1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

đề cương ôn tập các môn khối 8 lần 2

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 8,84 KB

Nội dung

- Phần đất liên: các dãy núi chạy theo hướng bắc – nam (Tan, Luông Pha-băng A- ra-can) và tây bắc-đông nam (Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn), bao bọc những khối cao nguyên thấp, địa hình bị c[r]

(1)

Bài 14: Đông Nam Á - đất liền hải đảo

(trang 47 sgk Địa Lí 8): - Quan sát hình 1.2 hình 14.1, em xác định vị trí địa lí khu vực Đông Nam Á?

Trả lời:

- Khu vực Đơng Nam Á nẳm phía đơng nam châu Á, nơi tiếp giáp Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, có vị trí cầu nối lục địa Á – Âu với lục địa Ơ-xtray-li-a Đơng Nam Á gồm hai phần: phần đất liền (bản đảo Trung Ấn) phần hải đảo (quần đảo Mã Lai)

(trang 47 sgk Địa Lí 8): - Quan sát hình 15.1, cho biết:

- Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây khu vực thuộc nước Đông Nam Á?

- Đông Nam Á "cầu nối" hai đại dương hai châu lục nào? Trả lời:

- Điểm cực Bắc lấy điểm tận phía bắc Mi-an-ma, gần bờ biển vịnh Ben-gan, biên giới nước với Trung Quốc, vĩ tuyến 28.5oBắc.

- Điểm cực Tây lấy địa điểm tận phía tây Mi-an-ma, gần bờ biển vịnh Ben-gan, biên giới với Băng-la-đét, kinh tuyến 92oĐông.

- Điểm cực Năm lấy điểm lui phía nam phần tây đảo ti-mo, thuộc In-đo-nê-xi-a, vĩ tuyến 10.5oNam.

- Điểm cực Đông lấy biên giới In-đô-nê-xi-a đảo I-ri-an (cịn có tên Niu Ghi-nê) Đây đảo lớn thứ nhì giới (cùng đảo ven bờ rộng 41 3000km2) sau đảo Gron – len, nằm phía bắc lục địa Ơ-xtray-li-a, phần tây đảo thuộc In-đô-ni-a, kéo dài đến kinh tuyến 140oĐông; phần đông đảo thuộc nước Pa-pua Niu Ghi-nê

- Đông Nam Á "cầu nối" hai đại dương: Thái Bình Dương Ấn Độ Dương hai châu lục: châu Á châu Đại Dương

(trang 47 sgk Địa Lí 8): - Dựa vào hình 14.1 nhận xét phân bố núi, cao nguyên đồng phần đất liên đảo khu vực Đông Nam Á?

Trả lời:

- Phần đất liên: dãy núi chạy theo hướng bắc – nam (Tan, Lng Pha-băng A-ra-can) tây bắc-đơng nam (Hồng Liên Sơn, Trường Sơn), bao bọc khối cao nguyên thấp, địa hình bị cắt xẻ mạnh thung lũng sông Đồng phù sa tập trung ven biển hạ lưu sông

- Phần hải đảo: có nhiều đồi, núi núi lửa; ven biển có đồng nhỏ hẹp màu mỡ đất phù sa có them khống chất từ dung nham núi lửa phong hóa Các đồng lớn tập trung nên đảo Ca-li-man-ta, Xu-ma-tra…

(trang 48 sgk Địa Lí 8): - Quan sát hình 14.1, nêu hướng gió Đơng Nam Á vào mùa hạ mùa đơng?

Trả lời:

- Vào mùa hạ: gió mùa xuất phát từ vùng áp cao nửa cầu Nam thổi theo hướng đơng nam, vượt qua Xích đạo đổi hướng thành gió tây năm nóng ẩm mang lại nhiều mưa cho khu vực

(2)

(trang 49 sgk Địa Lí 8): - Nhận xét biểu đồ, lượng mưa hai địa điểm hình 14.2, cho biết chứng thuộc đới, kiểu khí hậu nào? Tìm vị trí điểm hình 14.1?

Trả lời:

- Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa hai địa điểm hình 14.1 : + Nhiệt độ: cao quanh năm, Y-an-gun có chênh lệch - 7o.

+ Lượng mưa: Pa-đăng lớn hơn, mưa quanh năm; Y-an-gun có mùa mưa qua nhiều (tháng -9) mùa mưa (tháng 11-4 năm sau)

+ Qua đó, suy được: PA-đăng vùng xích đạo; Y-an-gun vùng nhiệt đới gió mùa

- Vị trí địa điểm hình 14.1 (dựa vào hình kí hiệu): Y-an-gua thuộc Mi-an-ma; P – Pa-đăng thuộc In-đơ-nê-xi-a

(trang 49 sgk Địa Lí 8): - Xác định vị trí năm sơng lớn hình 14.1: nơi bắt nguồn; hướng chảy sông; biển, vịnh nơi nước sông đổ vào?

Trả lời:

Năm sông lớn lược đồ sông Hông, Mê Công, Mê Nam, Xa –lu-en, I-ra-oa-đi; sông bắt nguồn từ vùng núi phía bắc khu vực vùng núi lãnh thổ Trung Quốc; chảy theo hướng bắc – nam tây bắc – đông nam chính; sơng Hồng, Mê Cơng đổ vào biển Đơng; sơng Mê Nam đổ vào vịnh Thái Lan; sông Xa-lu-en, I-ra-oa-đi vào biển An-đa-man

Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á

(trang 51 sgk Địa Lí 8): - Qua bảng số liệu 15.1, so sánh số dân, mật độ dân số trung bình tỉ lệ tăng dân số năm khu vực Đông Nam Á với châu Á và giới?

Trả lời:

- Dân số Đông Nam Á đông, chiếm 14,2% dân số châu Á 8,6% dân số giới - Mật độ dân số trung bình khu vực thuộc loại cao so với giới (119 người/km2, gấp hai lần), tương đương với mật độ châu Á.

- Tỉ lệ gia tăng dân số khu vực cao so với châu Á giới (trang 51 sgk Địa Lí 8): - Dựa vào hình 15.1 bảng 15.2 cho biết: - Đơng Nam Á có nước? Kể tên nước thủ đô nước - So sánh diện tích, dân số nước ta với nước trung khu vực

- Có ngơn ngữ dùng phổ biến quốc gia Đông Nam Á Điều có ảnh hưởng tới việc giao lưu nước khu vực?

Trả lời:

- Đông Nam Á gồm 11 nước:

(3)

+ Trên đảo gồm: I-đô-nê-xi-a (Thủ đô Gia-các-ta), po (Thủ đô Xin-ga-po), Bru-nây (Thủ đô Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan), Phi-líp-pin (Thủ Ma-ni-la), Đơng-ti-mo (Thủ Đi-li), Ma-lai-xi-a (ở bán đảo đảo; Thủ đô Cua-la Lăm-pơ)

- Diện tích Việt Nam tương đương với Phi-líp-pin Mai-lai-xi-a song dân số Việt Nam Ma-lai-xi-a nhiều, gấp lần tương đương với dân số Phi-líp-pin, mức tăng dân số Phi-líp-oin cao Việt Nam

- Ngơn ngữ dùng phổ biến quốc gia khu vực là: tiếng Anh, tiếng Hoa tiếng Mã Lai Các nước quần đảo có lợi sử dụng ngơn ngữ chung với khơng có chung ngôn ngữ để sử dụng

(trang 51 sgk Địa Lí 8): - Quan sát hình 6.1, nhận xét phân bố dân cư các nước Đông Nam Á?

Trả lời:

Dân cư Đông Nam Á tập trung chủ yếu vùng ven biển đồng châu thổ

(trang 53 sgk Địa Lí 8): - Vì lại có nét tương đồng sinh hoạt, sản suất người dân nước Đông Nam Á?

Trả lời:

Ngày đăng: 06/04/2021, 23:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w