1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng thích ứng và các biện pháp kỹ thuật để sản xuất rau ôn đới an toàn trái vụ tại phia đén tỉnh cao bằng

67 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 621,42 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Rau xanh nhu cầu thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người Rau xanh cung cấp cho người phần lớn khoáng chất, vitamin, chất dinh dưỡng protêin, lipit, xen lu lô, giúp thể tiêu hoá thức ăn tinh bột dễ dàng Theo tính tốn nhà dinh dưỡng học nước giới phần thức ăn cho người Việt Nam, hàng ngày cần khoảng 2300-2500 Kalo lượng để sống hoạt động Để có đủ số lượng nhu cầu rau hàng ngày trung bình cho người từ 250-300 g Theo nghiên cứu nhà khoa học Pháp Derolle (1942) cần dùng khoảng 360 g/người/ngày [6] Như với lượng dân số ngày tăng nhu cầu rau hàng ngày cao Vì để đạt mục tiêu suất rau cung cấp cho nhu cầu người, việc tìm biện pháp kỹ thuật nhằm tăng suất, phẩm chất, sản lượng loại rau quan tâm Mặt khác rau trồng khơng giúp bà xố đói giảm nghèo mà làm giàu nên từ rau Miền Bắc Việt Nam có vụ rau trồng chính, vụ đông xuân xuân hè Vụ đông xuân thường trồng rau ơn đới cịn vụ xn hè trồng rau nhiệt đới Nếu có sản phẩm rau ơn đới vào thời điểm từ tháng tháng 10, hiệu kinh tế thu từ rau cao, rau trái vụ nên giá thành thường cao vụ (khoảng 10 lần) [17] Nguyên Bình huyện miền núi vùng cao nằm phía tây tỉnh Cao Bằng, cách Thủ đô Hà Nội 240 km theo tỉnh lộ 34 Vùng Phia Đén – Phía Bắc thuộc huyện Ngun Bình có diện tích tự nhiên 24.631 ha, có độ cao so với mặt nước biển từ 900 đến 1931m, khu vực nhiều núi đất trồng trọt trồng ơn đới Khí hậu vùng có nét tương đồng với Mẫu Sơn Lạng Sơn, Sa Pa Lào Cai, Đà Lạt Lâm Đồng Đây thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt phát triển loại rau ơn đới su su, Cải xanh Thành Nông, cải ngọt., cải bắp, súp lơ, su hào vào mùa hè Phia Đén khai thác tốt nguồn lực từ địa phương, tạo hàng hố đặc sản có giá trị cao để tăng thu nhập, góp phần xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc người vùng cao Tuy nhiên việc phát triển sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn dân cư chủ yếu dân tộc Dao, Mông, Tày, Nùng Đời sống đồng bào cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ nghèo đói trung bình từ 40-60%, trình độ văn hố thấp dẫn đến việc tiếp nhận tiến kỹ thuật áp dụng sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế Cơ cấu giống trồng nghèo nàn, chưa xứng tầm với thuận lợi tự nhiên vùng Để trở thành vùng trồng rau an toàn chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thực tế, trở thành vùng rau sản xuất hàng hóa cần thiết phải tiến hành nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển biện pháp kỹ tthuật cho số loại rau có giá trị cao vùng khí hậu ơn đới đặc thù Phia Đén Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất tiến hành nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu khả thích ứng biện pháp kỹ thuật để sản xuất rau ơn đới an tồn trái vụ Phia Đén tỉnh Cao Bằng * Mục đích yêu cầu đề tài : - Mục đích: Xác định khả sinh trưởng, phát triển số biện pháp kỹ thuật phù hợp cho số loại rau có giá trị cao vùng khí hậu ơn đới Phia Đén, Ngun Bình, Cao Bằng - Yêu cầu: + Đánh giá khả sinh trưởng giống rau tham gia thí nghiệm + Đánh giá tình hình sâu bệnh hại + Đánh giá suất yếu tố cấu thành suất + Sơ hạch toán kinh tế CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế rau 1.1.1 Giá trị dinh dưỡng Rau thực phẩm thay bữa ăn hàng ngày người, thức ăn hàng ngày thể hấp thu nhiều chất dinh dưỡng từ nguồn thức ăn : thức ăn động vật (thịt, trứng, cá, tôm, ) cung cấp chủ yếu protein lipit Thức ăn thực vật ( lúa, ngô, khoai, sắn, rau, ) cung cấp chủ yếu loại vitamin A, B, C, D, E, P, loại chất muối khoáng, chất xơ chất dinh dưỡng khơng thể thiếu hoạt động sinh lí thể Theo quan điểm nhà dinh dưỡng học, để đáp ứng cho bình thường người cần từ 250 - 300g rau xanh/ngày thống kê Việt Nam cung cấp 60g/người/ngày đáp ứng 20-30% nhu cầu rau [2] Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng số loại rau Thành phần hoá học Muối khoáng Vitamin (g%) (mg%) (mg%) TT Loại rau Nước prôtit Gluxit Ca D Fe B1 B2 C Bắp cải 90.0 1.8 5.4 48.0 31.0 1.1 0.06 0.05 36 Cà chua 94.0 0.6 4.1 12.0 26.0 1.4 0.06 0.04 10 Su hào 88.0 2.8 6.3 46.0 50.0 0.6 0.06 0.05 40 Cải trắng 93.2 1.1 2.6 50.0 30.0 0.7 0.09 0.07 26 Cải bẹ 93.8 1.7 2.1 89.0 13.5 1.9 0.07 0.10 51 Nguồn: Giáo trình rau - 2000 (2) Qua bảng 1.1 ta thấy, phần ăn nhân dân ta rau cung cấp khoảng 95-99% nguồn vitamin A, 60-70% nguồn vitamin B gần 100% nguồn vitamin C, ăn uống lâu ngày, thiếu rau xanh ta thường thấy xuất triệu chứng : Da khô, mờ mắt quáng gà, thiếu vitamin A gây chảy máu chân răng, tay chân mệt mỏi suy nhược thiếu vitamin C Trong rau tươi có chứa lượng vitamin lớn, theo số liệu Viện Vệ sinh dịch tễ, 100g ăn của: - Cà chua có: 2,0mg caroten; 0.06mg B1; 40mg vitamin C - Rau cải có: 0.3mg caroten; 0.07mg B1; 51mg vitamin C - Rau muống có: 2.9mg caroten; 0.1mg B1; 23 mg vitamin C - Đỗ cơve có: 0.1mg caroten ; 0.34mg B1; 25mg vitamin C Ngồi việc cung cấp vitamin rau cịn cho lượng chất khoáng đáng kể Ca, P, Na, Ka, có nhiều tác dụng việc bồi bổ sức khoẻ, chống thiếu máu, thêm sức dẻo dai tăng sức chống đỡ bệnh tật, loại muối khoáng cịn có tác dụng trung hồ độ chua dày tiết tiêu hoá thức ăn, làm tăng khả đồng hoá protein Chất sơ rau giúp tiêu hố điều hồ, chống táo bón giữ cảm giác no 1.1.2 Giá trị kinh tế rau Rau nguyên liệu mặt hàng xuất có giá trị Theo số liệu thức tổng cục hải quan , kim ngạch xuất rau Việt Nam tháng 6/2009 đạt 46,02 triệu USD tăng 30% so với tháng trước tăng đến 73,8 % so với tháng 6/2008 Tính chung tháng đầu năm tổng kim ngạch xuất mặt hàng sang thị trường đạt 209,61 nghìn USD tăng 13,69% so với cung kì năm ngối Rau ngun liệu ngành công nghiệp thực phẩm : Công nghiệp đồ hộp (dưa chuột, cà chua, ngô rau, măng tây, đậu bắp ) Cơng nghiệp bánh kẹo (bí xanh, cà rốt, khoai tây ) Công nghiệp sản xuất nước giải khát (cà chua, cà rốt ) Công nghiệp chế biến thuốc dược liệu ( tỏi, hành, rau gia vị ) Làm hương liệu( hạt mùi, ớt, cà chua ) Rau góp phần phát triển ngành kinh tế khác như: Ngành chăn nuôi (làm nguồn thức ăn cho chăn nuôi) Cây rau cải thiện đời sống ngưới dân năm gần đây, góp phần xố đói giảm nghèo, điển hình [6]: Ở Hưng n diện tích rau màu huyên Yên Mỹ chiếm diện tích nhỏ rau màu trở thành trơng có giá trị kinh tế cao cho thu nhập 5-7 triệu đồng /sào Xã Xuân Bắc (huyện Xuân Lộc) tỉnh Đồng Nai vùng nông trước người dân sống chủ yếu nghề trồng lúa nên đời sống khó khăn Vài năm gần nhiều nông dân chuyển sang trồng rau đậu loại đạt suất 3,5tấn/sào, hiệu kinh tế đạt 10 triệu đồng /sào, so với trồng lúa gấp 67 lần Người dân xóm xã Yên Khánh (Ninh Bình) thành cơng việc phát triển rau trái vụ với gần 100 hộ tham gia, bình quân hộ xã đạt thu nhập từ 20-30 triệu đồng nhờ trồng rau trái vụ Dự án quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn xã Đề Thám, Bình Long, Hồng Việt (Cao Bằng) so sánh hiệu kinh tế sản xuất rau địa bàn xã cho thấy thu nhập từ sản xuất rau cao nhiều so với loại trồng khác Bình quân sản xuất rau cho thu nhập 128 triệu đồng/ha, lợi nhuận thu khoảng 68 triệu đồng, cao gấp lần so với lúa 3,5 lần so với trồng ngô Như so với trồng khác rau có giá trị kinh tế cao, cho thu nhập vượt trội so với lúa số hoa màu khác, điều thực tiễn cơng nhận đánh giá 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu rau giới 1.2.1.1 Tình hình sản xuất rau giới Rau trồng ngắn ngày có giá trị dinh dưỡng hiệu kinh tế cao nên người trồng sử dung lâu đời Cây rau người sử dụng nguồn lương thực nhu cầu rau xanh ngày tăng lên Hiện giới diện tích trồng rau ngày tăng Nghiên cứu tình hình sản xuất rau giới ta thu kết thể qua bảng 2.2 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất rau giới qua năm Năm Diện tích(ha) Năng suất(tấn/ha) Sản lượng(tấn) 2006 52.448.765 17,71 928.974.779 2007 52.349.820 18,34 960.109.101 2008 52.700.271 18,82 992.197.084 2009 53.275.584 19,01 1.012.870.923 2010 52.677.726 18,31 965.650.533 Nguồn:FAO - 2011 (18) Qua bảng 1.2 ta thấy: Tình hình sản xuất rau giới từ năm 2006 trở lại có nhiều biến động diện tích ,năng suất sản lượng - Về diện tích: Từ năm 2006-2010 diện tích trồng rau giới có gia tăng Năm 2006 diện tích rau giới có 52.448.765 đến năm 2010 tăng lên 52.677.762 Như sau năm diện tích trồng rau giới tăng 228.997 (trung bình tăng 45.799 ha/năm) Qua ta thấy rau chiếm vị trí ngày quan trọng sản xuất nơng nghiệp giới - Về suất: Nhìn chung năm gần suất có biến động nhẹ từ 17,71tấn/ha lên 18,33 tấn/ha - Về sản lượng: Từ năm 2006 trở lại diện tích suất tăng dần qua năm nên sản lượng rau giới tăng lên rõ rệt, bình quân hàng năm tăng 7.335.150 tấn/năm, điều chứng tỏ nghề trồng rau giới có xu hướng phát triển nhanh chóng Lý có biến động rau xanh trở thành nhu cầu thiết yếu ngày tăng lên đời sống người Vì vậy, để ngành sản xuất rau thực phát triển đáp ứng nhu cầu rau xanh ngày cao cần nghiên cứu để tìm áp dụng rộng rãi vào sản xuất biện pháp khoa học tốt nhằm đưa suất rau tăng lên Cây rau phân bố không nước châu lục giới, qua nghiên cứu thu kết nghiên cứu bảng 2.3 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất rau số khu vực năm 2010 Năng suất Khu vực Diện tích (ha) Thế giới 52.677.726 18,33 965.650.533 Châu Âu 675.040 16,76 11.318.921 Châu Á 13.719.615 15,50 212.678.906 Châu Mĩ 513.876 13,00 6.685.405 Châu Phi 2.077.157 66,73 1.386.148 Châu Úc 36.745 14,55 534.730 (tấn/ha) Nguồn:FAO - 2011 (18) Qua bảng 1.3 ta thấy: Sản lượng (tấn) - Về diện tích: Trong châu, châu Á có diện tích trồng rau lớn chiếm tới 80.54% (13.719.615ha) diện tích rau giới châu Úc chiếm tỷ lệ nhỏ 5,88% (36.745 ha) diện tích rau giới Đứng thứ sau châu Á châu Phi có diện tích 2.077.157 ha, châu Âu có diện tích 657.040 ha, châu Mĩ 513.876 - Về suất: châu Âu châu lục có suất rau cao giới cao suất bình quân giới đạt 167,677 tạ/ha Đứng thứ châu Á có suất bình qn lớn giới 10,621 tạ/ha(155,018 tạ/ha), châu Úc có suất 145,524 tạ/ha, châu Mĩ 130,097 tạ/ha… Thấp châu Phi có suất 66,732 tạ/ha, thấp suất trung bình giới 2,16 lần, thấp suất châu Âu 2,52 lần - Về sản lượng: châu Á có sản lượng rau lớn châu đạt 212.678.906 rau, chiếm tới 85,47% sản lượng rau giới Xếp thứ hai châu Âu có sản lượng 11.318.921 tấn, châu Mĩ có sản lượng 6.685.405 Thấp châu Úc sản lượng đạt 534.730 1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu rau Do nhu cầu người ngày cao, đòi hỏi giống trồng cho suất chất lượng tốt Các nhà khoa học không ngừng nghiên cứu giống tốt Các kết nghiên cứu tác giả nước cho thấy: Để chọn lọc giống cà chua kháng bệnh sương mai, nhà khoa học AVRDC tìm gen Ph-1 Ph-2 từ loại cà chua hoang dại có khả kháng bệnh chuyển vào giống cà chua trồng Kết tạo 28 dịng có chứa gen Ph-1 Ph-2 số gen có chứa bệnh đốm nâu Cơng ty tiếp tục tiến hành Bên cạnh cơng tác chọn tạo giống kháng bệnh vàng xoăn trú trọng nghiên cứu [10] Ngoài thành tựu công nghệ gen, việc ứng dụng hiệu ưu lai phát triển mạnh kỉ 20 Hiện ưu lai sử dụng rộng rãi sản xuất lai có ưu điểm vượt trội hẳn so với bố mẹ số chín sớm, chất lượng, suất, độ đồng đều, có khả chống chịu sâu bệnh hại điều kiện bất lợi môi trường tốt [10] Tạo giống ưu lai suất tính trạng nhà khoa học Ấn Độ nghiên cứu dòng thử kháng héo xanh vi khuẩn giống cà chua chế biến Ưu lai xác định tính trạng khối lượng tổ hợp lai (Sakthi x TH3318, Sakthi xFresh market 9), suất cá thể tổ hợp (Sakthi x St64, LE206 xSt64, LE214 xSt64), mức độ biểu ưu lai đạt từ 5,9521,37% Các nhà khoa học Bulgary tạo tổ hợp lai Jar Dar thuộc dạng bán hữu hạn thics hợp cho điều kiện trồng sớm điều kiện nhà nhân tạo giống Viki, Aija Lorin thuộc dạng hữu hạn thích hợp cho sản xuất đồng ruộng điều kiện vụ [12] 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.2.1 Tình hình sản xuất rau nước Nghề trồng rau nước ta đời từ sớm, song trước tảng kinh tế tự túc kéo dài nghề trồng rau nước ta chưa phát triển, chủng loại rau nghèo, suất rau thấp, sản lượng diện tích rau so với tiềm sẵn có nước ta: Đất đai màu mỡ, khí hậu phù hợp, nguồn lao động dồi Tình hình sản xuất rau có nhiều biến động qua giai đoạn , khoảng 10 năm sau hồ bình lập lại nhà nước ta bắt đầu đặt vấn đề xuất rau sang nước: Liên Xô, Ba Lan, CHDC Đức, Hunggari Đặc biệt năm gần (2001-2005) nghề trồng rau phát triển mạnh tăng nhanh diện tích sản lượng qua năm Qua thống kê FAO tình hình sản xuất rau Việt Nam từ năm 2006-2010 thể qua bảng 1.4 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất rau Việt Nam năm gần Năm Diện tích(ha) Năng suất(tạ/ha) Sản lượng(tấn) 2006 690.823 113,532 7843028 2007 691.347 116,240 8036201 2008 688.646 112,540 7750022 2009 684.125 116,391 7962571 2010 729.300 114,167 8326200 Nguồn:FAO - 2011 (18) Qua bảng 1.4 ta thấy : Từ năm 2006-2010 nghề trồng rau Việt Nam biến động khơng nhiều, diện tích, suất sản lượng tăng khơng đáng kể Diện tích năn 2006 690823 đến năm 2010 diện tích gieo trồng đạt 729300 suất tăng từ 113,523 tạ/ha (2006) lên 114,167 tạ/ha (2010) Sản lượng tăng từ 7.843.028 (2006) lên đến 8.326.200 (2010) Việt Nam nước nhiệt đới thuận lợi cho nhiều loại rau sinh trưởng phát triển tạo nguồn rau phong phú đạt suất cao Song nghề trồng rau nước ta trước cịn manh mún chủ yếu mang tính tự cấp, tự túc, chủng loại nghèo chưa tương xứng với tiềm đất đai, khí hậu nguồn lao động dồi nhân dân ta Do cần có nhiều biện pháp thiết thực để nhằm tăng suất chất lượng rau thúc đẩy ngành sản xuất rau phát triển 1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu rau Ở nước ta năm gần công tác nghiên cứu chọn tạo giống rau quan tâm có bước thành cơng đáng kể.Các nhà khoa học chọn tạo nhiều dịng giống thích ứng với điều kiện tự nhiên nước ta, chúng có khả cho suất cao, phẩm chất tốt Trong đề án phát triển rau, hoa, quả, cảnh Chính phủ phê duyệt năm 2001[6] diện tích trồng rau lai (giống tiến kĩ thuật) đạt 60% Mỗi năm nhu cầu số lượng hạt giống rau cần 6500- 6700 hạt Các giống rau chủ lực: Cà chua có giống số 7, số 214, Hồng Lam, SB2, CS1, VM1 Cải củ: Giống số 8, số Cải bắp : CB1, CB26, chịu nhiệt Năm 2006 tiến sĩ Hà Minh Tâm cộng viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ sau thực đề tài khoa học " Nghiên cứu thăm dò khả sinh trưởng, phát triển suất số trồng mới( rau hoa ôn đới) vùng đất Bazan xã Vĩnh Sơn huyên Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định" Đề tài nghiên cứu tuyển chọn giống rau triển vọng chống chịu sâu bệnh cho suất hiệu kinh tế cao :Xà lách Thuỷ Tiên, cải bắp DVS47 đỏ TN198, su lơ VL-1777F1 su hào Hà Giang [17] Ngồi cơng tác tuyển chọn giống nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến suất rau đạt nhiều kết đáng kể như: Thí nghiệm liều lượng đạm đến suất hàm lượng NO3- cà chua vụ đông xuân năm 1994 Gia Lâm - Hà Nội cho thấy mức bón 90120kgN/ha, có tác dụng kích thích hoa cho suất đạt hiệu kinh tế cao( PGS TS Tạ Thu Cúc, 1200) [2] Nguyễn Văn Hiền cs(1996) nghiên cứu số yếu tố gây ô nhiễm môi trường xây dựng quy trình sản xuất rau kết luận : Với lượng phân bón 20 phân chuồng, 30 kg supe lân 200kg Kalisunfat nên bón 450kg Urê/ha cho cải bắp thích hợp Đối với su hào thời gian thu hoạch 14 ngày sau bón thúc đạm lần cuối liều lượng đạm từ 0- 450kg Urê/ha có hàm lượng NO3- su hào mức cho phép, với liều lượng 350kg Ure/ha cho suất su hào lớn mang lại hiệu kinh tế cao [7] Thạc sĩ Bùi Đình Thạnh (Trung tâm phát triển khoa học công nghệ) thực đề tài “ Nghiên cứu chuyển gen tạo suất kéo dài thời gian bảo quản bắp cải” kết cải bắp sau chuyển gen có hàm lượng Xytokinin (Xytokinin có vài trị trì xanh tươi lâu rau sau thu hoạch kéo dài tuổi thọ giống trồng nói chung) cao so với đối chứng , cụ thể hàm lượng Zeatinriboside bắp cải chuyển gen cao so với câu cải bắp đối chứng [12] Như công tác nghiên cứu chọn tạo giống nước ta ln có bước tiến Các nhà khoa học không ngừng nghiên cứu, tìm tịi để tạo giống rau thính hợp với điều kiện thời tiết nước ta vụ khác thu kết khả quan Đây sở cho chương trình nghiên cứu * Phương hướng nghiên cứu phát triển rau đến năm 2010 Theo đề án phát triển rau, hoa, , cảnh giai đoạn 1999-2000 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đến năn 2005 diện tích 600.000 gieo trồng sản xuất 8,1 triệu năm 2005 diện tích đạt 800.000 sản lượng 11 triệu Với sản lượng mức hao hụt sau thu hoạch 15% 1,65% triệu tấn, lại 9,35 triệu dành 1,4% triệu cho xuất tươi chế biến , liều lượng dùng nước cịn 7,95 triệu tấn( bình quân đầu người 83 kg rau/ năm) đạt yêu cầu dinh 10 tất công thức bón đạm có suất thực thu lớn công thức đối chứng So sánh suất thực thu mức bón đạm mức tin cậy 95%: mức bón đạm từ 80-100kg/ha có suất thực thu lớn nhất, mức bón đạm 60 kg/ha, thấp cơng thức bón đạm 40kg/ha Cũng từ kết bảng 3.10 cho thấy so sánh dư lượng nitart với tiêu chuẩn cho phép 500mg/kg tất mức bón đạm thí nghiệm có dư lượng nitart ngưỡng cho phép 3.2.2 Sơ hạch toán hiệu kinh tế Lợi nhuận vấn đề mà người làm nông nghiệp phải nghĩ tới, hoạch tốn kinh tế cơng việc cuối mà người trồng rau phải làm quan tâm Để biết lợi nhuận thu cao hay thấp ta phải tính tốn xác phải đưa thí nghiệm tốt Trong thí nghiệm mục đích cuối tìm lượng đạm thích hợp để tăng suất mà chất lượng lại đạt u cầu Các cơng thức thí nghiệm tiến hành điều kiện đất đai, giống, thời vụ, mật độ trồng, chăm sóc Lượng phân lân, phân chuồng, đạm, kali công thức Với giá cải bắp thời điểm thu hoạch 4.000đ/kg, ta sơ đánh giá hiệu kinh tế công thức qua bảng 3.11 Bảng 3.11: Sơ hoạch toán hiệu kinh tế cải bắp KK Croos thí nghiệm Hiệu Năng suất Tổng thu Tổng chi (tấn/ha) (đồng/ha) (đồng/ha) 1(ĐC) 15,01 60040000 29.012.000 31.028.000 19,01 76040000 29.712.000 46.328.000 21,22 84880000 29.852.000 55.028.000 26,23 104920000 29.992.000 74.928.000 26,31 105240000 30.132.000 75.108.000 Công thức Chi chú: Giá bán 4000đ/kg 53 kinh tế (đồng/ha) Kết bảng 3.11 cho thấy hiệu kinh tế tăng dần theo mức bón đạm Nếu bón giá mức bón đạm 160kg/ha mang lại hiệu kinh tế cao 75.108.000 đồng/ha, cơng thức bón đạm 140 kg/ha hiệu kinh tế đạt 74.928.000, đứng thứ ba cơng thức bón đạm 120 kg/ha cịn cơng thức khơng bón đạm mang lại hiệu kinh tế thấp 31.028.000 đồng/ha Tuy nhiên bán theo giá rau mức bón đạm 140 kg/ha cho hiệu kinh tế cao bón đạm mức 160 kg/ha dư lượng nitrat vượt ngưỡng cho phép nên không tiêu thụ vào cửa hàng rau an toàn Kết sơ đánh giá hiệu kinh tế rau su hào trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12: Sơ hoạch toán hiệu kinh tế su hào Hà Giang thí nghiệm Hiệu Năng suất Tổng thu Tổng chi (tấn/ha) (đồng/ha) (đồng/ha) 1(ĐC) 14,05 56200000 27.132.000 29.068.000 20,21 80840000 27.692.000 53.148.000 22,31 89240000 27.832.000 61.408.000 23,05 92200000 27.972.000 64.128.000 23,01 92040000 28.112.000 63.928.000 Công thức kinh tế (đồng/ha) Chi chú: Giá bán 4000đ/kg Qua bảng hạch toán hiệu kinh tế su hào thí nghiệm ta thấy hiệu kinh tế mức bón đạm có khác Mức bón đạm 120kg/ha mang lại hiệu kinh tế cao 64.128.000 đồng/ha, thứ đến mức bón đạm 140kg/ha mang lại hiệu kinh tế 63.928.000 đồng/ha, mức bón đạm 100 kg/ha (61.408.000đồng/ha), hiệu kinh tế thấp mức bón đạm 80 kg/ha (53.148.000đồng/ha) Cơng thức đối chứng, khơng bón đạm hiệu kinh tế đạt thấp 29.068.000/ha 54 Mặc dù bón đạm mức 140 kg/ha cho suất tương đương với mức bón 120 kg/ha đầu tư thêm lượng phân đạm hiệu kinh tế thấp mức bón đạm 120 kg/ha Như mức bón đạm 120 kg/ha su hào mức bón đạm đem lại hiệu kinh tế cao đạt 64.128.000 đồng/ha sau 60 ngày đem trồng Kết hạch toán sơ hiệu kinh tế rau cải xanh trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13: Sơ hoạch toán hiệu kinh tế rau cải xanh Thành Nơng thí nghiệm Hiệu Năng suất Tổng thu Tổng chi (tấn/ha) (đồng/ha) (đồng/ha) 1(ĐC) 8,13 32520000 17.451.000 15.069.000 11,56 46240000 17.731.000 28.509.000 12,87 51480000 17.871.000 33.609.000 14,61 58440000 18.011.000 40.429.000 14,59 58360000 18.151.000 40.209.000 Công thức kinh tế (đồng/ha) Chi chú: Giá bán 4000đ/kg Qua bảng hạch toán hiệu kinh tế ta thấy, hiệu kinh tế mức bón đạm 80kg/ha mang lại hiệu kinh tế cao đạt 40.429.000đồng/ha với 45 ngày sau trồng Cơng thức khơng bón đạm mang lại hiệu kinh tế thấp 15.069.000 đồng/ha Mặc dù tăng lượng đạm lên 100 kg/ha suất khơng có chênh lệch với cơng thức bón đạm 80 kg/ha dẫn tới hiệu kinh tế thấp cơng thức bón đạm 80 kg/ha Như mức bón đạm 80 kg/ha cải xanh đạt suất cao, dư lượng nitrat ngương cho phép hiệu kinh tế đạt cao 3.3 Kết đánh giá hiệu lực chế phẩm Bt đến sâu hại cải xanh, cải bắp, su hào Phia Đén xã Thành Công - Nguyên Bình - Cao 55 3.3 Thành phần sâu hại rau họ thập tự Phia Đén - Nguyên Bình - Cao Kết điều tra thành phần sâu hại rau Phia Đén - Nguyên Bình - Cao bằng, trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 Thành phần sâu hại rau họ thập tự Phia Đén Nguyên STT Tên Việt Nam Sâu tơ Sâu xanh Bướm trắng Bình - Cao Tên khoa học Họ Bộ Tần suất bắt gặp Plutella xylostella L Plutellidae Lepidoptera ++++ Pieris rapae L Pieridae Lepidoptera ++++ Sâu khoang Spodoptera litura Fabr Noctuidae Lepidoptera + Sâu xám Agrotis ypsilon Hufn Lepidoptera + Bọ nhảy sọc cong Phyllotreta vittata Fabr Rệp xám cải Brevicoryne brassicae bắp L Rệp đào Myzus persicae Sulz Noctuidae Chrysomelida Coleoptera + Aphididae Homoptera + Aphididae Homoptera + e Ghi chú: +: ít; ++++: nhiều Trong vụ rau đông xuân sớm thấy có nhiều lồi sâu gây hại cải bắp đồng ruộng, kể từ gieo thu hoạch, phổ biến có tần suất bắt gặp nhiều sâu tơ (Plutella xylostella) sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) Chúng phá hại suốt trình sinh trưởng phát triển cải bắp, với lứa sâu liên tiếp gối Điều tra đồng ruộng thường bắt gặp với tần suất bắt gặp mức nhiều (++++) Bên cạnh sâu khoang (Spodoptera litura), sâu xám (Agrotis ypsilon), bọ nhảy sọc cong (Phyllotreta vittata), rệp xám (Brevicoryne brassicae) rệp đào (Myzus persicae chúng xuất vụ đông xuân sớm tần suất bắp gặp mức (+) 3.3.2 Mật độ sâu hại rau họ thập tự xã Thành Cơng huyện Ngun Bình tỉnh Cao Bằng 56 Kết bảng 3.15 cho thấy, vụ đông xuân sớm, vào đầu vụ cải bắp nhỏ, mưa nhiều nên sâu hại xuất ít, cuối vụ sâu hại phát sinh phát triển nhiều, loại sâu xuất nhiều sâu tơ sâu xanh bướm trắng Đặc biệt giai đoạn sinh trưởng mạnh sâu xuất với mật độ tăng dần, chúng phát sinh với mật độ cao cải bắp thời kỳ trải bước vào thời kỳ Theo dõi diễn biến sâu haị vụ đông xuân sớm rau cải bắp cho thấy: có đợt sâu tơ phát sinh rộ với số lượng sâu cao vào ngày 17/8/2010 3/9/2010, đợt cao vào ngày 3/9/2010 có mật độ sâu 26,2con/m2 Vào thời kỳ cải bắp trải cuốn, sâu xanh bướm trắng có hai đỉnh cao vào ngày 28/7/2010 mật độ sâu 19,1 con/m2 ngày 27/8/2010 mật độ sâu 21,8 con/m2 Như với kết điều tra mật độ sâu hại, có sở thời điểm để thử nghiệm hiệu lực trừ sâu xác Bảng 3.15 Diễn biến sâu hại rau họ thập tự xã Thành Cơng huyện Ngun Bình tỉnh Cao Bằng năm 2010 Đơn vị: con/m2 Sâu tơ Sâu xanh bướm trắng (Px) (Pr) 18/7 2,2 1,9 23/7 2,7 3,2 28/7 4,9 19,1 2/8 25,2 7,4 7/8 10,9 4.5 12/8 8,1 1,7 17/8 25,4 5,6 22/8 9,2 6,9 27/8 5,8 21,8 3/9 26,2 5,7 8/9 13,1 4,2 13/9 7,2 3,9 18/9 5,2 3,4 Ngày điều tra 23/9 2,6 3,1 3.3.3 Kết đánh giá hiệu lực chế phẩm Bt đến sâu hại rau họ thập tự xã Thành Cơng huyện Ngun Bình tỉnh Cao Bằng 57 Trên sở theo dõi diễn biến mật độ sâu hại ruộng thí nghiệm, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm Bt đến hiệu lực trừ sâu hại cải bắp đồng vào đợt sâu có mật độ cao điểm xã Thành Cơng huyện Ngun Bình tỉnh Cao Bằng Kết thí nghiệm trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 Hiệu lực chế phẩm Bt sâu tơ hại rau cải bắp KK Croos S Nồng độ Bt Hiệu lực trừ sâu sau ngày phun (%) Nhiệt độ TT (x 109 bt/ml) Sherpa 25 EC 0,3% ngày 10 34,3 71,3 84,2 90,1 72,1 38,7 ẩm độ TB (0C) TB (%) Bt 1,5 15,8 21,5 29,3 39,7 43,5 49,7 Bt 3,0 13,9 29,1 45,6 53,1 62,1 71,2 22,5- 77,5- Bt 6,0 16,1 33,7 50,2 61,0 80,2 81,5 23,0 78,2 Bt 9,0 17,1 36,9 52,3 62,1 81,5 83,7 CV (%) 6,3 LSD 05 7,2 Từ kết thí nghiệm chúng tơi rút nhận xét, chế phẩm Bt có khả diệt trừ sâu tơ hại cải bắp đồng điều kiện nhiệt độ trung bình 22,5OC- 23OC ẩm độ trung bình 77,5 – 78,2 % Tuy nhiên, hiệu lực trừ sâu cuả Bt phụ thuộc vào nồng độ thời gian xử lý Phun Bt nồng độ x109 bt/l x 109 bt/l cho hiệu lực trừ sâu cao nhất, sau 10 ngày phun đạt 81,1- 84,3% sâu tơ Đạt hiệu lực trừ sâu thấp phun Bt nồng độ x109bt/l hiệu lực trừ sâu thấp nồng độ 1,5 x109 bt/l, mức độ tin cậy 95% So sánh Bt với Sherpa 25 EC 0,3% hiệu lực trừ sâu thấp chậm hơn, nhiên hiệu lực trừ sâu Bt lại kéo dài, không gây ô nhiễm trường, không ảnh hưởng đến chất lượng cải bắp, kết trùng với kết nghiên cứu tác giả Phạm Thị Thuỳ nguyễn Thuý Hà năm 2003 Hiệu lực chế phẩm Bt sâu xanh bướm trắng trình bày bảng 3.17 58 Bảng 3.17: Hiệu lực chế phẩm Bt sâu xanh bướm trắng hại rau cải bắp KK Croos S Nồng độ Bt Hiệu lực trừ sâu sau ngày phun (%) (x 109 TT ngày bt/ml) Sherpa EC 0,3% 25 10 33,2 73,3 80,9 88,1 69,5 40,5 Nhiệt độ ẩm độ TB (0C) TB (%) Bt 1,5 14,5 25,7 31,8 38,2 40,4 49,6 Bt 3,0 15,7 27,5 42,6 51,3 61,5 72,1 22,1 - Bt 6,0 16,6 31,8 50,4 62,6 80,6 82,3 23,2 Bt 9,0 16,9 31,7 53,8 65,9 82,0 82,9 CV (%) 5,7 LSD 05 6,9 77,9 78,1 Kết số liệu bảng 3.17 cho thấy chế phẩm Bt có khả hạn chế phát sinh sâu xanh bướm trắng hại cải bắp điều kiện nhiệt độ trung bình từ 22,1OC- 23,2OC ẩm độ trung bình 77,9 – 78,1 % Phun Bt nồng độ x 109 bt/l x 109 bt/l có hiệu lực trừ sâu tương đương mức tin cậy 95%, hai công thức cho hiệu lực trừ sâu xanh bướm trắng cao thí nghiệm, hiệu lực trừ sâu đạt 82,3 - 82,9% sau 10 ngày xử lý Tỷ lệ sâu chết thấp phun chế phẩm Bt nồng độ 3x109 bt/l thấp phun Bt nồng độ 1,5 x109 bt/l mức tin cậy 95% Hiệu lực trừ sâu Sherpa 25 EC nồng độ 0,3% nhanh cao chế phẩm Bt, hiệu lực trừ sâu lại giảm dần sau ngày phun thuốc, tỷ lệ sâu chết chế phẩm Bt hai nồng độ x 109bt/l x 109bt/l đạt cao 80 % ngày thứ 10 sau phun thuốc Như hiệu lực trừ sâu Bt kéo dài Sherpa 25 EC, điều lý giải chế tác động Bt lên sâu hại, khả truyền bệnh từ ốm sang khỏe tạo thành ổ bệnh kéo dài qua nhiều ngày phun thuốc, kết trùng với kết nghiên cứu Phạm Thị Thùy năm 1997[15] 59 Bảng 3.18 Hiệu lực chế phẩm Bt sâu tơ hại rau su hào Hà Giang S Nồng độ Bt TT (x 109 bt/ml) Sherpa 25 EC 0,3% Hiệu lực trừ sâu sau ngày phun (%) ngày 10 31,5 71,3 83,2 89,1 73,1 38,1 Nhiệt độ ẩm độ TB (0C) TB (%) Bt 1,5 16,1 21,3 28,3 39,9 41,2 49,8 Bt 3,0 13,9 29,1 45,6 53,1 62,1 71,5 22,5- 77,5- Bt 6,0 16,1 33,7 50,3 61,6 80,5 81,3 23,0 78,2 Bt 9,0 17,1 36,1 52,4 62,1 81,2 83,1 CV (%) 6,3 LSD 05 7,2 Kết bảng 3.18 đánh giá hiệu lực trừ sâu tơ hại su hào cho thấy, chế phẩm Bt có khả diệt trừ sâu tơ hại su hào đồng điều kiện nhiệt độ trung bình 22,5OC- 23OC ẩm độ trung bình 77,5 – 78,2 % Tuy nhiên, hiệu lực trừ sâu cuả Bt phụ thuộc vào nồng độ thời gian xử lý Phun Bt nồng độ x109 bt/l x 109 bt/l cho hiệu lực trừ sâu cao nhất, sau 10 ngày phun đạt 81,3- 83,1% sâu tơ Đạt hiệu lực trừ sâu thấp phun Bt nồng độ x109bt/l hiệu lực trừ sâu thấp nồng độ 1,5 x109 bt/l, mức độ tin cậy 95% So sánh Bt với Sherpa 25 EC 0,3% hiệu lực trừ sâu thấp chậm hơn, nhiên hiệu lực trừ sâu Bt lại kéo dài, không gây ô nhiễm trường, không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Hiệu lực chế phẩm Bt sâu xanh bướm trắng hại su hào trình bày bảng 3.19 60 Bảng 3.19: Hiệu lực chế phẩm Bt sâu xanh bướm trắng hại rau su hào Hà Giang S Nồng độ Bt Hiệu lực trừ sâu sau ngày phun (%) (x 109 TT ngày bt/ml) Sherpa EC 0,3% 25 10 33,6 73,3 80,4 88,3 69,8 40,7 Nhiệt độ ẩm độ TB (0C) TB (%) Bt 1,5 13,7 24,7 32,8 37,2 40,2 49,2 Bt 3,0 16,1 27,6 42,7 50,3 61,1 72,3 22,1 - Bt 6,0 16,9 31,5 50,3 62,7 80,3 80,5 23,2 Bt 9,0 17,2 31,6 53,8 65,9 82,1 82,5 CV (%) 5,7 LSD 05 6,9 77,9 78,1 Số liệu thu bảng 3.19 cho thấy, chế phẩm Bt có khả hạn chế phát sinh sâu xanh bướm trắng hại su hào điều kiện nhiệt độ trung bình từ 22,1OC- 23,2OC ẩm độ trung bình 77,9 – 78,1 % Phun Bt nồng độ x 109 bt/l x 109 bt/l có hiệu lực trừ sâu tương đương mức tin cậy 95%, hai công thức cho hiệu lực trừ sâu xanh bướm trắng cao thí nghiệm, hiệu lực trừ sâu đạt 80,5 - 82,5% sau 10 ngày xử lý Đạt tỷ lệ sâu chết thấp nồng độ 3x109 bt/l thấp phun Bt nồng độ 1,5 x109 bt/l mức tin cậy 95% Hiệu lực trừ sâu Sherpa 25 EC nồng độ 0,3% nhanh cao chế phẩm Bt, hiệu lực trừ sâu lại giảm dần sau ngày phun thuốc, tỷ lệ sâu chết chế phẩm Bt đạt cao 80 % ngày thứ 10 sau phun thuốc Như hiệu lực trừ sâu Bt kéo dài Sherpa 25 EC, điều lý giải chế tác động Bt lên sâu hại, khả truyền bệnh từ ốm sang khỏe tạo thành ổ bệnh kéo dài qua nhiều ngày phun thuốc Kết đánh giá hiệu lực chế phẩm Bt sâu tơ hại Cải xanh Thành Nơng trình bày bảng 3.20 61 Bảng 3.20 Hiệu lực chế phẩm Bt sâu tơ hại rau cải xanh Thành Nông Hiệu lực trừ sâu sau ngày phun S Nồng độ Bt TT (x 109 bt/ml) (%) 10 33,9 71,5 84,5 90,5 72,5 38,1 ngày Sherpa 25 EC 0,3% Nhiệt độ ẩm độ TB (0C) TB (%) Bt 1,5 14,1 22,3 29,1 40,2 43,1 49,2 Bt 3,0 13,9 30,1 45,9 52,4 62,7 71,7 22,5- 77,5- Bt 6,0 15,7 33,1 50,7 61,4 80,0 81,3 23,0 78,2 Bt 9,0 17,9 37,2 52,9 62,7 81,1 83,2 CV (%) 6,3 LSD 05 7,2 Từ kết thu bảng 3.20 thấy, chế phẩm Bt có khả diệt trừ sâu tơ hại Cải xanh Thành Nơng ngồi đồng điều kiện nhiệt độ trung bình 22,5OC- 23OC ẩm độ trung bình 77,5 – 78,2 % Tuy nhiên nồng độ khác hiệu lực trừ sâu đạt khác Phun Bt nồng độ x109 bt/l x 109 bt/l cho hiệu lực trừ sâu cao nhất, sau 10 ngày phun đạt 80,1- 83,2% sâu tơ Hiệu lực trừ sâu đạt thấp phun Bt nồng độ x109bt/l hiệu lực trừ sâu thấp nồng độ 1,5 x109 bt/l, mức độ tin cậy 95% So sánh chế phẩm Bt với Sherpa 25 EC 0,3 %, hiệu lực trừ sâu đạt thấp chậm hơn, nhiên hiệu lực trừ sâu Bt lại kéo dài, không gây ô nhiễm trường, không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, kết trùng với kết nghiên cứu tác giả Phạm Thị Thuỳ nguyễn Thuý Hà năm 2003[3] Đánh giá hiệu lực chế phẩm Bt sâu xanh bướm trắng hại Cải xanh, kết thu trình bày bảng 3.21 62 Bảng 3.21: Hiệu lực chế phẩm Bt sâu xanh bướm trắng hại rau cải xanh Thành Nông S Nồng độ Bt Hiệu lực trừ sâu sau ngày phun (%) Nhiệt độ TT (x109 bt/ml) ngày Sherpa 25 EC 0,3% 10 34,8 73,2 80,1 88,5 69,1 40,2 TB (0C) Bt 1,5 15,8 25,1 33,2 39,2 41,3 49,7 Bt 3,0 16,7 27,9 42,8 51,6 61,7 72,3 22,1 Bt 6,0 16,9 32,8 51,2 62,7 80,9 82,4 23,2 Bt 9,0 17,9 31,3 52,8 65,2 82,1 82,9 CV (%) 5,7 LSD 05 6,9 ẩm độ TB (%) 77,9 78,1 Kết số liệu bảng 3.21 cho thấy chế phẩm Bt có khả hạn chế phát sinh sâu xanh bướm trắng hại cải xanh điều kiện nhiệt độ trung bình từ 22,1OC- 23,2OC ẩm độ trung bình 77,9 – 78,1 % Phun Bt nồng độ x 109 bt/l x 109 bt/l có hiệu lực trừ sâu tương đương mức tin cậy 95%, hai công thức cho hiệu lực trừ sâu xanh bướm trắng cao thí nghiệm, hiệu lực trừ sâu đạt 82,4 - 82,9 % sau 10 ngày xử lý Tỷ lệ sâu chết thấp phun chế phẩm Bt nồng độ 3x109 bt/l thấp phun Bt nồng độ 1,5 x109 bt/l mức tin cậy 95% Hiệu lực trừ sâu Sherpa 25 EC nồng độ 0,3% nhanh cao chế phẩm Bt, hiệu lực trừ sâu lại giảm dần sau ngày phun thuốc phun thuốc hóa học sức khỏe người sản xuất bị ảnh hưởng đặc biệt không phun theo ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng môi trường sống 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thí nghiệm chúng tơi rút số kết luận sau: - Đánh giá khả sinh trưởng số giống rau trồng Phía Đén - Cao Bằng cho thấy: + Trong giống rau cải thí nghiệm, cải xanh Thành Nông giống đạt suất cao (14,6 tấn/ha), cho HQKT 40.529.000 đồng/ha + Về giống su hào: giống su hào Hà Giang cho suất cao (22,3 tấn/ha), HQKT đạt cao 61.368.000 đồng/ha + Đối với giống cải bắp: Cải bắp KK Croos cho suất cao (26,0 tấn/ha), cho hiệu kinh tế 74.148.000 đồng/ha - Nghiên cứu liều lượng đạm cho số loại rau: + Đối với cải bắp KK Croos bón đạm 140 kg/ha cho suất cao 26,23 tấn/ha, dư lượng nitrat ngưỡng cho phép, hiệu kinh tế đạt 74.928.000 đồng/ha + Với su hào Hà Giang bón 120 kg/ha cho suất cao 23,05 tấn/ha, dư lượng nitrat ngưỡng cho phép, hiệu kinh tế đạt 64.128.000 đồng/ha + Với cải xanh Thành Nơng bón đạm 80kg/ha cho suất cao 14,61 tấn/ha, dư lượng nitrat ngưỡng cho phép, hiệu kinh tế đạt 40.429.000 đồng/ha - Nghiên cứu chế phẩm Bt trừ sâu cho thấy: phun Bt nồng độ x 109 bt/ml có hiệu lực diệt trừ sâu tơ, sâu xanh bướm trắng hại rau cải bắp, su hào cải xanh cao Đề nghị Tiếp tục thử nghiệm lại vụ khác để từ có kết luận xác giống rau tham gia thí nghiệm 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Tạ Thị Thu Cúc (1994), Ảnh hưởng liều lượng đạm đến hàm lượng nitrate suất số rau ngoại thành Hà Nội, Hội nghị khoa học bước đề tài rau thành phố Hà Nội, Sở KHCN Môi trường Hà Nội Tạ Thị Thu Cúc (1991), “Ảnh hưởng liều lượng đạm đến suất giống cải bắp KKCross”, Tạp chí KHKTNN (6), trang 11 Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà: Giáo trình rau, NXBNNHN,2000 Nguyễn Lân Dũng (1981), Sử dụng vi sinh vật để phòng trừ sâu hại trồng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Văn Đàn, Lê Công Nguyên (1983), "Sử dụng thuốc trừ sâu nơng nghiệp", Tạp chí hoạt động khoa học, Uỷ ban khoa học nhà nước, tr 1-5 TS Nguyễn Thúy Hà, PGS.TS.Đào Thanh Vân, TS Nguyễn Đức Thạnh- Giáo trình rau, NXBNN-HN, 2010 Nguyễn Văn Hiền, Trần Khắc Thi, Hoàng Anh Cung CTV(1996)” Nghiên cứu số yếu tố gây ô nhiễm rau xây dung quy trình sản xuất rau “ Viện nghiên cứu rau quả- NXBNN-HN Phạm Công Hội (1993), “Sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật Việt Nam”, Tập san y học lao động vệ sinh môi trường, (5), trang 15-20 Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng- 2010 10 Trần Văn Lài, Vũ Thị Tình: Kết thử nghiệm giống cà chua, tạp chí KHKT Rau – Hoa- Quả , viện nghiên cứu rau quả( số 3,0-1998) 11 Trần Quang Tấn, Phạm Thị Thùy CS (2006), “ Nghiên cứu sản xuất sử dụng thuốc trừ sâu sinh học hệ sản xuất rau an tồn”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng Thơn, (19), trang 35-36 12 TS Bùi Đình Thạnh “ Nghiên cứu chuyển gen tạo suất kéo dài thời gian bảo quản cảI bắp”, 2005 65 13 Lê Bích Thắng, Lê Bích Thuỷ (2002), "Tình hình nhiễm mơi trường hố chất biện pháp xử lý Việt Nam", Tạp chí Bảo vệ môi trường, (3), trang 10-15 14 Phạm Thị Thùy, Nguyễn Thuý Hà (2004), “Nghiên cứu hiệu hỗn hợp chế phẩm Bacillus thuringiensis (Bt) virút sâu tơ (GVPx), virút sâu xanh bướm trắng (GVPr) trừ sâu hại bắp cải xã Đồng Bẩm, huyện Đồng Hỷ, Thái Ngun vụ rau đơng năm 2003”, B cáo Hội nghị khoa học nghiên cứu toàn quốc Thái Nguyên, ngày 23/9/2004 15 Phạm Thị Thùy (2004), Công nghệ sinh học bảo vệ thực vật, Nhà Xuất Đại học quốc gia Hà nội, trang 65-144 16 Phạm Thị Thùy (2005), Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP), Nhà Xuất Nông nghiệp 17 TS Hà Minh Tâm đề tài “Nghiên cứu thăm dò khả sinh trưởng, phát triển suất số trồng (rau hoa ôn đới) vùng đất Bazan xã Vĩnh Sơn huyên Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định", 2005 18 Bùi Cách Tuyến (1998), " Nghiên cứu hàm lượng nitrate loại rau phổ biến thành phố Hồ Chí Minh”, Tập san KHKT nơng lâm nghiệp, Trường ĐH nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Văn Tư CS (2002), “Nghiên cứu thực trạng sử dụng hố chất bảo vệ thực vật, tình hình sức khoẻ người canh tác chè Nông trường Sông Cầu xã Minh Lập - Đồng Hỷ - Thái Nguyên”, Báo cáo khoa học đề tài cấp bộ, Trường Đại Học Y khoa Thái Nguyên 20 Bùi Quang Xuân (1997), ảnh hưởng phân bón đến suất rau hàm lượng NO3- rau đất phù xa Sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam B Tiếng Anh 21 Faostat Fao org (Database Results), 2011 66 22 Franz, J.M (1991), Biological control of pests in Europe Ann Rew Entomol Vol 6, pag 183 - 200 Chujingping Processing Tomato variart ARC- AVRDC Trainning Report, 1994, p 68-p76 23 Pham Thi Thuy (1995), “Interactive effect of kind of Bacillus thuringiensis pesticides mixed with NPVHa on Heliothis armigera Hubn.” International Symposium on Microbiology of the twenty one century A centenial Tribute to Louis Pasteur (1822-1895), October 10-13,1995 Beijing, China, pag 24 24 Pham Thi Thuy, Nguyen Thuy Ha (2003), “Application Bacillus thuringiensis biopesticide to control some pests on cabbage in Thai Nguyen, Vietnam in 2002” 5th Pacific rim conference on the biotechnology of Bacillus thuringiensis and its environmental impact 17th- 21st November 2003, Hanoi, Vietnam, pag 67 67 ... phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất tiến hành nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu khả thích ứng biện pháp kỹ thuật để sản xuất rau ơn đới an tồn trái vụ Phia Đén tỉnh Cao Bằng * Mục đích yêu cầu đề... lớn Phia Đén Thành Cơng - Ngun Bình - Cao Bằng đất lâm nghiệp 1.2.4.1.Hiện trạng sản xuất rau tỉnh Cao Bằng * Hiện trạng sản xuất rau Cao Bằng Sự phân bố diện tích rau địa bàn tỉnh Cao Bằng chủ... CT5 31 (3) Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học Bt để phòng trừ sâu hại rau cải bắp, su hào Cải xanh Thành Nông, nhằm tạo sản phẩm an toàn trái vụ Phia Đén tỉnh Cao Bằng Thời gian: vụ hè thu năm

Ngày đăng: 07/04/2021, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN