1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ancolphenolandehitaxit cấp độ 1234 năm 2021

37 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ANCOL - PHENOL Mức độ nhận biết Câu 1: Trong thực tế phenol dùng để sản xuất : A poli(phenol-fomandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, Axit picric B nhựa rezol, nhựa rezit, thuốc trừ sâu 666 C nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D, thuốc nổ TNT D poli(phenol-fomandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, nhựa novolac Câu 2: Thực phản ứng đề hiđrat hóa ancol etylic thu anken X Tên gọi X A propilen B axetilen C isobutilen D etilen Câu 3: Đun nóng ancol X có cơng thức phân tử C4H10O với CuO đun nóng thu chất hữu Y cho phản ứng tráng gương Số đồng phân cấu tạo X thỏa mãn : A B C D Câu 4: Nhận xét đúng? A Phenol có tính bazơ yếu B Phenol có tính axit mạnh axit axetic C Phenol có tính axit mạnh etanol D Phenol khơng có tính axit Câu 5: Ancol etylic không phản ứng với chất sau : A CuO, t0 B Na C HCOOH D NaOH Câu 6: Trên nhãn chai cồn y tế ghi “Cồn 70 ” Cách ghi có ý nghĩa A 100ml cồn chai có 70ml cồn nguyên chất B Trong chai cồn có 70ml cồn nguyên chất C Cồn sơi 700 C D 100ml cồn chai có 70 mol cồn nguyên chất Câu 7: Công thức phân tử glixerol A C3H8O3 B C2H6O2 C C3H8O D C2H6O Câu 8: Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất A kết tủa trắng B kết tủa đỏ nâu C bọt khí D dung dịch màu xanh Câu 9: Ancol X có công thức: C2H5OH Tên gọi X A ancol metylic B ancol etylic C ancol propyolic D ancol butylic Câu 10: Kết luận sau nói ancol phenol? A Chỉ có ancol tác dụng với kim loại Na B Chỉ có phenol tác dụng với kim loại Na C Chỉ có ancol tác dụng với kim loại NaOH D Chỉ có phenol tác dụng với kim loại NaOH Câu 11: Trong chất sau, chất có nhiệt độ sôi cao nhất? A etanol B đimetylete C metanol D nước Câu 12: Nhiều vụ ngộ độc rượu rượu có chứa metanol Cơng thức metanol A C2H5OH B CH3OH C CH3COOH D H-CHO Câu 13: Etanol chất tác động đến thần kinh trung ương Khi hàm lượng etanol máu tăng tượng nơn, tỉnh táo tử vong Tên gọi khác etanol A axit fomic B ancol etylic C phenol D etanal Câu 14: Etanol chất tác động đến thần kinh trung ương Khi hàm lượng etanol máu tăng có tượng nơn, tỉnh táo gây tử vong Tên gọi khác etanol : A Phenol B Etanal C Ancol etylic D Axit fomic Câu 15: Xăng sinh học ( xăng pha etanol) coi giải pháp thay cho xăng truyền thống Xăng pha etanol xăng pha lượng etanol theo tỷ lệ nghiên cứu sau: xăng E85 ( pha 85% etanol), E10( pha 10% etanol), E5( pha 5% etanol),… Và ngày 1/1/2018 xăng E5 thức thay xăng RON92 ( hay A92) thị trường Công thức etanol là: A C2H4O B C2H5OH C CH3COOH D C2H6 Câu 16: Chất sau không thuộc lợi hơp chất phenol? Trang A B C D Câu 17: Công thức ancol etylic là: A C2H5COOC2H5 B C2H5OH C CH3COOH D CH3CHO Câu 18: Phenol khơng có khả phản ứng với chất sau đây? A Dung dịch NaCl B Nước Br2 C Dung dịch NaOH D Kim loại Na Câu 19: Chất sau thuộc loại ancol đa chức? A Etylenglicol B Phenol C Etanol D Etanđial Câu 20: Vào năm 1832, phenol (C6H5OH) lần tách từ nhựa than đá Phenol độc Khi người ăn phải thực phẩm có chứa phenol bị ngộ độc cấp, tiêu chảy, rối loạn ý thức, chí tử vong Ở dạng lỏng, phenol khơng có khả phản ứng với A KCl B nước brom C dung dịch KOH đặc D kim loại K Câu 21: Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất A kết tủa trắng B kết tủa đỏ nâu C dung dịch màu xanh D bọt khí Câu 22: Phenol lỏng khơng có khả phản ứng với A dung dịch NaOH B nước brom C kim loại Na D dung dịch NaCl Câu 23: Etanol gọi cồn sinh học, có tính cháy sinh nhiệt xăng Người ta pha trộn etanol vào xăng để giảm phụ thuộc vào việc nhập xăng dầu, ngồi cịn giúp giảm lượng CO từ 20-30%, CO2 khoảng 2% so với xăng khoáng thường Kể từ ngày 1/1/2018 Việt Nam xăng E5 (pha 5% etanol với 95% xăng khoáng) thức thay xăng RON 92 Cơng thức phân tử etanol A C2H6O B CH4O C C2H6O2 D C2H4O2 Câu 24: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo CH3CH2CH2OH Tên thay X A propanal B propanoic C ancol propylic D propan- 1- ol Câu 25: Metanol tác nhân có lẫn rượu uống chất lượng, gây ngộ độc cho người uống Metanol thuộc loại hợp chất A hiđrocacbon B axit cacboxylic C anđehit D ancol Câu 26: Phenol lỏng khơng có khả phản ứng với A dung dịch NaCl B nước brom C dung dịch NaOH D kim loại Na Câu 27: Nhỏ vài giọt nước Brom vào dung dịch phenol, thấy xuất kết tủa màu A trắng B xanh C tím D đỏ Câu 28: Phenol tan nhiều lượng dư dung dịch sau đây? A Dung dịch Br2 B Dung dịch NaOH C Dung dịch HCl D Dung dịch Na2SO4 Câu 29: Cho vài giọt brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất A bọt khí B dung dịch màu xanh C kết tủa trắng D kết tủa đỏ nâu Câu 30: Để sơ cứu cho người bị bỏng phenol người ta sử dụng hóa chất sau đây? A Glixerol B NaOH C H2SO4 D NaCl Đáp án 1-A 2-D 3-D 4-C 5-D 6-A 7-A 8-A 9-B 10-D 11-D 12-B 13-B 14-C 15-B 16-C 17-B 18-A 19-A 20-A 21-A 22-D 23-A 24-D 25-D 26-A 27-A 28-B 29-C 30-B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Câu 2: Đáp án D H2SO4 ,1700C C2H5OH ����� � C2H +H 2O Câu 3: Đáp án D Y có phản ứng tráng gương => andehit Trang X có đồng phân : C – C – C – C – OH C – C(CH3) – C – OH Câu 4: Đáp án C Câu 5: Đáp án D Câu 6: Đáp án A Độ rượu số ml rượu nguyên chất có 100ml dung dịch Cồn “700” hiểu 100ml cồn chai có 70 ml cồn nguyên chất Câu 7: Đáp án A Glixerol có CTCT: C3H5(OH)3 => CTPT: C3H8O3 Câu 8: Đáp án A Câu 9: Đáp án B Câu 10: Đáp án D Câu 11: Đáp án D Chất có liên kết H phân cực phân tử khối lớn nhiệt độ sơi cao Độ phân cực liên kết H: H2O > C2H5OH > CH3OH Câu 12: Đáp án B Câu 13: Đáp án B Etannol cịn có tên gọi ancol etylic hay rượu etylic Câu 14: Đáp án C Câu 15: Đáp án B Câu 16: Đáp án C (Hợp chất phenol hợp chất có nhóm OH gắn trực tiếp với nhân thơm) Câu 17: Đáp án B Câu 18: Đáp án A Câu 19: Đáp án A Ancol đa chức ancol có nhóm OH trở lên Câu 20: Đáp án A Câu 21: Đáp án A Phenol phản ứng với dd nước brom tạo 2,4,6- tribromphenol ( kết tủa màu trắng) Câu 22: Đáp án D Câu 23: Đáp án A Công thức phân tử etanol C2H6O Chú ý: Để không thời gian đọc đề bài, em nên đọc câu hỏi Câu 24: Đáp án D CH3CH2CH2OH có tên gọi propan- 1- ol Câu 25: Đáp án D Metanol có CTCT: CH3OH => thuộc ancol Câu 26: Đáp án A Phenol lỏng khơng có khả phản ứng với NaCl C6H5OH + Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5OH + Na → C6H5ONa + H2 Câu 27: Đáp án A Nhỏ vài giọt nước Brom vào dung dịch phenol, thấy xuất kết tủa màu trắng C6H5OH + 3Br2 → C6H2(OH)Br3 + 3HBr Câu 28: Đáp án B Phenol tan nhiều dd NaOH dư C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O Câu 29: Đáp án C Cho vài giọt brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất kết tủa trắng C6H5OH + 3Br2 → C6H2(OH)Br3 + 3HBr Trang Câu 30: Đáp án B Mức độ thông hiểu Câu 1: Phenol khơng có phản ứng với chất sau : A NaOH B Br2 C HCl D Na Câu 2: Dùng hóa chất sau để phân biệt chất lỏng ancol phenol? A Kim loại Cu B Q tím C Kim loại Na D Nước brom Câu 3: C4H9OH có đồng phân ancol ? A B C D Câu 4: Tên theo danh pháp thay chất: CH3- CH=CH-CH2OH A but-2-en- 1- ol B but-2-en-4-ol C butan-1-ol D but-2-en Câu 5: Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức, mạch hở X với H 2SO4 đặc nhiệt độ thích hợp thu m2 gam chất hữu Y Tỉ khối Y so với X 0,7 Hiệu suất phản ứng đạt 100% X có cơng thức phân tử là: A C2H5OH B C3H7OH C C5H11OH D C4H9OH Câu 6: Để nhận biết chất etanol, propenol, etilenglicol, phenol dùng cặp chất A NaOH Cu(OH)2 B Nước Br2 Cu(OH)2 C Nước Br2 NaOH D KMnO4 Cu(OH)2 Câu 7: ứng với cơng thức phân tử C4H10O có ancol đồng phân cấu tạo nhau? A B C D Câu 8: Oxi hóa hồn tồn 6,78 gam chất hữu A mạch hở CuO dư ( t 0) thu hỗn hợp khí gồm CO2, H2O, HCl Dẫn tồn hỗn hợp vào bình đựng dung dịch AgNO dư ( có pha HNO3) thấy khối lượng bình tăng 6,54 gam có 17,22 gam kết tủa Khí bay hấp thụ hết dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 35,46 gam kết tủa Số đồng phân cấu tạo A A B C D Câu 9: Tách nước 2-metylbutan-2-ol H2SO4 đặc 1700C thu sản phẩm nào? A 2-metylbut-3-en B 2-metylbut-2-en C 3-metylbut-2-en D 2-metylbut-1-en Câu 10: Chất hữu X có cơng thức phân tử C 7H8O, phản ứng với dung dịch NaOH tạo muối Nhận xét sau với X? A Chất X tạo cho benzen tác dụng với oxi B Chất X làm màu dung dịch Brom C Chất X bị oxi hóa CuO tạo anđehit D Chất X tan tốt nước Câu 11: Hợp chất thơm X có cơng thức phân tử C7H8O phản ứng với Na tạo H2, không phản ứng với NaOH Tên gọi X A Axit axetic B Ancol etylic C Ancol benzylic D Etyl axetat Câu 12: Có chất lỏng benzen, phenol, stiren đựng lọ nhãn riêng biệt Thuốc thử để phân biệt chất lỏng là: A Nước brom B Dung dịch NaOH C Giấy quỳ tím D Dung dịch phenolptalein Câu 13: Để phân biệt dung dịch phenol (C 6H5OH) ancol etylic (C2H5OH), ta dùng thuốc thử là: A Dung dịch NaCl B Kim loại Na C Nước brom D Quỳ tím Câu 14: Ancol X no, mạch hở, có khơng q ngun tử cacbon phân tử Biết X không tác dụng với Cu(OH)2 điều kiện thường Số công thức cấu tạo phù hợp với X là: A B C D Câu 15: Cho C2H5OH ba hợp chất thơm sau: C6H5OH, CH3C6H4OH, C6H5CH2OH Có chất phản ứng với kim loại natri không phản ứng với dung dịch NaOH? A B C D Câu 16: Chất hữu X có đặc điểm: phản ứng với kim loại Na giải phóng khí H 2, hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam Tên gọi X A fomandehit B propan-1,3-điol C phenol D etylen glicol Câu 17: Trong số phát biểu sau phenol (C6H5OH) Trang (a) Phenol tan etanol (b) Phenol có tính axit, dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím (c) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc (d) Phenol tham gia phản ứng brom nitro dễ benzen (e) Phenol phản ứng với natri, nước brom, dung dịch NaOH Số phát biểu A B C D Câu 18: Khi đun nóng etylen glicol với xúc tác thích hợp xảy tượng phân tử rượu tách phân tử H2O tạo thành sản phẩm hữu X Công thức X A CH3CHO B CH≡CH C CH3-CO-CH3 D CH2=CH-OH Câu 19: Số đồng phân ancol ứng với công thức C3H7OH A B C D Câu 20: Cho chất: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, C2H5OH Số chất phản ứng với Cu(OH)2 A B C D Câu 21: ảnh hưởng nhóm – OH đến gốc C 6H5- phân tử phenol thể qua phản ứng phenol với A dung dịch NaOH B Na kim loại C nước Br2 D H2 (Ni, nung nóng) Câu 22: Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat tạo thành phenol Chất A Na2CO3 B C2H5OH C NaCl D CO2 Câu 23: Số ancol đồng phân cấu tạo có CTPT C 5H12O, tác dụng với CuO đun nóng sinh xeton là: A B C D Câu 24: Cho thí nghiệm sau: (1) cho etanol tác dụng với Na kim loại (2) cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói (3) cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2 (4) cho etanol tác dụng với CH3COOH có H2SO4 đặc xúc tác Có thí nghiệm có phản ứng H nhóm OH ancol A B Câu 25: Cho hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH ; (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH ; (e) CH3-CH2OH ; Các chất tác dụng với Na, Cu(OH)2 A (c), (d), (e) B (c), (d), (f) 1-C 11-C 21-C 2-D 12-A 22-D 3-B 13-C 23-A 4-A 14-A 24-B C D (b) HOCH2-CH2-CH2OH ; (d) CH3-CH(OH)-CH2OH ; (f) CH3-O-CH2CH3 C (a), (b), (c) Đáp án 5-B 6-B 15-C 16-D 25-D 7-D 17-B D (a), (c), (d) 8-B 18-A 9-B 19-B 10-D 20-B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Câu 2: Đáp án D Câu 3: Đáp án B C1 – C2 – C – C C3 – 4C(CH3) – C (1,2,3,4 vị trí gắn nhóm OH vào cacbon) Câu 4: Đáp án A Tên theo danh pháp thay chất: CH3- CH=CH-CH2OH but-2-en- 1- ol Câu 5: Đáp án B Trang dY/ dX = 0,7 => X anken Gọi X: CnH2n+2O => Y: CnH2n 14n =0, 7= n=3 Ta có: 14n+18 CTPT: C3H7OH Câu 6: Đáp án B Nhận biết : C2H5OH, CH2 = CH – CH2OH , C2H4(OH)2 , C6H5OH - Dùng nước Brom : + CH2 = CH – CH2OH : nước brom màu + C6H5OH : kết tủa trắng + C2H5OH, C2H4(OH)2 : Không tượng - Dùng Cu(OH)2/OH- : + C2H4(OH)2 : tạo phức xanh lam + C2H5OH : Không tượng Câu 7: Đáp án D đồng phân : CH3-CH2-CH2-CH2-OH CH3-CH2-CH(CH3)-OH CH3-CH(CH3)-CH2-OH CH3-C(OH)(CH3)-CH3 Câu 8: Đáp án B nBaCO3 = 35,46: 197 = 0,18 mol; nAgCl = 17,22 : 143,5 = 0,12 mol Bảo toàn C: => nCO2 = nBaCO3 = 0,18 mol Bảo tồn Cl: nHCl = nAgCl = 0,12 mol mBình tăng = mH2O + mHCl => nH2O = ( 6,54 – 0,12.36,5) :18 = 0,12 mol Bảo toàn khối lượng ta có: mC + mH + mCl = 0,18.12 + ( 0,12.2 + 0,12) + 0,12.35,5 = 6,78 => Trong A có C, H, Cl Gọi CTPT: CxHyOz x : y : z = 0,18 : 0,36 : 0,12 = 3: 6: CTPT: (C3H6Cl2)n n = => CTPT: C3H6Cl2 có CTCT: CHCl2-CH2-CH3 ; CH3-CCl2- CH3; CH3- CHCl- CH2Cl; CH2Cl- CH2-CH2Cl n= => CTPT : C6H12Cl4 => có nhiều CTCT mà đáp án CTCT => loại Câu 9: Đáp án B CH CH | | H SO4 , dac ���� � CH  C  CH  CH ����� CH  C  CH  CH  H 2O 170� C | OH  metylbut   en Câu 10: Đáp án D X: C7H8O có độ bất bão hịa k = X + NaOH → muối => X có vịng benzen có nhóm –OH gắn trực tiếp vào vịng => CTCT là: A Sai benzen cháy oxi tạo CO2 H2O B sai chất không làm màu dung dịch Br2 C Sai ancol bậc 2, bị oxi hóa tạo xeton D Đúng chất có liên kết hiđro nên tan tốt nước Trang Câu 11: Đáp án C X có CTPT: C7H8O có độ bất bão hịa k = X + Na → H2 không tác dụng với dd NaOH => X ancol thơm: C 6H5CH2OH : ancol benzylic Câu 12: Đáp án A Dùng dung dịch nước brom phân biệt benzen, phenol, stiren Phenol màu dd nước brom xuất kết tủa trắng Stiren làm màu dd nước brom Benzen không làm màu dd nước brom Câu 13: Đáp án C Câu 14: Đáp án A X không tác dụng với Cu(OH)2 điều kiện thường nên X khơng có nhóm –OH liền kề *C1: CH3OH *C2: C2H5OH *C3: C-C-C-OH C-C(OH)-C HO-C-C-C-OH Câu 15: Đáp án C Các chất phản ứng với Na không phản ứng với NaOH là: C 2H5OH, C6H5CH2OH => có chất Câu 16: Đáp án D Câu 17: Đáp án B (a) S Phenol tan nhiều etanol (b) (c) (d) (e) Đúng Câu 18: Đáp án A HO  CH  CH  OH � CH  CH  OH � CH 3CHO Câu 19: Đáp án B CH3-CH2-CH2-OH CH3-CH(OH)-CH3 Câu 20: Đáp án B Gồm có: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 Câu 21: Đáp án C C6H5OH + 3Br2 → C6H5OHBr3 + 3HBr 2, 4, 6- tribromphenol Nguyên tử H vòng benzen phenol dễ bị thay ngun tử H vịng benzen => ảnh hưởng nhóm –OH đến vịng benzen Câu 22: Đáp án D Tính axit C6H5OH < H2CO3 nên muối C6H5ONa bị axit cacbonic đẩy khỏi muối CO2 + H2O + C6H5ONa → C6H5OH + NaHCO3 Câu 23: Đáp án A Ancol => xeton ancol bậc CH3-CH(OH)-CH2CH2CH3 ; CH3-CH(OH)-CH(CH3)2 CH3CH2-CH(OH)-CH2CH3 => Có ancol thỏa mãn Câu 24: Đáp án B Các thí nghiệm : (1) ; (3) ; (4) Câu 25: Đáp án D Tác dụng với Na: Loại f Tác dụng với Cu(OH)2: loại e, b, => chất thỏa mãn a, c, d Trang Mức độ vận dụng Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn mol rượu no cần dùng 3,5 mol O2 Công thức rượu no : A C3H8O3 B C4H10O2 C C3H8O2 D C2H6O2 Câu 2: Oxi hóa 6,4g ancol đơn chức thu 9,92g hỗn hợp X gồm andehit, axit H 2O, ancol dư Nếu cho hỗn hợp X tác dụng hết với NaHCO thu 1,344 l CO2 (dktc) Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO/NH3 dư khối lượng Ag thu : A 21,60 B 45,90 C 56,16 D 34,50 Câu 3: Một ancol no đơn chức có %O = 50% khối lượng CTPT ancol A CH2=CHCH2OH B CH3OH C C3H7OH D C6H5CH2OH Câu 4: X hỗn hợp gồm phenol metanol Đốt cháy hoàn toàn X nCO = nH2O Vậy % khối lượng metanol X A 25% B 59,5% C 20% D 50,5% Câu 5: Cho m gam etanol tác dụng hoàn toàn với lượng Na vừa đủ thu 0,224 mol H Giá trị m A 0,92 B 1,38 C 20,608 D 0,46 Câu 6: X ancol no, mạch hở Để đốt cháy 0,05 mol X cần gam oxi X có cơng thức là: A C4H8(OH)2 B C2H4(OH)2 C C3H6(OH)2 D C3H5(OH)3 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc dãy đồng đẳng), thu 8,96 lít khí CO2 (đktc) 11,7 gam H2O Mặt khác, đun nóng m gam X với H2SO4 đặc tổng khối lượng ete tối đa thu A 5,60 gam B 7,85 gam C 6,50 gam D 7,40 gam Câu 8: Hỗn hợp X gồm ancol có số nhóm OH Chia X thành phần Phần cho tác dụng với Na dư thu 2,24 lít H (đktc) Đốt cháy hồn phần thu 11 gam CO 6,3 gam H2O Biết số nguyên tử cacbon ancol ≤ CTPT ancol A C3H5(OH)3 C3H6(OH)2 B C3H7OH CH3OH C C2H4(OH)2 C3H6(OH)2 D C2H5OH C3H7OH Câu 9: Hỗn hợp X gồm ancol no mạch hở Y Z (có số mol nhau, M Y – MZ = 16) Khi đốt cháy lượng hỗn hợp X thu CO H2O với tỷ lệ mol : Phần trăm khối lượng Y X : A 57,41% B 29,63% C 42,59% D 34,78% Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn ancol X thu CO H2O có tỉ lệ số mol tương ứng 3: Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy 1,5 lần thể tích khí CO thu (ở điều kiện) Công thức phân tử X A C3H8O2 B C3H4O C C3H8O3 D C3H8O Câu 11: Hỗn hợp gồm C3H6(OH)2, CH3OH; C2H4(OH)2; C3H5(OH)3 Cho 11,36 gam X tác dụng với Na dư thu 3,584 lít H2 đktc Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,36 gam X thu V lít CO2 (đktc) 10,8 gam nước Phần trăm khối lượng C3H6(OH)2 X A 66,90 B 40,14 C 33,45 D 60,21 Câu 12: X ancol mạch hở, có phân tử khối 60 đvC Số lượng chất thỏa mãn với X A B C D Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 có khối lượng m gam Đốt cháy hồn tồn X thu 5,6 lít khí CO đktc Cũng m gam hỗn hợp cho tác dụng với K dư thu V lít khí đktc Giá trị V A 5,6 B 11,2 C 3,36 D 2,8 Câu 14: Đun nóng m gam ancol etylic với H 2SO4 đặc 1700C, phản ứng xảy hoàn toàn thu 4,48 lít khí etilen ( đo đktc, biết xảy phản ứng tạo etilen) Mặt khác đun m gam ancol etylic với H2SO4 đặc 1400C, phản ứng xảy hoàn toàn thu a gam ete ( biết xảy phản ứng tạo ete), giá trị a là: A 4,6 B 9,2 C 7,4 D 6,4 Câu 15: Cho 26,5 gam hỗn hợp X gồm ancol tác dụng với Na dư thu 8,96 lít H ( đktc) Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 26,5 gam hỗn hợp ancol cần 27,44 lít O (ở đktc) Khối lượng CO2 thu A 39,6 gam B 35,2 gam C 41,8 gam D 30,8 gam Trang Câu 16: Đun nóng 26,56 gam hỗn hợp X gồm ancol no, mạch hở, đơn chức với H2SO4 đặc, 140oC, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 22,24 gam hỗn hợp ete có số mol Biết ete tạo thành có ete có phân tử khối Cơng thức cấu tạo thu gọn ancol A CH3OH, CH3CH2CH2OH, (CH3)2CHOH B C2H5OH, CH3CH2CH2OH, CH3CH2CH2CH2OH C CH3OH, CH3CH2OH, (CH3)2CHOH D C2H5OH, CH3CH2CH2OH, (CH3)2CHOH Câu 17: Hòa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = g/ml) tạo thành dung dịch X Cho X tác dụng với Na dư, thu 85,12 lít (đktc) khí H Biết thể tích X tổng thể tích ancol nước Dung dịch X có độ ancol A 41o B 92o C 46o D 8o Câu 18: Hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, HCOOH ( số mol CH 3OH số mol C3H7OH) Cho m gam X tác dụng với Na dư, thu 2,24 lít H ( đktc) Giá trị m A 4,6 B 9,2 C 2,3 D 13,8 Câu 19: Cho 5,52 gam ancol đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu 7,44 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước ancol dư Cho toàn X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu m gam Ag Giá trị m A 60,48 B 25,92 C 51,84 D 21,60 Câu 20: Phát biểu không là: A Dung dịch natriphenolat tác dụng với CO2 lấy kết tủa vừa tạo cho tác dụng với NaOH lại thu natriphenolat B Phenol tác dụng với NaOH lấy muối tạo cho tác dụng với HCl lại thu phenol C Hiđrat hóa but – 2-en thu butan – 2- ol tách nước từ butan – 2- ol lại thu sản phẩm but – 2-en D Tách nước từ butan- 1- ol thu anken cho anken hợp nước môi trường axit lại thu sản phẩm butan – 1- ol Câu 21: Cho 28,9 gam hỗn hợp A gồm ancol etylic phenol tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M Phần trăm khối lượng ancol etylic hỗn hợp A A 65,05% B 15,91% C 31,83% D 34,95% Câu 22: Từ 12 kg gạo nếp chưa 84% tinh bột người ta lên men chưng cất điều kiện thích hợp thu V lít 90 o Biết khối lượng riêng C2H5OH 0,8g/ml, hiệu suất trình thủy phân phản ứng lên men 83% 71% Giá trị V A 6,468 lít B 6,548 lít C 4,586 lít D 4,685 lít Câu 23: Từ tinh dầu hồi, người ta tách anetol chất thơm dùng sản xuất kẹo cao su Anetol có tỉ khối so với N2 5,286 Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có phần trăm khối lượng cacbon hiđro tương ứng 81,08%; 8,10% cịn lại oxi Cơng thức phân tử anetol A C3H8O B C6H12O6 C C10H12O D C5H6O Câu 24: Cho hỗn hợp gồm khơng khí dư 24 gam metanol qua chất xúc tác Cu nung nóng, sản phẩm thu tạo 40 ml fomalin 36% có d = 1,1 g/ml Hiệu suất trình A 76,6% B 65,5% C 80,4% D 70,4% Câu 25: Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic với hiệu suất 30% Biết khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8g/ml nước 1g/ml Nồng độ % axit axetic dung dịch thu : A 3,76% B 2,51% C 2,47% D 7,99% Đáp án 1-A 2-C 3-B 4-D 5-C 6-B 7-B 8-C 9-A 10-D 11-A 12-B 13-D 14-C 15-A 16-D 17-C 18-B 19-C 20-D 21-D 22-D 23-C 24-D 25-B Trang LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A � nCO2 + (n + 1)H2O CTTQ : CnH2n+2Om + (1,5n + 0,5 – 0,5m)O2 �� Mol 3,5 => 1,5n + 0,5 – 0,5m = 3,5 => 3n – m = => n = m = => C3H8O3 Câu 2: Đáp án C (*) Phương pháp giải : Bảo toàn khối lượng - Lời giải : � RCHO + H2O RCH2OH + [O] �� Mol x → x → x � RCOOH + H2O RCH2OH + 2[O] �� Mol y → 2y → y nCO2 = nCOOH = y = 0,06 mol BTKL : mX – mancol bđ = mO pứ => nO pứ = 0,22 mol = x + 2y => x = 0,1 mol nancol bđ > (x + y) = 0,16 mol => Mancol < 6,4 : 0,16 = 40g => CH3OH => nAg = 4nHCHO + 2nHCOOH = 4x + 2y = 0,52 mol => mAg = 56,16g Câu 3: Đáp án B CTTQ ancol no đơn chức : CnH2nO (nếu mạch hở) %mO = 50% => Mancol = 32g => CH3OH (ancol metylic) Câu 4: Đáp án D X gồm : x mol C6H6O ; y mol CH4O Đốt cháy X thu : nCO2 = 6x + y ; nH2O = 3x + 2y (Bảo tồn ngun tố) Có : nCO2 = nH2O => 6x + y = 3x + 2y => y = 3x => %mCH4O = 50,53% Câu 5: Đáp án C C2H5OH+ 2NaOH → 2C2H5ONa + H2 Suy số mol etanol 0,448 mol => m=20,608 Câu 6: Đáp án B � nCO2 + (n + 1)H2O TQ : CnH2n+2Om + (1,5n + 0,5 – 0,5m)O2 �� Mol 0,05 0,125 => 2,5 = 1,5n + 0,5 – 0,5m => 3n – m = => n = m = => C2H6O2 Câu 7: Đáp án B nH2O = 0,65 mol > nCO2 = 0,4 mol => ancol no đơn chức mạch hở => nancol = nH2O – nCO2 = 0,25 mol Bảo toàn Oxi : nancol + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nO2 = 0,6 mol Bảo toàn khối lượng : mancol = mCO2 + mH2O – mO2 = 10,1g TQ : 2ROH -> ROR + H2O Trang 10 Đồng T ta có n + = x 8= 2n+ suy x = 8:2 +1=5 Câu 7: Đáp án C Câu 8: Đáp án D HCOOH có phản ứng tráng bạc cịn CH3COOH khơng có Câu 9: Đáp án C Các bước tiến hành phản ứng tráng bạc anđehitfomic là: (4) Cho 1ml AgNO3 1% vào ống nghiệm (2) Nhỏ từ từ giọt dung dịch NH3 2M kết tủa sinh bị hòa tan hết (1) Nhỏ tiếp 3- giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm (3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp 60-700C vài phút Câu 10: Đáp án C C4H8O2 có đồng phân: CH3-CH2-CH2-COOH ; CH3-CH(CH3)-CH2-COOH Câu 11: Đáp án B nHCHO = : 30 = 0,2 (mol) => nAg = 4nHCHO = 4.0,2 = 0,8 (mol) => mAg = 0,8.108 = 86,4 (g) Câu 12: Đáp án C Phản ứng với dd KHCO3 → CO2 => axit mạnh H2CO3 Làm màu dd Br2 => có liên kết khơng no mạch cacbon => có axit acrylic CH2=CH-COOH + KHCO3 → CH2=CH-COOK + CO2 + H2O CH2=CH-COOH + Br2 → CH2Br- CHBr - COOH Câu 13: Đáp án C Gọi CTPT anđêhit X là: CxHyOz mol anđêhit X + mol O2 → mol H2O 2nH 2O 2.1  y   2 nX Vậy CTPT X: CxH2Oz TH1: Cho z =1 => CTPT X: CxH2O Bảo toàn nguyên tố O: nO (TRONG X) + 2nO = nH2O + 2nCO2 => nCO2 = (1 + – 1)/2 = nCO2  x   1 nX => CTCT X: HCHO => có Đáp án C phù hợp TH2: Cho z = => CTPT X: CxH2O2: mol Bảo toàn nguyên tố O: nCO2 = (2nO (TRONG X) + 2nO - nH2O )/2 = ( 2.1 + 2.1 – 1)/2 = 1,5 (mol) nCO2 1,5  x    1,5 nX => Loại Đáp án C Chú ý: Khi làm TH1 thỏa mãn ta chọn đáp án, bỏ qua TH2 để không thời gian Câu 14: Đáp án C Câu 15: Đáp án B Các axit oxalic, axit tactric có vị chua => ta dùng Nước vơi trongdo nước vơi có mơi trường bazo (OH-) kết hợp với H+ axit => dẫn đến giảm vị chua OH- + H+ → H2O Câu 16: Đáp án C Giấm ăn dung dịch axit axetic (CH3-COOH) có nồng độ từ 2- 5% Câu 17: Đáp án C Gọi CTPT axit là: CnH2nO2 Trang 23 nNaOH = 0,1 (mol) nCnH2nO2 = nNaOH = 0, 1(mol) => M = 6,0 : 0,1 = 60 => 14n + 32 = 60 => n = Vậy CTCT axit CH3COOH Câu 18: Đáp án B Các chất có liên kết hidro liên phân tử có nhiệt độ sơi cao chất khơng có liên kết hidro Axit có nhiệt độ sơi cao ancol Câu 19: Đáp án A C3H6O2 có tính axit yếu có mạch cacbon dài axit no Tiếp theo C2H4O2 Sau đến C3H4O2 (Z) cuối C2H2O4 (Y) có nhóm chức Câu 20: Đáp án A Các chất điều chế CH3COOH trực tiếp phản ứng là: CH 3CH2OH, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6, C4H10 Lưu ý: C2H5Cl không điều chế trực tiếp axit axetic phản ứng thay tác nhân CH3CCl3, CH3CN Mức độ vận dụng Câu 1: Oxi hóa gam metanal oxi (xt) sau thời gian 8,56 gam hỗn hợp X gồm andehit axit cacboxylic Cho toàn X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 đun nóng m gam Ag Giá trị m là? A 51,48 gam B 17,28 gam C 34,56 gam D 51,84 gam Câu 2: Đun gam axit axetic với 6,9 gam etanol ( H 2SO4 đặc xúc tác) đến phản ứng đạt trạng thái cân m gam este ( hiệu suất phản ứng este hóa đạt 75%) Giá trị m là? A 8,8 gam B 6,6 gam C 13,2 gam D 9,9 gam Câu 3: Trung hòa gam axit cacboxylic đơn chức X dung dịch NaOH vừa đủ, thu 8,2 gam muối Công thức phân tử X là? A C2H4O2 B C3H6O2 C C3H4O2 D CH2O2 Câu 4: Để trung hòa 8,8 gam axit cacboxylic mạch thẳng thuộc dãy đồng đẳng axit focmic cần 100ml dung dịch NaOH 1M Công thức cấu tạo axit A CH3CH2COOH B CH3COOH C CH3(CH2)2COOH D CH3(CH2)3COOH Câu 5: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3, đun nóng thu 32,4 gam Ag Hai anđehit X A HCHO C2H5CHO B HCHO CH3CHO C C2H3CHO C3H5CHO D CH3CHO C2H5CHO Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol axit cacboxylic no lần thu 1,2 mol CO Công thức phân tử axit là: A C6H14O4 B C6H12O4 C C6H10O4 D C6H8O4 Câu 7: Khi cho 5,8 gam anđehit đơn chức tác dụng với oxi có Cu xúc tác thu 7,4 gam axit tương ứng Hiệu suất phản ứng 100% Công thức phân tử anđehit là? A C4H8O B C3H6O C CH2O D C2H4O Câu 8: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic axit linoleic Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam X thu 15,232 lít khí CO2 (đktc) 11,7 gam H2O Số mol axit linoleic m gam hỗn hợp X A 0,015 B 0,010 C 0,020 D 0,005 Câu 9: Cho 21,6g axit đơn chức mạch hở tác dụng với 400 ml dung dịch KOH 1M cô cạn dung dịch sai phản ứng thu 37,52g hỗn hợp rắn khan Tên axit : A Axit acrylic B Axit propionic C Axit axetic D Axit fomic Câu 10: Cho 2,53g hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu thêm 0,72g nước m gam hỗn hợp muối khan Giá trị m A 3,41 B 3,25 C 1,81 D 3,45 Trang 24 Câu 11: Cho 5,5g andehit đơn chức X tác dụng hoàn toàn với dug dịch AgNO 3/NH3 dư thu 27g Ag Tên gọi X : A andehit fomic B andehit oxalic C andehit axetic D andehit propionic Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 36,5g axit cacboxylic X cần vừa đủ V lit O thu H2O 33,6 lit CO2 Mặt khác trung hịa hồn tồn 18,25g X cần vừa đủ 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M KOH 0,75M Biết thể tích đo điều kiện tiêu chuẩn Giá trị V : A 21,0 B 11,2 C 36,4 D 16,8 Câu 13: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồn đẳng tác dụng với Na dư, thu 17,8 gam muối Khối lượng axit có ngun tử cacbon có X A 4,6 gam B 7,4 gam C 6,0 gam D 3,0 gam Câu 14: Hỗn hợp X gồm hai axit no đơn chức, đồng đẳng axit không no, hai chức ( tất có mạch hở) Cho 14,0 gam tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối Đốt cháy hoàn toàn lượng muối thu 17,25 gam K2CO3 Giá trị m A 23,5 gam B 23,75 gam C 19,5 gam D 28,0 gam Câu 15: Cho 6,0 gam axit axetic tác dụng với 150 ml KOH 1M thu dung dịch X Cô cạn X thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 14,4 B 12,6 C 10,2 D 12,0 Câu 16: Trung hòa gam axit no, đơn chức, mạch hở X dung dịch KOH, thu 14,7 gam muối Công thức X A C2H5COOH B C3H7COOH C CH3COOH D HCOOH Câu 17: Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol HCHO 0,02 mol HCOOH vào lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam Ag Giá trị m A 30,24 gam B 15,12 gam C 25,92 gam D 21,6 gam Câu 18: Hỗn hợp X gồm axit axetic metyl fomat Cho m gam X tác dụng với vừa đủ dung dịch 30 ml NaOH 1M Giá trị m : A 24,6 B 18,0 C 2,04 D 1,80 Câu 19: Hỗn hợp X gồm hai anđehit no, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X tao số mol nước số mol X phản ứng Mặt khác cho 0,25 mol hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu m gam Ag Giá trị m là: A 27 gam B 81 gam C 108 gam D 54 gam Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức mạch hở ( đồng đẳng nhau) , thu 2,88 gam H 2O Khi cho m gam hỗn hợp X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 dư thu 12,96 gam Ag Khối lượng anđehit có khối lượng phân tử lớn có m gam X là: A 1,16 gam B 1,76 gam C 2,32 gam D 0,88 gam Câu 21: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin) Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 0,5M Giá trị V là: A 1,44 B 0,72 C 0,96 D 0,24 Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol muối natri axit hữu cơ, thu nước, Na 2CO3 0,15 mol CO2 Công thức muối ban đầu A C2H3COONa B CH3COONa C C2H5COONa D (COONa)2 Câu 23: Cho 1,97 gam fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu 10,8 gam Ag Nồng độ % dung dịch fomalin A 38,1% B 71,6% C 37,5% D 38,9% Câu 24: Cho 4,4 gam anđehit no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 đun nóng thu 21,6 gam kim loại Ag Công thức X A HCHO B C3H7CHO C C2H5CHO D CH3CHO Câu 25: Từ chất X thực phản ứng (theo tỉ lệ mol): Trang 25 o H O ,t X  NaOH ��� � 2Y  Z  H 2O Y  HCl � T  NaCl Z  Br2  H 2O � CO2  HBr H 2O T  Br2 ��� � CO2  HBr Công thức phân tử X A C3H4O4 B C8H8O2 1-D 11-C 21-A 2-B 12-C 22-B 3-A 13-C 23-A 4-C 14-A 24-D 5-B 15-B 25-A C C4H6O4 Đáp án 6-C 16-C 7-B 17-C D C4H4O4 8-A 18-D 9-C 19-C 10-A 20-C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Phương pháp : Bảo toàn khối lượng Hướng dẫn giải: HCHO + 0,5O2 → HCOOH a → a nHCHO dư = b nHCHO ban đầu = a + b = 0,2 mX = 46a + 30b = 8,56 => a = 0,16 b = 0,04 => nAg = 2a + 4b = 0,48 => mAg =51,84 Câu 2: Đáp án B CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O 0,1 0,15 0,1 0,1 0,1 => mCH3COOC2H5 = 0,1 75% 88 = 6,6 gam Câu 3: Đáp án A n axit = (m muối – m axit) : 22 = (8,2 - 6) : 22 = 0,1mol => M axit = 60 Câu 4: Đáp án C đặt cơng thức axit RCOOH RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O 0,1 mol ← 0,1 mol Khối lượng mol axit 8,8 : 0,1 = 88 Axit C3H7COOH Câu 5: Đáp án B nAg = 0,3 mol > 2nAndehit = 0,2 mol => Trong hỗn hợp X phải có HCHO => andehit cịn lại CH3CHO Đáp án B Chú ý: (*) Chú ý : Với toán cho hỗn hợp andehit tạo Ag với tỉ lệ mol nAg : nAndehit > => Phải nghĩ đến hỗn hợp đầu có HCHO hặc andehit đa chức Câu 6: Đáp án C CTTQ : CnH2n-2O4 (có pi gốc COOH) Bảo toàn C : n.nC(Axit) = nCO2 => n = Câu 7: Đáp án B Trang 26 RCHO + [O] → RCOOH x → x (mol) => maxit - mandehit = (R + 45).x – (R + 29).x = 7,4 – 5,8 => x = 0,1 mol => Mandehit = 58g => R = 29g => C2H5CHO Câu 8: Đáp án A Ta thấy axit panmitic stearic có pi, cịn axit linoleic có pi => nCO2 – nH2O = (3 – 1)nlinoleic => nlinoleic = 0,015 mol Câu 9: Đáp án C Sau phản ứng thu hỗn hợp rắn khan => KOH dư RCOOH + KOH → RCOOK + H2O Bảo toàn khối lượng: maxit + mKOH = mrắn + mH2O => nH2O = 0,36 mol => Maxit = 60 (CH3COOH) Câu 10: Đáp án A TQ : R – H + NaOH → R – Na + H2O Mol 0,04 ← 0,04 Bảo toàn khối lượng : mX + mNaOH = mH2O + mmuối => mmuối = 3,41g Câu 11: Đáp án C Nếu X HCHO => nAg = 4nHCHO = 4.5,5/30 > nAg cho => Loại => X có dạng RCHO tạ Ag => nRCHO = 2nAg = 0,125 mol => R + 29 = 5,5/0,125 = 44 => R = 15 (CH3) => CH3CHO (andehit axetic) Câu 12: Đáp án C Số mol gốc COOH 18,25g X = nOH = 0,25 mol => Số mol COOH 36,5g X = 0,25.36,5/18,25 = 0,5 mol => Số mol O oxit = 0,5.2 = mol Đặt số mol O2 pứ = x ; nH2O = y => 36,5 + 32x = 18y + 1,5.44 (1) Bảo toàn nguyên tố O : + 2x = y + 3(2) Từ (1,2) => x = 1,625 mol ; y = 1,25 mol => V = 1,625.22,4 = 36,4 lit Câu 13: Đáp án C CTTQ: Cn H n O2 : x (mol) mtăng = mNa – mH 17,8 – 13,4 = 22x => x = 0,2 (mol) 13, M  67  14n  32  n  2,5 0, => CTPT: C2H4O2 C3H6O2 n  2, => n C H O = n C H O = 0,1 (mol) => m C2H4O2 = 0,1.60 = gam Câu 14: Đáp án A 17, 25 nK2CO3   0,125(mol ) 138 Bảo toàn nguyên tố K: nKOH  2.nK 2CO3  2.0,125  0, 25(mol ) � nH 2O  0, 25( mol ) Bảo toàn khối lượng: 14  0, 25.56  m  0, 25.18 � m  23,5( g ) Câu 15: Đáp án B nCH3COOH=0,1 mol; nKOH=0,15 mol =>CH3COOH pư hết Trang 27 BTKL: m=mCH3COOH+mKOH-mH2O=6+0,15.56-0,1.18=12,6 gam Câu 16: Đáp án C RCOOH + KOH → RCOOK + H2O x mol → x mol tăng 38x gam gam → 14,7 gam tăng 5,7 gam => 38x = 5,7 => x = 0,15 (mol) => MX = 9: 0,15 = 60 => R = 15 => CT X: CH3COOH Câu 17: Đáp án C HCHO → 4Ag HCOOH → 2Ag nAg=4nHCHO+2nHCOOH=4.0,05+2.0,02=0,24 mol =>mAg=25,92 gam Câu 18: Đáp án D X gồm CH3COOH HCOOCH3 có M = 60 TQ : RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH Mol 0,03 mX = 1,8g Câu 19: Đáp án C C H O Gọi CTPT hai anđehit no, mạch hở X là: x y z Coi đốt cháy mol X C x H y Oz  nH 2O  mol 2nH 2O 2 nX Vậy CTPT hai anđehit no, mạch hở HCHO CHO-OHC 0,25 mol X + AgNO3 → 4Ag nAg = 4nX = 0,25 = (mol) => mAg = 108 (g) Câu 20: Đáp án C TH1: X có HCHO a mol, nên anđehit cịn lại CH3CHO b mol BTNT cho H nên n(H2O)=a+2b=0,16(1) Sơ đồ phản ứng tráng bạc : AgNO3 / NH HCHO ����� Ag  y  a 4a AgNO3 / NH CH 3CHO ����� Ag b 2b n(Ag)=4a+2b= 0,12(2) TH khơng TM nghiệm âm TH2: X không chứa HCHO, gọi CT chung hai anđehit Sơ đồ phản ứng tráng bạc: AgNO3 / NH3 Cn H n O ����� Ag �n( andehit )  0, 06 BTNT cho H ta có n(H2O) = 0,06 n � n  2, 667 � hai anđehit CH3CHO x mol C2H5OH y mol x+y=0,06 (3) BTNT cho H ta có n(H2O)=2x+3y=0,16 Giải hệ ta có :x=0,02 y=0,04 suy m(C2H5CHO)=58.0,04=2,32 gam Câu 21: Đáp án A nKOH=3n axit axetylsalixylic = 3.43,2/180=0,72 mol => V=0,72/0,5=1,44 lít Câu 22: Đáp án B Gọi CTTQ muối: R(COONa)x: 0,1 (mol) TH1: x = => CTCT RCOONa: 0,1 (mol) BTNT Na: => nNa2CO3 = 1/2.nNa = 1/2.nRCOONa = 1/2.0,1 = 0,05 (mol) Trang 28 => ∑ nC = nCO2 + nNa2CO3 = 0,15 + 0,05 = 0,2 (mol) => Số C muối = nC/ nmuối = 0,2 : 0,1 = => CTCT CH3COONa (Đáp án B) TH2: x = => CTCT R(COONa)2: 0,1 (mol) BTNT Na: => nNa2CO3 = 0,1 (mol) => ∑nC = 0,15 + 0,1 = 0,25 (mol) => Số C muối = nC/ nmuối = 0,25 : 0,1 = 2,5 (lẻ) => loại Câu 23: Đáp án A nHCHO=nAg/4=0,1/4=0,025 mol =>mHCHO=0,025.30=0,75 gam =>C%dd HCHO=0,75/1,97.100%=38,1% Câu 24: Đáp án D nAg = 21,6 : 108 = 0,2 (mol) => nRCHO = nAg/2 = 0,1 (mol) => MRCHO = 4,4 : 0,1 = 44 (g/mol) => CH3CHO Câu 25: Đáp án A H 2O � CO2 + 2HBr HCOOH (T) + Br2 ��� => Y HCOONa HCOONa (Y) + HCl → HCOOH + NaCl => Z HCHO HCHO (Z) + 2Br2 + H2O → CO2 + 4HBr => X : HCOOCH2OOCH H O ,t � HCOOCH2OOCH (X) + 2NaOH ���� 2HCOONa (Y) + HCHO (Z) + H2O => CTPT X là: C3H4O4 Mức độ vận dụng cao Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp gồm andehit ancol mạch hở cần nhiều 0,27 mol O2 thu 0,25 mol CO2 0,19 mol H2O Mặt khác, cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu m gam kết tủa Biết số nguyên tử H phân tử ancol nhỏ Giá trị lớn m là? A 48,87 gam B 58,68 gam C 40,02 gam D 52,42 gam Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 9,1 gam hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic X, Y ( M X < MY ), thu 4,48 lít khí CO2 (đktc) 2,7 gam H2O Phần trăm khối lượng oxi phân tử Y A 71,11% B 69,57% C 53,33% D 49,45% Câu 3: Hỗn hợp A gồm axit hữu X, Y ,Z đơn chức mạch hở, X axit khơng no, có liên kết đơi C=C; Y Z hai axit no đơn chức đồng đẳng liên tiếp ( M x < My) Cho 46,04 gam hỗn hợp A tác dụng với dung KOH vừa đủ, thu dung dịch B Cô cạn dung dịch B, thu chất rắc khan D Đốt cháy hoàn toàn D O dư, thu 63,48 gam K2CO3; 44,08 gam hỗn hợp CO2 H2O % khối lượng X có hỗn hợp A có giá trị gần giá trị nhất? A 17,84% B 24,37% C 32,17% D 15,64% Câu 4: Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol MX x = Trang 31 => Ancol: CH≡C-CH2OH Kết tủa gồm Ag (4a) CAg≡C-CH2OH (b) => m kết tủa = 40,02 gam + Khi y = 6, từ (1 )(3) => a = 0,1 b = 0,03 (2) => x = => Ancol: C5H6Oz nO = 0,1 + 0,03z < 0,15 => z = Ancol CH≡C-CH=CH-CH2OH Kết tủa gồm Ag (4a) CAg≡C-CH=CH-CH2OH (b) => m kết tủa = 48,87 gam TH2: Ancol CH3OH (a mol) andehit CxHyOz (b mol) nX = a + b = 0,13 (1) nCO2 = a + bx = 0,25 (2) nH2O= 2a + by/2 = 0,19 (3) Quan sát (1 )(3) ta thấy y > hệ vô nghiệm Vậy y = nghiệm Khi a = 0,06 b = 0,07 (2) => x = 2,7: Loại Câu 2: Đáp án A Câu 3: Đáp án D  n �3 ; Y Z có cơng thức chung Cn H n O2 b mol với n  X Cn H n O2 a mol BTNT cho K ta có n(KOH) =2n(K2CO3) = 2.0,46 = 0,92 mol TN1: RCOOH + KOH → RCOOK + H2O 0,92 0,92 0,92 0,92 => a + b = 0,92 (1) BTKL ta có m(muối) = 81 gam; � K 2CO3  CO2  H 2O Đốt: D  O2 �� BTKL ta có m(O2 phản ứng) = 26,56 gam => n(O2 phản ứng) = 0,83 mol � 44 x  18 y  44, 08   Gọi số mol CO2 H2O tạo x y BTNT cho O ta có: 0,92.2  0,83.2  3.0, 46  x  y   � x  0, 74; y  0, 64 � a  x  y  0,1 � b  0,82 n  � n   1,  0,82  / 0,1  3,8 BTNT cho C ta có: 0,1n  0,82n  0, 46  0, 74  1, � n  n  1,907 => Y HCOOH Z CH3COOH 72.0,1 � % m  CH  CH  COOH    15,517% 46, 04 Chú ý: Đốt muối axit no đơn chức mạch hở đốt axit no đơn chức mạch hở n  CO2   n  H 2O  cho - Đốt muối axit không no đơn chức hở chứa liên kết đôi C=C đối axit đơn n  CO2   n  H 2O  chức không no đơn chức hở chứa liên kết đôi C=C cho = n(muối) = n(axit) Câu 4: Đáp án B nH2O = 0,7 mol Do nH2O > nCO2 => Z amino axit no mạch hở, có nhóm -COOH nhóm -NH2 Số C trung bình: 0,65/0,4 = 1,625 => X HCOOH, Y CH3COOH n amino axit = (nH2O – nCO2)/0,5 = (0,7-0,65)/0,5 = 0,1 mol => nX = nY = 0,15 mol BTNT C: 0,15.1+0,15.2+0,1.n=0,65 => n=2 (số C Z) Z H2N-CH2-COOH %mZ=(0,1.75)/(0,1.75+0,15.46+0,15.60) = 32,05% => A %mY=(0,15.60)/(0,1.75+0,15.46+0,15.60) = 38,46% => B sai Trang 32 X HCOOH nên có phản ứng tráng Ag => C 0,4 mol M tác dụng với 0,1 mol HCl => 0,3 mol M tác dụng đủ với 0,075 mol HCl => D Câu 5: Đáp án D C H O  x mol  C H O  y mol  Gọi axit A n n  B m m 2 x  y  nNaOH  0, 07 � �� nx  my  nCO2  0, 21 � � mX  5, 08 �  14n  62  x   14m  30  y  5, 08 � 62 x  30 y  5, 08  14  nx  my   2,14 Từ tìm x  0, 02; y  0, 03 � 0, 02n  0, 03m  0, 21 Xét trường hợp n  2m m  2n tìm n  6; m   A C4H8(COOH)2; B C2H3COOH Câu 6: Đáp án A nCO2(1) (đốt cháy) = 0,12 mol nCO2(2) (tác dụng NaHCO3) = 0,07 mol nAg = 0,1 mol nCOOH = nCO2(2) = 0,07 mol nCHO = nAg/2 = 0,05 mol Ta thấy nCHO + nCOOH = nCO2(1) => X chứa nhóm CHO COOH Mà 50 k < 2,5 Số mol CO2 > số mol H2O ⇒ k = k = => nX : nY = : => nX = 0,25 nY = 0,15 BTKL: mhh = mCO2 + mH2O - mO2 = 1,2.44 + 1,1.18 - 1,35.32 = 29,4 gam => mY = mhh - mX = 29,4 - 0,25.72 = 11,4 gam Câu 16: Đáp án A Do axit đơn chức nên ta có: nA = nNaOH pư = nNaOH bđ – nHCl = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol => nO(A) = 2nA = 0,4 mol nH2O sinh = nNaOH bđ = 0,3 mol BTKL: mA + mNaOH bđ + nHCl = m chất rắn + mH2O => mA + 0,3.40 + 0,1.36,5 = 22,89 + 0,3.18 => mA = 12,64 (g) Giả sử đốt cháy: nCO2 = x mol nH2O = y mol BTNT => nC(A) = x mol; nH(A) = 2y mol Trang 35 + m bình tăng = mCO2 + mH2O => 44x + 18y = 26,72 (1) + mA = mC + mH + mO => 12x + 2y + 0,4.16 = 12,64 (2) Giải (1) (2) x = 0,46 y = 0,36 0,36.2 H  3, 0, => axit có 2H (do axit khơng no có nối đơi đơn chức có từ 4H trở đi) => A có chứa HCOOH naxit khơng no = nCO2 – nH2O = 0,46-0,36 = 0,1 mol => nHCOOH = 0,2-0,1 = 0,1 mol BT C ��� � 0,1.1  0,1.n  0, 46 � 3(C3 H 4O2 )  n  3,  4(C4 H 6O2 ) a  b  0,1 � C3 H 4O2 : a � a  0, 04 � � � �3a  4b �� �  3, � C4 H 6O2 : b � b  0, 06 � � 0,1 0, 04.72 � % mC3 H4O2  100%  22, 78% 12, 64 Câu 17: Đáp án B nO2 = 1,35 mol; nCO2 = 1,2 mol; nH2O = 1,1 mol => nC = 1,2 mol; nH = 2,2 mol Số C chất: 1,2 : 0,4 = BTNT “O”: nO(hh) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 2.1,2 + 1,1 – 1,35 = 0,8 mol Số O trung bình = 0,8:0,4 = Mà axit có 2O (vì đơn chức) => ancol Y có 2O => Y C3H8O2 Số H trung bình = 2,2:0,4 = 5,5 => X có số H < 5,5 (Vì Y có số H = 8) + TH1: X có 4H: a  b  0, a  0, 25 �X : C3 H 4O2 : a � � �� �� � 4a  8b  nH  2, � Y : C3 H 8O2 : b b  0,15 � � thỏa mãn điều kiện nX>nY => mY = 0,15.76 = 11,4 (gam) + TH2: X có 2H: a  0,167 �X : C3 H 2O2 : a �a  b  0, � �� �� � Y : C3 H 8O2 : b b  0, 2335 �2a  8b  nH  2, � � không thỏa mãn điều kiện nX>nY Câu 18: Đáp án B Gọi công thức chung axit R(COOH)n Giả sử số mol X mol - Tác dụng với NaOH: R(COOH)n → R(COONa)n mol mol → m tăng = 23n – n = 22n => a = m + 22n (1) - Tác dụng với Ca(OH)2: R(COOH)n → R(COO)nCa0,5n mol mol → m tăng = 20.0,5n – n = 19n => b = m + 19n (2) Ta lấy 22(2) – 19(1) 3m = 22b – 19a Câu 19: Đáp án C Do hỗn hợp có phản ứng tráng bạc phản ứng với NaHCO nên có nhóm CHO COOH Mà khí tác dụng với AgNO3/NH3 thu muối nên chất là: HO-RCHO HO-R-COOH nCHO = nAg:2 = 0,01875 mol Trang 36 nNH3 = nCHO + nCOOH => nCOOH = 0,02 – 0,0185 = 0,00125 mol �HO  R  CHO : 0, 01875 AgNO3 / NH ����� HO  R  COONH : 0, 02 � HO  R  C OO H : 0, 00125 � 1,86 � M muoi   93 � R  17  44  18  93 � R  14(CH ) 0, 02 �HO  CH  CHO : 0, 01875 �X� � m  0, 01875.60  0, 00125.76  1, 22( g ) �HO  CH  C OOH : 0, 00125 Câu 20: Đáp án D nX = nH2 = 0,015 mol => X hai chức +) Nếu X chứa hai chức axit MX ≥ M(COOH)2 = 90 > 76 +) Nếu X chứa hai chức ancol => X C3H6(OH)2 Xét phản ứng đốt cháy Z ta có: CO2 : a 6a  11b a  0,055 BTKL Z  � � � �����   nO Z  0, 025 � � � H O : b 44 a  18 b  1,12  0, 0575.32 b  0,03 � � �2 Tỉ lệ Z có CTPT trùng CTĐGN nên Z Số mol NaOH phản ứng với 1,12 gam Z => Z tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1: => Z chứa hai nhóm chức COO X tác dụng với Y nên Y phenol => Y axit hai chức Mặt khác, Y có vịng benzen => CY ≥ Lại có CZ = Cx + => Y C6H4(COOH)2 X tác dụng với Y theo tỉ lệ 1:1 Z có dạng HO – C3H6 – OOC – C6H4 – COOH +) C6H5(COOH)2 có đồng phân (o, m, p) +) HO – C3H6 – R có đồng phân: HO-CH2-CH2-CH2-R; CH3-CH(OH)-CH2-R; CH3-CH(R)CH2-OH => Z có 3.3 = đồng phân Trang 37 ... Phenol C Etanol D Etanđial Câu 20: Vào năm 1832, phenol (C6H5OH) lần tách từ nhựa than đá Phenol độc Khi người ăn phải thực phẩm có chứa phenol bị ngộ độc cấp, tiêu chảy, rối loạn ý thức, chí tử... án B Câu 10: Đáp án D Câu 11: Đáp án D Chất có liên kết H phân cực phân tử khối lớn nhiệt độ sơi cao Độ phân cực liên kết H: H2O > C2H5OH > CH3OH Câu 12: Đáp án B Câu 13: Đáp án B Etannol cịn... CH3COOH Câu 18: Đáp án B Các chất có liên kết hidro liên phân tử có nhiệt độ sơi cao chất khơng có liên kết hidro Axit có nhiệt độ sơi cao ancol Câu 19: Đáp án A C3H6O2 có tính axit yếu có mạch cacbon

Ngày đăng: 07/04/2021, 10:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w