1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố hà nội (the state management on foreign direct investment of hanoi capital)

182 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 802,9 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả, số liệu, kết nêu luận án trung thực, tài liệu trích dẫn quy định ghi đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Nguyên Dũng MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài 1.3 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố vấn đề đặt luận án cần tập trung giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Một số vấn đề chung đầu tư trực tiếp nước quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước 2.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước thành phố Hà Nội 2.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước học rút cho thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Khái quát kết đầu tư trực tiếp nước thành phố Hà Nội thời gian qua 3.2 Thành tựu hạn chế quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước thành phố Hà Nội 3.3 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt từ thực trạng quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước thành phố Hà Nội Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm tăng cường quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước thành phố Hà Nội thời gian tới 4.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước Thành phố Hà Nội thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 10 17 26 30 30 42 54 70 70 80 98 113 113 125 146 148 149 PHỤ LỤC 163 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 Chữ viết đầy đủ Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Giáo dục Đào tạo Cơng nghiệp hố, đại hoá Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Thái Bình Dương Đầu tư nước ngồi Đầu tư trực tiếp nước ngồi Hỗ trợ phát triển thức Hội đồng Nhân dân Khu vực mậu dịch tự ASEAN Quỹ tiền tệ quốc tế Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Tổ chức Thương mại giới Ủy ban Nhân dân Chữ viết tắt Bộ KH & ĐT Bộ GD & ĐT CNH, HĐH DNNN DNTN APEC ĐTNN FDI ODA HĐND AFTA IMF OECD WTO UBND DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 3.1: Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi địa bàn Trang Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2019 Bảng 3.2: Đầu tư trực tiếp nước phân theo lĩnh vực đầu 73 tư địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2019 Bảng 3.3: Đầu tư trực tiếp nước ngồi theo hình thức đầu tư 76 địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2019 78 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, tác động cách mạng khoa học công nghệ đại, đặc biệt Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, di chuyển nguồn lực thông qua hoạt động đầu tư tất yếu ngày đóng vai trị quan trọng phát triển quốc gia dân tộc, nước phát triển Thực tiễn cho thấy, quốc gia, vùng lãnh thổ quản lý tốt nguồn vốn FDI sử dụng hiệu quả, có nhiều hội tăng trưởng kinh tế, qua khắc phục nhanh tình trạng tụt hậu kinh tế so với nước tiên tiến, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng, góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Ở nước ta, thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, từ Luật ĐTNN thức có hiệu lực năm 1988, đầu tư trực tiếp nước ngày trở nên phổ biến thực trở thành động lực quan trọng trình CNH, HĐH đất nước Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII khẳng định: Nâng cao hiệu thu hút đầu tư nước ngoài, trọng chuyển giao cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến thị trường tiêu thụ sản phẩm; chủ động lựa chọn có sách ưu đãi dự án đầu tư nước ngồi có trình độ quản lý cơng nghệ đại, có vị trí hiệu chuỗi giá trị toàn cầu [52, tr.108] Trước thực tiễn phát triển FDI, năm 2018 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 50 “về định hướng hoàn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030” [15] Qua đó, ngày khẳng định vai trị quan trọng FDI công tác quản lý nhà nước FDI Thực tế 35 năm thực đường lối đổi mới, công tác quản lý nhà nước FDI Việt Nam có chuyển biến tích cực hệ thống luật, nghị định, thông tư, quy định, quy hoạch, kế hoạch, máy làm công tác quản lý nhà nước FDI… Qua đó, góp phần vào khuyến khích nhà đầu tư FDI kinh doanh hiệu thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH đất nước Thành phố Hà Nội trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế nước Những năm qua, thành phố có nhiều chủ trương, giải pháp tăng cường cơng tác quản lý nhà nước FDI Được hỗ trợ Trung ương nhiều hình thức khác nhau, cơng tác quản lý nhà nước FDI Hà Nội có chuyển biến tích cực: đề xuất, xây dựng hệ thống văn bản, quy định, xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ chức máy, tra, kiểm tra, hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức kinh tế quốc tế hoạt động, giúp dòng vốn FDI vào Hà Nội ngày tăng, tạo nguồn lực kinh tế quan trọng, bổ sung tổng vốn đầu tư phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy hồn thiện thể chế kinh tế, mơi trường đầu tư kinh doanh thành phố Hà Nội theo nguyên tắc kinh tế thị trường phù hợp với thông lệ quốc tế Hiện công tác quản lý nhà nước FDI thành phố Hà Nội có bất cập như: hệ thống sách, chế cịn thiếu tính đồng bộ, hệ thống văn cịn chồng chéo, chưa thống nhất, việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý FDI nhiều bất cập, xây dựng máy, tra, kiểm tra, giám sát, hỗ trợ chưa thường xuyên, liên tục, hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước FDI thành phố cịn thấp Thơng qua đó, làm ảnh hưởng đến chất lượng dự án FDI triển khai, tác động xấu đến niềm tin nhà đầu tư nước ngồi, khó khăn kêu gọi, khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI Tuy vậy, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống nhằm giải đáp vấn đề Vì vậy, nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn đánh giá thực trạng, sở đề giải pháp tăng cường quản lý nhà nước FDI thành phố Hà Nội giai đoạn cấp thiết lý luận thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước thành phố Hà Nội” làm luận án tiến sĩ, chuyên ngành kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Luận giải sở lý luận, thực tiễn quản lý nhà nước FDI thành phố Hà Nội; sở đề xuất quan điểm giải pháp tăng cường quản lý nhà nước FDI thành phố Hà Nội thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Luận giải vấn đề chung FDI, quản lý nhà nước FDI; quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến quản lý nhà nước FDI thành phố Hà Nội; phân tích kinh nghiệm quản lý nhà nước FDI số thành phố, rút học cho thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng, nguyên nhân vấn đề đặt cần giải quản lý nhà nước FDI thành phố Hà Nội thời gian qua - Đề xuất quan điểm giải pháp tăng cường quản lý nhà nước FDI thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu quản lý nhà nước FDI nội dung: Tạo lập môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư nhà FDI; hoàn thiện quy hoạch, xây dựng kế hoạch thu hút FDI; tổ chức thực dự án FDI thuộc chức quản lý thành phố Hà Nội; kiểm tra, tra giám sát hoạt động doanh nghiệp FDI - Phạm vi không gian: Quản lý nhà nước FDI thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: Số liệu khảo sát thực tế quản lý nhà nước FDI thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2019 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối sách FDI, quản lý, quản lý nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước Việt Nam Cơ sở thực tiễn: Đề tài dựa tư liệu, số liệu quan chức Trung ương thành phố Hà Nội công bố; đồng thời kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chung: Tác giả vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để nhận diện vai trò quản lý nhà nước FDI Tác giả đặt vấn đề quản lý nhà nước FDI vận động phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Phương pháp tác giả sử dụng chương luận án Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Đề tài sử dụng phương pháp đặc thù kinh tế trị phương pháp trừu tượng hóa khoa học nhằm gạt bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu nội dung ảnh hưởng đến quản lý nhà nước FDI, để làm rõ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Phương pháp chủ yếu sử dụng chương Phương pháp phân tích - tổng hợp: Được sử dụng chương luận án, chủ yếu sử dụng chương để tập hợp, phân tích tư liệu, số liệu phục vụ cho việc minh họa, đánh giá, luận giải vấn đề quản lý nhà nước FDI thành phố Hà Nội thời gian qua, rõ thành tựu hạn chế Phương pháp lôgic kết hợp với lịch sử: Được sử dụng chủ yếu chương để tìm nguyên nhân thực trạng vấn đề quản lý Nhà nước FDI, mâu thuẫn quản lý Nhà nước FDI thành phố Hà Nội Phương pháp thống kê - so sánh: Phương pháp sử dụng để minh họa cho việc phân tích nguồn số liệu nhằm so sánh kết hoạt động quản lý năm phạm vi thời gian nghiên cứu, khảo sát, rút nhận định, đánh giá thành tựu, hạn chế quản lý nhà nước FDI thành phố Hà Nội, đồng thời xác định nguyên nhân vấn đề đặt cần giải từ thực trạng Phương pháp chủ yếu dùng chương Những đóng góp luận án - Đưa quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến quản lý nhà nước FDI thành phố Hà Nội góc độ kinh tế trị - Rút số học quản lý nhà nước FDI cho thành phố Hà Nội sở khảo cứu kinh nghiệm số thành phố nước - Khái quát vấn đề đặt cần giải từ thực trạng quản lý nhà nước FDI thành phố Hà Nội thời gian qua - Đề xuất quan điểm giải pháp tăng cường quản lý nhà nước FDI thành phố Hà Nội thời gian tới Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận: Góp phần luận giải vấn đề lý luận thực tiễn quản lý Nhà nước FDI thành phố Hà Nội Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp luận khoa học làm sở quản lý nhà nước FDI thành phố Hà Nội Kết luận án làm tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học, giảng dạy, học tập vấn đề có liên quan đến FDI quản lý nhà nước FDI Việt Nam nói chung Hà Nội, địa phương nước nói riêng Kết cấu luận án Kết cấu luận án gồm: Mở đầu, chương (11 tiết); kết luận; danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả có liên quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến FDI, tiêu biểu là: Cheng, L and Kwan, Y (2000),“What are the determinant sof the locationof foreign directin vestment? The Chinese experience, Journal of International Economic”,(“Các yếu tố định đến địa điểm đầu tư đầu tư trực tiếp nước ngồi gì? Kinh nghiệm người Trung Quốc”, Tạp chí Kinh tế Quốc tế) (100), pp.379-400 [129] Vấn đề mà đề tài giải nghiên cứu, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm, điều kiện cần thiết yếu tố định đến lựa chọn địa điểm đầu tư đầu tư trực tiếp nước Đề tài đề cập đến kinh nghiệm người Trung Quốc thu hút đầu tư, làm sở đề giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước Brahmasrene, T., and Jiranyakul, K (2001), Foreign Direct Investment in Thaland, What Factor Matter? Proceedings of the Academy for International Business, (Đầu tư trực tiếp nước vào Thái Lan, Yếu tố nào? Kỷ yếu Học viện Kinh doanh Quốc tế) (97) (2), pp.13 [126] Tác giả đưa ưu đãi khác tạo nên ưu điểm khác biệt thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Thái Lan như: Cơ sở hạ tầng cải thiện, môi trường đầu tư thay đổi với cải cách hành thiết thực, phát triển sách ưu đãi hoạt động đầu tư Thái Lan, từ Thái Lan có sách tích cực tiếp cận xâm nhập vào thị trường vốn quốc tế 168 Số định phê duyệt Ngày ban hành STT Tên quy hoạch 10 Quy hoạch Tổng thể phát triển KT-XH huyện Phú Xuyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quy hoạch Tổng thể phát triển KT-XH huyện Phúc Thọ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quy hoạch Tổng thể phát triển KT-XH huyện Quốc Oai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quy hoạch Tổng thể phát triển KT-XH huyện Sóc Sơn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quy hoạch Tổng thể phát triển KT-XH huyện Từ Liêm đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quy hoạch Tổng thể phát triển KT-XH huyện Thạch Thất đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quy hoạch Tổng thể phát triển KT-XH huyện Thanh Oai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 3770/QĐUBND 23/8/2012 4156/QĐUBND 21/9/2012 2999/QĐUBND 08/5/2013 894/QĐUBND 20/02/2012 503/QĐUBND 22/01/2013 4275/QĐUBND 26/9/2012 3771/QĐUBND 23/8/2012 17 Quy hoạch Tổng thể phát triển KT-XH huyện Thanh Trì đến năm 2020 2882/QĐUBND 27/6/2012 18 Quy hoạch Tổng thể phát triển KT-XH huyện Ứng Hòa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 89/QĐUBND 07/01/2013 19 Quy hoạch Tổng thể phát triển KT-XH thị xã Sơn Tây đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 3356/QĐUBND 28/5/2013 11 12 13 14 15 16 Nguồn: UBND Thành phố Hà Nội, Phụ lục - Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị số 15/2008/QH12 Quốc hội khóa XII việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan (giai đoạn từ 01/8/2008 đến 2018), số 191/BC-UBND, ngày 12/7/2018 169 Phụ lục DANH MỤC QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH, LĨNH VỰC ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT STT Tên quy hoạch Số định phê duyệt Ngày ban hành Quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, 2261/QĐ-UBNN 25/5/2012 tầm nhìn đến năm 2030 Quy hoạch Tổng thể phát triển thương mại thành phố Hà Nội đến 2757/QĐ-UBND 20/6/2012 năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quy hoạch phát triển điện lực thành phố Hà Nội giai đoạn 4315/QĐ-UBND 29/82011 2011-2015, có xét đến 2020 Quy hoạch phát triển nông nghiệp 17/2012/QĐthành phố Hà Nội đến năm 2020, 09/72012 UBND định hướng 2030 Quy hoạch phát triển thủy lợi thành phố Hà Nội đến năm 4673/QĐ-UBND 18/10/2012 2020, định hướng đến năm 2030 Quy hoạch mạng lưới trường học thành phố Hà Nội đến năm 3075/QĐ-UBND 12/7/2012 2020, định hướng đến năm 2030 Quy hoạch phát triển hệ thống y tế thành phố Hà Nội đến năm 2813/QĐ-UBND 21/6/2012 2020, định hướng đến năm 2030 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hà Nội đến 519/QĐ-TTg 31/3/2016 năm 2020, định hướng 2050 Quy hoạch cấp nước Thủ đô đến 499/QĐ-TTg 21/3/2013 năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 10 Quy hoạch nước Thủ đến năm 2030, tầm nhìn đến 725/QĐ-TTg 10/5/2013 năm 2050 Nguồn: UBND Thành phố Hà Nội, Phụ lục - Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị số 15/2008/QH12 Quốc hội khóa XII việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan (giai đoạn từ 01/8/2008 đến 2018), số 191/BC-UBND, ngày 12/7/2018 170 Phụ lục DANH MỤC QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT Số định Ngày ban phê duyệt hành Quy hoạch chung xây dựng đến năm 1259/QĐ-TTg 26/7/2011 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Quy hoạch chung xây dựng huyện 4464/QĐ-UBND 27/8/2014 Thanh Oai Quy hoạch chung xây dựng huyện Mỹ Đức 4465/QĐ-UBND 27/8/2014 Quy hoạch chung xây dựng huyện 5325/QĐ-UBND 16/10/2014 Ứng Hòa Quy hoạch chung xây dựng huyện 5335/QĐ-UBND 16/10/2014 Phúc Thọ Quy hoạch chung xây dựng huyện 5785/QĐ-UBND 07/11/2014 Thạch Thất Quy hoạch chung xây dựng huyện Mê Linh 6694/QĐ-UBND 16/12/2014 Quy hoạch chung xây dựng huyện Ba Vì 7077/QĐ-UBND 26/12/2014 Quy hoạch chung xây dựng huyện 2512/QĐ-UBND 03/6/2015 Chương Mỹ 10 Quy hoạch chung xây dựng huyện Sóc Sơn 2967/QĐ-UBND 29/6/2015 11 Quy hoạch chung xây dựng huyện 5515/QĐ-UBND 20/10/2015 Đan Phượng 12 Quy hoạch chung xây dựng huyện 5516/QĐ-UBND 20/10/2015 Thường Tín 13 Quy hoạch chung xây dựng huyện 5517/QĐ-UBND 20/10/2015 Phú Xuyên 14 Quy hoạch chung xây dựng huyện 6660/QĐ-UBND 03/12/2015 Quốc Oai 15 Quy hoạch chung xây dựng thị xã Sơn Tây 5514/QĐ-UBND 20/10/2015 Nguồn: UBND Thành phố Hà Nội, Phụ lục - Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị số 15/2008/QH12 Quốc hội khóa XII việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan (giai đoạn từ 01/8/2008 đến 2018), số 191/BC-UBND, ngày 12/7/2018 STT Tên quy hoạch 171 Phụ lục DANH MỤC DỰ ÁN DỰ KIẾN KÊU GỌI ĐẦU TƯ TẠI HỘI NGHỊ HÀ NỘI 2020 - HỢP TÁC ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN STT Tên dự án Diện tích (ha) Vốn đầu tư dự kiến (tỷ đồng) Hạ tầng đô thị Lĩnh vực công viên Lĩnh vực môi trường Lĩnh vực bến, bãi đỗ xe 1086,68 39900,4 1,38 569,0 72,42 3710,0 Hạ tầng xã hội Lĩnh vực giáo dục, dạy nghề 3,61 232,0 Lĩnh vực bệnh viện 4,26 2000,0 91,00 2366,0 2,33 401,0 10,00 400,0 0,43 14,0 110,73 2875,0 296,16 19235,0 79,30 193100,0 Hạ tầng dịch vụ, thương mại Lĩnh vực thương mại Lĩnh vực khách sạn Lĩnh vực logistic, phụ trợ Lĩnh vực cửa hàng xăng dầu 10 Lĩnh vực chợ Nhà ở, kinh doanh bất động sản 11 Lĩnh vực cụm công nghiệp 12 Lĩnh vực cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội, Hà Nội 2020 - Hợp tác đầu tư phát triển, văn số 3414/KH&ĐT-NNS, ngày 08/6/2020 172 Phụ lục ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2010 - 2019 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Quốc gia, vùng lãnh thổ Hàn Quốc Nhật Bản Thái Lan Singapore Hồng Kông Malaysia Hà Lan Hoa Kỳ Luxembourg Bristish ViginIslands Đài Loan Trung Quốc Samoa Síp Phần Lan Pháp Australia CaymanIsland Cộng hoà liên bang Đức Liên bang Nga Canada Đan Mạch Vương quốc Anh Italia Brunei Ba Lan Campuchia Bỉ Số dự án Tổng vốn đăng ký (USD) 1334 4.493.265.458 987 4.355.609.551 544 3.361.742.512 262 2.706.067.553 33 2.046.973.379 85 1.974.380.520 35 1.801.000.000 84 1.532.393.262 1.440.050.000 59 1.424.459.554 164 1.247.258.003 281 1.103.358.160 25 511.669.476 40 438.506.791 319.300.000 70 239.656.625 45 207.431.607 202.305.018 51 130.606.946 21 121.944.217 27 112.591.445 43 104.336.500 36 103.908.868 16 83.983.615 31 76.395.669 59.241.948 46.000.000 42.150.000 173 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Belize 22.000.000 Costa Rica 16.450.000 Mauritius 15.390.566 Ấn Độ 12 14.409.000 Philippines 14 14.218.302 Cộng hoà Séc 14 9.560.500 Tây Ban Nha 7.255.000 Cộng hoà Seychelles 5.600.000 Ukraina 5.039.000 CookIsland 5.000.000 Ôman 5.000.000 Thuỵ Sĩ 12 4.571.000 Hungary 4.474.617 Thuỵ Điển 4.327.777 Na Uy 4.100.000 Slovenia 3.250.000 Indonesia 3.000.000 Slovakia 2.368.421 Bungary 1.810.000 Ireland 1.365.000 Israel 1.224.650 CHDCND Triều Tiên 1.100.000 Syria 1.000.000 Thổ Nhĩ Kỳ 700.000 ChannelIsland 500.000 Quốc đảo Marshall 500.000 Rumani 500.000 Li băng 405.000 Srilanka 200.000 Lào 150.000 Tổng cộng 4.531 29.113.700 Nguồn: Sở KH&ĐT Thành phố Hà Nội năm 2019, Văn số 50, Chương trình xúc tiến đàu tư, Thương mại, Du lịch thành phố năm 2019 174 Phụ lục ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO ĐỊA BÀN ĐẦU TƯ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2010 - 2019 Dự án Tổng vốn đăng ký TT Địa phương/Quận, Số Số lượng (triệu Huyện, Thị xã % % lượng USD) Quận Ba Đình 350 7,00 6.450.000 25,17 Quận Hoàn Kiếm 299 6,98 5.390.566 20,27 Quận Tây Hồ 237 4,74 4.409.000 15,19 Quận Long Biên 96 3,92 4.218.302 14,34 Quận Cầu Giấy 171 3,40 1.960.500 7,44 Quận Đống Đa 110 2,20 1.855.000 4,10 Quận Hai Bà Trưng 125 2,50 1.800.000 3,24 Quận Hoàng Mai 175 3,50 739.000 2,44 Quận Thanh Xuân 190 3,62 600.000 1,.44 10 Quận Nam Từ Liêm 275 4,45 505.000 0,90 11 Quận Bắc Tư Liêm 138 2,71 501.000 0,90 12 Quận Hà Đông 325 7,75 474.617 0,83 13 Huyện Sóc Sơn 114 2,21 327.777 0,59 14 Huyện Đông Anh 282 5,64 305.000 0,52 15 Huyện Gia Lâm 195 3,70 302.000 0,50 16 Huyện Thanh Trì 146 2,92 300.000 0,46 17 Huyện Mê Linh 220 4,40 268.421 0,45 18 Huyện Ba Vì 185 2,65 250.000 0,43 19 Huyện Phúc Thọ 90 1,82 245.000 0,41 20 Huyện Đan Phượng 75 1,50 224.650 0,38 21 Huyện Hoài Đức 125 2,50 100.000 0,25 22 Huyện Quốc Oai 175 3,75 100.000 0,25 23 Huyện Thạnh Thất 92 1,84 95.000 0,20 24 Huyện Chương Mỹ 71 1,42 90.000 0,20 25 Huyện Thanh Oai 85 1,70 82.000 0,18 26 Huyện Thường Tín 170 3,40 73.000 0,15 27 Huyện Phú Xuyên 125 2,50 65.000 0,14 28 Huyện Ứng Hòa 98 1,96 51.000 0,13 29 Huyện Mĩ Đức 115 2,30 48.000 0,11 30 Thị xã Sơn Tây 95 1,90 32.000 0,10 Tổng số 4.531 100,00 29.113.700 100,00 Nguồn: Sở KH&ĐT Thành phố Hà Nội năm 2019 Văn số 50, Chương trình xúc tiến đàu tư, Thương mại, Du lịch thành phố năm 2019 175 Phụ lục KẾT QUẢ KINH DOANH KHỐI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2012 - 2016 Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Doanh số 181.048.387 226.679.465 232.740.306 204.235.856 366.986.265 Lợi nhuận 11.454.749 16.425.842 26.786.857 6.914.525 32.398.736 Tỷsuất LN/DT 6% 7% 12% 3% 9% Số DN lãi 465 631 584 621 966 Số tiền lãi 15.015.785 20.112.977 30.051.709 14.856.621 39.196.054 Nguồn: Sở KH&ĐT Thành phố Hà Nội Báo cáo số 263/BC-UBND tổng kết 30 năm (1987-2017) thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Hà Nội Phụ lục 176 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI GIAI ĐOẠN 2010 - 2016 Nguồn: Sở KH&ĐT Thành phố Hà Nội Báo cáo số 263/BC-UBND tổng kết 30 năm (1987-2017) thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Hà Nội Phụ lục 177 LAO ĐỘNG KHU VỰC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI GIAI ĐOẠN 1989 - 2016 Nguồn: Sở KH&ĐT Thành phố Hà Nội Báo cáo số 263/BC-UBND tổng kết 30 năm (1987-2017) thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Hà Nội Phụ lục 10 178 QUY MƠ DÂN SỐ VÀ DIỆN TÍCH QUẬN, HUYỆN CỦA HÀ NỘI STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Quận/Huyện/Thị xã Ba Đình Hồn Kiếm Tây Hồ Long Biên Cầu Giấy Đống Đa Hai Bà Trưng Hồng Mai Thanh Xn Sóc Sơn Đơng Anh Gia Lâm Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm Thanh Trì Mê Linh Hà Đơng Sơn Tây Ba Vì Phúc Thọ Đan Phượng Hoài Đức Quốc Oai Thạch Thất Chương Mỹ Thanh Oai Thường Tín Phú Xun Ứng Hịa Mỹ Đức Diện tích (km2) 9,25 5,29 24,01 59,93 12,03 9,96 10,09 40,32 9,08 306,51 182,14 114,73 43,35 32,27 62,93 142,51 48,34 113,53 424,03 117,19 77,35 82,47 147,91 184,59 232,41 123,85 127,39 171,10 183,75 226,20 Dân sơ' (nghìn người) 242,8 155,9 152,8 270,3 251,8 401,7 315,9 364,9 266,0 316,6 374,9 253,8 320,4 232,9 221,8 210,6 284,5 136,6 267,3 172,5 154,3 212,1 174,2 194,1 309,6 185,4 236,3 187,0 191,7 183,5 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội, Hà Nội 2019 179 Phụ lục 11 DANH MỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN CHỦ YẾU KÊU GỌI ĐẦU TƯ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 (Kèm theo Quyết định số 2757/QĐ-BCT ngày 31 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Công Thương) I Cơng nghiệp khí, luyện kim STT Tên dự án Địa điểm A Ngành khí, chế tạo Dự án sản xuất biến áp khô công suất lớn; sản xuất động điện, quạt công nghiệp, thiết bị chiếu sáng Hà Nội hiệu suất cao; sản xuất thiết bị ngành y tế Dự án sản xuất khí nặng; sản xuất, lắp ráp ô tô tải nặng, xe chuyên dùng cho ngành khai thác; sản xuất Quảng Ninh lắp ráp máy ủi, máy xúc Dự án sản xuất thiết bị thủy lực cho máy xây dựng loại xe cơng nghiệp; sản xuất máy móc thiết bị Hải Phịng thuộc ngành dầu khí, lượng, đóng sửa chữa tàu thủy; phát triển khu cơng nghiệp hỗ trợ đóng tàu Dự án sản xuất máy cắt, gọt kim loại CNC, sản xuất Hà Nội, Hải Phịng, khn mẫu Vĩnh Phúc Dự án sản xuất thiết bị chế biến thực phẩm, chế tạo thiết bị dệt may; sản xuất thiết bị xử lý mơi trường Hà Nội, Hải Phịng cơng nghiệp chất thải đô thị Dự án sản xuất thiết bị phục vụ giới hóa nơng nghiệp Hải Dương, Hưng Yên Dự án sản xuất thiết bị phụ trợ cho ngành sản xuất ô Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải tô, xe máy Dương, Bắc Ninh Hà Nội, Vĩnh Phúc, Dự án sản xuất, lắp ráp xe ô tô con, xe chuyên dụng Hưng Yên, Hải Dương B Ngành luyện kim Dự án sản xuất thép cao cấp (thép hợp kim, thép Hải Phịng, Hải Dương khơng gỉ, kim loại hợp kim) đặc chủng 10 Dự án sản xuất thép ống loại; thép cuộn Vĩnh Phúc, Hải Phịng II Cơng nghiệp điện tử, tin học STT Tên dự án Địa Điểm 180 Dự án sản xuất thiết bị điều khiển máy CNC Dự án sản xuất hình tinh thể lỏng Hà Nội, Vĩnh Phúc Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Dự án sản xuất lắp ráp điện thoại di động Bắc Ninh, Hà Nội Dự án sản xuất linh kiện điện tử, máy tínhHà Nội, Hải Phịng, Bắc Ninh, xách tay, lắp ráp máy chủ siêu PC Dự án sản xuất mạch in, thiết bị điện tử Dự án lắp ráp máy quay thiết bị quang học Dự án sản xuất thiết bị điện tử y tế Dự án sản xuất đồ điện tử gia dụng Dự án phát triển phần mềm chuyên dụng Vĩnh Phúc, Hưng Yên Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên Bắc Ninh Hà Nội, Hải Phòng Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên Hà Nội, Hải Phòng III Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm STT Tên dự án Địa Điểm Dự án đầu tư xây dựng kho lạnh bảo quản Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương rau Quảng Ninh, Hải Dương, Vĩnh Dự án nhà máy chế biến rau Phúc, Hưng Yên Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Dự án chế biến sản phẩm sữa Phúc Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Dự án nhà máy chế biến thịt hộp Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dự án nhà máy thức ăn gia súc Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên Dự án chế biến nước đóng lon, nước giảiHải Phịng, Hải Dương, Bắc khát Ninh, Quảng Ninh IV Cơng nghiệp hóa chất STT Tên dự án Địa điểm Dự án Khu liên hợp sản xuất nhựa Hưng Yên Dự án nhà máy chế biến cao su tổng hợp Quảng Ninh Dự án nhà máy tái chế phế liệu nhựa Hưng Yên Hải Dương Dự án sản xuất sản phẩm nhựa kỹ thuật; Sản Bắc Ninh xuất chi tiết cao su kỹ thuật 181 10 11 Dự án nhà máy sản xuất hóa mỹ phẩm cao cấp Dự án nhà máy sản xuất LAS; Mở rộng nhà máy DAP Dự án sản xuất sơn đặc chủng Dự án nhà máy sản xuất lốp ôtô Dự án sản xuất pin nhiên liệu rắn Dự án sản xuất thuốc kháng sinh Dự án nhà máy sản xuất khí cơng nghiệp Hà Nội Hải Phịng Hà Nội, Quảng Ninh Hà Nội, Hải Phòng Hà Nội, Hải Phòng Hà Nội, Bắc Ninh Hải Phòng, Bắc Ninh V Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng STT Tên dự án Địa điểm Dự án đầu tư dây chuyền sản xuất gạch không nung Các tỉnh Vùng Dự án men màu cho sản xuất gốm, sứ, gạch men Hải Dương, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh Dự án sản xuất sợi thủy tinh sản phẩm Hải Phòng, Quảng Ninh từ sợi thủy tinh Dự án sản xuất gạch bloc thủy tinh, gạch trang Hải Phịng, Quảng Ninh, Hải Dương trí Dự án sản xuất vật liệu xây dựng nhẹ, siêu nhẹ Hải Phòng, Hưng Yên VI Công nghiệp dệt may, da giày STT Tên dự án Địa điểm A Ngành Dệt-May Dự án nhà máy may xuất Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc Dự án đầu tư xây dựng đưa vào khai Hưng Yên thác giai đoạn KCN Dệt may phố Nối Dự án xây dựng nhà máy sợi Quảng Ninh, Hải Phòng Dự án nhà máy sản xuất bơng xơ, bơng Hải Phịng tấm; Sản xuất khóa kéo Dự án nhà máy sản xuất may Hải Nội B Ngành Da-Giầy Dự án sản xuất giầy da thời trang, giầy thể thao, giầy nữ, giầy vải Dự án sản xuất cặp, túi ví Dự án sản xuất đế giầy, phom giầy Dự án sản xuất loại phụ liệu ngành giầy Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Quảng Ninh Hưng Yên, Bắc Ninh, Quảng Ninh Bắc Ninh, Hải Phòng Bắc Ninh 182 Dự án xây dựng Trung tâm thiết kế mẫu Hải Phòng, Hà Nội VII Cơng nghiệp khai thác chế biến khống sản STT Tên dự án Địa điểm Dự án khai thác than Quảng Ninh Dự án thăm dò, khai thác cao lanh sét- Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Dương, cao lanh Vĩnh Phúc Dự án thăm dò, khai thác sét làm vật liệu Hà Nội, Hải Phòng Quảng Ninh xây dựng Dự án thăm dò, khai thác đá vơi Hải Phịng, Quảng Ninh, Hải Dương Dự án thăm dò, khai thác đá xây dựng, đá Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh ốp lát VIII Chương trình phát triển Cơng nghiệp sản xuất điện TT Chương trình Chương trình phát triển dự án nhiệt điện với với tổng công suất tăng thêm đến năm 2020 5.640 MW; giai đoạn 2021-2030 tăng thêm 2.670MW Chương trình xây đường dây trạm biến áp 500kV, 220 kV, 110kV Nguồn: Quyết định số 2757/QĐ-BCT ngày 31 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Công Thương ... ích nhà đầu tư nước hoạt động đầu tư FDI vào thành phố Hà Nội 2.2.1.2 Nội dung quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước thành phố Hà Nội Căn vào chức quản lý nhà nước kinh tế quan niệm quản lý nhà. .. quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước 2.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước thành phố Hà Nội 2.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước. .. rút cho thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Khái quát kết đầu tư trực tiếp nước thành phố Hà Nội thời gian qua 3.2 Thành tựu

Ngày đăng: 08/04/2021, 06:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Anh (2012), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thuhút FDI vào vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Năm: 2012
2. Nguyễn Thị Tuệ Anh (2005), Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tớităng trưởng kinh tế Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Tuệ Anh
Năm: 2005
3. Nguyễn Thị Tuệ ̣Anh và các cộng sự (2006), Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - CIEM, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của đầu tư trực tiếpnước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Tuệ ̣Anh và các cộng sự
Năm: 2006
4. Nguyễn Thị Tuệ Anh (2015), Nghiên cứu khoa học phát triển kinh tế và quản lý kinh tế ở Việt Nam đến năm 2020, Đề tài cấp nhà nước mã số KX.01.03/11-15, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học phát triển kinh tế và quảnlý kinh tế ở Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Nguyễn Thị Tuệ Anh
Năm: 2015
5. Nguyễn Thị Tường Anh, Nguyễn Hữu Tâm (2013), "Nghiên cứu định lượng về các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các tỉnh thành của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (4), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địnhlượng về các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nướcngoài tại các tỉnh thành của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Tường Anh, Nguyễn Hữu Tâm
Năm: 2013
6. Phạm Thị Hoàng Anh, Lê Hà Thu (2014), "Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam", Tạp chí Phát triển kinh tế, (281), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động giữa vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Hoàng Anh, Lê Hà Thu
Năm: 2014
7. Vũ Thị Anh (2014), "Thu hút và sử dụng nguồn lực FDI: Thực trạng và giải pháp", Tạp chí Tài chính, (11), tr.15-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hút và sử dụng nguồn lực FDI: Thực trạng vàgiải pháp
Tác giả: Vũ Thị Anh
Năm: 2014
8. Nguyễn Kim Bảo (2000), Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc từ 1979 đến nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc từ1979 đến nay
Tác giả: Nguyễn Kim Bảo
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
9. Nguyễn Trần Bạt (2012), “Thu hút FDI ở Việt Nam”,Hội thảo xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hút FDI ở Việt Nam”",Hội thảo xúc tiến đầutư trực tiếp nước ngoài
Tác giả: Nguyễn Trần Bạt
Năm: 2012
10. Đỗ Đức Bình (2009), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam -Những bất cập về chính sách và giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 6/2009, tr18-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam -Nhữngbất cập về chính sách và giải pháp hoàn thiện”, "Tạp chí Kinh tế & Pháttriển
Tác giả: Đỗ Đức Bình
Năm: 2009
11. Nguyễn Thăng Bình (2011), Một số giải pháp thu hút và nâng cao hiệu quả đầu tư nước ngoài đến năm 2020, Trung tâm Thông tin & Dự báo kinh tế-xã hội quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp thu hút và nâng cao hiệuquả đầu tư nước ngoài đến năm 2020
Tác giả: Nguyễn Thăng Bình
Năm: 2011
12. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW về Chiến lược xây dựng vàhoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướngđến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
13. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ-TW về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ-TW về Chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
14. Bộ Chính trị (2018), Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của BộChính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệpquốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2018
15. Bộ Chính trị (2018), Nghị quyết số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 của Bộ Chính trị về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 của BộChính trị về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chấtlượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2018
16. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2004), Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, vị trí, vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, Báo cáo tổng hợp Chương trình KHCN cấp nhà nước, Đề tài KX01.05, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài,vị trí, vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủnghĩa
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2004
17. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2012), Đề án Đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam và định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Đánh giá thực trạng đầu tư trựctiếp nước ngoài ở Việt Nam và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2012
132. China Economy 2015, http://www.theodora.com/wfbcurrent/china /china economy.html [truy cập ngày 21/8/2018] Link
133. Dezan Shira & Associates, Vietnam: FDI Strategy for 2018-2023, https://www.vietnam-briefing.com/news/vietnam-fdi-strategy-2018-2023.html/(truy cập 1/4/2019) Link
134. Dunning, John (2014), Why Do Companies Invest Overseas?, https://www.linkedin.com/pulse/. [truy cập ngày 15/7/2018] Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w