1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của mùa vụ đến tỷ lệ nhiễm crd trên đàn gà broiler nuôi chuồng kín và biện pháp phòng trị

50 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 336,57 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HOÀNG VĂN ĐỨC Tên chuyên đề: “ẢNH HƯỞNG CỦA MÙA VỤ ĐẾN TỶ LỆ NHIỄM CRD TRÊN ĐÀN GÀ BROILR NI CHUỒNG KÍN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Lớp : K41 – Thú y Khóa học : 2009 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, rèn luyện trường thực tập tốt nghiệp sở, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới: Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban lãnh đạo, Cán xã Sơn Cẩm huyện Phú Lương Cùng tập thể thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm, bảo hướng dẫn tận tình giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ suốt trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày 15 tháng 12 năm 2012 Sinh viên Hồng Văn Đức LỜI NĨI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng thiếu chương trình đào tạo trường đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm nói riêng Đây thời gian cần thiết để sinh viên củng cố, áp dụng kiến thức học vào thực tế, rèn luyện tay nghề, nâng cao kiến thức chuyên môn, học tập phương pháp nghiên cứu khoa học, đồng thời thời gian để sinh viên tự hồn thiện mình, trang bị cho thân kiến thức phương pháp quản lý, hiểu biết xã hội để trường trở thành cán khoa học kỹ thuật có kiến thức chun mơn vững vàng có lực cơng tác Được trí nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phân công cô giáo hướng dẫn tiếp nhận sở em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ nhiễm CRD đàn gà broiler nuôi chuồng kín biện pháp phịng trị” Được hướng dẫn tận tình giáo hướng dẫn nỗ lực thân em hoàn thành khóa luận Do bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế, kể phương pháp kết nghiên cứu Vì em mong nhận đóng góp q báu thầy giáo, giáo, bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn chỉnh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa CRD: Chronic Respiratory Disease MG: Mycoplasma gallinarum MS: Mycoplasma synoviae tr: Trang MỤC LỤC PHẦN CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1.Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình đất đai 1.1.1.3 Giao thôngthông 1.1.1.4 Điều kiện khí hậu thủy văn 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Tình hình dân cư quanh trại 1.1.3 Tình hình sản xuất 1.1.3.1 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 1.1.3.2 Tình hình sản xuất ngành chăn ni 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Thuận lợi 1.1.4.2 Khó khăn 1.2 Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung phục vụ sản xuất 1.2.1.1 Công tác chăn nuôi 1.2.2 Phương pháp tiến hành 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất 1.2.3.1 Công tác giống 1.2.3.2 Các công tác khác 1.3 Kết luận đề nghị 13 1.3.1 Kết luận 13 1.3.2 Đề nghị 14 PHẦN CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 15 2.1 Đặt vấn đề 15 2.2 Tổng quan tài liệu 16 2.21 Cơ sơ lý luận 16 2.2.1.1 Đặc điểm sinh lý hô hấp gà 16 2.2.1.3 Một số đặc điểm Mycoplasma gallisepticum 28 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 28 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 28 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 2.3 Đối tượng nội dung phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 2.3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 31 2.3.3.1 Nội dung nghiên cứu 31 2.3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 31 2.3.3.3 Các tiêu theo dõi 32 2.3.3.4 Phương pháp theo dõi 32 2.4.2 Tỷ lệ nhiễm CRD đàn gà thí nghiệm 34 2.4.2.1 Tỷ lệ nhiễm CRD theo đàn 34 2.4.2.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh CRD theo lứa tuổi 35 2.4.3 Bệnh tích gà nhiễm CRD 37 2.5 Kết luận tồn đề nghị 41 2.5.1 Kết luận 41 2.5.2 Tồn 41 2.5.3 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 42 II TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI 42 III TÀI LIỆU TỪ INTERNET 43 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 13 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 33 Bảng 4.2: Tỷ lệ nhiễm CRD đàn gà thí nghiệm 34 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm CRD theo lứa tuổi vụ hè 35 Bảng 4.5: Biểu bệnh tích gà bị nhiễm CRD 38 Bảng 4.6: Kết điều trị bệnh vụ hè 39 Bảng 2.7: Kết điều trị bệnh vụ thu 40 Bảng 2.8: Chi phí sử dụng thuốc điều trị 40 PHẦN CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1.Vị trí địa lý * Vị trí địa lý Sơn Cẩm xã phía nam Huyện Phú Lương, cách thành phố Thái Nguyên km trung tâm Huyện 15 km phía Nam, ranh giới xã xác định sau: Phía Bắc giáp với xã Cổ Lũng Phía Nam giáp với thành phố Thái Ngun Phía Đơng giáp với Huyện Đồng Hỷ Phía Tây giáp với Huyện Đại Từ 1.1.1.2 Địa hình đất đai Xã Sơn Cẩm có diện tích tương đối lớn, diện tích tồn xã 17 km2 (1.682 ha) Trong đó: - Diện tích đất nơng nghiệp 597 - Diện tích đất 295 - Diện tích đất lâm nghiệp 387 - Ngồi xã cịn có nhiều khu tiểu thủ cơng nghiệp Cịn lại diện tích đất chưa sử dụng 1.1.1.3 Giao thơng Trên địa bàn xã Sơn Cẩm có tuyến quốc lộ tuyến quốc lộ 1B chạy qua Dịng sơng Cầu địa bàn khai thác tiềm vận chuyển đường thủy Hai phần tách biệt xã sông Đu nối liền cầu Bến Giềng Tuyến đường sắt Quan Triều - Núi Hồng chuyên chở khoáng sản chạy qua địa bàn xã, chạy song song với tuyến quốc lộ 1.1.1.4 Điều kiện khí hậu thủy văn Xã Sơn Cẩm mang nét chung khí hậu vùng đơng bắc Việt Nam, thuộc miền khí hậu cận nhiệt đới ẩm, có mùa đơng phi nhiệt đới lạnh giá, mưa, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều Khí hậu thành phố Thái Nguyên chia làm mùa: xuân, hạ, thu, đơng nằm vùng ấm tỉnh, có lượng mưa trung bình lớn 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Tình hình dân cư quanh trại * Về dân cư Theo số liệu ủy ban nhân dân xã dân số xã năm 2012 13.207 với 3.259 hộ chia làm 19 xóm, gồm dân tộc anh em sinh sống là: Kinh, Sán Dìu, Hoa, Tày, Sán Chí,…Trong dân tộc thiểu số chiếm 40 % dân số toàn xã Đời sống văn hóa tinh thần người dân năm gần nâng cao rõ rệt, hầu hết hộ gia đình có phương tiện nghe nhìn như: đài, ti vi, sách báo Đây điều kiện để nhân dân xã nắm bắt kịp thời chủ trương Đảng Nhà Nước, thông tin khoa học kỹ thuật để phục vụ đời sống hàng ngày * Về y tế Trạm y tế xã ln làm tốt cơng tác dự phịng, trương trình y tế Quốc Gia, trì nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát dịch bệnh có nguy xảy địa bàn Năm 2012, trạm xã khám điều trị cho nhân dân 11.000/7.000 lượt người, trì cơng tác tiêm chủng cho trẻ em uống Vitamin đạt 100 % Tỷ lệ người sử dụng nước đạt 73 % Xã tổ chức khám sức khỏe cho đối tương sách, tổ chức tập huấn VSATTP khám định kỳ cho đối tượng kinh doanh * Về giáo dục Xã có nhiều quan trường học đóng địa bàn xã như: trường Mầm Non Khánh Hòa, trường Tiểu học Sơn Cẩm I, trường Tiểu học Sơn Cẩm II, trường Trung học sở Sơn Cẩm I, trường Trung học sở Sơn Cẩm II, trường Phổ thơng trung học Khánh Hịa Các trường ln thực nghiêm túc quy định ngành giáo dục, góp phần xây dựng giáo dục lành mạnh, điều kiện học sinh học tập ngày tốt hơn, làm tốt công tác khuyến học, khuyến tài * Về an ninh trị Xã có đội ngũ dân qn, an ninh bước nâng cao chất lượng Hai lực lượng phối hợp việc tuần tra canh gác, đảm bảo an ninh trật tự địa bàn, trì chế độ trực ban; lập làm kế hoạch hoạt động, ký cam kết hai lực lượng đảm bảo an ninh trật tự Năm 2012, xã tổ chức tập huấn dân quân cho 121 đồng chí, tổ chức diễn tập TA/08 đạt kết quả, phối hợp với đồn thể ban Phịng chống tội phạm - Tệ nạn xã hội tổ chức 03 buổi tuyên truyền xóm Hiệp Lực, Cao Sơn Cao Sơn Nói chung tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn ổn định * Tình hình kinh tế Xã Sơn Cẩm có cấu kinh tế đa dạng, nhiều thành phần kinh tế hoạt động: Nông - Công nghiệp, Lâm nghiệp dịch vụ, tạo mối quan hệ hữu hỗ trợ thúc đẩy Tuy vậy, sản xuất nông nghiệp chiếm 50 % thu nhập, bao gồm ngành trồng trọt chăn nuôi Đối với sản xuất nơng nghiệp năm 2012 suất lúa bình qn đạt: 51,7 tạ/ha Tổng sản phẩm lương thực có hạt đạt: 2.652,6 Chăn nuôi phát triển với quy mô nhỏ mang tính chất tận dụng chủ yếu 1.1.3 Tình hình sản xuất 1.1.3.1 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt Ngành trồng trọt đóng vai trị quan trọng, nguồn thu chủ yếu nhân dân Do sản phẩm ngành trồng trọt người dân quan tâm phát triển Cây nông nghiệp chủ yếu địa bàn xã lúa, với diện tích trồng lớn (280 ha) Để nâng cao hiệu sản xuất, xã thực thâm canh tăng vụ (2 vụ/năm), đưa giống lúa có suất cao vào sản xuất Ngồi ra, cịn có số khác trồng nhiều như: khoai lang, lạc, ngô, đậu tương,… số rau màu khác trồng xen vụ lúa chủ yếu trồng vào mùa đơng bệnh thuộc lồi Mycoplasma gia cầm vaccine sống tạo từ phôi gà với độ nhạy cao Tuy nhiên, chưa có cặp mồi khẳng định đặc trưng cho tồn lớp Mollicus mà khơng nhân lên loại vi khuẩn khác Tại Bangladesh Talha cs (2003) [16] cho biết tỷ lệ nhiễm Mycoplasma gallisepticum đàn gà trung bình 51,0% dao động từ 22,0% - 77,0% Theo Pradhan (2002) Dulali (2003) , tỷ lệ nhiễm Mycoplasma gallisepticum có dao động lớn, phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện tự nhiên, điều kiện vệ sinh môi trường, chất lượng giống, tình trạng nhiễm Mycoplasma đàn bố mẹ, biện pháp an toàn sinh học, mật độ đàn Talha cs (2003) [16], nghiên cứu tỷ lệ nhiễm MG đàn gà tháng tuổi nhận thấy thấy tỷ lệ nhiễm tăng dần theo tuổi gà Tuy nhiên, tác giả khác (Hossain cs, 2007; Sikler cs, 2005; Sarkar cs, 2005; Nunoya cs, 1995; David cs, 1997) lại cho rằng, tuổi gà cao tỷ lệ nhiễm MG giảm, nghiên cứu tác giả tiến hành đàn gà đẻ gà bố mẹ nuôi khoảng 18-63 tuần Nghiên cứu số tác giả (Hossain cs, 2007; David cs, 1997; Pradhan cs, 2000; Saricar cs, 2005; Sikder cs, 2005) cho thấy tỷ lệ nhiễm MG đàn gà cao vào mùa đông, thấp mùa hè khẳng định nhiệt độ thấp lý làm cho tỷ lệ nhiễm cao vào mùa đơng Vì vậy, việc giữ ấm cho gà mùa đông cần thiết 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước Bệnh CRD nghiên cứu từ đầu năm 1970, đàn gà công nghiệp bệnh phát vào năm 1972 (Đào Trọng Đạt cộng 1972 & 1973), tác giả kiểm tra thấy kháng thể Mycoplasma có nhiều đàn gà ni tập trung ni gia đình Cũng theo nghiên cứu Đào Trọng Đạt 1978 tỷ lệ nhiễm bệnh đàn gà nuôi tập trung tương đối cao từ 12,7 % đến 50 % tùy vào lứa tuổi Đến có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu bệnh CRD Nguyễn Vĩnh Phước 1995, Hồ Đình Chúc 1989, Phan Lục cộng 1995 Các tác giả cho bệnh CRD Việt Nam chủ yếu Mycoplasma gallisepticum gây Theo Phan Lục cộng tất giống gà ni xí nghiệp thuộc tỉnh phía Bắc bị Mycoplasma gallisepticum mức độ cao thấp khác nhau, dao động từ 0,82- 11,97 % cao giống Plymouth, thấp giống gà Leghorn… Bệnh hay xảy cho gà đặc biệt mà yếu tố dinh dưỡng điều kiện khí hậu thất thường, điều kiện vệ sinh chăm sóc Do bệnh CRD bệnh gây thiệt hại kinh tế đáng kể Hiện hầu hết trại chăn nuôi tập trung có bệnh CRD Theo số liệu thống kê Trung tâm chẩn đốn thú y Quốc gia đa số trại gia cầm có kháng thể dương tính bệnh tỷ lệ tương đối cao Điều này, chứng tỏ dù bệnh có từ lâu phát triển công nghệ Dược – Thú y có nhiều loại thuốc đặc hiệu với bệnh, song bệnh tồn lưu hành rộng rãi trang trại chăn nuôi lớn Tác giả Nguyễn Tăng Huy nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh CRD đàn gà nuôi công nghiệp thuộc tỉnh Tây Nam Bộ (1996) đưa kết tất trại gà nuôi công nghiệp thuộc tỉnh Cần Thơ, Vĩnh Long, An Giang kiểm tra nhiễm MG, tỷ lệ mắc bệnh dao động từ 4,9 - 6,2 % (Được Phạm Sỹ Lăng Trương Văn Dung (2002) trích dẫn) Theo Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001) [10] , tác nhân gây bệnh CRD Mycoplasma gallisepticum, tỷ lệ nhiễm bệnh miền Bắc Việt Nam 51,6 % gà thương phẩm, gà giống 10%, tỷ lệ đẻ trứng giảm 20 – 30 % Phạm Sỹ Lăng Trương Văn Dung (2002) [5] cho biết, bệnh CRD làm giảm tỷ lệ đẻ trứng xuống tới 30 %, giảm tỷ lệ ấp nở tới 14 % giảm trọng lượng gà thịt thương phẩm tới 16 % Ngồi bệnh cịn kết hợp với bệnh khác như: Newcastle, Viêm phế quản truyền nhiễm, Tụ huyết trùng, bệnh E.coli, gây nên vụ dịch với tỷ lệ chết cao Đào Thị Hảo cs (2007) [3] cho biết, sử dụng phương pháp chế kháng huyết tối miễn dịch qua thỏ đặc hiệu với MG1, MG2 có kết tốt việc chẩn đốn bệnh CRD Kháng huyết chế đạt tiêu chuẩn giúp cho việc xác định vi khuẩn Mycoplasma gây bệnh phân lập từ gà mắc bệnh CRD Việc chế tạo thành công kháng huyết kháng MG, MS thỏ, ngồi việc có giá trị lớn mặt kinh tế, cịn giúp cho cơng tác chẩn đốn bệnh CRD phương pháp ngưng kết nhanh có độ tin cậy cao, áp dụng rộng rãi phịng thí nghiệm Hồng Huy Liệu (2002) [15] cho biết, Việt Nam CRD Đào Trọng Đạt cộng tác viên phát gà công nghiệp vào năm 1972 Đào Trọng Đạt cs cho biết, CRD có tất giống gà ni cơng nghiệp với tỷ lệ mắc bệnh cao Tương tự vậy, nghiên cứu sau tác giả Phan Lục cs (1990 1994) đưa kết luận tất giống gà ni xí nghiệp gà phía Bắc bị nhiễm MG mức độ cao thấp khác nhau, dao động từ 0,82 - 11,97 % cao giống Plymouth (11,97 %) thấp Lerghorn (0,82 %) 2.3 Đối tượng nội dung phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng: Tính mùa vụ ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm bệnh CRD gà Broiler ni chuồng kín ni trại gà xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 2.3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian: từ ngày 03/6 đến ngày 18/11 năm 2013 - Địa điểm thực hiện: trại gà Xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 2.3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 2.3.3.1 Nội dung nghiên cứu - Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh CRD trại qua hai vụ (Hè Thu) - Đưa phác đồ điều trị bệnh CRD có hiệu 2.3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm Sơ đồ thí nghiệm Lơ thí nghiệm TT Diễn giải Giống gà Phác đồ I Ross 308 Phác đồ II Số đàn Phương thức nuôi Chuồng kín Số gà theo dõi 3000 3000 Số lượt gà điều trị (con) 147 101 Mùa vụ nuôi Hè Thu Ngày nhập gà 21/6 14/8 Thuốc điều trị Tylosin Liều dùng 110mlg/kgkl Liệu trình (cho uống) ngày Gà nuôi dưỡng đồng theo qui trình Gà nhập giống công ty Dabaco Tất gà bị bệnh (dựa theo triệu chứng điển hình để phân loại) điều trị kháng sinh Tylosin 2.3.3.3 Các tiêu theo dõi - Tỷ lệ nhiễm bệnh CRD đàn gà thí nhiệm vụ hè vụ thu - Bệnh tích gà bị nhiễm CRD - Hiệu lực điều trị thuốc Tylosin - Tỷ lệ nuôi sống - Chi phí thuốc điều trị 2.3.3.4 Phương pháp theo dõi *Theo dõi tỷ lệ nhiễm bệnh CRD Xác định gà nhiễm bệnh cách quan sát biểu lâm sàng đặc trưng: thở khò khè, ho, mắt sưng, ủ rũ, nước mũi chảy, phân ướt màu xanh trắng Số liệu thu xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học: Tỷ lệ nhiễm ( % ) = Σ Số gà nhiễm bệnh CRD Σ Số theo dõi Tỷ lệ chết ( % ) = Σ Số gà chết x 100 x 100 Σ Số theo dõi * Theo dõi kết điều tri bệnh CRD Tỷ lệ khỏi ( % ) = Σ Số gà khỏi bệnh Σ Số điều trị x 100 * Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học Nguyễn Văn Thiện 2008 , phần mềm Excel 2003 2.4 Kết thảo luận 2.4.1 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi Lơ I Lơ II Tuần Tuổi Trong tuần ( %) Cộng dồn ( %) Trong tuần ( %) Cộng dồn ( %) 100 100 100 100 100 100 100 100 99,86 99,86 99,76 99,76 99,76 99,63 99,89 99,66 99,79 99,43 99,83 99,50 99,53 98,96 99,59 99,10 99,39 98,36 99,69 99,80 Số liệu bảng 4.1 cho thấy, Tỷ lệ nuôi sống lô I lô II có sai khác khơng đáng kể Tỷ lệ ni sống hai lơ thí nghiệm tuần tuổi đạt 100 % Do trước đưa gà vào chuồng nuôi, gà chọn lọc kĩ lưỡng, chuồng trại chuẩn bị chu đáo, tạo điều kiện tốt để gà thích nghi với môi trương sống Trong tuần tỷ lệ ni sống gà có biến động nhỏ Do ảnh hưởng số yếu tố ngoại cảnh như: thời tiết thay đổi nên nhiệt độ, ẩm độ chuồng ni có ảnh hưởng đến đàn gà nên có số mắc bệnh chết Trong q trình theo dõi chăm sóc đàn gà thí nghiệm, phát thấy đàn gà có triệu chứng lâm sàng nghi mắc CRD chúng em dùng thuốc điều trị CRD cho hai lơ thí nghiệm có tác dụng nâng cao tỷ lệ ni sống Tính cộng dồn kết thúc thí nghiệm tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống lô I đạt 98,63 %, lơ II đạt 99,80 % Điều cho thấy: gà lô I lô II sử dụng thuốc điều trị CRD có tỷ lệ ni sống tương đối cao để có tỷ lệ ni sống cao vậy, theo chúng em, bên cạnh việc chăm sóc ni dưỡng tri bệnh, việc xây dựng quy trình phịng bệnh cho gà có ảnh hưởng tốt đến tỷ lệ nuôi sống Việc sử dụng thuốc Tylosin điều trị bệnh CRD cho gà có tác dụng làm tăng tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm, 2.4.2 Tỷ lệ nhiễm CRD đàn gà thí nghiệm 2.4.2.1 Tỷ lệ nhiễm CRD theo đàn Bảng 4.2: Tỷ lệ nhiễm CRD đàn gà thí nghiệm Trong Số gà theo Lơ thí nghiệm dõi Số gà mắc Tỷ lệ mắc Số gà chết Tỷ lệ chết (con) (con) (%) (con) (%) I 3000 147 4,90 49 1,63 II 3000 101 3,36 36 1,20 Tổng 6000 248 4,13 85 1,41 Lơ thí nghiệm I có 147 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 21,63 % Lơ thí nghiệm II có 101 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 1,20 % Tỷ lệ mắc bệnh chung 02 lơ thí nghiệm 4,13 % Tỷ lệ chết bệnh CRD khơng lớn, trung bình 1,41 % Gà ni trại theo phương thức cơng nghiệp có tỷ lệ mắc CRD cao gà nuôi theo phương thức tự nhiên, chăn ni tập trung có mật độ gia cầm cao tạo điều kiện cho bệnh lan truyền theo đường hô hấp Mặt khác, chăn nuôi chuồng khép kín hầu hết yếu tố dinh dưỡng ni dưỡng có tính chất nhân tạo nên sức đề kháng thể gia cầm thường thấp gà nuôi điều kiện tự nhiên Hơn nữa, bệnh CRD lại liên quan chặt chẽ với sức đề kháng thể gia cầm Trong trình theo dõi thí nghiệm chúng em thấy triệu chứng lâm sàng thể sau: - Bệnh gây viêm đường hơ hấp mãn tính chảy nước mắt, thở ln phát tiếng khị khè khí quản, gà chậm lớn rõ rệt, gà vẩy mỏ - Bệnh gây viêm khớp cấp tính khớp mắt cá khớp khuỷu chân Khớp khuỷu sưng to bao khớp có nhiều dịch nhày Tư ngồi khuỷu triệu chứng đặc trưng gà thịt bị CRD 2.4.2.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh CRD theo lứa tuổi *tỷ lệ nhiễm CRD theo lứa tuổi vụ hè Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm CRD theo lứa tuổi vụ hè Chỉ tiêu Số lượt gà theo dõi (con) Số lượt gà mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Số gà chết (con) Tỷ lệ chết (%) 3000 0 0 3000 0 0,13 2996 48 1,60 0,23 2989 42 1,40 0,20 2983 27 0,90 14 0,46 2969 23 0,77 18 0,60 2951 0,35 0 Tổng 2951 147 4,98 49 1,66 Tuần tuổi Số liệu bảng 4.3 cho thấy, gà thể rõ triệu chứng lâm sàng bệnh từ tuần tuổi trở Giai đoạn trước khơng xuất triệu chứng gà bị bệnh CRD Theo nghiên cứu dịch tễ học, bệnh CRD thường xuất gà từ -12 tuần tuổi, lứa tuổi gà dễ cảm nhiễm mầm bệnh Thời gian trước tuần tuổi, người ta thường không phát thấy triệu chứng lâm sàng bệnh CRD gà giai đoạn cịn có sức đề kháng mẹ truyền qua trứng, mặt khác có mầm bệnh xâm nhập, cần phải có thời gian để mầm bệnh phát triển đến có số lượng đủ lớn gây bệnh Trong thí nghiệm chúng em, phát gà mắc bệnh thời điểm từ tuần tuổi trở Điều cho thấy, trứng ấp đàn gà trứng bệnh, vô trùng đảm bảo trước ấp, nên gà nở gà bệnh Tuy nhiên, thời gian ngắn, đến tuần tuổi gà bị nhiễm bệnh Điều cho thấy mơi trường chăn ni chuồng trại có chứa nhiều mầm bệnh Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm bệnh CRD lơ gà thí nghiệm ln biến động theo lứa tuổi, theo quy luật tỷ lệ nhiễm bệnh cao lúc tuần tuổi giảm dần lứa tuổi lớn Cụ thể là: lúc tuần tuổi, tỷ lệ nhiễm CRD 1,60 %, đến tuần tuổi, tỷ lệ lơ tương ứng giảm xuống cịn 0,77 %, Sự biến động tỷ lệ nhiễm CRD có liên quan tới sức khoẻ, sức đề kháng gà Khi gà bé, sức khỏe, sức đề kháng thấp, mầm bệnh dễ xâm nhập, phát triển gây bệnh Nhưng tuổi gà lớn, sức khỏe, sức đề kháng tăng, khả hình thành kháng thể tạo miễn dịch tăng lên, làm cho gà có khả chống đỡ với mầm bệnh tốt Bên cạnh đó, việc sử dụng biện pháp điều trị kết hợp loại thuốc nâng cao sức đề kháng gà, loại vitamin,…đã nâng cao sức khỏe, sức đề kháng, làm cho tỷ lệ nhiễm bệnh giảm * Tỷ lệ nhiễm CRD theo lứa tuổi vụ thu Bảng 4.4: Tỷ lệ nhiễm CRD theo lứa tuổi vụ thu Chỉ tiêu Số lượt gà mắc bệnh (con) Số gà theo dõi (con) Tuần tuổi Tỷ lệ mắc bệnh (%) Số gà chết (con) Tỷ lệ chết (%) 3000 3000 0 0 0,23 2993 45 1,50 0,06 2990 27 0,90 0,16 2985 17 0,56 12 0,40 2973 12 0,40 0,30 2964 0 0 Tổng 2964 101 3,40 36 1,21 Số liệu bảng 4.4 tỷ lệ nhiễm CRD đàn gà giảm dần theo tuần tuổi, gà thể rõ triệu chứng lâm sàng bệnh từ tuần tuổi trở Ở Giai đoạn đầu đàn gà không xuất triệu chứng gà bị bệnh CRD Sự biến động tỷ lệ nhiễm CRD có liên quan tới sức khoẻ, sức đề kháng gà Qua tuần tuổi tỷ lệ nhiễm CRD o đàn gà 3,40 % tỷ lệ chết 1,21 %: lúc tuần tuổi, tỷ lệ nhiễm CRD đàn gà 1,50 % , đến tuần tuổi, tỷ lệ giảm xuống 0,40 %, đến tuần tuổi chúng em khơng phát có biểu mắc bệnh 2.4.3 Bệnh tích gà nhiễm CRD Trong q trình theo dõi thí nghiệm thấy triệu chứng lâm sàng thể sau: - Bệnh gây viêm đường hô hấp mãn tính chảy nước mắt, thở ln phát tiếng khị khè khí quản, gà chậm lớn rõ rệt, gà vẩy mỏ - Bệnh gây viêm khớp cấp tính khớp mắt cá khớp khuỷu chân Khớp khuỷu sưng to bao khớp có nhiều dịch nhày Tư ngồi khuỷu triệu chứng đặc trưng gà thịt bị CRD Để quan sát bệnh tích gà bị bệnh, chúng tơi tiến hành mổ khám số gà bị bệnh CRD Kết mổ khám trình bày bảng 3.3 Bảng 4.5: Biểu bệnh tích gà bị nhiễm CRD TT Bộ phận, tổ chức Số mẫu kiểm tra Số mẫu có bệnh tích Tỷ lệ có bệnh tích (%) Đầu, mắt 65 48 73,84 Phổi, túi khí 65 59 90,76 Màng bao tim 65 38 58,46 Ruột 65 22 33.84 Bảng 4.5 cho thấy, gà mắc CRD có bệnh tích đường hơ hấp chiếm tỷ lệ cao nhất, số 65 gà mổ khám, có tới 59/65 gà có bệnh tích phổi túi khí (chiếm 90,76 %) với biểu phổi phù thũng, có đám viêm hoại tử, túi khí dày, đục có màng Fibrin bã đậu tạo thành mảng khô dễ nát Bệnh tích phù đầu, mắt có 48/65 gà chiếm tỷ lệ 73,84 %, cụ thể thành xoang mắt sưng, chứa nhiều dịch đặc, xoang xung quanh mũi sưng phù; Một số trường hợp gà mắc bệnh nặng ghép với vi khuẩn E coli gây bệnh tích màng bao tim có lớp màng giả màu trắng đục, số gà mổ khám có 38/65 gà có bệnh tích viêm màng bao tim, chiếm tỷ lệ 58,46 % Gà mắc CRD thường tạo điều kiện cho loại vi khuẩn hội phát triển gây bệnh vi khuẩn E coli, có 22/65 gà có bệnh tích đường tiêu hóa chiếm tỷ lệ 33,84 % Căn vào bệnh tích cho thấy Mycoplasma gallisepticum gây triệu chứng bệnh tích đặc trưng đường hô hấp 2.4.4 kết điều trị bệnh CRD 2.4.4.1 kết điều trị CRD vụ hè Số liệu bảng 4.6 cho thấy, hiệu lực điều trị bệnh CRD loại thuốc Tylosin sử dụng thuốc Tylosin điều trị cho 147 lượt gà bị bệnh từ đến tuần tuổi, có 128 lượt gà khỏi bệnh, đạt 87,07 % Các kết nghiên cứu trước cho biết, khơng có loại thuốc diệt hoàn toàn mầm bệnh bệnh CRD, mà ngăn cản phát triển bệnh Vì vậy, việc tăng cường cơng tác vệ sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng bổ sung thêm loại vitamin A, B, C,… cần thiết để hạn chế phát triển bệnh Việc sử dụng loại kháng sinh liều cao giúp giảm phát triển bệnh Các nhóm kháng sinh: Tetrocyclin, Marcrolides (gồm: Tylosine, Erythmomycin, Lincomycin, Tiamuline) nhóm Quinolones (gồm: Norfloxacin Enrofloxacin) có hiệu lực tốt với MG Bảng 4.6: Kết điều trị bệnh vụ hè Kết Tuần tuổi Tỷ lệ khỏi Số gà điều trị (con) Số gà khỏi (con) 0 0 0 0 48 44 91,66 42 37 88,09 5 27 21 77,80 23 19 82,60 7 100 Tổng 147 128 87,07 25 (%) Thời gian điều trị (ngày) 2.4.4.2 Kết điều trị bệnh CRD vụ thu Số liệu bảng 4.7 cho thấy, hiệu lực điều trị bệnh CRD loại thuốc Tylosin sử dụng thuốc Tylosin điều trị cho 101 lượt gà bị bệnh từ đến tuần tuổi, có 92 lượt gà khỏi bệnh, đạt 91,08 % Qua bảng 3.7 (bảng 3.5) cho thấy ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ nhiễm CRD đến đàn gà broiler ni chuồng kín mùa hè có tỷ lệ nhiễm CRD % cao gà nuôi mùa thu mùa thu có tỷ lệ nhiễm CRD 3,4 % theo số liệu cho ta thấy tỷ lệ nhiễm CRD đàn gà vào nua hè có tỷ lệ nhiễm CRD cao so với mùa thu mùa hè độ ẩm cao mưa nhiều thời tiết hay thay đổi mầm bệnh dễ phát triển cho lên mùa hè tỷ lệ nhiễm CRD cao mùa thu Bảng 4.7: Kết điều trị bệnh vụ thu Kết Tuần tuổi Số gà điều trị (con) Số gà khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Thời gian điều trị (ngày) 0 0 45 27 17 12 0 43 24 16 0 95,55 88,90 94,11 75,00 0 5 5 Tổng 101 92 91,08 20 2.4.5 Chi phí sử dụng thuốc điều trị Bảng 4.8: Chi phí sử dụng thuốc điều trị Diễn giải Số gà điều trị khỏi (con) Đơn giá (Đ/kg) Lô Lô 128 92 1.450.000 đ/kg Thành tiền (Đ) 351.697,5 đ 241.715 đ Tổng chi phí thuốc/con gà khỏi bệnh 403.903,1 đ 265.327 đ 100 65,7 So sánh (%) Theo bảng 4.8 cho thấy: Dùng thuốc điều trị bệnh CRD cho gà hai vụ hè thu có chênh lệch chi phí, thí nghiệm hai vụ dùng tylosin có chi phí 1.450.000đ/kg vụ hè có chi phí điều trị 403.903,1đ chi phí điều trị cho vụ thu 265.327đ/con qua chi phí thuốc vụ hè nhiều chi phí vụ thu 138576,1đ 2.5 Kết luận tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận - Gà Ross - 308 mẫn cảm với Mycoplasma; tỷ lệ nhiễm CRD trung bình gà giai đoạn - tuần tuổi từ 0,48 - 0,70 % - Thời gian mắc bệnh CRD gà Ross - 308 - tuần tuổi Tỷ lệ nhiễm bệnh CRD gà Ross - 308 đạt cao từ tuần tuổi (từ 1,50% - 1,60%) giảm dần theo lứa tuổi - Gà bị mắc CRD có triệu chứng điển hình phổi túi khí 90,76,% gà mắc bệnh mổ khám xuất bệnh tích phổi túi khí - biểu đầu mắt có 73,84% Vì bênh CRD có nhiều triệu chứng giống với bệnh khác 2.5.2 Tồn Do điều kiện thời gian thực tập có hạn, thí nghiệm thực vụ chưa tiến hành nhiều lần nên kết thu đánh giá bước đầu Trong làm thí nghiệm cịn gặp nhiều khó khăn sở vật chất, kinh phí, nên cịn hạn chế phương pháp chuẩn đốn phịng trị bệnh 2.5.3 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu làm thí nghiệm lặp lại mùa vụ khác với số gà lớn địa bàn rộng để có kết luận xác Tiếp tục nghiên cứu thêm bệnh CRD biện pháp phịng trị thích hợp, tìm loại thuốc có tác dụng cao bệnh CRD để hạn chế tác hại bệnh gây đàn gà TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng gà biện pháp phòng trị, NXB Khoa học Tự Nhiên & Công Nghệ, Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, NXB giáo dục, tr Đào Thị Hảo, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Xuân Huyên (2007), “Chế kháng huyết tối miễn dịch qua thỏ để xác định vi khuẩn gây bệnh CRD gà”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 14 số năm 2007 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc – gia cầm, NXB Nông nghiệp, tập tr 141 – 142 Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, (2002), Một số bệnh vi khuẩn Mycoplasma gia súc,gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp tr 109 - 129 Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Lê Minh(2010), Tài liệu tập huấn kỹ thuật phòng bệnh chăn nuôi gia cầm, Nxb Hà Nội, Nguyễn Thanh Sơn, Lê Hồng Mận, (2004), Kỹ thuật nuôi gà ri gà ri pha, NXB Nông nghiệp, tr 137 Thoại Sơn (2004), Kỹ thuật nuôi gà công nghiệp, Nxb Đồng Nai, tr 225 226 Nguyễn Khắc Thị (2005), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho gia cầm, Nxb Văn hóa dân tộc, tr 150 - 153 10 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001), Bệnh gia cầm, NXB nông nghiệp, Hà Nội II TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI 11 Kojima A, Takahashi T, Kijima M, Ogikubo Y, Nishimura M, Nishimura S, Harasawa R, Tamura Y, (1997), Detection of Mycoplasma in avian live virus vắcxins by polymerase chain reaction Biologicals, 25 (4) : 365 - 371 12 Woese C.R , Maniloff J , Zablen L B (1980) Phylogenetic analysis of the mycoplasma Proc Natl Acad Sci USA 77(1): 494 - 498 III TÀI LIỆU TỪ INTERNET 13 Công ty trách nhiệm hữu hạn Long Đỉnh (http:/longdinh.com/home.asp?act=chitiet&ID=933&catID=2 cập nhập ngày gia cầm 22/7/2004) 14 Hội bác sỹ thú y (2008), Bệnh Mycoplasma (http:/www.thuy.ykhoa.net/?action=content&cb_id=6&id=17866&cat_id=20) 15 Hồng Huy Liệu (2002), Bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính gà http:/www.vinhphucnet.vn/TTKHCN/TTCN/7/23/20/9/14523.doc) ... thấy ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ nhiễm CRD đến đàn gà broiler nuôi chuồng kín mùa hè có tỷ lệ nhiễm CRD % cao gà nuôi mùa thu mùa thu có tỷ lệ nhiễm CRD 3,4 % theo số liệu cho ta thấy tỷ lệ nhiễm. .. tài: ? ?Ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ nhiễm bệnh CRD gà Broiler ni chuồng kín biện pháp phịng trị? ?? *Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tình hình mắc CRD nuôi Trại - Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố mùa vụ (vụ. .. gà có ảnh hưởng tốt đến tỷ lệ nuôi sống Việc sử dụng thuốc Tylosin điều trị bệnh CRD cho gà có tác dụng làm tăng tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm, 2.4.2 Tỷ lệ nhiễm CRD đàn gà thí nghiệm 2.4.2.1 Tỷ

Ngày đăng: 08/04/2021, 08:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng ở gà và biện pháp phòng trị, NXB Khoa học Tự Nhiên & Công Nghệ, 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh quan trọng ở gà và biện pháp phòng trị
Tác giả: Trần Văn Bình
Nhà XB: NXB Khoa học Tự Nhiên & Công Nghệ
Năm: 2008
2. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, NXB giáo dục, tr 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2007
3. Đào Thị Hảo, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Xuân Huyên (2007), “Chế kháng huyết thanh tối miễn dịch qua thỏ để xác định vi khuẩn gây bệnh CRD ở gà”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 14 số 3 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế kháng huyết thanh tối miễn dịch qua thỏ để xác định vi khuẩn gây bệnh CRD ở gà”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Đào Thị Hảo, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Xuân Huyên
Năm: 2007
4. Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc – gia cầm, NXB Nông nghiệp, tập 2 tr 141 – 142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chăn nuôi gia súc – gia cầm
Tác giả: Hội chăn nuôi Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
5. Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, (2002), Một số bệnh mới do vi khuẩn và Mycoplasma ở gia súc,gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp tr 109 - 129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh mới do vi khuẩn và Mycoplasma ở gia súc,gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp tr 109 - 129
Năm: 2002
6. Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Lê Minh(2010), Tài liệu tập huấn kỹ thuật phòng bệnh trong chăn nuôi gia cầm, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Lê Minh"(2010), Tài liệu tập huấn kỹ thuật phòng bệnh trong chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Lê Minh
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w