Bắc Hà cộng tác với TS
d Thông báo rộng rÃi chiến thắng Tây Sơn
Câu Vua Quang Trung cÇu hiỊn“ ”
nhằm mục đích gì?
a Xoa dịu mâu thuẫn bề cũ triều đình Lê - Trịnh với Tây Sơn
b Thuyết phục ngời tài phục vụ cho triều đại mới, góp sức xây dựng đất nớc c Tăng thêm lực cho triều đại Tây Sơn
d Huy động sức mạnh nhân dân để đối đầu với hoạ ngoại xâm
C©u Lóc ấy, nhiều lí do, nhiều sĩ
phu Bắc Hà không làm quan cho nhà Tây Sơn Dòng lí do
ấy?
a Coi thờng danh lợi b Sợ liên lụy, phiền phức
c Muốn bảo toàn nhân cách nhà nho “t«i trung kh«ng thê hai chđ”
d Xem Tây Sơn giặc, tìm cách chống lại Tây Sơn
Bµi tËp hµnh dơng:
Nêu cảm nhận em sau học bài Chiếu cầu hiền đoạn văn từ - c©u
VI Cđng cè:
- Chủ trơng chiến lợc vua QT việc tập hợp ngời hiền tài
- NghÖ thuËt lËp luËn
- Vai trò trách nhiệm ngời trÝ thøc V H íng dÉn häc bµi nhà:
Cũ: - Nắm vững kiÕn thøc bµi häc. - Hoµn chØnh bµi tËp vào
Mới: tiết Đọc thªm Xin lËp khoa lt (Ngun Trêng Té) - Đọc văn bản, thích
(91)Ngày soạn: 20/10
Ngày giảng: 11a1: ; 11a2: Tiết: 27 Môn: Đọc thêm
( Trích: Tế cấp bát điều ) - Nguyễn Trờng Tộ
A Mục tiêu học:
- KiÕn thøc: Gióp häc sinh:
+ Nắm đợc số kiến thức tác giả Nguyễn Trờng Tộ
+ Nắm đợc quan niệm tác giả mối quan hệ đạo đức luật pháp, chủ trơng thái độ vua, quan, dân pháp luật
- Kĩ năng: Nắm đợc đặc điểm văn điếu trần: văn mà cấp dới trình bày vấn đề quan trọng để đề đạt lên cấp trên, thuộc văn nghị luận trị - xã hội; biết phân tích hệ thống luận điểm cách lập luận điến trần
- Thái độ: Thấy đợc lòng yêu nớc thơng dân NTT nói riêng, tình u nớc thơng dân nói chung ngời Việt không phân biệt tôn giáo
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:
- Giáo viên: SGK, Giới thiệu giáo án, Thiết kế giảng - Học sinh: SGK, T liệu tham khảo
C Cách thức tiến hµnh:
GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu văn cách kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, trao đổi thảo luận, khái quát dựa sở HS chuẩn bị câu hỏi
D TiÕn tr×nh bµi häc:
I ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:
? HÃy lập dàn ý Chiếu cầu hiền Ngô Thì Nhậm?
Gợi ý: Trớc hết tác giả nêu vị trí ngời hiền: nh sáng trời, quy luật họ chầu Bắc Thần; ngời hiền tài phải thiên tử sử dụng Nếu hiền tài không thiên tử dùng khác trời không chầu Bắc cực, tr¸i ý trêi
Tác phẩm có lập luận chặt chẽ, lồi văn mềm mỏng nh buộc chặt khiến ngời hiền tài thấy đợc trách nhiệm đất nớc, triều đại mà khơng thể khơng giúp
III Bµi míi:
Hoạt động thầy và
trị Nội dung cần đạt
? Dùa vµo tiĨu dÉn, tóm tắt nét tác giả Nguyễn Trêng Té ?
I T×m hiĨu chung:
Tác giả:
- Nguyễn Trờng Tộ (1830-1871)
(92)- GV: Ông viết điều trần gửi triều đình Nguyễn đề nghị thực thi biện pháp cụ thể nhằm đổi phát triển đất nớc
? Néi dung cđa t¸c phÈm TÕ
cấp bát điều ?
? Nêu xuất xứ văn Xin
lập khoa luật ?
Hs đọc đoạn
? Ph©n tích cách lập luận tác giả?
( HS thảo luận, đại diện trả lời)
? Theo NTT nho học có tôn trọng luật pháp hay không? Tìm câu văn thể rõ điều này?
? Em có n/x hệ thống câu từ ngữ đợc sd để lập luận?
(Việc nhắc đến Khổng Tử khái niệm đạo đức, văn chơng có tác dụng NT biện luận đoạn trích?)
? T/giả quan niệm luật pháp có đạo đức hay khơng ?
? Tại tác giả lại nhắc đến vấn đề đạo đức bàn luật pháp?
hun Hng Nguyªn, NghƯ An
- Bản thân: giỏi Hán học Tây học; có tri thức rộng rÃi, tầm nhìn xa rộng
T¸c phÈm : TÕ cÊp b¸t điều ( việc cần làm gấp)
Ni dung: ghi lại đề xuất quan trọng
3 Văn : Xin lập khoa luật:
Trích từ điều trần số 27, bàn sự cần thiết luật pháp xã hội nhằm mục đích thuyết phục cho triều đình mở khoa luật
II Tìm hiểu văn bản:
Luật pháp xã hội:
- Khẳng định: cần thiết phải học luật
+ Quan: dùng luật để trị
+ Dân: theo luật để giữ gìn đ quan trọng, cần thiết
- Bao gồm: kỉ cơng, uy quyền, lệnh của quốc gia, có tam cơng ngũ
th-êng việc hành bộ.
- Dẫn chứng: nớc phơng Tây: đ phán độc lập không lệ thuộc vào quyền lực nào, làm việc công bằng, khách quan đ vua, quan, dân phải có thái độ chấp hành nghiêm túc pháp luật => Nh vậy, từ đoạn đầu NTT đa lí lẽ dẫn chứng thuyết phục việc lập khoa luật
Lt ph¸p víi Nho häc:
- Phđ nhËn Nho học không tôn trọng luật pháp:
+ Các sách nho nói sng giấy = học nhiều nhng khơng thay đổi đợc tâm tính, sửa chữa đợc lỗi lầm
+ Trong nớc khơng có luật dù có vạn sách trị đợc dân + Xét kĩ sách làm rối trí thêm chẳng đợc tích
Hệ thống câu hỏi tu từ dùng để khẳng định rõ ràng, từ ngữ bộc lộ thái độ chắn: nói sng, là, khơng thể, tệ
h¬n
- Nhắc đến Khổng Tử dễ đánh vào tâm lí sùng nho -> Khéo léo, tinh tế
Luật pháp đạo đức:
Bàn đạo đức: đánh vào tâm lí sợ vi phạm đạo đức nho sĩ -> dễ đợc chấp thuận Vì:
(93)? Qua văn bản, em có n/x NT lập luận có đánh giá t tởng NTT?
häc luËt.)
III Tæng kÕt: Néi dung:
Xin lập khoa luật cho thấy tầm quan trọng luật nghiệp canh tân đất nớc lòng yêu nớc thơng dân NTT nói riêng ngời VN nói chung khơng phân biệt tơn giáo
NghƯ tht:
Cách lập luận sắc sảo, chặt chẽ Văn ngắn gọn, kiệm lời, tính chiến đấu mạnh mẽ, hùng hồn
VI Cñng cè:
- Đặc điểm văn điếu trần Nghệ thuật lập luận - Tầm quan trọng luật đất nớc - Lòng yêu nớc thơng dân NTT
V H íng dÉn häc nhà:
Cũ: - Nắm vững kiến thức học. - Hoàn chỉnh tËp vµo vë
Míi: TiÕng ViƯt: Thùc hµnh vỊ nghÜa cđa tõ sư dơng TiÕng Việt
- Soạn câu hỏi, dự kiến trả lời tập E Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 22/10
Ngày giảng: 11a1: /10; 11a2: / 10
TiÕt: 28
M«n: TiÕng ViƯt
A Mơc tiêu học:
- Kiến thức: Giúp häc sinh:
Nâng cao nhận thức nghĩa từ sử dụng: tợng chuyển nghĩa từ, quan hệ từ đồng nghĩa
(94)
B Ph ơng tiện thực hiện:
- Giáo viên: SGK, Giới thiệu giáo án, Thiết kế giảng - Häc sinh: SGK, T liƯu tham kh¶o
C Cách thức tiến hành:
GV hớng dẫn học sinh lần lợt giải tập, thơng qua củng cố, nâng cao kiến thức kĩ nghĩa từ Tiếng Việt: hệ thống hoá kiến thức chuyển nghĩa, từ nhiều nghĩa, đồng nghĩa
D Tiến trình học:
I n nh tổ chức: II Kiểm tra cũ:
? GV kiểm tra việc chuẩn bị Thực hành học sinh ? Nêu hiểu biÕt vỊ nghÜa cđa tõ ?
III Bµi míi:
Giáo viên giới thiệu bài: Trong thực tế, ngôn ngữ dân tộc bao có số lợng hữu hạn, nhng để đáp ứng nhu cầu biểu vô hạn đời sống, bao giừo phải có sáng tạo nên từ Một sáng tạo nên từ có tợng chuyển nghĩa từ, từ đồng nghĩa Bài học giúp học hành hai tợng Tiếng Việt
Hoạt động thầy và
trò Nội dung cần đạt
- GV cho HS ôn lại kiến thức cũ
? Dựa kiến thức học, em phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển?
? Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm?
- HS lµm Bµi tËp
Trong Câu cá mùa thu, tất từ đợc dùng với nghĩa gốc, khơng có từ dùng theo nghĩa chuyển
(- Nghĩa gốc: nghĩa có đầu tiên, nghĩa thùc cña tõ
- Nghĩa chuyển: đợc suy từ nghĩa gốc Tính nhiều nghĩa từ kết trình chuyển nghĩa
+ Quá trình chuyển nghĩa đợc thực theo phơng thức ẩn dụ hoán dụ
+ Sự chuyển nghĩa gắn với trình chuyển tên gọi từ đối tợng sang đối t-ợng khác ngời nói cho đối tợng có mqh đó: quan hệ t-ơng đồng (ẩn dụ), quan hệ tt-ơng cận (hoán dụ)
- Từ nhiều nghĩa cần đợc phân biệt với từ đồng âm:
+ Giống: có tợng hình thức âm nhng nhiều nghĩa + Khác: từ nhiều nghĩa, nghĩa có mqh với nhau, tạo nên hệ thống Còn từ đồng âm, nghĩa từ ko có mqh cả.)
Bµi tËp SGK/74
a Từ “lá” đợc dùng theo nghĩa gốc (Đó nghĩa phận cây, thờng hay cành cây, thờng có màu xanh, thờng có hình dáng mỏng, có bề mặt.) Đó nhuốm màu vàng, khẽ bay trớc gió nhẹ mùa thu b Các trờng hợp chuyển nghĩa:
(95)- HS lµm tiÕp bµi tËp
? Từ đồng nghĩa gì?
- Hiện tợng đồng nghĩa: từ khác có hình thức âm khác nhau, nhng nghĩa giống nhau, khác biệt phạm vi sd sắc thái biểu cảm tu t
- GV gọi hs lên bảng làm tập GV nhận xét, chữa
hin tỡnh cảm (lá th), lĩnh vực quan hệ (lá thiếp), hành (lá phiếu), đánh (lá bài)
- Lá cờ, buồm: vật nghiêng nghi lễ (lá cờ), phơng tiện lại (lá buồm) - Lá cót, chiếu, thuyền:hiện vật sử dụng đời sống sinh hoạt
- Lá tôn, đồng, vàng: vật dụng k/loại
* Cơ sở chuyển nghĩa từ lá: dựa vào phơng thức hoán dụ lấy tên gọi đối t-ợng để đối tt-ợng khác
(Những vật đợc gọi tên có điểm giống nhau: vật có hình dáng mỏng, dẹt nh Do nghĩa từ “lá” có quan hệ với nhau: có nét nghĩa chung: thuộc tính có hình dáng mỏng nh cây.)
Bµi tËp SGK/74
- Hiện trạng học thi đại học bây gi
đầu vào khó, đầu khó hơn.
- Anh chân sút cừ.
- Vinh tay súng đầy triĨn väng. - MiƯng kỴ sang cã gang cã thÐp.
- Bạn ng có óc sáng tạo. - Trái tim anh chia phần tơi đỏ
Bµi tËp SGK/75 - R»ng anh cã vợ hay cha
Mà anh ăn nói gió đa ngào? - Thi không ăn ớt mà cay.
- Chàng nhớ thiếp đắng nớc nghẹn cơm
Bµi tËp SGK/75 - CËy: Nhê
- ChÞu: nhËn
- Cậy có sức nặng nhờ, chịu giàu giá trị biểu đạt nhận.
Bài tập SGK/75
a canh cánh b quan hệ c bạn
Bài tập hành dụng:
Viết đoạn văn từ đến câu, vận dụng tợng chuyển nghĩa từ?
VI Cñng cè:
Hiện tợng chuyển nghĩa từ, quan hệ từ đồng nghĩa
V H íng dÉn häc nhà:
Cũ: - Nắm vững kiến thức học. - Hoàn chỉnh tËp vµo vë
(96)- Soạn câu hỏi, dự kiến trả lời tËp
- Ghi lại vấn đề cha hiểu khó để GV giải đáp
E Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 24/10
Ngày giảng: 11a1: /10; 11a2: / 10
Tiết: 29 - 30 Môn: Văn học sử
Ôn tập văn học Trung đại Việt
Nam
A Mục tiêu học:
- KiÕn thøc: Gióp häc sinh:
+ Hệ thống đợc kiến thức văn học Trung đại VN học chơng trình ngữ văn lớp 11
+ Tự đánh giá đợc kiến thức văn học Trung đại phơng pháp ơn tập, từ rút kinh nghiệm để học tập tốt phần văn học
- Kĩ năng: Hình thành lực đọc - hiểu văn bản, phân tích văn học theo cấp độ: kiện, tác giả, tác phẩm, hình tợng, ngôn ngữ văn học B Ph ơng tiện thc hin:
- Giáo viên: SGK, Giới thiệu giáo án, Thiết kế giảng - Häc sinh: SGK, T liƯu tham kh¶o
C Cách thức tiến hành:
HS trỡnh bày phần trả lời câu hỏi ôn tập trớc lớp chia nhóm để trao đổi, thảo luận Sau Gv tổng kêt, nhấn mạnh kiến thức bản, trng tõm
D Tiến trình học:
I ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:
(97)Giáo viên giới thiệu câu hỏi:
? Em h·y cho biÕt VHVN cã thĨ chia lµm giai đoạn? Là giai đoạn nào?
? Em nhắc lại số đặc điểm lịch sử làm tiền đề cho giai đoạn vh này?
Hs tr¶ lêi:
* Chế độ pk từ khủng hoảng đến suy thoái Hàng trăm khởi nghĩa nông dân nổ Đáng lu ý khởi nghĩa anh hùng áo vải Nguyễn Huệ lật đổ tập đoàn pk Đàng Trong, Đàng Ngoài đánh tan xâm lợc quân Xiêm phía Nam, quân Thanh phía Bắc Phong trào Tây Sơn suy yếu Nguyễn ánh khôi phục chế độ pk chuyên chế Đất nớc đứng trớc hiểm hoạ xâm lợc thực dân Pháp
* Td Pháp xâm lợc Việt Nam( 1858) Nhân dân Nam Bộ, lần lợt nớc kiên cờng bất khuất đứng lên chống giặc ngoại xâm Nhng khởi nghĩa thất bại Năm 1884, td pháp hoàn toàn chiếm đợc nớc ta, xã hội Việt Nam chuyển sang xã hội td nửa phong kiến Văn hoá phơng Tây bắt đầu có ảnh hởng tới đời sống văn hố VN
GV: Có thể nói bối cảnh lịch sử có ảnh hởng khơng nhỏ đến văn học quy định đặc điểm nội dung văn học thời kì Ta chứng minh
Hoạt động thầy và
trò Nội dung cần đạt
- HS trình bày, GV chốt ý ? Nội dung yêu nớc giai đoạn có đặc điểm gì?
- Vẫn tiếp tục thể tinh thần yêu nớc trung quân quốc Biểu yêu nớc có đặc điểm giống nhng có khác so với g/đoạn trớc
? So với giai đoạn trớc, nội dung yêu nớc vh giai đoạn có biểu ?
? Tại giai đoạn nội dung nhân đạo lại trở thành cảm hứng nhân đạo?
I Néi dung:
C©u Néi dung yªu n íc:
- Yªu níc gắn với căm thù giặc (Văn tế
nghĩa sĩ Cần Giuộc, Vịnh khoa thi hơng)
và nỗi xót xa trớc cảnh nớc nhà tan (Chạy giặc).
- Tình yêu thiên nhiên đất nớc ( Chùm
thơ thu - Nguyễn Khuyến, Hơng sơn phong cảnh ca - CMT ).
- Biết ơn ca ngợi nhng ngi hi sinh vỡ t
nớc ( Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - NĐC). - Nội dung yêu nớc văn học giai đoạn có biểu so với giai đoạn trớc:
+ ý thức đợc trách nhiệm cá nhân
mình với đất nớc ( Chiếu cầu hiền, Tế cấp
bát điều, Bài ca ngắn bÃi cát),
(Riêng Bài ca ngắn bÃi cát, cảm xúc u hoài, bi tráng)
+ T tng canh tân đất nớc ( Xin lập khoa
luËt - NguyÔn Trêng Té )
Câu Nội dung nhân đạo:
(98)? Biểu nội dung nhân đạo thời kì này? Hãy lấy ví dụ số tác phẩm?
? Điểm nội dung nhân đạo gì?
? Phân tích giá trị phản ánh phê phán thực đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh?
? Những giá trị nội dung nghệ thuật thơ văn NĐC?
? Để làm sáng tỏ ®iỊu nµy, GV
và đấu tranh với lực đen tối , phản động xã hội phong kiến để khẳng định giá trị chân ngời * Những biểu hiện:
- Thơng cảm trớc bi kịch đồng cảm với khát vọng ngời
- Lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên ngời
- Đề cao truyền thống đạo lí, khẳng định quyền sống ngời
- Khẳng định ngời cá nhân Đây vấn đề nội dung nhân đạo giai đoạn
- Cảm hứng nhân đạo văn học giai đoạn có biểu so với gđoạn trớc:
+ Híng vµo qun sèng cđa ngời, nhất ngời trần (Thơ Hồ Xuân
H-¬ng, Trun KiỊu);
+ ý thøc cá nhân đậm nét ( Đọc
Tiểu Thanh kí, Tự tình, Bài ca ngất ngởng)
Câu 3:
TKKS ghi lại việc tác giả lên kinh đô chữa
bệnh cho tử Trịnh Cán chúa Trịnh Sâm Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh là tranh chân thực c/s nơi phủ chúa, đợc khắc hoạ phơng diện: c/s thâm nghiêm giàu sang, xa hoa c/s thiếu sinh khí
- Trịnh phủ nơi thâm nghiêm, đầy uy quyền Uy quyền nơi phủ chúa thể tiếng quát tháo, truyền lệnh, tiếng ran, ngời oai vệ ngời khúm núm, sợ sệt Phủ chúa giới riêng biệt Ngời vào phải qua nhiều gác, việc phải có quan truyền lệnh, dẫn Thầy thuốc vào khám phải chờ, phải nín thở, phải khúm núm lạy tạ
Phủ chúa nơi giàu sang xa hoa Giàu sang từ nơi đến tiện nghi sinh hoạt Xa hoa từ vật dụng đến đồ ăn thức uống
- C/s nơi phủ chúa âm u, thiếu sinh khí Sự thâm nghiêm kiểu mê cung làm tăng ám khí nơi phủ chúa ám khí bao trùm không gian, cảnh vật âm khí bám sâu vào hình hài, thể tạng ngời Vị chúa nhỏ Trịnh Cán xa hoa nhng lại thiếu điều sù sèng, søc sèng
C©u 4:
* Những giá trị nội dung nghệ thuật sáng tác NĐC:
(99)có thĨ ph©n tÝch mét sè dÉn chøng tõ Trun LVT
? Tại nói, với VTNSCG, lần văn học dân tộc có tợng đài bi tráng ngời nông dân nghĩa sĩ?
? Em nêu đặc điểm phơng pháp nghệ thuật văn học trung đại?
(? Hớng dẫn học sinh tìm hiểu qua Thu điếu.
Tính quy phạm việc phá vỡ tính quy phạm Thu
điếu
- Tính quy phạm:
+ Đề tài: cày nhàn câu vắng thơ ca cổ điển
+ Thể thơ Đờng luật
+ Ly ng để tả tĩnh câu: cá đâu đớp động dới chõn bốo
- Phá vỡ tính quy phạm:
Sự rung động tinh tế tôi.)
? H·y cho biÕt quan niƯm thÈm mÜ cđa VHT§?
và qua Văn tế nghĩa sĩ CG
- Về nghệ thuật: tính chất đạo đức - trữ tình, màu sắc Nam Bộ qua ngơn ngữ, qua hình tợng nghệ thuật
* Tríc N§C, vh d/tộc cha có hình tợng hoàn chỉnh ngời anh hïng n/d©n -nghÜa sÜ
Hình tợng ngời anh hùng n/dân - nghĩa sĩ mang vẻ đẹp bi tráng hình tợng có kết hợp yếu tố bi (đau th-ơng) yếu tố tráng (hào hùng, tráng lệ) Yếu tố bi đợc gợi lên qua đời sống lam lũ, vất vả, nỗi đau thơng, mát ngời nghĩa sĩ tiếng khóc xót đau ngời cịn sống Yếu tố tráng qua lòng căm thù giặc, lòng yêu nớc, hạnh động cảm, anh hùng nghĩa quân, ngợi ca công đức ngời hi sinh quê hơng, đất nớc Tiếng khóc VTNSCG tiếng khóc đau thơng mà lớn lao, cao
II Đặc điểm ph ơng pháp nghệ thuật văn học trung đại.
T nghƯ tht:
- Theo mẫu nghệ thuật có sẵn thành công thức
+ Con ngêi: ng, tiỊu, canh, mơc ; trai
anh hïng - gái thuyền quyên.
+ Thiên nhiên: tùng - cóc - tróc - mai;
long - ly - quy - phỵng.
+ Mùa thu: ngô đồng rụng. + Mùa đông: hoa cúc.
+ Mïa h¹: sen në.
+ Mùa xuân: hoa đào, hoa mai.
Quan niÖm thÈm mÜ:
- Hớng đẹp khứ, thiên cao cả, tao nhã, a sử dụng điển tích, điển cố , thi liệu Hán học
Bót ph¸p nghƯ thuật: Thiên ớc lệ, tợng trng
(100)- Văn tế - Chiếu
? Một học sinh lên bảng hệ thống lại kiến thức học thuộc VHTĐ lớp 11?
1 Hệ thống học thuộc chơng trình văn học trung đại lớp 11 T
T Tác giả Tác phẩm Thể loại Những đặc điểm nội dung vhỡnh thc Lờ Hu
Trác Vào phủ chúaTrịnh (Trích Thợng kinh kí
sự)
Kớ s Nd: Là tranh chân thực sống xa hoa nơi phủ chúa, đợc khắc họa phơng diện: c/s thâm nghiêm giàu sang, xa hoa sng thiu sinh khớ
NT: Tài quan sát tinh tế ngòi bút ghi chép chi tiết, chân thực, sắc sảo
2 Hồ
Xuân H-ơng
Tự tình Thơ Đ-ờng (Thất ngôn bát
cú)
Cm nhận đợc tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất trớc duyên phận éo le khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc HXH
ViÕt b»ng tiÕng ViƯt,c¸ch dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế Nguyễn
Khuyến Câu cá mùa thu
Khóc Dơng Khuê Thơ Đ-ờng (Thất ngôn bát cú) Song thất lục bát
Bc tranh thiên nhiên đồng Bắc Bộ, đồng thời cho thấy ty t/n, đất nớc, tâm trạng thời tài thơ Nơm t/giả
Tình bạn thắm thiết, thủy chung nhà thơ Nguyễn Khuyến D-ơng khuê đợc thể qua tiếng khóc đau xót, tiếc thơng
NT: tả cảnh, tả tình sử dụng Tiếng ViƯt cđa Ngun
Khun
Sư dơng nhiỊu biƯn pháp tu từ, ngôn ngữ giàu h/a
4 Tú
X-ơng Thơng vợ
Vịnh khoa thi Hơng Thơ Đ-ờng (Thất ngôn bát cú) Thơ Đ-ờng (Thất ngôn bát có)
Cảm nhận đợc h/a bà Tú t/cảm thơng yêu quý trọng ngời vợ tâm nhà thơ
Thấy đợc ngòi bút thực trào phúng sắc sảo TX qua việc khắc họa cảnh tợng thi cuối triều Nguyễn
Thấy đợc thành công NT thơ: sd tiếng Việt giản dị, tự nhiên, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo h/a, cách nói VHDG
Ngệ thuật đối, đảo ngữ cách sử dụng h/a s/tạo
5 Nguyễn Công
Trứ
Bài ca ngất
ng-ởng Hát nói Phong cách sống ngấtngởng nhà nho đầy lĩnh Nguyễn Công Trứ
Ngôn ngữ tự
do, phãng
(101)ng-ời cá nhân Đây đặc điểm thể loại hát nói
6 Cao
BáQuát Bài ca ngắn đitrên bãi cát Hành Thái độ chán ghét củaCao Bá Quát đờng mu cầu danh lọi tầm thờng niềm khát khao đổi sống hoàn cảnh xã hội nhà nguyễn bảo thủ trì trệ
Nhịp điệu thơ góp phần diễn tả thành cơng cảm xúc, suy t nhân vật trữ tình đờng danh lợi gập ghềnh trắc trở
7 Nguyễn Đình Chiểu
Lẽ ghét thơng (Truyện LVT)
Chạy giặc
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Truyện thơ Thơ thất ngôn Văn tế
Tình cảm yêu ghét phân minh, mÃnh liệt lòng thơng dân sâu sắc NĐC
Tỡnh cnh t nc giặc Pháp xâm chiếm đất nớc tâm trạng đau xót tác giả Vẻ đẹp bi tráng tợng đài nơng dân nghĩa sĩ có khơng hai lịch sử văn học TĐ tiếng khóc đau thơng NĐC cho thời kì “khổ nhục nhng vĩ đại” dân tộc
Lời thơ mộc mạc chân chất, giàu cảm xúc Nghệ thuật đảo, đối tài tình lựa chọn hình ảnh nhiều ý ngha
Ngôn ngữ giản dị, giàu cảm xúc, lời văn tự nhiên chân thành Chu Mạnh Trinh Hơng s¬n
phong cảnh ca Hát nói Vẻ đẹp Hơng sơn vàtình yêu thiên nhiên đất nớc tha thiết ca CMT
Ngôn ngữ tự
do, phóng
khoáng, giọng điệu tự hào Chiếu
cầu hiền Ngô Thì Nhậm luậnVăn thuyết (Chiếu)
Ch trng ỳng đắn nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng đât nớc
Nghệ thuật thuyết phục đặc sắc t/h tình cảm tác giả nghiệp xây dựng đất nớc
0 Xin lËpkhoa luËt
NguyÔn Trêng
Tộ luậnVăn
thuyết (Điều trần)
- Vai trũ luật pháp đời sống xã hội cần thiết phải lập khoa luật
- ý thức cá nhân trách nhiệm đvới đnớc
Nghệ thuật lập luận khéo léo, đầy thuyết phục
Bài tập hành dụng: Phân tích tác phẩm (đoạn trích) thuộc văn học trung đại hc
Gợi ý: HS chọn tác phẩm văn học phân tích theo ý hiểu mặt nội dung nghệ thuật
VI Cñng cè:
(102)V H íng dÉn häc bµi ë nhµ:
Cũ: - Nắm vững kiến thức học. - Hoµn chØnh bµi tËp vµo vë
Mới: tiết Văn học sử : Ôn tập văn học trung đại VN - Soạn câu hỏi, dự kiến trả lời tập
- Ghi lại vấn đề cha hiểu khó để GV giải đáp
E Rót kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày trả: 11a1: ; 11a2:
TiÕt: 31 M«n : Làm văn
A Mục tiêu cần đạt:
- Tù luËn: + Nắm thao tác lập luận
+ Biết phát sửa chữa sai sót làm văn để làm tốt
(103)+ Biết tham khảo t liệu sở cã chän läc, më réng theo ý hiÓu
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:
- Kết kiểm tra học sinh - Một số lỗi cụ thể
C Cách thức tiến hành:
- GV nhận xét chung u nhợc điểm học sinh - Xây dựng dàn ý cho viÕt
- Giúp học sinh sửa chữa lỗi thờng gặp - Có thể đọc viết tốt
D TiÕn tr×nh giảng:
I n nh t chc:
II Kiểm tra cũ: Không III Bµi míi:
I Đề bài: GV cho học sinh chép lại đề.
C©u 1: (3 ®iĨm)
Viết đoạn văn từ đến 10 câu (chủ đề tự chọn) vận dụng thao tác lập luận phân tích học?
C©u 2: (7 điểm)
Cảm nghĩ anh (chị) giá trị thực sâu sắc qua đoạn trích vào phủ chúa Trịnh (trích Thợng kinh kí sự) Lê Hữu Trác?
II H ng dẫn tìm hiểu đề, lập dàn ý:
( Soạn làm văn trớc)
III Biểu điểm:
( Soạn làm văn trớc)
IV Nhận xét: ( Soạn giáo án chấm bài)
- Ưu điểm: - Nhợc điểm:
V Kết quả: (Giáo án Chấm bài)
rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày trả: 11a1: ; 11a2: Tiết: 32 Môn : Làm văn
A.
Mc tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- KiÕn thức: Hiểu rõ vai trò thao tác lập luận so sánh - Kĩ năng: Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh viết đoạn văn, văn nghị luận
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:
- GV: SGK, SGV, Giáo án, Tài liệu tham khảo, Phiếu trắc nghiÖm
- HS: SGK, T liÖu tham khảo C Cách thức tiến hành:
GV tổ chức học theo phơng pháp quy nạp: từ ngữ liệu, phân tích, rút nhận xét, luyện tập
D Tiến trình giảng:
(104)II KiĨm tra bµi cị:
Câu hỏi: Trình bày ngắn gọn mục đích, yêu cầu cách thức tiến hành thao tỏc lp lun phõn tớch?
Yêu cầu tr¶ lêi:
- Làm rõ đặc điểm nội dung, hình thức, cấu trúc mối quan hệ bên trong, bên đối tợng
- Cần chia tách đối tợng thành yếu tố theo tiêu chí, quan hệ định cần sâu vào yếu tố, khía cạnh, (lu ý đến quan hệ chúng với chỉnh thể)
III Bµi míi:
GV giới thiệu bài: Khi viết văn nghị luận, phải biết kết hợp nhiều thao tác nghị luận để văn đợc hấp dẫn, sinh động có sức thuyết phục cao Một thao tác nghị luận đợc giới thiệu trong học trớc, Thao tác nghị luận phân tích Bài học hôm sẽ tiếp tục giới thiệu thao tác nghị luận giúp cho luận điểm đa ra trong văn thêm sáng rõ, vững chắc: Thao tác nghị luận so sánh.
Hoạt động thầy và
trò Nội dung cần đạt
- HS đọc ngữ liệu SGK/79 ? Trong ngữ liệu, tác giả sử dụng so sánh? Có đối tợng đợc so sánh đối tợng so sánh?
(GV dẫn dắt: Ngữ liệu đợc chia làm đoạn, đoạn đề cập đến vấn đề gì? Tác giả đã sử dụng so sánh mỗi đoạn ntn?)
? Phân tích điểm giống khác đối tợng đ-ợc so sánh đối tợng so sánh ngữ liệu?
? Phân tích mục đích so sánh đoạn trích?
(GV dẫn dắt: ?Tác giả đa ra những so sánh để làm sáng tỏ luận điểm nào?)
? NÕu chØ cã luận điểm
ú m khụng cú nhng so sánh hiệu lập luận có thay đổi khơng? Vỡ sao?
? Từ phân tích ngữ liệu, em
A LÝ thuyÕt:
I Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận so sánh:
XÐt ng÷ liƯu: (SGK/79) Phân tích ngữ liệu: - Sử dụng hai so sánh:
+ So sánh lòng thơng ngời Nguyễn Du Truyện Kiều, Văn Chiêu hồn với các tác phẩm Chinh phụ ngâm Cung
oán ngâm khúc.
+ So sỏnh i tng phn ỏnh ca Truyn
Kiều Văn Chiêu hồn.
- Điểm giống khác nhau:
+ Giống: Đều nói ngời thể lòng thơng ngời
+ Khác :
ã Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm nói vỊ mét líp ngêi ( ngêi phơ n÷ cã chång chinh chiến xa, ngời cung nữ bị nhà vua lạnh nhạt )
ã Truyn Kiu núi đến xã hội (tài tử giai nhân, lu manh, quan lại, lính tráng, ngời dân, thầy tu )
• Văn Chiêu hồn nói đến lồi ngời lúc sống lúc chết
- Những so sánh tác giả đa để làm sáng tỏ luận điểm:
+ Yêu ng“ ời, truyền thống của văn học Nhng tác phẩm lại thể hiện khác ”
+ Truyện Kiều nâng cao lịch sử thơ
ca, Chiêu hồn mở rộng địa d thơ ca vào tận cõi chết ”
(105)hãy trình bày nhận xét về mục đích, yêu cầu thao
t¸c lËp luËn so s¸nh?
- HS đọc ngữ liệu SGK/80 ? Nguyễn Tuân nhận định ntn quan niệm “soi đờng” Ngô Tất Tố?
? Nguyễn Tuân so sánh quan niệm “soi đờng” Ngô Tất Tố Tắt đèn với quan niệm nào?
? Căn để so sánh quan niệm “soi đờng” Ngô Tất Tố gì?
? Mục đích so sánh đó?
GV định hớng: Ngơ Tất Tố đã mâu thuẫn bản của đời sống xh Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 (giữa dân tộc ta với thực dân đế quốc, giữa nông dân phong kiến địa chủ) Mâu thuẫn khơng thể điều hồ đợc.
? Từ phân tích ngữ liệu, em nhận xét cách so sánh? ? So sánh tơng đồng so sánh tơng phản gì?
- GV yêu cầu HS gấp SGK lại ? Bài học hơm cần ghi nhớ điều gì? (HS phát biểu.) - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK để đối chiếu với phần phát biểu - HS đọc yêu cầu tập SGK - GV n/xét hớng dẫn cách đọc
? Trong đoạn trích, tác giả so sánh Bắc với Nam về mặt nào?
? Từ so sánh đó, rút kết luận gì?
- HS suy nghÜ vµ lµm bµi tËp
NhËn xÐt:
Dùng thao tác LLSS để làm sáng rõ, làm vững thêm luận điểm cần trình bày, giúp vấn đề nghị luận cụ thể, sinh động giàu sức thuyết phục
II C¸ch so s¸nh:
XÐt ngữ liệu: SGK/80 Phân tích ngữ liệu:
- Nguyễn Tn nhận định: Ngơ Tất Tố thì“
xui ngời nông dân loạn.
- Nguyễn Tuân so sánh với quan niệm hai loại ngời:
+ Loại chủ trơng cải lơng hơng ẩm (Họ cho cần cải cách hủ tục đời sống ngời nơng dân đợc nâng cao.)
+ Loại ngời hoài cổ (Họ cho chỉ cần trở với sống phác, sạch ngày xa ( với ng, tiều, canh, mục) thì đời sống ngời nơng dân đợc cải thin.)
- Căn so sánh:
+ Các nhà văn viết đề tài nông thôn thi
+ Cách nhìn, cách nói hä so víi Ng« TÊt Tè
- Mục đích: Làm bật nhìn Ngơ Tất Tố Khẳng định nhìn chất sống
NhËn xÐt:
- Đặt đối tợng vào bình diện (mối liên quan)
- Đánh giá đối tợng tiêu chí:
+ So sánh tơng đồng: so sánh hai hay nhiều đối tợng để tìm nét giống
+ So sánh tơng phản: so sánh hai hay nhiều đối tợng để tìm nét khác
- Nêu rõ ý kiến, quan điểm * Ghi nhí: SGK/80
B Luyện tập:
Bài tập SGK/81
- Tác giả so sánh Bắc - Nam mặt: + Nền văn hiến + Phong tục tập quán
(106)- GV cho HS th¶o luËn nhãm * GV chia lớp thành nhóm thảo luận viết đoạn văn (5 phút)
* GV gọi thành viên nhóm trình bày (3 phút)
* GV nhận xét, kết luận nêu dàn ý cho HS tham khảo
kiệt
+ ChÝnh quyÒn
- Kết luận: Nguyễn Trãi muốn khẳng định nớc Đại Việt có tất điều mà nớc Trung Quốc có văn hố, lãnh thổ, phong tục, quyền, hào kiệt nhng có sắc niềm tự hào riêng Điều chứng tỏ Đại Việt nớc độc lập tự chủ ý đồ thơn tính, muốn sáp nhập Đại Việt vào Trung Quốc hồn tồn trái đạo lí, khơng thể chấp nhận đợc
Bµi tËp hµnh dơng:
Viết đoạn văn (5 - câu) sử dông
thao tác lập luận so sánh để làm sỏng t
luận điểm sau: Trong đoạn trích
(phần luyện tập - SGK), Nguyễn Trãi đã gợi lại phát triển niềm tự hào dân tộc từ Nam quốc sơn hà Lí Thờng Kiệt.”
Dµn ý:
- Tơng đồng: So sánh Nam - Bắc để thể niềm tự hào dân tộc
- Tơng phản:
ã Nam quc sn h sâu đề cập đến khía cạnh cơng vực lãnh thổ • Bình Ngơ đại cáo đề cập đến nhiều khía cạnh hơn, vừa gợi lại vừa phát triển cho toàn diện
VI Cđng cè:
* C©u hái: HÃy cho biết, ví dụ sau có sử dụng thao tác lập luận so sánh không? Vì sao?
- Nam cao Bình. - Thân em nh lụa đào
PhÊt ph¬ chợ biết vào tay ( ca dao )
Yêu cầu trả lời:
- Ví dụ so sánh thờng sử dơng cc sèng, gióp h×nh dung sù vËt dƠ dàng
- Vớ d so sánh tu từ thờng sử dụng văn chơng: mang tính nghệ thuật (So sánh nhằm tạo nên cách nói bất ngờ, cách thể độc đáo có hiệu diễn đạt cao.)
Đó khơng phải thao tác lập luận so sánh Vì so sánh khơng làm sáng rõ, khơng làm vững thêm luận điểm
* Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận so sánh.
C¸ch so s¸nh BiÕt vËn dơng thao t¸c lËp ln so s¸nh trong làm văn
(Nu cũn thời gian GV cho HS làm tập sau: (SGK/92) Viết đoạn văn từ đến 10 câu so sánh tài sắc Thúy Kiều Thúy Vân đoạn trích “Hai chị em”: “Đầu lịng hai t nga,
Thúy Kiều chị em Thúy Vân
Tng ụng ong bớm mặc ai” (Nguyễn Du -Truyện Kiều)
V H íng dÉn häc bµi nhà:
Cũ: - Nắm vững kiÕn thøc bµi häc. - Hoµn chØnh bµi tËp vµo vë
Mới: tiết bài: Khái quát văn học VN từ đầu TK XX đến
(107)- Đọc
- Soạn câu hỏi, dự kiến trả lời tập
- Lập bảng thống kê tợng văn học tiêu biểu
giai đoạn q trình đại hố văn học - Tìm đọc số tác phẩm ( )
E Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 1/11
Ngày trả: 11a1: ; 11a2: Tiết: 33 -34 Môn : Đọc văn
Khái quát văn học việt nam
T u th k xx đến cách mạng tháng tám năm 1945
A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc số nét nỏi bật tình hình xã hội văn hố Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945.Đó sở,điều kiện hình thành văn học việt nam đại
- Nắm vững đặc điểm thành tựu chủ yếu văn học thời kì
- Nắm đợc kiến thức cần thiết,tối thiểu xu hớng,trào lu văn học.Có kĩ vận dụng kiến thức vào việc học tác giả,tác phẩm cụ thể
B Ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:
- GV: SGK, SGV, Giáo án, Tài liệu tham khảo, Phiếu trắc nghiệm
- HS: SGK, T liệu tham khảo C Cách thức tiến hµnh:
GV tỉ chøc giê häc theo phơng pháp quy nạp: từ ngữ liệu, phân tích, rút nhËn xÐt, luyÖn tËp
D TiÕn trình giảng:
I n nh t chức: II Kiểm tra cũ:
Nhắc lại đặc điểm vè nội dung,nghệ thuật văn học trung đại VN?
III Bài mới:
GV giới thiệu bài: Văn học VN văn học thống nhất, vËn
động phát triển theo quy luật riêng, đặc thù Các nhà nghiên cứu văn học thống việc phân kì văn học VN thành thời kì, giai đoạn khác Mỗi thời kì, giai đoạn vận động, phát triển khác nhau, chịu chi phối, quy định hoàn cảnh lịch sử, xh Vậy, thời kì văn học từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 đời phát triển hoàn cảnh lịch sử, xh ntn? Đặc điểm thành tựu sao? Tại lại đợc gọi văn học đại? Bài học hơm giúp ta lí giải điều
Hoạt động thầy và
trò Nội dung cần đạt
(108)- Đặc điểm thành tựu văn học đầu TK XX->8/1945 ? Hãy nêu đặc điểm văn học giai đoạn này?
? Văn học đại hoá dựa điều kiện,nhân tố nào?
? Một nhân tố quan trọng a/h đến trình đại hoá văn học VN?
? Hãy lấy số vd để làm bật khác biệt VHTĐ VHHĐ?
GV dẫn dắt để làm bật khác biệt:
+ VHT§ a dùng h/a ớc lệ tợng trng:
ã T ngi: “Vai tấc rộng, thân 10 thớc cao…); Những cô hàng xén đen, cời nh mùa thu toả nắng (Hi)
ã Thiên nhiên: Công thức: tùng, cúc, trúc, mai (TĐ); Rặng liễu, giậu mùng tơi (HĐ)
ã Con ngời “Đã mang tiếng trời đất, phải có danh với núi sơng” (XH); Ta 1, riêng thứ nhất…
• Tình u: Hơn nhân, tơn thờ, chiêm ngỡng “Tình nh mặt ngồi cịn e”; Hãy sát đơi đầu kề đơi ngực Hãy trộn đơi mái tóc ngắn dài”
• Nỗi buồn: Kín đáo, chừng mực ẩn cảnh; Bộc lộ tự nhiên “Hôm trời nhẹ lên cao ,tơi buồn ko hiểu tơi buồn”
=>VHHĐ khỏi thi pháp, tính qui phạm VHTĐ
? Em hiểu K/n “hiện đại hoá văn học”?
Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945:
1.Văn học đổi theo h ớng đại hoá:
*Những điều kiện để đại hoá văn học:
- Thực dân Pháp bình định xong đất nớc bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa
- Xã hội VN biến đỏi sâu sắc theo hớng đại hoá:
+ xuất thành phố, đô thị công nghiệp
+ xuất g/c (T sản, tiểu t sản, công nhân, dân nghèo thành thị)
+ xuất tầng lớp trí thức tây học -> thị hiếu văn học thay đổi, văn chơng trở thành nghề để kiếm sống
- Mở rộng tiếp xúc với văn hoá phơng Tây đặc biệt hoỏ Phỏp:
+ Báo chí nghề xuất phát triển mạnh
+ CQN đời thay chữ Hán, chữ Nôm
+ Phong trào dịch thuật phát triển
- Vai trũ Đảng cộng sản (Đề cơng văn hoá VN) phát triển văn hoá dân tộc => Đây nhân tố quan trọng làm cho văn hoá nớc ta phát triển theo chiều hớng tiến cách mạng,bất chấp âm mu kẻ địch việc ni dỡng thứ văn hố có tính chất cải lơng nơ dịch
* Hiện đại hoá văn học:
(109)? Q trình “Hiện đại hố” văn học đợc diễn qua gđoạn?
? Trình bày trình đại hố văn học giai đoạn ? Những tác giả tiêu biểu?
? NhËn xÐt g× nội dung nghệ thuật tác phẩm?
? Trình bày q trình đại hố văn học giai đoạn hai? ? Những tác giả tiêu biểu?
? H¹n chÕ?
GV më réng b»ng thơ Tản Đà Muốn làm thằng cuội
- Bộc bạch tâm yêu nớc, thể hiẹn tơi cá nhân Tản Đà nhng hình thức cịn sử dụng thể thơ thất ngơn… Tiểu thuyết “Tố Tâm” HNP đề cập đến tình yêu tự do, chống lại hôn nhân lễ giáo phong kiến nhng ngơn từ s/d cịn mang tính ớc lệ… ? Hãy trình bày tình hình văn học giai đoạn ba?
khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại đổi theo hình thức văn học phơng Tây, hội nhập với văn học đại giới
a Giai đoạn thứ nhất: (Từ đầu kỉ 20 đến năm1920)
- CQN ngày phổ biến, phong trào dịch thuật phát triển
- Xuất số sáng tác văn xuôi b»ng CQN
-> vơng vỊ, non nít
- Thành tựu chủ yếu thơ văn chí sĩ cách mạng
VD: Phan Bi Chõu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thợng Hiền, Huỳnh Thúc Kháng -> có thay đổi mặt nội dung (tuyên truyền cổ động cách mạng), thi pháp thuộc phạm trùvăn học trung đại => mang tính giao thời
b Giai đoạn thứ hai: (Từ 1920 ->1930) - Quá trình đại hố văn học đạt đ-ợc thành tựu đáng kể, xuất nhiều tài có sức sáng tạo dồi + Văn xuôi: Hồ Biểu Chánh; Hồng Ngọc Phách (Tiểu thuyết)
Ph¹m Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Nhất Linh (Truyện ngắn)
Tơng Phố, Đơng Hồ (Bút kí, Tuỳ bút) + Thơ: Tản Đà; nam Trần Tuấn Khải +Kịch: Vũ Đình Long; Vi Huyền Đắc + Truyện kí Nguyễn Quốc (ở nớc ngồi có nội dung chiến đấu cao, bút pháp đại, điêu luyện)
- Hạn chế: Vẫn tồn số yếu tố văn học trung đại (thể loại, câu văn, hình ảnh sáo mòn)
=>Văn học cha thực đổi mới, mang tính chất giao thời
c Giai đoạn ba: (từ 1930->1945)
- Vn hc phỏt triển vợt bậc thực đổi sâu sắc toàn diện mặt từ nội dung đến hỡnh thc
đoàn; Nguyên Hồng; Ngô Tất Tố; Vũ Trọng Phụng
cách tân từ cách xây dựng nh©n vËt, nghƯ
(110)? Sự phân hoá phức tạp văn học giai đoạn đợc th hin ?
- Hình thành nhiều phận, nhiỊu trµo lu, xu híng
?Văn học đợc phân chia thành phận?
? Em hiĨu g× phận văn học công khai?
? Những xu hớng văn học?
Đóng góp văn học lÃng mạn?
HÃy kể tên số tác phẩm nỏi bật?
Hạn chế văn học lÃng mạn?
? Văn học ko công khai? Lực lợng sáng tác ?
? Q/niệm n/văn, nhà thơ?
mới
va u tranh vi nhau, vừa ảnh hởng tác động qua lại, có chuyển hoá
(111)“Nay ë thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong”
? Em hiểu câu thơ nh nào? Qua em biết quan điểm nhà văn cách mạng?
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ mèi quan hĐ cđa bé phận văn học này?
? Sự phát triển văn học đ-ợc thể điểm nào?
? Nguyên nhân sao?
? HÃy nêu thành tựu văn học Việt Nam giai đoạn này?
Những t tuởng lớn sâu sắc văn học VNlà gì?
? Vn hc gai on ny có đóng góp cho truyền thống ấy?
? Những thể loại văn học xuất giai doạn này?
? Sự cách tân thể loại tiểu thuyết thơ diễn nh thÕ nµo?
hiện khát vọng độc lập dân tộc, tinh thần yêu nớc nồng nàn, niềm tin vào tơng lai cách mạng
Trinh, Hnh Thóc Kh¸ng, Hå ChÝ Minh…
thuật nhng có tác động chí chuyển hố vào
=> TÝnh chất đa dạng, phong phú, phức tạp văn học thời kì
Vn học phát triển với tốc độ nhanh chúng:
- Sự phát triển số lợng tác giả, tác phẩm
- S hỡnh thnh i mi thể loại văn học (Văn xuôi TV từ chỗ cha có đến nở rộ loạt tác giả, tác phm.)
- Độ kết tinh t/gt/p tiêu biĨu (cha bao giê ngêi ta thÊy hån th¬ réng më nh ThÕ L÷…)
Nguyên nhân: + Do thúc bách thời đại
+ Do sức sống nội văn học dân téc
+ Do sù thøc tØnh cña cá nhân
+ Do văn chơng dà trở thành nghề
=> nớc ta năm kể nh 30 mơi năm ngời
II Thnh tu ch yu ca văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945:
VÒ néi dung t t ëng:
- Kế thừa phát triển hai truyền thống lớn: Chủ nghĩa yêu nớc Chủ nghĩa nhân đạo
- §ãng gãp nỉi bật: tinh thần dân chủ + Yêu nớc gắn liền với yêu dân (Phan Bội Châu); lí tởng XHCN, tinh thần quốc tế vô sản (Hồ Chí Minh,Tố Hữu)
+ Quan tâm tới ngời bình th-ờng,nhỏ bé xã hội, t/h khát vọng mãnh liệt cá nhân, đề cao vẻ đẹp ngời (Thạch Lam, Nam Cao, Xuân Diệu, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố) => nét chủ nghĩa nhân đạo Về nghệ thuật:
- Toàn thể loại ngôn ngữ văn học đợc đổi mi
(112)? HÃy kể tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu thể lo¹i?
? Với thành tựu em có đánh giá vai trị, vị trí văn học đầu TK XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 nèn văn học dân tộc?
- HS c ghi nh SGK
những điển hình nghệ thuËt
+ Truỵên ngắn: Phong phú đặc sắc, có kiệt tác
+ Phóng sự, kịch, tuỳ bút với nhiều t/p có giá trị, đỉnh cao
+ Thơ ca: Phá bỏ qui phạm chặt chẽ, ớc lệ thơ trung đại, giải phóng tơi cá nhân, nhìn giới cặp mắt xanh non, biếc rờn
Kết luận chung: Văn học giai đoạn diễn nửa kỉ nhng đóng vai trị quan trọng tồn tiến trình văn học dân tộc: mở thời kì - thời kì văn học đại, có khẳ hội nhập với văn học giới
* Ghi nhí: SGK
VI Cñng cè:
Những đặc điểm khác VHTĐ VHHĐ? Vì nói văn học đầu tk20 đênd 1930 giai đoạn giao thời? GV củng cố cách vẽ sơ đồ phần
V H íng dÉn häc bµi ë nhµ:
Cũ: - Nắm vững kiến thức häc. - Hoµn chØnh bµi tËp vµo vë
Mới: Ôn tâp kiến thức từ đầu năm để viết số