1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

BÀI 2 TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY (LTVC)

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 3: Chép lại đoạn văn dưới đây cho đúng chính tả sau khi thay ô trống bằng dấu chấm hoặc dấu phẩy... , ,[r]

(1)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM

DẤU CHẤM, DẤU PHẨY

I

MỤC TIÊU

- Biết thêm tên số loài chim, số thành ngữ loài chim - Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy

II

BÀI TẬP (SGK/35-36)

Bài 1: Nói tên lồi chim tranh sau:

(đại bàng, cú mèo, chim sẻ, sáo sậu, cò, chào mào, vẹt)

 Hướng dẫn : - Em đọc đề

- Bài yêu cầu em làm ? (Nói tên lồi chim)

- Em đọc kĩ tên loài chim ngoặc đơn (đại bàng, cú mèo, chim sẻ, sáo sậu, cò, chào mào, vẹt) - Em nhìn tranh xếp tên với vị trí từ đến

1- chào mào; 2- chim sẻ; 3- cò; 4- đại bàng; 5- vẹt; 6- sáo sậu; 7- cú mèo

Bài 2: Hãy chọn tên lồi chim thích hợp với chỗ trống đây: (vẹt, quạ, khướu, cú, cắt)

(2)

 Hướng dẫn : - Em đọc đề

- Bài yêu cầu em làm ? (Chọn tên lồi chim thích hợp với chỗ trống) - Em đọc kĩ tên loài chim ngoặc đơn (vẹt, quạ, khướu, cú, cắt)

- Gợi ý: cách ví, so sánh câu a, b, c, d, e nêu dựa theo đặc điểm loài chim nêu

- Dựa vào đặc điểm loài chim vẹt, quạ, khướu, cú, cắt em điền vào câu a, b, c, d, e cho phù hợp

a Đen như… → Đen quạ

- Vì em lại điền Đen quạ ? (Vì quạ có màu đen) b Hôi như…

→ Hôi cú

- Em hiểu Hôi cú nghĩa ? (Cú có mùi Nói “Hơi cú” thể có mùi khó chịu)

c Nhanh như… → Nhanh cắt

- Cắt lồi chim có mắt tinh, bắt mồi nhanh giỏi, ta có câu Nhanh cắt d Nói như…

→ Nói vẹt

- Vẹt có đặc điểm ? (Vẹt ln nói bắt chước người khác)

- Vậy Nói vẹt có nghĩa ? (Chỉ lặp lại điều người khác nói mà khơng hiểu nói gì.) e Hót như…

→ Hót khướu

- Hót khướu nói nhiều với điều khốc lác, khơng thật

Bài 3: Chép lại đoạn văn cho tả sau thay trống dấu chấm dấu phẩy

Ngày xưa có đơi bạn Diệc Cị  Chúng thường  ăn  làm việc chơi  Hai bạn gắn bó với hình với bóng

 Hướng dẫn : - Em đọc đề

- Bài yêu cầu em làm ? (Điều dấu chấm, dấu phẩy vào trống thích hợp, sau chép lại đoạn văn)

- Gợi ý:

 Dấu chấm dùng để làm ? (Dùng để kết thúc câu)

(3)

.

.

,

,

 Sau dấu phẩy em viết ? (Sau dấu phẩy viết thường)

- Em đọc kĩ quan sát đoạn văn để điền dấu chấm dấu phẩy vào vị trí

Ngày xưa có đơi bạn Diệc Cị Chúng thường ăn làm việc chơi Hai bạn gắn bó với hình với bóng

- Cuối em chép lại đoạn văn cho tả III CỦNG CỐ

- Em kể tên loài chim khác mà em biết

Ngày đăng: 07/04/2021, 01:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w