1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ÔN tập KINH tế vĩ mô 1 (KINH tế vĩ mô 2)

112 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KINH TẾ VĨ MÔ II TÀI LIỆU Bài giảng thực hành Lý thuyết Kinh tế Vĩ mô, NXB Lao động, năm 2008 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Chương 1: Ôn tập kinh tế vĩ mô I Chương 2: Mô hình IS – LM tổng cầu KT đóng Chương 3: Mơ hình Mundell – Fleming tổng cầu KT mở Chương 4: Tổng cung mơ hình đường Phillips Chương 5: Các lý thuyết tiêu dùng Chương 6: Tăng trưởng kinh tế Chương 7: Tranh luận sách KTVM Chương 8: Đầu tư CHƯƠNG I: ÔN TẬP KTVM I I Khái quát chung KTVM Đối tượng nghiên cứu KTVM KTH vĩ mô nghiên cứu lựa chọn quốc gia trước vấn đề như:  Sản lượng, tăng trưởng kinh tế,  Lạm phát, thất nghiệp,  Lãi suất, tiền tệ, tỷ giá hối đối,  Tình trạng cán cân ngân sách nhà nước, cán cân thương mại, cán cân toán quốc tế,… Hệ thống kinh tế vĩ mô Hệ thống KTVM bao gồm yếu tố: Hệ thống kinh tế vĩ mô a Tổng cầu AD (Aggregate Demand) Tổng cầu tổng khối lượng HH - DV mà tác nhân KT mong muốn có khả mua tương ứng với mức giá chung mức TN yếu tố KT khác cho trước (hay không đổi) a Tổng cầu AD Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cầu:  Mức giá chung (Price):  Thu nhập (Yield):  Quy mô dân số (Population) a Tổng cầu AD  Kỳ vọng (Expectation): dự đoán tác nhân tương lai KT Nếu nhân dự đoán tương lai: a Tổng cầu AD Đồ thị đường tổng cầu Đường tổng cầu đường biểu thị mối quan hệ tổng lượng cầu mức giá chung Đồ thị đường tổng cầu P Y 10 b Đo lường thất nghiệp Trong đó: u (unemployment rate): Tỷ lệ thất nghiệp U (Unemployed): Số người thất nghiệp L (Labour Force): Lực lượng lao động 98 c Tác động kinh tế thất nghiệp Khi thất nghiệp mức cao, TN dân cư giảm sút, lãng phí nguồn nhân lực, KT số SL mà lẽ tạo từ người thất nghiệp SL bị = GDP tiềm - GDP thực có 99 c Tác động kinh tế thất nghiệp Quy luật Okun (hay quy luật 2,5 – 1): Từ kết rút qua phân tích thực nghiệm mối quan hệ thất nghiệp SL KT Mỹ, nhà KT học Arthur Okun (1929 - 1979) đến kết luận: 100 Lạm phát a Khái niệm Lạm phát (inflation) gia tăng liên tục mức giá chung khoảng thời gian định 101 b Đo lường lạm phát Để đo lường LP người ta dùng tiêu tỷ lệ lạm phát, ký hiệu ∏ Với: Pt-1: mức giá chung kỳ trước Pt: mức giá chung kỳ nghiên cứu 102 b Đo lường lạm phát Trên thực tế, việc xác định số giá chung P tồn KT khó thực Vì vậy, người ta xây dựng số giá khác như:  Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index: CPI)  Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP Deflator: DGDP) 103 b Đo lường lạm phát  Chỉ số giá tiêu dùng Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh biến động giá “giỏ” (basket) HH - DV tiêu biểu cho cấu TD XH 104 b Đo lường lạm phát CPI tiêu tương đối phản ánh xu mức độ biến động giá bán lẻ HH - DV dùng sinh hoạt dân cư 105 b Đo lường lạm phát  Chỉ số điều chỉnh GDP Chỉ số cho biết thay đổi giá HH DV thời kỳ nghiên cứu so với giá thời kỳ gốc nên dùng để tính tỷ lệ LP 106 b Đo lường lạm phát Cơng thức tính tỷ lệ LP theo số điều chỉnh GDP: 107 c Tác hại lạm pháp * Đối với lạm phát dự tính trước  Làm lãng phí nguồn lực xã hội  Làm tăng chi phí cho việc điều chỉnh giá  Làm tăng gánh nặng thuế  Lạm phát gây nhầm lẫn bất tiện 108 c Tác hại lạm phát * Đối với lạm phát khơng dự tính trước  Phân phối lại cải TN  Làm giảm TN thực tế người có TN danh nghĩa cố định chậm điều chỉnh theo lạm phát 109 Mối quan hệ tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ lạm phát Theo giáo sư A W Phillips ngắn hạn tỷ lệ lạm phát tỷ lệ thất nghiệp có quan tỷ lệ nghịch Do đường Phillips (Phillips Curve) ngắn hạn đường dốc xuống 110 Mối quan hệ tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ LP ngắn hạn 111 Mối quan hệ tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ lạm phát Trong dài hạn khơng có đánh đổi tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ LP Đường Phillilps dài hạn 112 ...TÀI LIỆU Bài giảng thực hành Lý thuyết Kinh tế Vĩ mô, NXB Lao động, năm 2008 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Chương 1: Ơn tập kinh tế vĩ mơ I Chương 2: Mơ hình IS – LM tổng cầu KT đóng Chương... tăng trưởng kinh tế,  Lạm phát, thất nghiệp,  Lãi suất, tiền tệ, tỷ giá hối đối,  Tình trạng cán cân ngân sách nhà nước, cán cân thương mại, cán cân toán quốc tế, … Hệ thống kinh tế vĩ mô Hệ thống... dùng Chương 6: Tăng trưởng kinh tế Chương 7: Tranh luận sách KTVM Chương 8: Đầu tư CHƯƠNG I: ÔN TẬP KTVM I I Khái quát chung KTVM Đối tượng nghiên cứu KTVM KTH vĩ mô nghiên cứu lựa chọn quốc

Ngày đăng: 07/04/2021, 20:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    KINH TẾ VĨ MÔ II

    NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

    CHƯƠNG I: ÔN TẬP KTVM I

    2. Hệ thống kinh tế vĩ mô

    Đồ thị đường tổng cầu

    a. Tổng cầu AD (Aggregate Demand)

    Đồ thị đường AD khi P thay đổi

    Đồ thị đường AD khi P không đổi còn các yếu tố khác thay đổi

    2. Hộp đen kinh tế vĩ mô

    Đồ thị đường tổng cung

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w