1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gợi ý học tập môn ngữ văn mô đun 3 THPT

8 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 48,49 KB

Nội dung

1 https://www.facebook.com/groups/hotrogiaovien Gợi ý học tập môn Ngữ Văn mô đun THPT ?Trình bày khái niệm: đo lường, đánh giá, kiểm tra - Đo lường: Là việc so sánh vật, tượng với thước đo hay chuẩn mực , có khả trình bày kết dạng thơng tin định lượng Nói cách khác, đo lường liên quan tới việc sử dụng số vào q trình lượng hóa kiện, tượng hay thuộc tính Trong lĩnh vực giáo dục, thc đo đo lường thường tiêu chuẩn tiêu chí Tham chiếu theo tiêu chuẩn đối chiếu kết cần đạt người với người khác Ứng với tham chiếu đề thi chuẩn hóa (Ví dụ IELTS, SAT, ) Tham chiếu theo tiêu chí đối chiếu kết đạt HS với mục tiêu, yêu cầu cần đạt học, hoạt động giáo dục - Đánh giá: + Đánh giá giáo dục trình thu thập, tổng hợp diễn giải thơng tin đối tượng cần đánh giá (Ví dụ kiến thức, kĩ năng, lực HS, kế hoạch dạy học, sách giáo dục) Qua hiểu biết đưa định cần thiết đối tượng + Đánh giá lớp học trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin liên quan đến hoạt động học tập trải nghiệm học sinh nhằm xác định HS biết hay chưa biết, hiểu hay chưa hiểu làm hay chưa làm Từ đưa định phù hợp trình giáo dục HS + Đánh giá kết học tập q trình thu thập thơng tin kết học tập HS diễn giải điểm số/ chữ nhận biết GV, từ biết mức độ đạt HS biểu điểm sử dụng tiêu chí đánh giá nhận xét GV - Kiểm tra: Kiểm tra cách tổ chức đánh giá (hoặc định giá), có ý nghĩa đánh giá (hoặc định giá) Việc kiểm tra ý nhiều đến việc xây dựng công cụ đánh câu hỏi, tập, đề kiểm tra Các công cụ xây dựng xác định, chẳng hạn đường phát triển lực rubic trình bày tiêu chí đánh giá Thầy cho ý kiến nhận xét sơ đồ hình sau: https://www.facebook.com/groups/hotrogiaovien *Quan điểm đại kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS thể sau: Đánh giá học tập, đánh giá học tập, đánh giá kết học tập - Đánh giá học tập: Đánh giá cần diễn thường xuyên trình dạy học để GV phát tiến HS từ hỗ trợ, điều chỉnh q trình dạy học Mục đích đánh giá nhằm cung cấp thơng tin để GV Hs cải thiện chất lượng dạy học Kết đánh giá không nhằm so sánh HS với mà để làm bật điểm mạnh điểm yếu HS cung cấp cho HS thông tin phản hồi để HS tiếp tục việc học giai đoạn Với đánh giá này, GV giữ vai trò chủ đạo HS tham gia vào q trình đánh giá HS tự đánh giá đánh giá lẫn hướng dẫn GV , qua học tự đánh giá khả học tập để điều chỉnh hoạt động học tập tốt - Đánh giá học tập: Đánh giá cần diễn thường xuyên q trình dạy học(đánh giá q trình) GV tổ chức để HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng, coi hoạt động họctập để HS thấy tiến so với u cầu cần đạt học/mơn học, từ HS điều chỉnh việc học Với đánh giá này, HS giữ vai trị chủ đạo q trình đánh giá, HS tự giám sát theo dõi trình học tập theo nhữngtiêu chí GV cung cấp Kết không ghi vào học bạ mà có vai trị nguồn thơng tin phản hồi để người đọc tự ý thức khả học tập mức độ từ thiết lập mục tiêu học tập cá nhân lên kế hoạch học tập - Đánh giá kết học tập : đánh giá HS đạt thời điểm cuối giai đoạn giáo dục đối chiếu với chuẩn đầu nhằm xác nhận kết so với yêu cầu cần đạt bài/môn học/ cấp học GV trung tâm q trình đánh giá người học khơng tham gia vào khâu trình đánh giá - - > Từ ta thấy quan điểm đại kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS khác với quan điểm truyền thống kiểm tra đánh giá kĩ thuật đánh giá, trình đối tượng tham gia đánh giá 3 https://www.facebook.com/groups/hotrogiaovien Sự khác biệt mục đích chủ yếu đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ gì? Về chất khơng có mâu thuẫn đánh giá lực đánh giá kiến thứckỹ năng, mà đánh giá lực coi bước phát triển cao so với đánh giá kiếnthức, kỹ Để chứng minh HS có lực mức độ đó, phải tạo hội choHS giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi HS vừa phải vậndụng kiến thức, kỹ học nhà trường, vừa phải dùng kinhnghiệm thân thu từ trải nghiệm bên ngồi nhà trường (gia đình, cộngđồng xã hội) Như vậy, thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực,người ta đồng thời đánh giá kỹ nhận thức, kỹ thực vànhững giá trị, tình cảm người học Mặt khác, đánh giá lực khơng hồn tồn phảidựa vào chương trình giáo dục mơn học đánh giá kiến thức, kỹ năng, lực làtổng hịa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,…được hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập từ phát triển tự nhiên mặt xã hội củamột người.Có thể tổng hợp số dấu hiệu khác biệt đánh giá lực người học đánh giá kiến thức, kỹ người học sau: Có thể tổng hợp số dấu hiệu khác biệt đánh giá lực người học đánh giá kiến thức, kỹ người học sau: Tiêu chí so sánh Mục đích chủ yếu Ngữ cảnh đánh giá Nội dung đánh giá Công cụ đánh Đánh giá lực - Đánh giá khả HS vận dụng kiến thức, kỹ học vào giải vấn đề thực tiễn sống - Vì tiến người học so với họ Gắn với ngữ cảnh học tập thực tiễn sống HS Đánh giá kiến thức, kĩ - Xác định việc đạt kiến thức, kỹ theo mục tiêu chương trình giáo dục - Đánh giá, xếp hạng người học với Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kỹ năng, thái độ) học nhà trường - Những kiến thức, kỹ năng, thái độ nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục trải nghiệm thân - Những kiến thức, kỹ năng, thái độ HS sống xã hội (tập trung môn học vào lực thực hiện) - Quy chuẩn theo việc người học có đạt hay không nội - Quy chuẩn theo mức độ phát triển dung học lực người học Nhiệm vụ, tập tình huống, bối Câu hỏi, tập, nhiệm vụ https://www.facebook.com/groups/hotrogiaovien giá cảnh thực tình hàn lâm tình thực Đánh giá thời điểm trình Thời điểm đánh dạy học, trọng đến đánh giá giá học Thường diễn thời điểm định trình dạy học, đặc biệt trước sau dạy - Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó nhiệm vụ tập hoàn thành Kết đánhgiá - Thực nhiệm vụ khó, phức tạp coi có lực cao - Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay tập hoàn thành - Càng đạt nhiều đơn vị kiến thức, kỹ coi có lực cao Nêu tên nguyên tắc kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Các nguyên tắc kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh: - Đảm bảo tình tồn diện tính linh hoạt: Đánh giá phẩm chất, lực HS đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ vận dụng chúng để giải thành cơng tình hướng thực tiễn Do cần sử dụng đa dạng, linh hoạt phương pháp nhằm mục đích mơ tả hồn chỉnh, xác tồn diện lực HS - Đảm bảo tình phát triển: Ngun tác địi hỏi q trình kiểm tra, đánh giá, phát tiến HS , điều kiện để cá nhân đạt kết tốt phẩm chất vfa lực; phát huy khả tự cải thiện Hstrong hoạt động dạy học giáo dục - Đảm bảo đánh giá bối cảnh thực tiễn: Để chứng minh người học có phẩm chất vfa lực mức độ đó, phải tạo hội để họ qỉai vấn đề tình huống, bối cảnh mang tính thực tiễn Vì vậy, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trọng xây dựng tình huống, bối cảnh thực tiễn để HS trải nghiệm thể - Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học: Mỗi môn học có yêu cầu riêng lực đặc thù hình thành cho HS, vậy, việc kiểm tra đánh giá phải đảm bảo tính đặc thù môn học nhằm định hướng cho GV lựa chọn sử dụng PP,công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu yêu cầu cần đạt môn học Tại nói quy trình bước kiểm tra, đánh giá lực học sinh tạo nên vịng trịn khép kín? - bước kiểm tra, đánh giá lực học sinh tạo nên vòng tròn khép kín kiểm tra, đánh giá phần khơng thể thiếu trình dạy học nhằm giúp HS tiến Kiểm tra, đánh giá tiến nghĩa trình kiểm tra, đánh giá phải cung cấp thông tin phản hồi giúp HS biết tiến đến đâu, mảng kiến thức/kĩ có tiến bộ, mảng kiến thức/kĩ cịn yếu để điều chỉnh q trình dạy học Không GV biết cách thức, kĩ thuật đánh giá HS mà quan trọng không HS phải học cách đánh giá GV, phải biết đánh giá lẫn biết tự đánh giá kết học tập rèn luyện Có vậy, HS tự phản hồi với thân xem kết học tập, rèn luyện đạt mức nào/đến đâu so với https://www.facebook.com/groups/hotrogiaovien yêu cầu, tốt hay chưa tốt Với cách hiểu đánh giá giúp hình thành lực HS, tạo hội cho HS phát triển kĩ tự đánh giá, giúp HS nhận tiến mình, khuyến khích động viên việc học tập - Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS thực theo quy trình bước Quy trình thể cụ thể:Xác định mục đích đánh giá lựa chọn lực cần đánh giá Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá Xác định tiêu chí/kĩ thể lực Xây dựng bảng kiểm đánh giá mức độ đạt cho kĩ Lựa chọn công cụ để đánh giá kĩ Thiết kế công cụ đánh giá.Thẩm định hồn thiện cơng cụ Do đánhgiá lực người học khâu then chốt dạy học Để đánh giá lực người học, cần phải xác định hệ thống lực chung lực chuyên ngành, xác định thành tố cấu thành lực lựa chọn công cụ phù hợp để đánh giá, cho đo tối đa mức độ thể lực Thầy, cô hiểu đánh giá thường xuyên? ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN *KHÁI NIỆM: Đánh giá thường xuyên hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực dạy học, cung cấp thông tin phản hồi cho GV HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động dạy học Đánh giá thường xuyên xem đánh giá trình học tậphoawcj tiến người học *MỤC ĐÍCH: - Thu thập minh chứng liên quan đến kết học tập HS để cung cấp phjarn hồi cho GV HS biết họ làm chưa làm so với yêu cầu để điều chỉnh hạt động dạy học, đồng thời khuyến nghị để HS làm tốt thời điểm - Tiên đoán dự báo học chương trình xây dựng cho phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lí HS *NỘI DUNG: - Sự tích cực chủ động HS trình tham gia hoạt động học tập, rèn luyện giao - Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm HS thực hoạt động học tập cá nhân - Thực nhiệm vụ hợp tác nhóm *THỜI ĐIỂM, NGƯỜI THỰC HIỆN,PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN - Đánh giá thường xuyên thực linh hoạt q trình dạy học giáo dục khơng hạn chế số lần đánh giá - Đối tượng tham gia đánh giá thường xuyên đa dạng: GV đánh giá, HS đánh giá, HS đánh giá chéo, phụ huynh đánh giá vfa đoàn thể đồng đánh giá - Phương pháp kiểm tra đánh gí thường xuyên là: phương pháp kiểm tra viết, phương pháp hỏi- đáp, phương pháp quan sát, đánh giá qua hồ sơ sản phẩm học tập - Cơng cụ đánh giá thường xun dùng : Thang đánh giá, bảng điểm, phiếu đánh giátheo tiêu chí, câu hỏi, hồ sơ học tập *CÁC YÊU CẦU: - Cần xác định rõ mục tiêu để lựa chọn PP, công cụ đánh giá phù hợp 6 https://www.facebook.com/groups/hotrogiaovien - Nhấn mạnh đến tự đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí bải học phương hướng cải thiện để đáp ứng tốt - Tập trung cung cấp thông tin phản hồi nội dung cần chỉnh sửa đồng thời đưa lời khuyên cho hành động - Không so sánh HS với HS khác, hạn chế nhận xét tiêu cực - Chú trọng đến đánh giá phẩm chất, lực tản cảm xúc, niềm tin tích cực - Giảm thiểu trừng phạt, đe dọa, chê bai, tăng ngợi khen, độn viên HS *VẬN DỤNG HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG MÔN NGỮ VĂN: - Đánh giá thường xuyên tiến hành suốt q trình dạy học tích hợp với q trình Thầy, hiểu đánh giá định kì? *KHÁI NIỆM: Đánh giá định kì đánh giá kết giáo dục học sinh sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học hình thành, phát triển lực, phẩm chất học sinh *MỤC ĐÍCH: Nhằmthu thập thơng tin từ HS để đánh giá kết học tập giá dục sau giai đoạn học tập định Kết dùng để xác định thành tích HS, xếp loại HS đưa kết luận giáo dục cuối *NỘI DUNG,THỜI ĐIỂM NGƯỜI THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ - Nội dung đánh giá định kì đánh giá mức độ thành thạo HS yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực sau giai đoạn học tập (giữa kì, cuối kì) - Đánh giá định kì thường tiến hành sau kết thưc giai đoạn học tập (giữa kì, cuối kì) - Người thực (giữa kì, cuối kì)định kì là: GV đánh giá, nhà trường đánh giá tổ chức kiểm định cấp đánh giá *PHƯƠNG PHÁP, CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ: - Phương pháp: kiểm tra giấy, thự chành, vấn đáp, đánh giá thông qua sản phẩm học tập thông qua hồ sơ học tập - Cơng cụ: câu hỏi, kiểm tra, dự án học tập, sản phẩm học tập *YÊU CẦU: - Đa dạng hóa sử dụng phương pháp công cụ đánh giá - Chú trọng phương pháp, công cụ đánh giá biểu cụ thể thái độ, hành vi, kết quả, sản phẩm học tập HS gắn với chủ đề học tập hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển phẩm chất lực HS - Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá máy để nâng cao lực tự học cho HS, *VẬN DỤNG HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ TRONG MƠN NGỮ VĂN: - Dạy học mơn ngữ văn đánh giá định kì thự chiện thời điểm gần cuối cuối giai đoạn học tập, sở giáo dục tổ chức Đánh giá định kì thường thông qua đề kiểm tra, đề thi viết với hình thức tự luận kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan hình thức tự luận - Có thể sử dụng hình thức kiểm tra vấn đáp (đánh giá nói nghe ) thấy cần thiết có điều kiện 7 https://www.facebook.com/groups/hotrogiaovien Thầy/ cho biết câu hỏi tự luận có dạng nào? Nêu đặc điểm dạng PP kiểm tra viết có dạng: *Dạng tự luận: - Là PP GV thiết kế câu hỏi, tập,Mỗi kiểm tra tự luận thường câu hỏi, Hs có tự tương đối trả lời vấn đề đặt kiểm tra - Câu hỏi tự luận có dạng: + Câu hỏi tự luận mở rộng: loại câu hỏi có phậm vi mở rộng khát quát, HS tự biểu đạt tư tưởng vfa kiến thức + Câu hỏi tự luận giới hạn: loại câu hỏi diến đạt chi tiết, phạm vi câu hỏi nêu rõ để HS biết độ dài ước chừng câu trả lời *Dạng trắc nghiệm khách quan: - Mỗi trắc nghiệm khách quan bao gồm nhiều câu hỏi, câu hỏi thường trả lời cách tự chọn phương án cho trước - Có loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan" + Loại câu nhiều lựa chọn + Loại câu sai + Loại câu điền vào chỗ trống + Loại câu ghép đôi Thầy/ cô đưa ví dụ phương pháp quan sát dạy học Ngữ văn Ví dụ phương pháp quan sát dạy học Ngữ văn: Trước tiên ta cần xác định rõ quan sát có hai dạng: - Quan sát tiến hành thức định trước: Ví dụ GV đánh giá HS em đọc hay trình bày báo cáo trước lớp GV quan sát tập hợp hành vi HS HS phát âm có rõ ràng khơng, sựt tự tin, hiểu sâu không - Quan sát không định sẵn khơng thức: Ví dụ GV thấy HS nói chuyện thay thảo luận học, thấy HS bồn chồn khơng n nhìn cửa sổ suốt học em HS có biểu bị tổn thương bị bạn lớp trêu chọc quần áo Thầy/ lấy ví dụ hỏi - đáp gợi mở hỏi - đáp tổng kết dạy học học Ngữ văn cụ thể - Hỏi đáp gợi mở: hình thức GV đặt câu hỏi gợi mở, dẫn dắt HS rút nhận xét, kết luận cần thiết từ kiện quan sát tài liệu học, sử dụng cung cấp tri thức Ví dụ GV hỏi HS dạng câu hỏi: từ chi tiết phân tích, em rút kết luận tính cách nhân vật? , em có cảm nhận tâm tình nhà thơ qua câu thơ vừa phân tích? - Hỏi đáp tổng kết: Là dạng hỏi - đáp sử dụng cần dẫn dắt HS khái quát hóa, hệ thống hóa tri thức học sau vấn đề, phần, chương hay môn học định Phương pháp giúp HS phát triển lực khái quát hóa, hệ thống hóa tránh nắm bắt đơn vị tri thức rời rạc, giúp em phát huy tính mền deo tu Ví dụ GV đặ câu hỏi sau kết thúc tác phẩm thơ: Em tổng kết lại mạch cảm xúc nhân vật trữ trình thể thơ, GV đặt câu hỏi sau dạy xong nhân vật tác phẩm văn xi: Em có cảm nhận nhân vật này? https://www.facebook.com/groups/hotrogiaovien Hoặc: • Bài giảng “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu): Khi dạy phần: Hai phát người nghệ sĩ nhiếp ảnh Tôi sử dụng câu hỏi sau để đưa học sinh từ đơn giản đến phức tạp, đến tình có vấn đề Hỏi - đáp gợi mở : Phát thứ người nghệ sĩ nhiếp ảnh vùng biển “một cảnh đắt trời cho” Anh (chị) hiểu “cảnh đắt trời cho” nghĩa nào? Và người nghệ sĩ lại gọi cảnh tượng vậy? Hỏi - đáp tổng kết: Trong phần Tiểu dẫn học, tác giả Sách giáo khoa giới thiệu: Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” kể lại chuyến thực tế nghệ sĩ nhiếp ảnh chiêm nghiệm sâu sắc ông nghệ thuật đời Qua học, anh (chị) hiểu điều nào? Trong thực tế dạy học, thầy/ cô sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập cho học sinh nào? Hồ sơ học tập học sinh sưu tập có mục đích có tổ chức cơng việc học sinh, tích lũy suốt thời gian thể nỗ lực, tiến trình học sinh em đạt Tôi sử dụng pp đánh giá hồ sơ qua hai loại Hồ sơ đọc: Đọc hiểu văn theo loại thể yêu cầu việc dạy đọc hiểu văn cho học sinh Ở bậc THPT, học sinh tiếp cận số thể loại thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tùy bút, kịch, với số tiết định theo quy định.Hồ sơ đọc hồ sơ lưu trữ tất tài liệu đọc độc lập học sinh; học sinh dùng để chuẩn bị mới, ghi chép lại nhận xét học sách giáo khoa; mức độ cao đọc tác phẩm bên sách khoa (theo gợi ý giáo viên theo sở thích cá nhân học sinh) Hồ sơ viết: Một học kì, theo quy định học sinh THPT phải viết tử - viết hồ sơ theo dõi sát trình tạo lập loại văn dạy sách giáo khoa tiến người học suốt học kì năm học việc cần thiết Vào đầu học kì, giáo viên thơng báo cho học sinh biết số lượng viết cần thực suốt học kì Căn vào học sinh biết số lượng viết tối thiểu cần thực hồ sơ viết Sau đó, trước viết (trước kiểm tra) giáo viên cần xác định rõ yêu cầu viết, tiêu chuẩn đánh giá để làm thực cho học sinh Sau học sinh thực viết đầu tiên, giáo viên xem xét ghi lại lời đánh giá cho học sinh Lời nhận xét cần bao gồm hai phần: Phần ưu điểm cần phát huy phần nhược điểm cần khắc phục viết sau thật ngắn gọn rõ ràng Ở giai đoạn giáo viên cho điểm để học sinh dễ dàng biết mức độ lực khơng cho điểm tùy theo mục đích riêng Ở viết thứ hai, giáo viên tiến hành thao tác nhận xét tương tự Tuy nhiên bước giáo viên cần so sánh viết với viết trước để học sinh nhận tiến (hoặc giảm sút) qua viết Lần lượt suốt học kì, giáo viên có phần tổng kết nhận xét tiến học sinh qua viết Tự thân học sinh đánh giá lực ... sau: Đánh giá học tập, đánh giá học tập, đánh giá kết học tập - Đánh giá học tập: Đánh giá cần diễn thường xuyên trình dạy học để GV phát tiến HS từ hỗ trợ, điều chỉnh q trình dạy học Mục đích... khơng ghi vào học bạ mà có vai trị nguồn thơng tin phản hồi để người đọc tự ý thức khả học tập mức độ từ thiết lập mục tiêu học tập cá nhân lên kế hoạch học tập - Đánh giá kết học tập : đánh giá... hội (tập trung môn học vào lực thực hiện) - Quy chuẩn theo việc người học có đạt hay khơng nội - Quy chuẩn theo mức độ phát triển dung học lực người học Nhiệm vụ, tập tình huống, bối Câu hỏi, tập,

Ngày đăng: 07/04/2021, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w