1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hợp kim màu và bột

24 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

- Do ảnh hưởng của Fe, Si nên giới mức độ hòa tan của Mn trong Al giảm nhanh  chỉ có thể hóa bền được bằng biến dạng. - Ứng dụng trong việc chế tạo các chi tiết yêu cầu cơ tính cao hơn[r]

(1)

Hợp kim màu bột Hợp kim màu:………

(2)

Nhơm (Al)

Đặc tính:

- Khối lượng riêng nhỏ ( ~ 2,7g/cm3) - Có độ bền chống ăn mịn tốt

điều kiện thường (khí quyển) - Độ dẫn điện, dẫn nhiệt cao

- Tính dẻo tốt (aluminium foil) Nhược điểm:

- Nhiệt độ nóng chảy thấp (6600C) - Độ bền, độ cứng thấp

 Cải thiện độ bền, độ cứng: hợp kim hóa., biến dạng, nhiệt luyện…

(3)

Hợp kim nhôm

Al % wt (nguyên tố HK)

HK nhôm đúc HK nhơm biến dạng

HK nhơm hóa bền nhiệt luyện

HK nhơm khơng hóa bền nhiệt luyện

 + L

(4)

Hợp kim nhôm biến dạng:

Nhôm kỹ thuật (>99%)

- Độ bền thấp, độ dẻo cao, dễ biến dạng

- Chống ăn mòn điều kiện khí tốt dùng làm dây dẫn điện, vỏ bọc thực phẩm…

Hợp kim Al-Mn

- Do ảnh hưởng Fe, Si nên giới mức độ hòa tan Mn Al giảm nhanh  hóa bền biến dạng

- Ứng dụng việc chế tạo chi tiết u cầu tính cao nhơm kỹ thuật

Hợp kim Al-Mg

- Độ bền riêng cao

- Có khả biến dạng nguội, nóng tính hàn tốt

(5)(6)

Hợp kim nhôm biến dạng:

Hợp kim Al-Cu, Al-Cu-Mg

- Hóa bền nhiệt luyện (tơi + hóa già)  tăng tính cho vật liệu - Cơ chế hóa bền Al-Cu (do có tiết Cu tập trung dạng CuAl2):

+ giai đoạn I: bão hòa nguyên tố hợp kim (Cu) tạo nên vùng hình đĩa (d ~ 5nm)  xơ lệch mạng  hóa bền

+ giai đoạn II: hàm lượng Cu tăng đạt Cu:Al=1:2, vùng hình đĩa lớn dần lên hình thành pha ’’ (

b đạt max) sau hình thành tiếp ’ với kích thước lớn (b giảm đi)

+ giai đoạn III: nhiệt độ cao hơn, pha  chuyển dần cấu trúc CuAl2 và làm độ bền giảm nhanh chóng

Để xuất CuAl2 làm tăng bền cho hợp kim  + hóa già tự nhiên hóa giá nhân tạo

- Đặc điểm:

(7)

Hợp kim nhôm biến dạng:

Hợp kim Al-Mg-Si, Al-Zn-Mg

- Các pha hóa bền: Mg2Si , MgZn2, Al2Mg3Zn3 - Đặc điểm:

+ Độ bền thấp hệ Al-Cu-Mg + Độ dẻo cao

+ Tính hàn tốt

(8)(9)

Hợp kim nhôm đúc:

- Đặc điểm:

+ Hàm lượng tổ chức tinh cao

+ Cơ tính vật đúc phụ thuộc vào tốc độ biến tính tốc độ nguội

Hợp kim Al-Si (hay gặp):

- Đặc điểm:

+ Hàm lượng Si cao (10-13%)

+ Chất biến tính thường sử dụng: 2/3 NaF + 1/3 NaCl

Hợp kim Al-Si-Mg (Cu):

- Đặc điểm:

+ Hàm lượng Si cao hơn(5-20%)

+ Sử dụng thềm Mg tạo thêm pha hóa bền làm tăng tính, Cu làm tăng tính đúc + Chất biến tính thường sử dụng: 2/3 NaF + 1/3 NaCl

(10)(11)

Đồng HK đồng

Đồng (Cu)

Đặc tính:

- Có độ bền chống ăn mịn tốt điều kiện thường (khí quyển) - Độ dẫn điện, dẫn nhiệt cao

- Tính dẻo tốt

- Tính hàn tốt điều kiện oxy Nhược điểm:

- Khối lượng riêng lớn ( ~ 8,94g/cm3) - Khó gia cơng cắt gọt (rất dẻo)

- Tính đúc

 Cải thiện độ bền, độ cứng: hợp kim hóa., biến dạng…

Phân loại:

- Cu-Zn  Latông

(12)(13)

Latông (Cu-Zn):

- Đặc điểm:

+ Sự kết hợp Cu với Zn hàm lượng Zn thay đổi  xuất pha  

+  - dung dịch rắn thay Zn Cu  nâng cao độ bền, độ dẻo pha

+  - pha điện tử CuZn cứng, giòn xuất %Zn khoảng 46-50%

- Các ứng dụng: - Latông pha ()

+ Zn (5-12%): làm đồ dùng, chi tiết: tiền xu, vỏ bút…… + Zn (20%): làm vàng giả

+ Zn (30%): độ dẻo cao  vỏ đạn

Với Latông pha thêm Pb cải thiện tính gia cơng khí - Latơng pha ( + )

+ Zn (40%): làm chi tiết cần độ bền cao so với latông pha: van hơi, bulông đai ốc……

(14)(15)

Brông:

a) Brông thiếc (Cu-Sn) - Đặc điểm:

+ Các pha hóa bền: , , … + %Sn < 8%  tổ chức gần pha đồng có tính dẻo biến dạng tốt - Brơng thiếc biến dạng:

+ %Sn < 8%

+ Ứng dụng làm chi tiết chống ăn mòn môi trường nước biển - Brông thiếc đúc:

+ %Sn > 10%

(16)

b) Brông nhôm (Cu-Al) - Đặc điểm:

+ %Al < 9,4%  tổ chức gần pha đồng có tính dẻo bền

+ Chống ăn mòn tốt mơi trường nước biển khí thường

- Brông pha: + %Al  5-9%

+ Ứng dụng làm chi tiết

trong hệ thống trao đổi nhiệt, ngưng tụ hơi…… - Brông hai pha:

+ %Al > 9,4%

+ Ứng dụng làm chi tiết hệ thống kết cấu máy bay, dụng cụ thể thao…

c) Brông Berili (Cu-Be)

(17)

HK ổ trượt

Đặc điểm vật liệu:

- Phải có hệ số ma sát nhỏ

- Chịu áp lực cao làm mịn cổ trục - Tính cơng nghệ tốt

- Giá thành thấp

+ Babit thiếc: Sn-Sb-Cu + Babit chì: Pb-Sn-Sb (Cu)

(18)(19)

HK bột

Phương pháp chế tạo:

- Tạo bột kim loại (hợp kim)

- Tạo hình chi tiết từ bột vật liệu chế tạo từ - Thiêu kết

Ưu điểm:

- Hiệu sử dụng vật liệu chế tạo cao

- Đảm bảo đồng chất lượng, tổ chức, kích thước hạt… Nhược điểm:

(20)(21)(22)(23)(24)

Ngày đăng: 07/04/2021, 03:50

w