1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của đô thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp và đời sống người dân trên địa bàn thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh giai đoạn 2010 2014

86 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN THANH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN THANH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN THẾ ĐẶNG Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN THANH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN THẾ ĐẶNG Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Thế Đặng, giảng viên Trường Đai học Nông lâm Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tơi xin cảm ơn góp ý chân thành Thầy, Cô giáo Khoa Quản lý tài ngun, Phịng Đào tạo, Trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND - HĐND thị xã Quảng Yên, phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Quảng Yên, Trung tâm phát triển quy đất thị xã Quảng Yên, Phòng Kinh tế Quảng Yên, Chi cục Thống kê thị xã Quảng Yên tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực đề tài địa bàn Tôi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, cán bộ, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện mặt giúp đỡ tơi q trình thực đề tài này.Một lần xin trân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Hoàng Văn Thanh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Dân số dân số thị nhóm nước phát triển phát triển giai đoạn 1950-2050 14 Bảng 1.2: Tỷ lệ dân số thị nhóm nước phát triển phát triển giai đoạn 1950-2050 (%) 15 Bảng 1.3: Tỷ lệ đô thị châu lục/vùng giai đoạn 1950-2050 (%) 15 Bảng 3.1 Tình hình sản xuất công nghiệp địa bàn thị xã qua năm 37 Bảng 3.2 Giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp địa bàn thị xã qua năm 39 Bảng 3.3: Tình hình biến động đất đai thị xã Quảng Yên giai đoạn 2010 – 2014 41 Bảng 3.4: Biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2014 thị xã Quảng Yên 46 Bảng 3.5: Biến động đất phi nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2014 thị xã Quảng Yên 48 Bảng 3.6: Biến động đất chưa sử dụng giai đoạn 2010 – 2014 thị xã Quảng Yên 50 Bảng 3.7 : Tổng hợp kết giao đất giai đoạn 2010 – 2014 52 Bảng 3.8 : Tổng hợp kết thu hồi đất thị xã Quảng Yên giai đoạn 2010 – 2014 52 Bảng 3.9: Đặc điểm sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị xã Quảng Yên năm 2014 55 Bảng 3.10 : Tổng hợp diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chuyển mục đích sử dụng giai đoạn 2010 – 2014 57 Bảng 3.11 : Biến động số lượng cấu đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2014 58 Bảng 3.12: Diện tích, suất số loại trồng đất trồng lâu năm thị xã Quảng Yên giai đoạn 2010 – 2014 60 Bảng 3.13: Diện tích, suất số loại trồng đất trồng lâu năm thị xã Quảng Yên giai đoạn 2010 – 2014 i Bảng 3.14 Thông tin chủ hộ điều tra 63 Bảng 3.15: Biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2010 – 2014 hộ điều tra 66 Bảng 3.16: Tình hình chuyển đổi nghề nghiệp hộ trước sau thu hồi đất 67 Bảng 3.17 Thay đổi thu nhập hộ qua q trình thị hố 70 iii DANH MỤC VIẾT TẮT 1L : lúa 2L : lúa 2L-1M : lúa – màu 2M- 1L : màu – lúa CC : Cơ cấu CĐ : Cao đẳng CNH : Cơng nghiệp hố CTSN : Cơng trình nghiệp DT : Diện tích ĐH : Đại học ĐTH : Đơ thị hoá MNCD : Mặt nước chuyên dùng NS : Năng suất NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản SL : Sản lượng THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Uỷ ban nhân dân iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn đô thị 1.1.1 Khái niệm đô thị 1.1.2 Phân loại phân cấp đô thị 1.1.3 Chức đô thị 1.1.4 Vai trị thị trình phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Căn pháp lý 1.3 Lý luận thị hóa 1.3.1 Khái niệm thị hóa 1.3.2 Xu hướng phát triển thị hóa 11 1.3.3 Tính tất yếu thị hóa 12 1.3.4 Quan điểm thị hóa 12 1.3.5 Các tiêu chí đánh giá mức độ q trình thị hóa 13 1.4 Thực tiễn thị hóa Thế giới Việt Nam 13 1.4.1 Tình hình thị hóa giới 13 1.4.2 Tình hình thị Việt Nam 16 1.5 Ảnh hưởng thị hóa đến sử dụng đất sống người dân 24 1.5.1 Ảnh hưởng thị hóa đến sử dụng đất 24 1.5.1 Ảnh hưởng thị hóa đến đời sống người dân 25 v CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên ảnh hưởng đến việc sử dụng loại đất 28 2.3.2 Ảnh hưởng thị hóa đến đất nông nghiệp 28 2.3.3 Ảnh hưởng thị hóa đến đời sống người dân địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 28 2.3.4 Đánh giá chung tác động đô thị hóa tới đất nơng nghiệp đời sống người dân địa bàn thị xã Quảng Yên 29 2.3.5 Định hướng số giải pháp nâng cao đời sống người dân, tăng cường vai trị quản lý Nhà nước q trình thị hóa thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 29 2.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu thông tin 29 2.4.2.2 Tài liệu sơ cấp 30 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.4.4 Phương pháp thành lập đồ 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thị xã Quảng Yên 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt thay ngành nông lâm ngư nghiệp, thành phần quan trọng môi trường, yếu tố quan trọng trình phát triển xã hội, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng Trong thời kỳ phát triển kinh tế đất đai có thêm chức có ý nghĩa quan trọng chức tạo nguồn vốn thu hút cho đầu tư phát triển Việc phân tích, đánh giá nhu cầu sử dụng tài nguyên đất cách hợp lý có hiệu cần thiết cho phát triển bền vững [7] Đất nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước theo đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta, hình thành thị mở rộng thị có xu tất yếu Đem lại nhiều thay đổi, mang màu sắc mới, phát triển hơn, giàu đẹp cho đất nước nói chung thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh nói riêng Nhưng bên cạnh cịn khơng vấn đề cịn tồn tại, đặc biệt vấn đề thị hóa làm giảm diện tích đất dành cho sản xuất nơng nghiệp khu vực nông thôn bị thu hẹp dần, chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ nơng nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ, thương mại vv tăng lên nhanh chóng Dẫn đến quan hệ sử dụng đất thị có phát sinh phức tạp tình trạng tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất trái phép Đặc biệt, biến động quan hệ sử dụng đất q trình thị hóa, tình hình trị xã hội có biểu xấu như: khoảng cách giàu nghèo ngày lớn; tình trạng khiếu kiện ngày gia tăng, khiếu kiện lĩnh vực đất đai chiếm tỷ lệ lớn Quảng Yên thị xã trung du ven biển nằm phía Tây Nam tỉnh Quảng Ninh, có tọa độ địa lý 20045’06” đến 21002’09” vĩ độ Bắc từ 106045’30” đến 106059’00” kinh độ Đông Với lợi tối ưu vị trí địa lý nằm liền kề thành phố Hải Phòng, thành phố Hạ Long thành phố ng Bí thơng qua hệ thống giao thông đường bộ, đường thuỷ Thị xã Quảng Yên có điều kiện phát triển kinh tế đặc biệt có tiềm lớn cửa mở giao lưu thương mại nước Quốc tế đường biển liên kết không gian kinh tế với thành phố Hạ Long, Hải xã hội nước Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 90% trở lên, có sở hạ tầng xây dựng đồng hồn chỉnh, quy mơ dân số từ 1,5 triệu người trở lên, mật độ dân số bình quân từ 15000 người /km2 trở lên + Đô thị loại I: Là thị lớn, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh nước Dân số đô tị có 50 vạn người, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp >= 85% tổng số lao động thành phố Mật độ dân cư bình quân từ 12000 người /km2 trở lên Loại thị có tỷ suất hàng hóa cao, sở hạ tầng kĩ thuật mạng lưới cơng trình cơng cộng xây dựng nhiều mặt đồng hồn chỉnh [15] + Đơ thị loại II: Là thị lớn, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật, du lịch dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng tỉnh, vùng liên tỉnh nước, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh số lĩnh vực nước Dân số đô thị có từ 25 vạn đến triệu người, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp >= 80% tổng số lao động, mật độ dân cư bình quân từ 10000 người / km2 trở lên, sản xuất hàng hóa phát triển, sở hạ tầng kỹ thuật mạng lưới cơng trình cơng cộng xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng hoàn chỉnh [15] + Đơ thị loại III: Là thị trung bình lớn, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu tỉnh vùng liên tỉnh, nơi sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tập trung, dịch vụ, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh Dân số có từ 10 – 25 vạn người, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp >= 75% tổng số lao động, mật độ dân cư trung bình từ 8000 người / km2trở lên Cơ sở hạ tầng kỹ thuật mạng lưới cơng trình cơng cộng xây dựng mặt đồng hồn chỉnh [15] + Đơ thị loại IV: Là thị trung bình nhỏ, trung tâm tổng hợp trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu tỉnh trung tâm chuyên ngành sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, thương nghiệp, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh hay vùng 64 nghiệm sản xuất sử dụng đất hợp lý Tuy nhiên, độ tuổi mà họ sản xuất chủ yếu dưạ vào kinh nghiệm truyền thống sợ rủi ro, không mạnh dạn việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Độ tuổi từ 18 – 40 chiếm tỷ lệ 30,40% Đây độ tuổi nắm bắt thông tin kỹ thuật sản xuất nhanh Tuy nhiên, độ tuổi có nhiều hạn chế chủ quan, nóng vội.Trình độ văn hố ảnh hưởng lớn đến kết điều tra Tỷ lệ chủ hộ học hết THCS trở lên cao, chiếm 62,35% Chủ hộ có trình độ văn hố dễ dàng áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất có phương thức quản lý, sử dụng đất cách hợp lý có hiêụ 3.3.4.2 Thực trạng sống người dân đất Đơ thị hóa nơng thơn trình phát triển tất yếu quốc gia, đặc biệt nước ta nước giai đoạn đầu cơng cơng nghiệp hóa đất nước Tốc độ thị hóa năm gần diễn với tốc độ nhanh, làm biến đổi mặt kinh tế, văn hóa, xã hội nước thời gian tới diễn nhanh Q trình thị hố giai đoạn qua diễn địa bàn thị xã Quảng Yên có ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống người dân Trước năm 2010 , phần lớn hộ gia đình thị xã Quảng Yên, sản xuất nông nghiệp đem lại chọ họ nửa thu nhập hàng năm Nguồn thu nhập bổ sung nguồn thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp khác buôn bán nhỏ, nghề xây dựng dịch vụ khác… Qua kết điều tra, cho thấy năm 2010 có tới 75% số hộ làm nông nghiệp 25% số hộ hoạt động bên lĩnh vực phi nông nghiệp; đến năm 2014, số hộ nơng nghiệp giảm xuống cịn 68% số hộ phi nơng nghiệp tăng lên 32% * Tình hình biến động đất đai hộ điều tra: Qua số liệu điều tra 100 hộ dân thuộc xã điểm, kết sau: có 86 hộ gia đình có đất nông nghiệp, chiếm 86% tổng số hộ điều tra Quá trình thị hố khơng ảnh hưởng đến việc làm giảm diện tích đất hộ mà cịn làm cho tình hình biến động đất đai hộ trở lên sơi động Tình hình biến động đất đai hộ điều tra bao gồm việc mua, bán, cho thuê, cho mượn đất sản xuất hộ nông dân Nhà nước thu hồi đất Khi tính tốn tiêu đất, bao gồm tình 65 hình sử dụng đất hộ điều tra Điều có nghĩa diện tích đất mà hộ thuê hay mượn mua không tính vào diện tích canh tác sử dụng Dưới tác động thị hố, tình hình phân bổ sử dụng đất hộ điều tra có biến động Sự biến động diện tích đất nơng nghiệp hộ điều tra thể qua bảng 3.15 sau: 66 Bảng 3.15: Biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2010 – 2014 hộ điều tra Đvt: Ha Diện tích trước Diện tích sau Tăng (+) bị thu hồi bị thu hồi giảm (-) Chỉ tiêu tỷ lệ (ha) tỷ lệ (ha) tỷ lệ (ha) % % % Đất nông nghiệp 19116,8 100 16798,43 100 -2318,37 100 Đất sản xuất nông nghiệp 6319,61 33,06 5720,79 34,06 -598,82 -25,83 1.1 Đất trồng lúa 5239,24 27,41 4718,38 28,09 -520,86 -22,47 1.2 Đất trồng lâu năm 860,47 4,50 782,51 4,66 -77,96 -3,36 Đất nuôi trồng thuỷ sản 8132,8 42,54 6731,6 40,07 -1401,2 -60,44 4577,21 23,94 4258,86 25,35 -318,35 -13,73 Đất lâm nghiệp Nguồn: Phân tích số liệu điều tra 67 Qua bảng 3.15, khoảng thời gian từ năm 2010 – 2014, diện tích đất nơng nghiệp hộ điều tra có xu hướng giảm dần Loại đất giảm mạnh đất nuôi trồng thủy sản, năm giảm 1401,2 (chiếm 60,44%) Trong đó, đất sản xuất nơng nghiệp, giảm 598,82 ha(chiếm tỷ lệ 23,85%) Nguyên nhân tình trạng đất nơng nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất ở, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp đất chuyên dùng * Chuyển đổi nghề hộ điều tra: Qua nghiên cứu tác động thu hồi đất đến sản xuất nông nghiệp hộ nông dân, thu thông tin thay đổi nghề nghiệp hộ kết thể qua bảng 3.16 Bảng 3.16: Tình hình chuyển đổi nghề nghiệp hộ trước sau thu hồi đất Đvt: % Nghề nghiệp hộ Nông nghiệp Năm 2010 2014 Tăng (+),giảm (-) (%) 68,36 59,31 -9,05 Kinh doanh TM-DV 5,0 12,34 7,34 Cán 2,5 3,1 0,6 22,12 24,12 2,02 1,13 -0,89 Nghề khác Khơng có việc làm Nguồn: Phân tích số liệu điều tra Qua thực tế cho thấy hộ trước thu hồi đất sinh sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp: trồng lúa, chăn lợn với sống không ổn định Sau bị đất, nhận khoản tiền đền bù cộng với việc tiếp cận gần với thị trường họ mạnh dạn thay đổi phương thức sản xuất, ngành nghề Một số hộ chuyển hẳn từ sản xuất nông nghiệp sang kinh doanh dịch vụ Cũng có hộ chuyển đổi phần, vừa tiếp tục sản xuất nông nghiệp, vừa kinh doanh thêm Cơ hội tiếp xúc với thị trường nhiều nên người dân có nhiều điều kiện trao đổi, học hỏi nhiều kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Đồng thời, người lao động có nhiều hội tìm kiếm việc làm sau bị đất sản xuất Bên cạnh đó, cịn phận hộ nơng dân chưa tận dụng hội thị tỉnh Dân cư có từ vạn người trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp >= 70% tổng số lao động Mật độ dân cư từ 6000 người/ km2trở lên Các đô thị đầu tư xây dựng đồng hoàn chỉnh mặt hạ tầng kỹ thuật cơng trình công cộng [15] + Đô thị loại V: Là đô thị loại nhỏ, trung tâm tổng hợp trị, kinh tế, văn hóa dịch vụ trung tâm chun ngành sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp….có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện cụm xã Dân số có từ 4000 người trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp >= 65% tổng số lao động Mật độ dân số bình quân 2000 người /km2trở lên, bắt đầu xây dựng số cơng trình công cộng sở hạ tầng kĩ thuật Việc xác định quy mô dân số tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đô thị tiến hành phạm vi địa giới nội thị Riêng miền núi, quy mơ dân số thị loại III quy định tối thiểu từ vạn người, đô thị loại IV từ vạn người đô thị loại V 2000 người [15] - Cấp quản lý đô thị gồm: + Thành phố trực thuộc trung ương + Thành phố thuộc tỉnh; thị xã thuộc tỉnh thị xã thuộc thành phố trực thuộc trung ương + Thị trấn thuộc huyện 1.1.3 Chức đô thị Đô thị có chức khác tùy theo giai đoạn phát triển Bao gồm chức chủ yếu sau: * Chức quản lý: tác động quản lý nhằm hướng nguồn lực vào mục tiêu kinh tế, xã hội, sinh thái kiến trúc, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc, vừa nâng cao khả đáp ứng nhu cầu công cộng, vừa quan tâm đến nhu cầu đáng cá nhân Do đó, Nhà nước phải có pháp luật quy chế quản lý đô thị * Chức kinh tế: chức chủ yếu đô thị Sự phát triển kinh tế thị trường đưa đến xu hướng tập trung sản xuất có lợi phân tán Chính 69 nhu cầu việc làm hộ vấn đề cấp thiết, hộ bị thu hồi đất nơng nghiệp Có việc làm mang lại thu nhập đảm bảo sống cho hộ Cịn ngược lại, khơng giải vấn đề lao động, việc làm cho hộ nói chung cho hộ nhiều đất sản xuất nơng nghiệp nói riêng gây cân lao động việc làm địa phương, giảm thu nhập số lao động nhàn rỗi nguồn tiềm ẩn tệ nạn xã hội, làm ổn định đời sống * Thu nhập hộ Đô thị hố có ảnh hưởng lớn đến thu nhập hộ nông dân, mức độ ảnh hưởng thể qua bảng 3.17 Đối với hộ thu nhập tăng lên q trình thị hố chủ yếu họ sau đất nông nghiệp chuyển sang hoạt động dịch vụ, kinh doanh (tỷ trọng thu nhập từ nguồn chiếm lớn tổng thu hộ) hộ có thu nhập bị giảm họ chủ yếu tìm việc làm thuê trước họ phụ thuộc nhiều vào nguồn thu trước đất sản xuất họ cịn có thêm nguồn thu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp mang lại lên sau đất phần nguồn thu gia đình mà thu nhập hộ bị giảm sau thu hồi đất Q trình thị hố làm thay đổi hướng sử dụng đất hộ dân địa bàn xã Quảng Yên nguyên nhân dẫn đến tăng lên thu nhập hiệu sản xuất người dân khu vực Tác động tích cực làm cho thu nhập người dân ngày tăng lên, năm 2010 thu nhập bình quân/ đầu người 1,98 triệu đồng, đến năm 2014 tăng lên 3,56 triệu đồng/ người Q rình thị hoá tạo tiền đề để người dân khu vực nhìn chung có mức thu nhập cao trước Trong thực tế, sản xuất nông nghiệp không mang lại chongười dân địa bàn xã nguồn thu nhập cao để họ giàu có kinh tế,vì sau trừ chi phí giống, phân bón, thuỷ lợi…họ hưởng 1,9 tạ lúa/sào/vụ Nếu vào năm 2010, giá lúa 7000 đồng/kg hộ giađình bình thường thu 1.300.000 đồng/sào/vụ 2.600.000 đồng/sào/năm Tuy nhiên, vào năm 20013 – 2014, thu nhập hộ gia đình bình thường từ việc bn bán, kinh doanh, may thêu…đạt khoảng 3.000.000 đồng/tháng Thực tế cho thấy gia tăng đáng 70 kể mức sống người dân xã thời điểm so với sống họ năm trước chưa chịu ảnh hưởng trình thị hố Bảng 3.17 Thay đổi thu nhập hộ qua q trình thị hố Đvt: % Nghề nghiệp hộ Năm 2010 2014 Tăng (+),giảm (-) (%) Trồng trọt 45,91 25,54 -20,37 Chăn nuôi 14,3 17,25 2,95 SX TTCN 6,78 12,11 5,33 Nghề khác 6,24 14,17 7,93 Làm thuê 5,68 3,18 -2,5 Lương thưởng 9,82 17,12 7,3 Khác 11,27 10,63 -0,64 Nguồn: Phân tích số liệu điều tra 3.3.5 Đánh giá chung ảnh hưởng thị hố đến sử dụng đất nông nghiệp giai doạn 2010 – 2014 Đơ thị hố tác động tồn diện đến đời sống kinh tế - xã hội địa bàn thịxã Quảng Yên, đặc biệt vấn đề sử dụng đất nông nghiệp Trong năm qua, q trình thị hố làm thay đổi diện tích cấu trồng thu nhập hộ sử dụng đất mặt tích cực tiêu cực: * Tích cực: Đơ thị hố nhìn chung có tác động tích cực đến hướng sử dụng đất người dân địa bàn thị xã Những tác động kể đến cấu trồng thay đổi hợp lý, suất trồng tăng lên, thu nhập nông hộ tăng đángkể Tuy nhiên, tác động có khác vùng khác hay vớivị trí xa hay gần khu thị 71 Phát triển đô thị giúp cho việc chuyển hướng sử dụng đất hộ dân đạt hiệu Hiệu trình cho thấy chủ trương CNH nông nghiệp nông thôn đẩy mạnh, góp phần phát triển kinh tế nơng hộ * Tiêu cực: ĐTH làm thu hẹp diện tích đất sản xuất nơng nghiệp dẫn đến lao động gia đình dư thừa, không đào tạo chuyển đổi nghề cómột lượng lớn lao động thất nghiệp ĐTH làm suy giảm môi trường sống, đặc biệt làm nhiễm đất sử dụngcác loại chất hố học, thuốc bảo vệ thực vật 3.4 Những giải pháp 3.4.1 Những giải pháp thể chế sách * Quy hoạch tổng thể: Cần có quy hoạch vừa tổng thể lâu dài vừa chi tiết cho xã: dự kiến thu hồi đất, thu hòi bao nhiêu, thời gian bao lâu? Từ có kế hoạch sử dụng đất cho người dân cách hợp lý Có người dân yên tâm sản xuất có hiệu Đặc biệt, cần phân khu chức ró ràng, tránh xen kẽ khu sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp * Xây dựng vùng trồng chuyên canh: Khảo sát, nghiên cứu loại đất phù hợp với loại trồng để có định hướng sản xuất chuyên canh có suất cao - Nơng nghiệp xã có tiềm chuyển dịch cấu trồng, đặc biệt nhóm cơng nghiệp, ăn thực phẩm ven ven khu cơng nghiệp Đó sản phẩm khẳng định lợi huyện ăn quả, đậu tương - Chuyển dịch diện tích trồng lúa hiệu sang ni trồng thuỷ sản - Mở rộng diện tích trồng cỏ phục vụ chăn nuôi 3.4.2 Những giải pháp kinh tế - xã hội * Các giải pháp phía nhà nước: - Giải pháp chế, sách + Về cơng tác quản lý nhà nước nói chung: Tập trung thực với hiệu ngày cao lĩnh vực: quy hoạch, quản lý đầu tư, quản lý hành chính, quản lý sử dụng đất… 72 + Về sách khuyến nơng chuyển giao khoa học cơng nghệ: Cần khuyến khích người dân tham gia tìm hiểu, ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất Tăng cường tổ chức buổi toạ đàm tham quan học hỏi kinh nghiệmsản xuất địa phương + Về công tác đền bù đất đai: Nhà nước cần có sách đền bù đất nơng nghiệp hợp lý nhằm giúp người dân đất có hội chuyển đổi nghề nghiệp + Về sách đầu tư phát triển sở hạ tầng: Nhà nước cần đầu tư cho sở hạ tấng nông thôn đường giao thông, hệ thống kênh mương tưới tiêu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp + Về sách thị trường: Tích cực tìm phát triển thị trường mới, nhấtlà thị trường xuất Phát triển hệ thống nhà phân phối sản phẩm rộngkhắp với quy mô lớn - Giải pháp nguồn nhân lực: Mở rộng công tác đào tạo nghề nhằm chuyển đổi ngành nghề cho lao động đất sản xuất * Giải pháp lao động - việc làm Vấn đề quan tâm thời gian tới người lao động bị mấtđất canh tác làm ảnh hưởng đến thu nhập đời sống họ ĐTH làm nhiềungười dân đất khơng có việc làm Để giải vấn đề này, Nhà nước cần có sách hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề cho lao động đất đào tạo nghề, định hướng nghề nghiệp * Giải pháp môi trường: Năng suất chất lượng mặt hàng nông sản liên quan nhiều đến môi trường, đặc biệt môi trường nước.Để giải vấn đề ô nhiễm môi trường, cần có sách phân khu chức hợp lý, xây dựng hệ thống thoát nước xử lý nước thải phù hợp Nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ môi trường 3.4.3 Giải pháp kỹ thuật - Tăng cường, tập trung đầu tư vốn vào trồng có giá trị kinh tế cao - Tăng cường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm yêu cầu kinh tế tập trung loại hình xí nghiệp thành khu công nghiệp CSHT tương ứng, tạo thị trường ngày mở rộng đa dạng hóa Tập trung sản xuất kéo theo tập trung dân cư, trước hết thợ thuyền gia đình họ tạo phận chủ yếu dân cư đô thị * Chức xã hội: chức ngày có phạm vi lớn dần với tăng quy mơ dân cư đô thị Những nhu cầu nhà ở, y tế, lại, vấn đề gắn liền với yêu cầu kinh tế, với chế thị trường Chức xã hội ngày nặng nề không tăng dân số thị, mà cịn nhu cầu nhà ở, y tế, lại, thay đổi * Chức văn hóa: tất thị có nhu cầu giải trí giáo dục cao Do thị cần có hệ thống trường học, du lịch, viện bảo tàng, trung tâm nghiên cứu khoa học ngày có vai trị lớn 1.1.4 Vai trị thị trình phát triển kinh tế - xã hội Đơ thị thường đóng vai trị trung tâm kinh tế, trị, thương mại văn hóa xã hội; sản phẩm mang tính kế thừa nhiều hệ sở vật chất kỹ thuật văn hóa( Nghị định số 72/2001/NĐ – CP) [10] Đô thị phận kinh tế quốc dân, có vai trị đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế, điều kiện cho giao thương sản xuất phát triển, tạo điều kiện thúc đẩy CNH nhanh chóng Đơ thị tối ưu hóa việc sử dụng lượng, người máy móc, cho phép vận chuyển nhanh rẻ, tạo thị trường linh hoạt có xuất cao Các thị tạo điều kiện thuận lợi phân phối sản phẩm phân bố nguồn nhân lực không gian đô thị, ven đô, ngoại thành nông thôn Đô thị đóng vai trị to lớn việc tạo thu nhập quốc dân tồn quốc [10] Đơ thị ln phải đóng vai trị đầu tàu cho phát triển, dẫn dắt cộng đồng nông thôn đường tiến văn minh 1.2 Căn pháp lý - Căn vào Luật đất đai 2013; 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình thị hố diễn địa bàn thị xã Quảng Yên giai đoạn 2010 – 2014, dẫn đến việc thu hồi diện tích lớn đất đai, đất sản xuất nông nghiệp, giảm 189,39 Đồng thời tổng diện tích đất phi nơng nghiệp tăng lên nhanh chóng 257,96 ha, tăng chủ yếu đất khu công nghiệp đất sở sản xuất kinh doanh Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất tạo tiền đề quan trọng để thị xã Quảng Yên chuyển kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ vào năm 2020 Tuy nhiên, việc đất sản xuất nông nghiệp làm ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội người nơng dân khu vực Q trình thị hố tác động đến q trình sử dụng đất nơng nghiệp người dân Những thay đổi diện tích đất sản xuất nơng nghiệp giảm đi, cấu trồng thay đổi Hệ số sử dụng đất canh tác hộ nông dân tăng lên, giá trị sản xuất tính đơn vị diện tích đất ngày cao Như vậy, q trình thị hoá địa bàn thị xã Quảng Yên giai đoạn qua làm chuyển dịch diện tích số loại đất phận hộ nông dân, giúp họ có hội nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho gia đình Tuy nhiên, chuyển dịch lại gây số tác động tiêu cực đến đời sống hộ dân vệ sinh môi trường không đảm bảo, tệ nạn xã hội gia tăng Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước quyền địa phương cấp Cần làm tốt cơng tác quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức rà soát quy hoạch, phổ biến hướng dẫn nông dân thực tốt nội dung quy hoạch Tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nơng dân Tổ chức hướng dẫn nông dân tham gia hoạt động thị trường Tăng cường công tác khuyến nông cho nông dân, hướng ngành nông nghiệp theo đường sản xuất hàng hố với trình độ thâm canh cao Đẩy mạnh q trình trao đổi ruộng đất nơng thơn nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố 75 Phối hợp với khu cơng nghiệp công tác đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp sau đất, đặc biệt lao động trẻ để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho khu công nghiệp, đồng thời nâng cao thu nhập cho người dân giảm tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn Phát triển ngành nghề sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, đểthu hút lực lượng lao động nông nghiệp dư thừa sau đất, tránh tình trạng lao động nơng thôn tràn thành phố kiếm việc làm 2.2 Đối với hộ nơng dân Phát huy tính động, sáng tạo việc tìm hướng mới, ngành nghề trước có chuyển đổi đất nơng nghiệp Mạnh dạn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cấu sản xuất với giống có hiệu kinh tế cao Mỗi hộ phải tự nâng cao trình độ sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất Cần tiếp cận với tác phong làm việc theo kiểu công nghiệp để phù hợp với yêu cầu lao động tình hình Tăng cường đầu tư cho giáo dục, chuẩn bị kỹ kiến thức chun mơn để dễ dàng chuyển đổi nghề nghiệp có hội 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Đỗ Trọng Bá (1994), Vấn đề sở hữu thời kỳ độ Việt Nam Luận án phó tiến sĩ kinh tế, Viện C.Mác – Lênin - Hồ Chí Minh, Hà Nội Báo Xây dựng (2008), Hội nghị lần thứ 11 Ban chấp hành Liên đoàn Lao động Việt Nam khoá IX ngày 25/7/2008 - Bộ Lao động – TBXH Vũ Thị Bình (2006), Giáo trình quy hoạch phát triển nơng thơn, Nxb Nơng nghiệp Bộ xây dựng (1995), Đô thị Việt Nam tập I, Nxb Xây dựng Bộ xây dựng (1995), Đô thị Việt Nam tập II, Nxb Xây dựng Bộ Xây dựng (1999), Định hướng phát triển cấp nước đô thị đến năm 2020, Nxb Xây dựng, Hà Nội Huỳnh Văn Chương, Ngô Hữu Hạnh (2010), “Ảnh hưởng việc chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đến sinh kế người nông dân bị thu hồi đất thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 62A Nguyễn Đình Cự (1997), Giáo trình Dân số Phát triển, Nxb Nơng nghiệp Trịnh Duy Ln (1996) “Tìm hiểu môn xã hội học đô thị” Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 Chính phủ V/v phân loại thị cấp quản lý 11 Trần Đình Nghiêm (1999), Quy định pháp luật quản lý quy hoạch đô thị đầu tư xây dựng, Nxb Chính trị quốc gia 12 Niên giám thống kê thị xã năm 2014 13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013) Luật đất đai 2013 14 Bùi Ngọc Thanh (2009) “Việc làm cho hộ nông dân thiếu đất sản xuất vấn đề giải pháp” Tạp chí Cộng sản (chuyên đề sở), 26, 2009 77 15 Lê Hồng Thế (2009), Đơ thị hố phát triển bền vững 16 Hoàng Bá Thịnh (2010) “Đơ thị hóa quy mơ dân số thị” Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình 17 Nguyễn Ngọc Tuấn (2003) “Những vấn đề kinh tế- xã hội môi trường vùng ven đô thị lớn qúa trình phát triển bền vững” Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 18 UBND thị xã Quảng Yên (2015), Báo cáo kế hoạch sử dụng đất năm 2015 thị xã Quảng Yên Tài liệu tham khảo tiếng Anh 19 World Population 2012 - Department of Economic and Social Affairs, www.unpopulation.org ... tế - xã hội thị xã Quảng Yên ảnh hưởng đến việc sử dụng loại đất 28 2.3.2 Ảnh hưởng thị hóa đến đất nông nghiệp 28 2.3.3 Ảnh hưởng thị hóa đến đời sống người dân địa bàn thị xã Quảng. .. HỒNG VĂN THANH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số:... nghiệp - Ảnh hưởng thị hóa đến tình hình chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn thị xã Quảng Yên giai đoạn 2010- 2014 - Ảnh hưởng thị hóa đến tình hình sử dụng đất nơng nghiệp 2.3.3 Ảnh hưởng

Ngày đăng: 08/04/2021, 08:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w