1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại số 10: Dấu của nhị thức bậc nhất

6 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

giáo án mới nhất 2020

Tuần: Tiết: GVHD: Lê Hoàng Sỷ CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH §3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT I MỤC TIÊU Giúp học sinh Về kiến thức - Phát biểu định lí dấu nhị thức bậc - Làm toán bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc ẩn Về kĩ - Vận dụng định lí dấu nhị thức bậc để lập bảng xét dấu nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm bất phương trình tích (mỗi thừa số bất phương trình nhị thức bậc nhất) - Áp dụng định lí dấu nhị thức bậc để giải hệ bất phương trình bậc ẩn, giải số tốn dẫn tới việc giải bất phương trình Về thái độ - Phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập - Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ linh hoạt trình làm Về lực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tịi, lĩnh hội kiến thức tự đề phương pháp giải - Năng lực đặt vấn đề, phát giải vấn đề II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án, hình vẽ minh họa - Thiết kế hoạt động, tổ chức hướng dẫn học sinh giải vấn đề Chuẩn bị học sinh Giáo án giảng dạy - Sách giáo khoa, ghi - Xem trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: tình xuất phát (mở đầu) (3 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận khái niệm nhị thức bậc dấu nhị thức bậc Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân Phương tiện dạy học: Bảng, phấn Sản phẩm: Học sinh tiếp cận khái niệm nhị thức bậc dấu nhị thức bậc Ta xây dựng hoạt động sau: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu HS thực trả lời câu hỏi Cho a) b) f ( x) = x − Tìm x “ Tìm cho: x cho f ( x) > - Một em trả lời câu a) f ( x) > “ Tìm f ( x) < x cho f ( x) < - Một em trả lời câu b) Nhận xét nói: “Ta thấy f ( x) < , x >1 x tức x cho f ( x) > f ( x) < hay nhằm mục đích gì, có ứng dụng học tới hay không? Thầy em nghiêm cứu ngày hôm ‘Dấu nhị thức bậc nhất’.” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 phút) Hoạt động 2: Hoạt động hình thành khái niệm nhị thức bậc Giáo án giảng dạy ” ” Mục tiêu: Học sinh phát biểu nhị thức bậc Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: Bảng, phấn Sản phẩm: Học sinh phát biểu nhị thức bậc nêu ví dụ Ta thực hoạt động sau: Hoạt động GV Hoạt động HS Cho biểu thức sau: Lắng nghe trả lời BÀI 3: DẤU CỦA NHỊ THỨC “Em có nhận xét đặc BẬC NHẤT điểm biểu thức này? I Định lí dấu nhị thức Chúng có dạng nào?” bậc x+ x − −2 x + ; Nội dung ghi bảng ; Nhị thức bậc Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm TL: ba biểu thức x • Đặc điểm biểu thức Nhị thức bậc ax + b Nhận xét nói: f ( x) = ax + b có dạng: biểu thức dạng , “Các biểu thức có chung a, b đặc điểm dạng chúng gồm x hai số cho, số nhân với cộng với a≠0 số hay nói cách khác dạng ax + b tổng quát chúng Thầy gọi đa thức nhị x thức bậc ” Ví dụ: f ( x) = −6 x − Cho ví dụ Yêu cầu HS cho ví dụ nhị thức bậc nhất: • Có • Có a>0 a bất phương trình a) biểu diễn trục số tập nghiệm b) Từ khoảng x f ( x) = −2 x + Giáo án giảng dạy có giá 3 mà lấy giá trị nhị thức trị: −2 x + > ⇔ x< b) f ( x) = 3x + a = −2 < , Thời gian 15’ • Trái dấu với hệ số x • Cùng dấu với hệ số ; x • f ( x) f ( x) > ⇔ x< x ∈ (−∞; ) Nhận xét sửa chữa • f ( x) a trái dấu với tức ⇔x> x ∈ ( ; +∞) dấu với f ( x) < a tức Hoạt động 3: Hoạt động hình thành định lí dấu nhị thức bậc Mục tiêu: Học sinh nêu định lí dấu nhị thức bậc Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: Bảng, phấn Sản phẩm: Học sinh nêu định lí dấu nhị thức bậc vận dụng làm tập Ta thực hoạt động sau: Hoạt động GV Hoạt động HS “Từ định nghĩa ta thấy nhị thức có dạng f ( x) = ax + b Yêu cầu HS thực hiện: • Tìm nghiệm f ( x) ” Nội dung ghi bảng Thời gia Lắng nghe, quan sát trả Dấu nhị thức bậc lời.` Định lí “Nghiệm gì?” f ( x) có dạng Nhị thức f ( x) = ax + b TL: x= • −b a dấu với hệ số “Dựa vào câu b) em a ( 15’ có giá trị x lấy −b ; +∞) a f ( x) giá trị khoảng trái • Thử phát biểu câu b) dạng phát biểu dấu a x dạng tổng quát biết tổng quát dấu với hệ số lấy giá trị Giáo án giảng dạy Nhận xét, chuẩn hóa kiến thức nói: “Đây nội dung nghiệm định lí dấu nhị thức TL: bậc nhất” • Yêu cầu HS dựa vào sách giáo khoa phát biểu định lí • −b x= a “Khi f ( x) = ax + b x0 = ta nói số f ( x) x∈( nhị thức −b a trái dấu với x ∈ (−∞; “Các kết định lí thể qua bảng sau:” Giới thiệu bảng xét dấu f ( x) x= −b ) a ” a HS phát biểu định lí Lắng nghe quan sát nghiệm f ( x) nhị thức Để tránh nhầm lẫn xét dấu nhị thức bậc nhất, thầy có câu nói mẹo giúp em dễ nhớ xét dấu “trái trái, phải cùng” tức phía bên trái nghiệm f ( x) , f ( x) có dấu trái với a, phía bên phải nghiệm f ( x) f ( x) , dấu với a.” Yêu cầu HS thử nêu bước xét dấu nhị thức bậc “Em thử phát biểu cho thầy biết, để xét dấu nhị thức bậc ta cần thực bước nào?” TL: • Bước 1: tìm nghiệm nhị thức Nhận xét chuẩn hóa • Bước 2: lập bảng xét dấu nhị thức • Bước 3: dựa vào bảng xét dấu kết luận Giáo án giảng dạy −b ) a Bảng xét dấu f ( x) −b a −∞ Trái dấu với a có giá trị 0, −b a khoảng x dấu với −b ; +∞) a a (−∞; +∞ Cùng dấu a với C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) Ta thực hoạt động sau: Yêu cầu HS xét dấu nhị thức: a) f ( x) = 3x + b) g ( x) = −2 x + D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Ta thực hoạt động sau: Yêu cầu HS giải tập sau: Xét dấu biểu thức f ( x ) = mx − với m tham số E HOẠT ĐỘNG TIM TỊI, MỞ RỘNG Học sinh tìm hiểu qua tài liệu, Internet,… vấn đề: “Dấu nhị thức bậc nhất” IV ĐÓNG GÓP KINH NGHIỆM ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………………………… …………………………….…………………………………………………………… Giáo án giảng dạy ... nghe trả lời BÀI 3: DẤU CỦA NHỊ THỨC “Em có nhận xét đặc BẬC NHẤT điểm biểu thức này? I Định lí dấu nhị thức Chúng có dạng nào?” bậc x+ x − −2 x + ; Nội dung ghi bảng ; Nhị thức bậc Yêu cầu HS nhận... bước xét dấu nhị thức bậc “Em thử phát biểu cho thầy biết, để xét dấu nhị thức bậc ta cần thực bước nào?” TL: • Bước 1: tìm nghiệm nhị thức Nhận xét chuẩn hóa • Bước 2: lập bảng xét dấu nhị thức. .. hôm ? ?Dấu nhị thức bậc nhất? ??.” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 phút) Hoạt động 2: Hoạt động hình thành khái niệm nhị thức bậc Giáo án giảng dạy ” ” Mục tiêu: Học sinh phát biểu nhị thức bậc

Ngày đăng: 07/04/2021, 10:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w