1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BaiGiang2(DieuTraThongKe) topico

26 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê BÀI 2: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ Nội dung Điều tra thống kê Tổng hợp thống kê Phân tích dự đoán thống kê Mục tiêu Giúp học viên nắm vấn đề chung điều tra thống kê Giới thiệu số vấn đề chung giai đoạn tổng hợp thống kê tập trung sâu vào phương pháp tổng hợp số liệu thống kê có Giới thiệu số vấn đề chung giai đoạn phân tích dự đốn thống kê Thời lượng học Hướng dẫn học 10 tiết Đọc tài liệu trao đổi lại với giáo viên học viên khác nội dung cịn chưa nắm rõ Tìm đọc phương án điều tra số điều tra lớn để hiểu rõ học Có thể tự xây dựng phương án điều tra thống kê nhằm thu thập thông tin vấn đề mà quan tâm Làm tập phần phân tổ thống kê v1.0 15 Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Tình huống: Hàm lượng canxi sữa Thời gian qua, thị trường sữa Việt Nam xôn xao thông tin dư luận kiện hàm lượng canxi hãng sữa Mead Johnson cao mức cơng bố Điều nhiều ảnh hưởng đến hình ảnh doanh số bán hàng hãng Bạn, với vai trị nhân viên làm cơng tác thống kê hãng yêu cầu phải đánh giá tình hình thị trường sữa Việt Nam trước sau việc Câu hỏi Bạn định thực nghiên cứu thống kê để sở viết báo cáo đánh giá Vậy bạn thực nghiên cứu nào? Bài học giúp bạn tìm hiểu trình nghiên cứu thống kê bao gồm giai đoạn nội dung cụ thể giai đoạn 16 v1.0 Bài 2: Q trình nghiên cứu thống kê Bài học tập trung sâu vào nội dung giai đoạn chủ yếu trình nghiên cứu thống kê: điều tra thống kê, tổng hợp thống kê phân tích thống kê 2.1 Điều tra thống kê 2.1.1 Khái niệm chung điều tra thống kê 2.1.1.1 Khái niệm Điều tra thống kê việc tổ chức thu thập tài liệu tượng trình kinh tế – xã hội cách khoa học, theo kế hoạch thống nhằm phục vụ cho trình nghiên cứu thống kê Ví dụ: Để nghiên cứu tình hình thị trường sữa Việt Nam trước sau kiện hàm lượng canxi hãng Mead Johnson, bước đầu, bạn phải tổ chức điều tra thống kê nhằm thu thập thông tin chủng loại sữa bán thị trường, giá cả, doanh số, thị phần Từ khái niệm điều tra thống kê ta thấy, điều tra tuỳ tiện mà phải thực cách khoa học có tổ chức, nghĩa phải xác định cụ thể trình tự công việc cần tiến hành theo mốc thời gian qui định phải bố trí cơng việc hợp lý Ngoài ra, việc thực theo kế hoạch thống tức phải thực theo yêu cầu định trước điều tra thống đối tượng, phạm vi, thời gian, nội dung thu thập Một điều tra thống kê tổ chức khoa học, thống chắn thu thập nhiều số liệu thống kê có chất lượng cao có mối liên hệ tốt làm sở cho trình phân tích thống kê 2.1.1.2 Ý nghĩa điều tra thống kê Đây giai đoạn trình nghiên cứu thống kê Tài liệu tượng nghiên cứu thu thập giai đoạn nhằm phục vụ cho giai đoạn phân tích tổng hợp thống kê Khơng có tài liệu khơng thể có nghiên cứu thống kê Chất lượng tài liệu có ảnh hưởng trực tiếp tới độ tin cậy kết nghiên cứu sau Để đảm bảo chất lượng phục vụ cho trình nghiên cứu, điều tra thống kê phải đáp ứng số yêu cầu định 2.1.1.3 Một số yêu cầu điều tra thống kê Tài liệu điều tra thống kê phải đáp ứng yêu cầu sau: Chính xác: Tài liệu phải thu thập xác, khách quan, phản ánh tình hình thực tế tượng Đây yêu cầu quan trọng, sở để phân tích, tính tốn nhằm rút kết luận đắn tượng nghiên cứu Tuy nhiên, độ xác thống kê khơng mang ý nghĩa tuyệt đối kế toán Do thống kê nghiên cứu tượng số lớn nên chắn có sai lệch Độ sai lệch cho phép thống kê ± 5% v1.0 17 Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê Kịp thời: Tài liệu phải thu thập kịp thời, tức theo thời hạn qui định Bên cạnh đó, tính kịp thời cịn thể chỗ tài liệu phải cung cấp lúc người sử dụng cần Tại phải kịp thời? Như trình bày, mặt lượng tượng thường xuyên thay đổi, không thu thập kịp thời, thay đổi; khơng phản ánh tượng Ngồi cịn có ý nghĩa thực tiễn khác kịp thời để có sách phù hợp Ví dụ: Khi có thiên tai, lũ lụt, phải kịp thời thống kê thiệt hại người để có sách cứu trợ hợp lý Đầy đủ: Tài liệu phải thu thập đầy đủ phương diện: o Về nội dung: phải theo nội dung kế hoạch phương án điều tra o Về số đơn vị điều tra: đảm bảo số lượng đơn vị theo u cầu Ví dụ: Trong điều tra tồn tồn đơn vị phải điều tra Cịn điều tra chọn mẫu phải chọn mẫu đủ lớn đảm bảo tính đại diện Hàng năm, người ta tiến hành hàng trăm điều tra khác Có điều tra ngành thống kê tổ chức có điều tra ngành khác tổ chức Vậy có loại điều tra thực tế? 2.1.2 Các loại điều tra thống kê 2.1.2.1 Điều tra thường xuyên không thường xuyên Nếu vào tính liên tục việc ghi chép tài liệu ban đầu, điều tra thống kê chia thành hai loại: Điều tra thường xuyên: việc thu thập tài liệu tiến hành thường xuyên, liên tục, gắn liền với trình biến động tượng qua thời gian Ví dụ: doanh số ngày bán hàng, ghi chép tình hình xuất nhập kho, khai sinh khai tử Điều tra không thường xuyên: việc tiến hành thu thập ghi chép tài liệu ban đầu tượng khơng gắn với q trình biến động tượng mà thấy cần thiết tiến hành thu thập thời điểm hay thời kỳ Thế cần thiết? Điều xuất phát từ yêu cầu quản lý kinh tế xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Nhà nước có tượng xảy bất thường thiên tai, địch họa phải tổ chức điều tra Ví dụ: Khi thấy việc hàm lượng canxi sữa không cơng bố ảnh hưởng đến hình ảnh doanh số bán hàng hãng Mead Johnson, hãng định tổ chức điều tra thị trường sữa nhằm có định phù hợp quản lý sản xuất kinh doanh 2.1.2.2 Điều tra toàn khơng tồn Nếu vào phạm vi đối tượng điều tra thực tế, người ta chia điều tra thống kê thành: 18 v1.0 Bài 2: Q trình nghiên cứu thống kê Điều tra tồn bộ: tiến hành thu thập tài liệu tất đơn vị tượng nghiên cứu Ví dụ: Tổng điều tra dân số nhà 1/4/2009 o Ưu điểm: Cung cấp tài liệu đầy đủ đơn vị tổng thể, cho biết quy mô tổng thể o Hạn chế: Chi phí lớn, thời gian dài, chất lượng tài liệu thu không cao phạm vi rộng, điều tra nội dung bản, khơng sâu vào chi tiết, đặc biệt có nhiều trường hợp khơng thể tiến hành điều tra tồn (vì tổng thể tiềm ẩn hay tổng thể bộc lộ việc điều tra gắn liền với việc phá huỷ đơn vị điều tra) không cần thiết để điều tra tồn (vì tổng thể lớn đơn vị tổng thể không khác nhiều) Ví dụ: Điều tra chất lượng sản phẩm đồ hộp, điều tra tuổi thọ bóng đèn, điều tra trọng lượng hành khách đường hàng khơng Chính nhược điểm mà hình thức điều tra không phổ biến Trên thực tế người ta thường sử dụng điều tra khơng tồn Điều tra khơng tồn bộ: tiến hành thu thập tài liệu phận đơn vị tượng nghiên cứu o Ưu điểm: Tiết kiệm chi phí, thời gian, chất lượng tài liệu thu cao với nhiều nội dung chi tiết, ứng dụng rộng rãi tổng thể, lĩnh vực o Nhược điểm: Không cung cấp tài liệu chi tiết, đầy đủ đơn vị tổng thể; quy mô tổng thể; không tránh khỏi sai số nhìn nhận tổng thể chung sở kết điều tra khơng tồn Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà cách chọn đơn vị điều tra khác nhau, dẫn đến có loại điều tra khơng tồn khác Thơng thường, có loại điều tra khơng tồn bộ, gồm:  Điều tra chọn mẫu: tiến hành thu thập tài liệu số đơn vị định chọn từ tổng thể chung Các đơn vị chọn theo qui tắc định để đảm bảo tính đại biểu kết điều tra chọn mẫu dùng để suy rộng cho tổng thể chung Ví dụ: Điều tra mức sống hộ gia đình, điều tra suất, diện tích, sản lượng trồng nơng nghiệp, điều tra thị trường sữa trẻ em Đây hình thức điều tra phổ biến thực tế phù hợp với tổng thể tiềm ẩn  Điều tra trọng điểm: người ta tiến hành điều tra phận quan trọng nhất, chủ yếu tượng nghiên cứu Khác với điều tra chọn mẫu, kết điều tra trọng điểm không dùng để suy rộng cho tổng thể chung mà giúp biết tình hình tượng Ví dụ: Nghiên cứu tình hình vận tải hàng không Việt Nam, điều tra sân bay lớn nước Nội Bài Tân Sơn Nhất v1.0 19 Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê  Điều tra chuyên đề: tiến hành thu thập tài liệu vài đơn vị, chí đơn vị sâu nghiên cứu chi tiết nhiều khía cạnh Ví dụ: Điều tra hộ nơng dân chuyển đổi có hiệu Mục đích loại điều tra nhằm tìm nhân tố hay rút học kinh nghiệm, từ có kết luận cần thiết để đạo thực tế Đây trường hợp đặc biệt thống kê không nghiên cứu tượng số lớn 2.1.3 Các hình thức tổ chức điều tra 2.1.3.1 Báo cáo thống kê định kỳ Báo cáo thống kê định kỳ hình thức tổ chức điều tra thống kê thường xuyên, định kỳ theo chế độ Nhà nước quy định Đây hình thức tổ chức điều tra theo đường hành bắt buộc, thường vận dụng chủ yếu quan nhà nước Nội dung báo cáo thường liên quan đến lĩnh vực quản lý vĩ mơ tồn kinh tế quốc dân nhằm quản lý tập trung kinh tế Chủ yếu áp dụng điều tra toàn bộ, thường xuyên thu thập tài liệu cách gián tiếp 2.1.3.2 Điều tra chun mơn Điều tra chun mơn hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên, tiến hành theo kế hoạch phương pháp quy định riêng cho lần điều tra Điều tra thực cần thiết Hình thức điều tra khơng mang tính pháp lệnh mà vận động đối tượng cung cấp tài liệu điều tra Tài liệu thu từ điều tra phong phú, có ý nghĩa nhiều mặt do: Thu thập tài liệu hầu hết tượng báo cáo thống kê định kỳ chưa không cung cấp Thu thập tài liệu khu vực quốc doanh Kết điều tra chuyên môn dùng để kiểm tra chất lượng tài liệu báo cáo thống kê định kỳ Về bản, điều tra chuyên môn áp dụng linh hoạt loại điều tra phương pháp thu thập tài liệu khác 2.1.4 Phương pháp thu thập thông tin điều tra thống kê Các loại điều tra thống kê khác sử dụng phương pháp thu thập tài liệu khác Căn vào tính chất trực tiếp hay gián tiếp việc thu thập tài liệu có phương pháp sau: 2.1.4.1 Phương pháp thu thập trực tiếp Khái niệm Phương pháp thu thập trực tiếp phương pháp mà người điều tra tự quan sát trực tiếp hỏi đơn vị điều tra tự ghi chép vào tài liệu 20 v1.0 Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê Đánh giá phương pháp o Ưu điểm: Chất lượng tài liệu thu cao; hạn chế sai sót đối tượng điều tra hiểu sai câu hỏi, cung cấp sai thông tin, o Nhược điểm: Tốn thời gian chi phí, người điều tra có ảnh hưởng chủ quan tới đối tượng điều tra… 2.1.4.2 Phương pháp thu thập gián tiếp Khái niệm Phương pháp thu thập gián tiếp phương pháp thu thập tài liệu qua viết đơn vị điều tra chứng từ sổ sách tài liệu có liên quan Đánh giá phương pháp o Ưu điểm: Tiết kiệm thời gian chi phí, khơng chịu ảnh hưởng ý kiến người điều tra o Nhược điểm: Chất lượng tài liệu thu không cao đối tượng điều tra tự điền vào mẫu phiếu điều tra nên nhiều câu hỏi khơng hiểu mà khơng có người giải thích nên cung cấp thơng tin sai, người trả lời cố ý cung cấp thông tin sai , mức độ phù hợp với nghiên cứu không cao Để tổ chức tốt điều tra chuyên môn đòi hỏi phải xây dựng phương án điều tra thật chi tiết, tỉ mỉ, cụ thể toàn diện 2.1.5 Phương án điều tra thống kê 2.1.5.1 Khái niệm Phương án điều tra thống kê văn đượ c xây dựng bướ c chuẩn bị điều tra; qui định rõ vấn đề cầ n phải giải cần hiểu thống trước, sau tiến hành điều tra thống kê Đây loại văn mà điều tra c ũng phải xây dựng Tính khoa học thống điều tra thống kê thể rõ nét thông qua văn 2.1.5.2 Nội dung chủ yếu phương án điều tra thống kê Tuỳ theo đặc điểm, tính chất tượng nghiên cứu mà nội dung phương án điều tra khác Nhưng bản, phương án điều tra thống kê bao gồm nội dung chủ yếu sau: Xác định mục đích điều tra Với nội dung này, phải trả lời câu hỏi, điều tra nhằm mục tiêu phục vụ cho yêu cầu cụ thể Mục đích điều tra nội dung quan trọng kế hoạch điều tra Nó có tác dụng định hướng cho tồn q trình điều tra giúp xác định xác đối tượng, đơn vị nội dung điều tra Xác định đối tượng điều tra đơn vị điều tra Đối tượng điều tra tổng thể đơn vị thuộc tượng nghiên cứu có liệu cần thiết tiến hành điều tra Xác định đối tượng điều tra xác định v1.0 21 Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê phạm vi đối tượ ng cần nghiên cứu, cần điều tra nhằm thu thập tài liệu xác, khơng nhầm lẫn với tượng khác Đơn vị điều tra đơn vị cá biệ t thuộc đối tượng điều tra xác định điều tra thực tế Trong điều tra toàn bộ, số đơn vị điều tra số đơn vị thuộc đối tượng điều tra Trong điều tra khơng tồn bộ, số đơn vị ều tra đơn vị chọn từ tổng thể đơn vị thuộc đối tượng điều tra Xác định đơn vị điều tra tức xác định tài liệu thu thập đâu Tuỳ theo mục đích đối tượng điều tra mà đơn vị điều tra xác định khác Ví dụ: Trong Tổng điều tra dân số nhà 1/4/2009 Mục đích điề u tra: Phục vụ cơng tác nghiên cứu, phân tích dự báo q trình phát triển dân số nhà phạm vi nước địa phương Đối tượng điều tra: Tất công dân Việt Nam Đơn vị điều tra: Hộ gia đình Ví dụ: Trong điều tra sản xuất kinh doanh rau sạch, đơn vị điều tra doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân người dân có sản xuất kinh doanh rau Ví dụ: Trong điều tra thị trường sữa trẻ em Vi ệt Nam, đơn vị điều tra siêu thị, đại lý, cửa hàng có kinh doanh sữa trẻ em Xác định nội dung điều tra Mỗi đơn vị điều tra có nhiều tiêu thức khác Nhưng điều tra, không thiết phải thu thập tất tiêu thức, mà thu thập theo số tiêu thức chủ yếu, tiêu thức quan trọng đáp ứng cho mục đích điều tra mục đích nghiên cứu Như vậy, nội dung điều tra toàn đặc điểm đối tượng, đơn vị điều tra mà ta cần thu thông tin hay nói cách khác, danh mục tiêu thức hay đặc trưng đơn vị điều tra cần thu thập Để xác định nội dung điều tra, cần phải vào yếu tố sau: o Mục đích điều tra o Đặc điểm tượng nghiên cứu o Năng lực, trình độ thực tế đơn vị, người tổ chức điều tra Trong kế hoạch điều tra phải xác định thống danh mục tiêu thức cần thu thập Các tiêu thức phải diễn đạt thành câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, cụ thể, rõ ràng để người điều tra đơn vị điều tra hiểu cách thống Danh mục tiêu thức thể dạng phiếu hỏi, phiếu điều tra, bảng hỏi hay biểu mẫu điều tra Đi kèm theo phiếu hỏi phải có bảng giải thích cách ghi phiếu nhằm giải thích cụ thể nội dung tiêu thức, cách thu thập ghi chép số liệu Mục đích giúp người điều tra, đơn vị điều tra hiểu thực xác, thu thập số liệu cho Xác định thời điểm điều tra, thời kỳ điều tra thời hạn điều tra Trong đó: o Thời điểm điều tra mốc thời gian (ngày, cụ thể) xác định để tiến hành thu thập tài liệu cách thống tất đơn vị tượng nghiên cứu 22 v1.0 Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê Ví dụ: Tổng điều tra dân số nhà 1/4/2009, thời điểm điều tra ngày 1/4/2009 Tuỳ theo tính chấ t, đặc điể m hiệ n tượng nghiên cứu mà xác đị nh thời điểm điều tra Tuy nhiên, thời điểm ều tra thường xác định vào lúc t ượng bi ến động nhấ t gắn kết với kế hoạch địa phương Ví dụ: Đi ều tra du lịch biển Sầm Sơn không nên chọn vào mùa đông o Thời kỳ điều tra độ dài (khoảng) thời gian có tích luỹ mặt lượng tượng nghiên cứu Ví dụ: Điều tra tình hình xuất gạo địa phương A quý năm 2008 Thời kỳ điều tra dài hay ngắn phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu o Thời hạn điều tra khoảng thời gian kể từ lúc bắt đầu tiến hành điều tra hoàn thành việc thu thập tài liệu tất đơn vị điều tra Ví dụ: Tổng điều tra dân số nhà 1/4/2009, thời hạn điều tra vòng 20 ngày từ sáng 1/4 đến tối 20/4 Như vậy, thời hạn điều tra dài hay ngắn phụ thuộc vào qui mơ, tính chất phức tạp tượng, nội dung nghiên cứu lực lượng tham gia nhìn chung, thời hạn điều tra khơng nên q lâu dẫn đến việc thu thập tài liệu thiếu xác Ngồi vấn đề trên, phương án điều tra thống kê đề cập tới số vấn đề nguồn nhân lực, kinh phí, thời gian thực hiện, điều tra thử, thành lập quan điều tra tuyên truyền nhân dân Trong tiến hành điều tra thống kê, dù khoa học đến có sai số Vậy sai số gì? Liệu khắc phục sai số hay không? 2.1.6 Sai số điều tra thống kê 2.1.6.1 Khái niệm Sai số điề u tra thống kê chênh lệ ch trị số tiêu thức điều tra thu thập so với trị số thực tế tượng nghiên cứu Ví dụ: Trong điều tra dân số, sai số hay mắc phải tiêu thức tuổi số ngun nhân: Người già khơng nhớ xác tuổi, tâm lý trẻ muốn già ngược lại…; điều tra mức sống, đối tượng điều tra nhiều khơng nhớ xác khoản chi thời gian nghiên cứu Sai số điều tra thống kê sai số vốn có Phạm vi sai số cho phép điều tra thống kê ± 5% Tuy nhiên, sai số lớn chất lượng kết điều tra giảm gây ả nh hưởng đến chất lượng trình nghiên cứu thống kê Vấn đề đặt phải xác định sai số nguyên nhân để từ chủ động tìm biện pháp khắc phục v1.0 23 Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê 2.1.6.2 Các loại sai số Căn vào nguyên nhân dẫn đến sai số mà người ta chia sai số điều tra thống kê thành loại sau: Sai số ghi chép tài liệu (do đăng ký lần đầu): loại sai số mà tất điều tra mắc phải,xảy ngun nhân: o Người điều tra vơ tình cân, đo, đong, đếm ghi chép sai o Đơn vị điều tra không hiểu câu hỏi dẫn đến trả lời sai o Cả đơn vị điều tra người điều tra cố tình ghi chép sai Sai số tính chất đại biểu số đơn vị chọn: xảy điều tra chọn mẫu, nguyên nhân: o Cỡ mẫu khơng đủ lớn o Do cố tình vi phạm nguyên tắc chọn mẫu o Do thân nguyên tắc chọn mẫu 2.1.6.3 Các biện pháp khắc phục sai số Sai số thống kê vấn đề tránh khỏi Để khắc phục sai số, cần phải thực tốt biện pháp sau: Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra Lập phương án điều tra khoa học, chi tiết o Chuẩn bị cán điều tra đảm bảo chất lượng o Coi trọng cơng tác tun truyền sâu rộng mục đích điều tra Làm tốt công tác kiểm tra điều tra o Kiểm tra tài liệu thu thập có đầy đủ nội dung số đơn vị điều tra khơng, có xác số logic khơng o Kiểm tra tính đại biểu số đơn vị chọn điều tra chọn mẫu Sau kết thúc điều tra, thu số lượng lớn tài liệu Nhưng tài liệu dạng thơ, mang tính chất rời rạc, chưa cho thấy đặc trưng chung tượng nghiên cứu Công việc phải tổng hợp tài liệu lại để tìm đặc trưng tượng làm sở cho q trình phân tích dự đoán thống kê o 2.2 Tổng hợp thống kê 2.2.1 Khái niệm chung tổng hợp thống kê 2.2.1.1 Khái niệm Tổng hợp thống kê tiến hành tập trung chỉnh lý hệ thống hóa cách khoa học toàn tài liệu thu thập điều tra thống kê Ví dụ: Sau điều tra thị trường sữa trẻ em Việt Nam nay, thu tập số liệu chưa biết có chủng loại sữa, giá bán loại, thị phần Tổng hợp thống kê giúp giải câu hỏi Chỉnh lý, hệ thống hoá việc kiểm tra lại xếp tài liệu theo trật tự không sửa trực tiếp vào phiếu điều tra 24 v1.0 Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê o Thứ nhất, phân chia loại hình kinh tế – xã hội theo với tồn khách quan Trên sở đó, nghiên cứu mối quan hệ loại hình kinh tế – xã hội nhằm nhận thức trình vận động phát triển tượng Ví dụ: Phân tổ sở sản xuất công nghiệp nước ta theo thành phần kinh tế: Nhà nước, ngồi Nhà nước có vốn đầu tư nước o Thứ hai, biểu kết cấu tượng nghiên cứu, qua nêu lên đặc điểm tượng điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Mặt khác, nghiên cứu biến động kết cấu tượng qua thời gian ta thấy xu hướng phát triển tượng nghiên cứu Ví dụ: Khi nghiên cứu kết cấu sở sản xuất công nghiệp nước ta khoảng thời gian, thấy chuyển dịch theo hướng: tỷ trọng sở sản xuất công nghiệp khu vực Nhà nước giảm dần, tỷ trọng sở sản xuất cơng nghiệp khu vực ngồi Nhà nước có vốn đầu tư nước ngồi tăng dần o Thứ ba, biểu mối liên hệ tiêu thức Ta chia tiêu thức thành tiêu thức nguyên nhân (tiêu thức gây ảnh hưởng) tiêu thức kết (tiêu thức bị ảnh hưởng), sau tiến hành phân tổ theo tiêu thức nguyên nhân Ví dụ: Mối liên hệ tuổi nghề suất lao động, suất lao động tiền lương, lượng phân bón suất trồng, thu nhập loại sữa dùng cho trẻ… Các loại phân tổ thống kê o Căn vào số lượng tiêu thức phân tổ: Phân tổ theo tiêu thức (phân tổ giản đơn, ví dụ: phân tổ dân số theo riêng tiêu thức độ tuổi, giới tính ) phân tổ theo nhiều tiêu thức Phân tổ theo nhiều tiêu thức chia thành hai loại:  Phân tổ kết hợp: phân tổ theo tiêu thức, tiêu thức trước, tiêu thức sau phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu Nó cho phép nhìn nhận tượng nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác Ví dụ: Tổng thể dân số phân chia theo tiêu thức giới tính hình thành hai tổ: nam nữ Ở tổ dân số nam dân số nữ lại phân chia tiêu thức nhóm tuổi Phân tổ kết hợp có nhiều ưu điểm khơng nên lạm dụng, kết hợp nhiều tiêu thức làm cho việc phân tổ trở nên phức tạp, tổng thể bị chia nhỏ gây khó khăn cho việc nghiên cứu  Phân tổ nhiều chiều: lúc phân tổ theo nhiều tiêu thức khác có vai trị ngang phản ánh tượng Ví dụ: Khi phân tổ doanh nghiệp xây dựng theo qui mơ khơng nói rõ qui mơ gì, người ta phân tổ đồng thời theo tiêu thức: vốn, lao động, tài sản cố định, giá trị xây lắp, doanh thu Các tiêu thức có vai trị ngang phản ánh qui mô doanh nghiệp 26 v1.0 Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê o Căn vào mục đích phân tổ, người ta chia thành:  Phân tổ phân loại: để chia tổng thể thành loại hình khác nhau, thường phân tổ theo tiêu thức thuộc tính  Phân tổ kết cấu: để nghiên cứu kết cấu tổng thể, phân tổ theo tiêu thức thuộc tính, theo tiêu thức số lượng  Phân tổ liên hệ: để nghiên cứu mối liên hệ tiêu thức, phải đặt điều kiện thời gian, không gian khác 2.2.2.2 Tiêu thức phân tổ tiêu giải thích Khái niệm: Tiêu thức phân tổ tiêu thức thống kê chọn làm để phân tổ thống kê Ví dụ: Phân tổ dân số theo giới tính giới tính tiêu thức phân tổ Mỗi đơn vị tổng thể bao gồm nhiều tiêu thức, tiêu thức dùng để phân tổ Tuy nhiên, tiêu thức lại có ý nghĩa khác tiêu thức phân tổ phản ánh chất tượng theo mục đích nghiên cứu Với tài liệu, chọn tiêu thức phân tổ khác đưa đến kết luận khác Và chọn tiêu thức phân tổ khơng theo mục đích nghiên cứu dẫn đến nhận xét đánh giá khác thực tế tượng Vậy làm để chọn tiêu thức phân tổ cho xác? Những để lựa chọn tiêu thức phân tổ: Có ba sau: Phải tiến hành phân tích lý luận kinh tế – xã hội để hiểu đặc điểm, chất tượng, từ chọn tiêu thức nói rõ chất nhất, phù hợp với mục đích nghiên cứu để làm tiêu thức phân tổ Ví dụ: Để nghiên cứu mức sống dân cư, thành thị sử dụng tiêu thức thu nhập, chi tiêu hay diện tích nhà bình qn nghiên cứu nông thôn, tiêu thức diện tích nhà bình qn lại khơng có ý nghĩa o Phải dựa vào điều kiện lịch sử cụ thể tượng (thời gian địa điểm cụ thể) để lựa chọn tiêu thức thích hợp Ví dụ: Ngày nay, việc phân tổ sở sản xuất kinh doanh theo tiêu thức thành phần kinh tế có ý nghĩa; thời kỳ trước đổi mới, tiêu thức khơng phù hợp đa phần sở sản xuất kinh doanh thuộc sở hữu Nhà nước o Tuỳ theo tính chất phức tạp tượng mục đích u cầu nghiên cứu, lựa chọn phân tổ theo hay nhiều tiêu thức khác Sau lựa chọn tiêu thức phân tổ, người ta phải xác định tiêu giải thích để nói rõ đặc trưng tổ toàn tổng thể Mỗi tiêu giải thích có ý nghĩa quan trọng riêng giúp ta thấy rõ đặc trưng số lượng tổ tổng thể, làm để so sánh tổ với tính tiêu khác Tuy nhiên, không nên đề nhiều o v1.0 27 Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê tiêu, mà phải lựa chọn số tiêu thích hợp mục đích nghiên cứu Ví dụ: Mục tiêu phân tích thực trạng doanh nghiệp nay, lựa chọn tiêu phản ánh rõ nét thực trạng như: qui mơ lao động, qui mô vốn, doanh thu, lợi nhuận Sau chọn tiêu thức phân tổ, tiến hành phân tổ Nhưng phân thành tổ phù hợp? 2.2.2.3 Xác định số tổ Có trường hợp sau: Nếu tiêu thức phân tổ tiêu thức thuộc tính: Các tổ hình thành theo loại hình khác nhau, nhiên khơng thiết loại hình phải hình thành tổ o Trường hợp đơn giản (tiêu thức có biểu hiện): Mỗi biểu tiêu thức hình thành tổ Ví dụ: giới tính, thành phần kinh tế Trường hợp phức tạp (tiêu thức có nhiều biểu hiện): Ghép số tổ nhỏ thành tổ lớn tùy theo đặc điểm tượng yêu cầu mức độ chi tiết phân tổ Cần bảo đảm yêu cầu tổ nhỏ ghép phải giống gần giống đặc điểm tính chất Việc ghép tổ đạt hai mục đích, làm cho số tổ đảm bảo tổ có khác đặc điểm, tính chất Ví dụ: Mặc dù có thành phần kinh tế theo mục đích nghiên cứu, ta cần phân tổ theo thành phần: Nhà nước Nhà nước Ví dụ: Trong cơng nghiệp, phân thành nhóm ngành lớn: cơng nghiệp khai thác, cơng nghiệp chế biến cơng nghiệp điện, ga, nước Ví dụ: Phân chỗ ngồi chợ theo nhóm ngành hàng: hàng khô, hàng rau quả, hàng thịt, Nếu tiêu thức phân tổ tiêu thức số lượng: Tùy theo số lượng biến tiêu thức nhiều hay mà có cách giải khác o Số lượng lượng biến ít: Với trường hợp này, lượng biến thay đổi ít, lượng biến hình thành nên tổ Khi gọi phân tổ khơng có khoảng cách tổ Ví dụ: Phân tổ cơng nhân doanh nghiệp A theo bậc thợ o Bậc thợ 28 Số công nhân (người) 10 20 45 60 35 25 Tổng 200 v1.0 Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê Trong nhiều trường hợp, với mục đích nghiên cứu khác nhau, số lượng lượng biến ít, người ta ghép số lượng biến thành tổ Ví dụ: Trong nghiên cứu dân số, nghiên cứu qui mô hộ gia đình Một hộ gia đình có 1, 2, 3, người Cùng với phát triển xã hội, qui mô hộ thu hẹp lại; làm nảy sinh khái niệm “gia đình hạt nhân” có bố mẹ và “gia đình truyền thống” gồm 3, hệ Ngày nay, số lượng gia đình hạt nhân tăng lên, số lượng gia đình truyền thống giảm xuống o Số lượng lượng biến nhiều: phải vào quan hệ lượng – chất xem lượng biến tích lũy đến mức độ chất thay đổi làm nảy sinh tổ Mỗi tổ bao gồm phạm vi lượng biến với giới hạn: giới hạn dưới: lượng biến nhỏ để hình thành tổ; giới hạn trên: lượng biến lớn nhất, vượt qua giới hạn chất đổi, dẫn đến hình thành tổ Phân tổ gọi phân tổ có khoảng cách tổ Chênh lệch giới hạn giới hạn gọi khoảng cách tổ h = Giới hạn – Giới hạn Có trường hợp:  Trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ nhau: Xác định trị số khoảng cách tổ: h X X max n Trong đó: Xmax, Xmin: Lượng biến lớn nhỏ tiêu thức nghiên cứu n: Số tổ định chia Ví dụ: Khi nghiên cứu thu nhập bình quân tháng (triệu đồng) phịng giao dịch Ngân hàng ACB có 20 nhân viên, người ta thu kết sau: 3,0 4,6 5,8 15,0 6,5 9,0 7,7 9,5 3,4 8,5 5,2 7,0 5,5 11,0 10,0 12,5 8,8 7,5 5,8 8,2 Theo tiêu thức thu nhập bình quân tháng, người ta muốn chia số nhân viên nói thành tổ có khoảng cách tổ Sau xếp số liệu theo thứ tự tăng dần, nhận thấy, mức thu nhập thấp triệu đồng, mức thu nhập cao 15 triệu đồng Khi đó, khoảng cách tổ tính sau: h 15 (triệu đồng) Các tổ thiết lập sau: v1.0 29 Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê Thu nhập bình quân tháng (triệu đồng) Số nhân viên (người) 3– 5– 7– 9 – 11 11 – 13 13 – 15 Tổng 20 Chú ý: Giới hạn tổ đứng tr ước lấy làm giới hạn tổ đứng sau với mục đích làm cho dãy số kín hay liên tục Khi đơn vị có lượng bi ến đ úng giới hạn giới hạn tổ liền thường xếp vào tổ đứng sau o Trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ khơng nhau: Dựa vào ý nghĩa kinh tế – xã hội tượng mà xác định nội dung phạm vi tổ Ví dụ: Phân tổ số học sinh địa phương A theo lớp học sau: Lớp Số học sinh 1– 320 6– 270 10 – 12 180 Tổng 770 o Trường hợp phân tổ mở: trường hợp tổ khơng có giới hạn hay tổ cuối khơng có giới hạn Ví dụ: Phân tổ sở sản xuất công nghiệp địa phương A theo số lao động: Số lao động (người) Số sở công nghiệp 20 10 21 – 50 30 51 – 100 20 100 10 Tổng 70 Chú ý: Quy ước: Khoảng cách tổ tổ gần sử dụng làm khoảng cách tổ cho tổ mở xác định trị số Sau phân tổ tượ ng nghiên cứu theo tiêu thức đơn vị t ượng xếp vào tổ tương ứng với biểu tiêu thức mà đơn vị có, hình thành nên dãy số phân phối 2.2.2.4 Dãy số phân phối Khái niệm: Dãy số phân phối dãy số lập nên phân phối đơn vị tổng thể vào tổ theo tiêu thức phân tổ xếp theo trình tự biến động lượng biến tiêu thức phân tổ 30 v1.0 Bài 2: Q trình nghiên cứu thống kê Ví dụ : Các ví dụ nêu dãy số phân phối Tác dụng dãy số phân phối o Cho biết tỉ mỉ, chi tiết tình hình phân phối đơn vị tượng nghiên cứu theo tiêu thức cụ thể o Là sở để tiến hành tính tốn phân tích thống kê Phân loại dãy số phân phối: Có loại dãy số phân phối tương ứng với loại tiêu thức phân tổ o Dãy số thuộc tính: kết phân tổ theo tiêu thức thuộc tính o Dãy số lượng biến: kết phân tổ theo tiêu thức số lượng Trong thống kê, người ta thường sử dụng dãy số lượng biến Đặc điểm dãy số lượng biến xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ngược lại Dạng tổng quát dãy số lượng biến: Lượng biến Tần số Tần suất Tần số tích lũy xi fi di x1 f1 d1 S1 = f1 S1’= d1 x2 … f2 … d2 … S2 = S1 + f2 … S2’= S1’ + d2 … xn fn dn Sn = Sn-1 + fn Sn’= Sn-1’ + dn ∑fi ∑di Si Tần suất tích lũy S i’ Trong lượng biến xi (i = 1,n ) trị số biểu mức độ cụ thể tiêu thức số lượng Căn vào tính chất liên tục hay khơng liên tục lượng biến chia ra:  Lượng biến liên tục: trị số biểu số nguyên hay số thập phân (ví dụ: tiền lương…) Khi đó, dãy số lượng biến phải có khoảng cách tổ  Lượng biến khơng liên tục (rời rạc): trị số dãy số biểu số ngun (ví dụ: tuổi…) Dãy số lượng biến có khơng có khoảng cách tổ Đối với phân tổ có khoảng cách tổ, lượng biến x i trị số tổ tính: x = Giới hạn + Giới hạn i  Tần số fi (i = 1,n ): Là số lượng biến tổ xếp vào tổ số lần lặp lại lượng biến ∑fi: Tổng số đơn vị tổng thể  Tần suất di (i = 1,n ): Là tỷ trọng phận tổng thể, tần số biểu số tương đối Vai trò fi di tương đương nhau, thay cho Công thức: d i = v1.0 fi fi (lần, %) 31 Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê  Tần số tích lũy tiến Si (i = 1,n ): Là cộng dồn tần số, có tác dụng: cho biết số lượng đơn vị có lượng biến nhỏ hay lớn lượng biến cụ thể cho phép xác định đơn vị đứng vị trí dãy số có lượng biến Ví dụ: Có tài liệu NSLĐ 40 công nhân sau: NSLĐ (kg) Số lao động (xi) (người) (fi) di (%) Si 50 7,5 55 12,5 60 10 25,0 18 65 12 30,0 30 70 17,5 37 72 7,5 40 ∑ 40 100,0 Si = 18 xi = 60: Nó cho biết có 18 người có NSLĐ từ 60 sản phẩm trở xuống có 40 – 18 = 22 người có NSLĐ từ 60 sản phẩm trở lên Vậy người thứ 20 có NSLĐ bao nhiêu? Người thứ 20 nằm khoảng 18 – 30 nên có NSLĐ 65 sản phẩm  Tần suất tích lũy tiến Si (i = 1,n ): cộng dồn tần suất  Mật độ phân phối (mi): Trong dãy số lượng biến có tổ với khoảng cách tổ khơng tần số khoảng cách tổ không trực tiếp so sánh với được, tần số phụ thuộc vào trị số khoảng cách tổ Để so sánh tần số đó, người ta tính mật độ phân phối tỷ số tần số (hoặc tần suất) với trị số khoảng cách tổ f m i h i i Sau phân tổ thống kê, để tài liệu phát huy hết tác dụng phân tích phải trình bày kết phân tổ cho thuận tiện, dễ sử dụng, đảm bảo mỹ quan Khi đó, người ta thường sử dụng bảng thống kê đồ thị thống kê 2.2.3 Bảng thống kê đồ thị thống kê 2.2.3.1 Bảng thống kê Khái niệm: Bảng thống kê hình thức biểu tài liệu thống kê cách có hệ thống, hợp lý rõ ràng nhằm nêu lên đặc trưng lượng tượng nghiên cứu Ý nghĩa: Trong bảng thống kê có số phận số chung có liên quan mật thiết tới bảng thống kê phản ánh đặc trưng tổ tổng thể 32 v1.0 Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê Tác dụng: Giúp tiến hành so sánh, phân tích, đối chiếu nghiên cứu số liệu thống kê theo phương pháp khác Cấu thành bảng thống kê o Theo hình thức:  Hàng ngang, cột dọc phản ánh quy mô bảng  Tiêu đề phản ánh nội dung bảng, gồm: Tiêu đề chung: nội dung chung bảng thống kê Tiêu đề nhỏ (tiêu mục): nội dung phận bảng  Các tài liệu số: Phản ánh đặc trưng lượng tượng nghiên cứu o Theo nội dung:  Phần chủ đề (chủ từ): Giải thích đối tượng nghiên cứu gồm đơn vị nào, loại hình nào, thuộc cột trái  Phần giải thích (tân từ): Gồm tiêu giải thích đặc điểm đối tượng, thuộc cột phải Tên bảng thống kê (tiêu đề chung) Đơn vị tính: … Phần giải Phần thích Các tiêu giải thích … n Tổng số chủ đề Tên chủ đề … Tổng số Các loại bảng thống kê: o Bảng giản đơn: phần chủ đề không phân tổ mà liệt kê đơn vị theo tên địa phương, thời gian… o Bảng phân tổ: đối tượng nghiên cứu phần chủ đề phân chia thành tổ theo tiêu thức o Bảng kết hợp: đối tượng nghiên cứu phần chủ đề phân chia thành tổ theo 2, hay nhiều tiêu thức Những yêu cầu việc xây dựng bảng thống kê: o Quy mô bảng không nên lớn Nếu bảng thống kê mà có nhiều hàng, nhiều cột, nên tách thành bảng nhỏ o Các tiêu đề, tiêu mục cần xác, gọn gàng, dễ hiểu o Các hàng, cột cần ký hiệu o Các tiêu giải thích cần xếp hợp lý, phù hợp với mục đích nghiên cứu o Phải có đơn vị tính cụ thể cho tiêu cho bảng o Cách ghi số liệu vào bảng thống kê: “–”: Khơng có số liệu “…”: Số liệu thiếu bổ sung sau “x”: Khơng có liên quan, viết số liệu vô nghĩa v1.0 33 Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê Các số liệu phải ghi theo độ xác (bao nhiêu số thập phân sau dấu phẩy theo nguyên tắc làm trịn số) o Phải có phần ghi cuối bảng để giải thích nội dung số tiêu (nếu cần) ghi nguồn số liệu (nếu có) Bên cạnh bảng thống kê, cịn cơng cụ hay sử dụng trình bày số liệu thống kê, đồ thị thống kê 2.2.3.2 Đồ thị thống kê Khái niệm: Đồ thị thống kê hình vẽ hay đường nét để miêu tả có tính chất quy ước tài liệu thống kê Đặc điểm: Khác với bảng thống kê, đồ thị thống kê sử dụng số kết hợp với hình vẽ, đường nét màu để trình bày đặc trưng số lượng tượng nghiên cứu hay trình bày khái quát đặc điểm chủ yếu chất xu hướng phát triển tượng Tác dụng: Đồ thị thống kê có hai tác dụng sau: Hình tượng hóa phát triển kết cấu, mối quan hệ so sánh hay mối liên hệ phận tổng thể tiêu thức với nhau, giúp người đọc nắm đặc điểm tượng cách dễ dàng, nhanh chóng o Là phương tiện để tuyên truyền, biểu dương kết hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội Các loại đồ thị thống kê o o Theo hình thức biểu hiện:  Biểu đồ hình cột  Biểu đồ diện tích  Biểu đồ tượng hình  Các loại đồ thị, đường gấp khúc  Các loại đồ thống kê o Theo nội dung phản ánh:  Đồ thị so sánh  Đồ thị kết cấu  Đồ thị phát triển  Đồ thị biểu thị mối liên hệ Những yêu cầu chung việc xây dựng đồ thị o Lựa chọn loại đồ thị phù hợp với nội dung, tính chất số liệu cần diễn đạt o Quy mô đồ thị phải vừa phải tuỳ theo mục đích sử dụng o Các thang đo tỷ lệ độ rộng đồ thị phải xác định xác o Phần giải thích tên đồ thị, số ghi dọc theo thang đo tỷ lệ, số bên cạnh phận đồ thị, giải thích ký hiệu qui ước cần ghi rõ, ngắn gọn dễ hiểu 34 v1.0 Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê 2.2.4 Một số vấn đề chủ yếu tổng hợp thống kê Xác định mục đích tổng hợp: Nhằm khái qt hố đặc trưng cấu tồn khách quan theo mặt tổng thể tiêu thống kê Kiểm tra tài liệu tổng hợp: Thường gọi làm liệu, gồm: Kiểm tra phát tiêu thức bị lỗi bảng hỏi o Đánh dấu lỗi phát đánh dấu phiếu có mắc lỗi o Hiệu đính Xác định phương pháp tổng hợp: Gồm phương pháp: o Sắp xếp số liệu phân tổ thống kê o Bảng thống kê o Đồ thị thống kê Chuẩn bị tài liệu dùng để tổng hợp o Đóng câu hỏi mở: đọc nhiều phiếu để đưa nhóm ý kiến mã hố ý kiến trả lời o Lượng hoá biểu tiêu thức thuộc tính thơng qua thang đo (mã hoá số liệu: việc thay giá trị thông tin lời tiêu thức số quy ước) Sau có kết tổng hợp dạng bảng biểu, đồ thị , bước sang giai đoạn phân tích dự đốn o 2.3 Phân tích dự đốn thống kê 2.3.1 Khái niệm chung phân tích dự đốn thống kê 2.3.1.1 Khái niệm Phân tích dự đoán thống kê nêu lên cách tổng hợp chất cụ thể tính quy luật tượng trình kinh tế xã hội điều kiện định qua biểu số lượng tính tốn mức độ tương lai, nhằm đưa cho định quản lý Thế điều kiện định? Tùy thuộc vào tính chất, đặc điểm xu hướng phát triển tượng phân tích q khứ để có sử dụng mơ hình dự đốn thích hợp Thế biểu số lượng? Tất xu hướng phát triển tượng phải lượng hóa số Từ đó, nói lên chất quy luật vận động tượng, đồng thời làm sở lượng hóa, tìm hiểu biến động tượng tương lai 2.3.1.2 Ý nghĩa nhiệm vụ phân tích dự đốn thống kê Đây khâu cuối q trình nghiên cứu thống kê Nó biểu tập trung kết tồn q trình nghiên cứu thống kê Qua đó, ta nêu rõ chất tính quy luật tượng Trên sở đó, dự đốn phát triển tượng tương lai v1.0 35 Bài 2: Q trình nghiên cứu thống kê Phân tích, dự đốn thống kê khơng có ý nghĩa nhận thức mà cịn góp phần cải tạo tượng: đưa định quản lý tác động tượng nhằm thúc đẩy phát triển tượng theo qui luật Ví dụ: Dân số nước ta đơng xếp hạng 13 giới, từ đưa giải pháp sách sinh đẻ có kế hoạch 2.3.2 Các u cầu phân tích dự đốn thống kê Phải dựa sở phân tích lý luận kinh tế xã hội để từ hiểu rõ đặc điểm, chất tượng nghiên cứu Khi đó, lựa chọn tiêu phân tích phù hợp Phải dựa vào tài liệu điều tra tổng hợp (dựa vào tình hình thực tế) để tiến hành tính tốn phân tích Tuỳ thuộc vào mục đích phân tích cụ thể đặc điểm tượng nghiên cứu mà sử dụng phương pháp phân tích cho phù hợp 2.3.3 Một số vấn đề chủ yếu phân tích dự đốn thống kê Xác định nhiệm vụ cụ thể phân tích thống kê, tức phân tích nhằm giải vấn đề Lựa chọn đánh giá tài liệu dùng để phân tích Tính tốn tiêu cần thiết để phân tích So sánh đối chiếu tiêu, từ phát vấn đề tồn thân tượng nghiên cứu Dự đoán mức độ tượng tương lai Kết luận vấn đề phân tích đưa giải pháp 36 v1.0 Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê TĨM LƯỢC CUỐI BÀI Một q trình nghiên cứu thống kê gồm có giai đoạn chính: điều tra thống kê – tổng hợp thống kê – phân tích dự đốn thống kê Điều tra thống kê việc tổ chức thu thập tài liệu tượng trình kinh tế – xã hội cách khoa học, theo kế hoạch thống Tính khoa học thống thể rõ phương án điều tra thống kê Có loại điều tra thống kê khác tuỳ theo cách phân loại: điều tra thường xuyên điều tra khơng thường xun; điều tra tồn điều tra khơng tồn Trong điều tra khơng tồn bộ, tuỳ theo cách chọn đơn vị điều tra mà có loại điều tra khơng tồn khác nhau: điều tra chọn mẫu, điều tra trọng điểm điều tra chun đề Có hai hình thức tổ chức điều tra thống kê khác nhau: báo cáo thống kê định kỳ điều tra chuyên môn Các loại điều tra thường sử dụng phương pháp thu thập thông tin trực tiếp gián tiếp Mặc dù thực khoa học điều tra thống kê tồn hai loại sai số thống kê: sai số ghi chép tài liệu sai số tính chất đại biểu Sau kết thúc điều tra, thu số lượng lớn tài liệu dạng thô Công việc phải tổng hợp tài liệu lại để tìm đặc trưng tượng làm sở cho trình phân tích thống kê Tổng hợp thống kê tiến hành tập trung chỉnh lý hệ thống hóa cách khoa học toàn tài liệu thu thập điều tra thống kê Có phương pháp tổng hợp: phân tổ thống kê, bảng thống kê đồ thị thống kê Trong đó, phân tổ thống kê theo tiêu thức phương pháp chủ yếu Kết phân tổ thống kê cho dãy số phân phối – sử dụng giai đoạn phân tích dự đốn thống kê Phân tích dự đốn thống kê nêu lên cách tổng hợp chất tính quy luật tượng trình kinh tế xã hội điều kiện định qua biểu số lượng tính tốn mức độ tương lai, nhằm đưa cho định quản lý v1.0 37 Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê CÂU HỎI ÔN TẬP Điều tra thống kê gì? Ý nghĩa yêu cầu điều tra thống kê Trình bày loại điều tra thống kê Phân biệt loại điều tra thống kê Phương án điều tra thống kê gì? Trình bày nội dung phương án điều tra thống kê Thế sai số thống kê? Có loại sai số thống kê nào? Tổng hợp thống kê gì? Ý nghĩa, nhiệm vụ tổng hợp thống kê? Phân tổ thống kê gì? Vai trị phân tổ nghiên cứu thống kê? Trình bày loại phân tổ thống kê Trình bày khái niệm, tác dụng loại bảng thống kê, yêu cầu xây dựng bảng thống kê Trình bày khái niệm, tác dụng loại đồ thị thống kê, yêu cầu xây dựng đồ thị thống kê 10 Phân tích dự đốn thống kê gì? Ý nghĩa, nhiệm vụ yêu cầu phân tích dự đốn thống kê? 38 v1.0 Bài 2: Q trình nghiên cứu thống kê BÀI TẬP Từ điều tra tiêu dùng lượng Mỹ, người ta thu tập hợp số liệu tiêu dùng lượng năm (triệu BTU) 50 hộ gia đình miền Nam nước Mỹ, sau: 130 55 54 64 145 66 60 80 102 62 58 101 75 111 141 139 81 55 66 90 97 77 51 67 125 50 136 55 83 91 54 86 100 78 93 113 111 104 96 113 96 87 129 109 60 94 99 97 83 97 Hãy xây dựng bảng tần số phân bố tính tần suất Sử dụng khoảng cách tổ 10 Khi điều tra lượng sắt dung nạp tính theo mg 24 mẫu gồm 45 phụ nữ, người ta thu kết sau: 15,0 18,1 14,4 14,6 10,9 18,1 18,2 18,3 15,0 16,0 12,6 16,6 20,7 19,8 11,6 12,8 15,6 11,0 15,3 9,4 19,5 18,3 14,5 16,6 11,5 16,4 12,5 14,6 11,9 12,5 18,6 13,1 12,1 10,7 17,3 12,4 17,0 6,3 16,8 12,5 16,3 14,7 12,7 16,3 11,5 a) Hãy xây dựng dãy số phân phối hàm lượng sắt dung nạp Sử dụng khoảng cách tổ nhau, tổ – b) Theo khuyến nghị Uỷ ban dinh dưỡng lương thực thuộc Viện khoa học quốc gia Mỹ hàm lượng sắt cho phép dung nạp hàng ngày phụ nữ 51 tuổi không vượt 18mg Vậy với mẫu trên, có phần trăm số phụ nữ dung nạp mức lượng sắt cho phép Bảng điểm sinh viên tham gia kỳ thi môn thống kê sau: 88 82 89 70 85 63 100 86 67 39 90 96 76 34 81 64 75 84 89 96 a) Xây dựng bảng tần số phân bố điểm sinh viên với tổ có khoảng cách tổ 10 b) Vẽ biểu đồ tần số biểu đồ tần suất c) Vẽ đồ thị tần số tần số tích luỹ Bảng tần số cho biết số ngày đến hạn phải toán 40 khoản đầu tư ngắn hạn Số ngày đến hạn toán v1.0 Số khoản đầu tư ngắn hạn 30 – 40 40 – 50 50 – 60 60 – 70 10 70 – 80 80 – 90 90 – 100 Tổng 40 39 Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê a) Tính tần suất bảng b) Hãy cho biết khoản đầu tư thứ 23 có số ngày đến hạn phải tốn bao nhiêu? c) Có khoản đầu tư có số ngày phải toán 70 ngày d) Vẽ đồ thị biểu diễn mối liên hệ Người chiến thắng thi sắc đẹp trường đại học thời gian từ 1993 – 2008 có nguồn gốc từ địa phương sau: Quê quán Số người Thái Nguyên Hải Dương Hà Nội Lai Châu Cao Bằng 11 Nam Định a) Tính tần suất số liệu b) Vẽ biểu đồ hình cột (bar chart) cho tần suất c) Vẽ biểu đồ hình bánh (pie chart) cho tần suất 40 v1.0

Ngày đăng: 06/04/2021, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w